Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.04 KB, 39 trang )

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
1












ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC LỰA CHỌN SỰ
DỤNG ĐẤT RỪNG NHIỆT ĐỚI

CAMILLE BANN
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
2
PHẦN A :
ĐỊNH GIÁ KINH TẾ KINH TẾ MÔI TRƢỜNG

1.0. LÝ DO CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ KINH TẾ MÔI TRƢỜNG

Chủ đề trung tâm của kinh tế môi trƣờng, cũng nhƣ quyết định chủ yếu cho việc
phát triển bền vững, là nhu cầu phải đặt ra một giá trị thích hợp cho các hàng hóa và
dịch vụ môi trƣờng. Vấn đề của việc định giá tài nguyên môi trƣờng là rất nhiều trong
số đó có giá bằng không bởi vì không tồn tại một thị trƣờng nào mà trong đó giá trị


thực của chúng có thể đƣợc bộc lộ thông qua những hoạt động mua và bán. Cho nên,
chúng đƣợc cung cấp tự do. Ví dụ nhƣ chức năng bảo vệ vùng đệm của rừng đƣớc hay
sự đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới. Từ khi những hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng
thƣờng sẵn có cho ngƣời tiêu dùng với giá bằng không, chúng không xuất hiện để tác
động đến thị trƣờng, và cũng không đƣợc đo lƣờng một cách dễ dàng nhƣ những hàng
hóa thƣơng mại khác. Đây là một vần đề nghiêm trọng bởi vì, một cách đặc trƣng, hàng
hóa và dịch vụ môi trƣờng có một giá trị nhất định (chứ không phải giá bằng không) và
nhiều ngƣời sẵn lòng trả tiền để đảm bảo cho những lợi ích của họ.(Pearce et all, 1989)

Những nhà kinh tế trung thành với nguyên tắc mà hiệu quả kinh tế nên là tiêu
chuẩn cơ bản trong việc đầu tƣ công cộng hay đƣa ra những chính sách. Điều này có
nghĩa là lợi ích của các nguồn tài nguyên khan hiếm và chi phí thuần để sử dụng chúng
nên đƣợc tận dụng triệt để trong từng trƣờng hợp. Nguyên tắc này đƣợc bảo vệ trong
phân tích chi phí lợi ích (CBA), đây là một công cụ giải quyết đƣợc sử dụng rộng rãi.
CBA là phƣơng pháp thẩm định dự án và hoạch định chính sách dựa trên khoảng lãi
ròng của chúng.

Tuy nhiên, CBA truyền thống không nắm bắt đầy đủ các lợi ích môi trƣờng mà
không gia nhập vào thị trƣờng hoặc vì nhiều nguyên nhân khác nhau không đƣợc định
giá một cách thỏa đáng trong lĩnh vực kinh tế. Kết quả là, các dự án và chính sách đƣợc
chọn lựa không thực sự hiệu quả.

Từ khi các tác động môi trƣờng chƣa đƣợc ghi nhận trong CBA, ngƣời ta cho
rằng có quá nhiều dự án gây suy thoái môi trƣờng nhƣng lại có quá ít các họat động có
lợi cho môi trƣờng.Trong thực tế, việc chọn lựa dự án có khuynh hƣớng thiên về quyền
lựa chọn phát triển mà đầu ra của chúng có giá thị trƣờng và vì thế đƣợc đo lƣờng dễ
dàng, ngƣợc lại dựa trên các chức năng bảo tồn mà lợi ích của chúng không đƣợc mua
bán trên thị trƣờng thì việc đo lƣờng khó khăn hơn.

Bởi thế, thông tin về định giá kinh tế của các dịch vụ và hàng hóa môi trƣờng

quan trọng đối với những ngƣời đƣa ra những quyết định gây ảnh hƣởng môi trƣờng
nếu các lựa chọn tối ƣu đƣợc đƣa ra. Việc so sánh giữa các chọn lựa không thể thực
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
3
hiện một cách công bằng, trừ phi có đủ các lọai phí và lợi ích của dự án bao gồm cả tác
động môi trƣờng, đƣợc tính toán một cách đầy đủ. Một dự án tồi có thể đƣợc lựa chọn
và các dự án hợp lý sẽ không đƣợc xem xét.

2.0. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ :
Đối với nhà kinh tế, sự khan hiếm là cái tạo ra giá trị cho hàng hóa và dịch vụ. Ở
đâu có thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ tồn tại thì ở đó sự khan hiếm đƣợc đo bằng giá
cả. Thị trƣờng là nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu đặt ra. Giá cả
thị trƣờng đƣợc xác lập thông qua sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ ở nơi mua bán, và sự
ảnh hƣởng lẫn nhau giữa giá trị sản xuất (cung) và giá trị tiêu dùng (cầu).

Về lý thuyết, một thị trƣờng “hiệu quả” phải có sự cạnh tranh cao với nhiều
ngƣời mua và nhiều ngƣời bán, tất cả họ đều có những thông tin đầy đủ về thị trƣờng.
Một thị trƣờng nhƣ vậy, hàng hóa và dịch vụ đƣợc định giá bằng giá trị biên của sản
phẩm và phản ánh chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn tài nguyên. Một giá hoàn hảo
đạt đƣợc khi giá đó rõ ràng trên thị trƣờng để cung bằng cầu, tính hiệu quả ở đây đề cập
đến việc tối đa hóa lợi ích xã hội từ việc sử dụng nguồn tài nguyên (IIED 1994).

Theo cách đó, giá cả đóng vai trò nhƣ dấu hiệu của chi phí cơ hội của việc sử
dụng nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, là lợi ích liên
quan mà ngƣời tiêu dùng có đƣợc từ hàng hóa và dịch vụ.
Ở đâu mà thị trƣờng hoạt động tốt giá cả sẽ đƣa ra chỉ dẫn đáng tin cậy cho sự
khan hiếm hàng hóa. Tuy nhiên, rất quan trọng để nhận ra rằng thị trƣờng thất bại bởi
một số lý do và bởi thế nên giá thị trƣờng không tƣợng trƣng cho giá trị thật (sự khan
hiếm) của hàng hóa hay dịch vụ.

Hơn thế, giá cả đƣợc xác định theo cách này gần nhƣ là chỉ đƣa ra giá trị ƣớc
lƣợng nhỏ nhất.

Đƣờng biểu diễn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng phản ánh ngƣời tiêu dùng sẵn lòng
trả bao nhiêu để tiêu thụ hàng hóa ở những mức giá khác nhau trong khi đƣờng biểu
diễn sự cung cấp của nhà sản xuất phản ánh mức sẵn lòng cung cấp hàng hóa ở những
mức giá khác nhau của nhả sản xuất. Tổng thỏa mãn của ngƣời tiêu dùng đƣợc đặc
trƣng bởi toàn bộ khu vực nằm dƣới đƣờng cầu. Vì vậy vùng thuộc đƣờng cầu nằm trên
mức giá phải trả là thặng dƣ ngƣời tiêu dùng, chỉ ra một cách khái quát những gì ngƣời
tiêu dùng sẽ sẵn lòng trả trên mức mà họ thực tế phải trả. Thặng dƣ ngƣời sản xuất là
vùng phía trên đƣờng cung, phía dƣới giá thị trƣờng. Lợi ích xã hội là tổng thặng dƣ
ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất (Hình 1).
D-D1 tƣợng trƣng cho đƣờng cầu, nó chỉ ra nhu cầu hàng hóa ở những mức giá
khác nhau (nghĩa là mức sẵn lòng trả của ngƣời tiêu dùng cho hàng hóa hay dịch vụ
đƣợc đòi hỏi). Nói chung, cầu tƣơng quan nghịch với cung, có nghĩa là giá tăng cầu sẽ
giảm. S-S1 tƣợng trƣng cho đƣờng cung, chỉ ra bao nhiêu hàng hóa đƣợc cung cấp với
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
4
mức giá đã cho. Nói chung, cung tƣơng quan thuận với giá cả, nghĩa là giá cả tăng cung
cũng tăng.

Hình 1. Cung, cầu, giá cả và thặng dƣ ngƣời tiêu dùng



Giá trị hàng hóa hoặc dịch vụ môi trƣờng bằng với giá thị trƣờng (P*Q) cộng với
thặng dƣ ngƣời tiêu dùng (D-P1-P). Thực tế, vùng D-P1-P thƣờng thay đổi vì hình dạng
của đƣờng cầu không tuyến tính. Chính xác là ƣớc tính thặng dƣ ngƣời tiêu dùng cần
đƣợc tính toán khoa học.

Nghiêm túc mà nói, đƣờng cầu tìm thấy WTP cho lƣợng hàng hóa hay dịch vụ
thêm vào ( hay biên tế). Do đó đƣờng cầu là một bảng thống kê về mức sẵn lòng trả.
Chi phí biên, hay lợi nhuận biên là phần chênh lệch trong tổng chi hay thu từ mức tăng
hay giảm trong lƣợng cung cấp hay tiêu dùng. Đƣờng cung và đƣờng cầu càng dốc thì
chi phí biên và lợi nhuận biên càng cao. Các chênh lệch trong thặng dƣ ngƣời tiêu dùng
và nhà sản xuất đƣợc dùng để đo lƣờng tổng hiệu quả trợ cấp xã hội. Nếu chênh lệch
này dƣơng, nó là lợi nhuận. Nếu chênh lệch âm thì nó là tổn thất.

Toàn bộ khu vực nằm dƣới đƣờng cầu biểu diễn cho Thặng dư người tiêu dùng.
Nếu giá cả đƣợc cố định ở P, thặng dƣ ngƣời tiêu dùng sẽ bằng khu vực nằm trên giá
này, tức trên P, và dƣới đƣờng cầu, nghĩa là khu vực D-P1-P. Trong trƣờng hợp này
việc định giá sẽ hạ thấp giá trị của những tài sản đƣợc yêu cầu.
Việc định giá đúng là mức sẵn lòng trả tối đa của mỗi ngƣời để ngăn chặn sự
suy thoái môi trƣòng hay nhận rõ lợi ích từ môi trƣờng ( đƣợc biểu diễn bởi khu vực
dƣới đƣờng cầu).
P1
Số lượng cung cấp
hoặc nhu cầu
O
S
D
P
S1
Giá cả hoặc giá trị
D1
Q
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
5
Giá trị kinh tế bao gồm giá phải trả trên thị trường và thặng dư người tiêu dùng

mà người sử dụng thu được.

2.1. Thất bại thị trƣờng và thất bại chính sách :
Nhiều sự quản lý sai lầm và sử dụng không hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên và sự thoái hóa môi trƣờng có thể đƣợc giải thích bằng thất bại chính sách và thất
bại thị trƣờng.

Một nền kinh tế thành công phụ thuộc vào hoạt động tốt của thị trƣờng. Nó báo
hiệu sự khan hiếm của những nguồn khác nhau thông qua giá cả, và phân phối chúng ở
mức giá trị sử dụng cao nhất. Tuy nhiên, thị trƣờng hoạt động sai lệch bởi rất nhiều
nguyên nhân. Ví dụ nhƣ, do tồn tại của nhiều ngoại tác, tài sản không đƣợc định giá và
sự không hoàn hảo của thị trƣờng, chi phí giao dịch, quyền sở hữu không đƣợc xác định
rõ, và thông tin không đầy đủ. (Khung A 2.2). Một số nguyên nhân đó có thể xảy ra
trong những lĩnh vực kinh tế khác, nhƣng chúng xuất hiện đặc biệt rõ ràng trong ngành
tài nguyên thiên nhiên. Giá cả do các loại thị trƣờng đó tạo ra không phản ánh đúng
những lợi ích và chi phí xã hội của việc sử dụng tài nguyên; giá cả đó truyền đạt những
thông tin sai lạc về sự khan hiếm tài nguyên và không tạo đƣợc những lợi ích khuyến
khích cho sự quản lý, sử dụng hiệu quả và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. (Panayotou,
1993).
Ví dụ nhƣ, nếu có quá nhiều tài nguyên môi trƣờng đƣợc tiêu thụ ( nhiều cây bị
chặt, nhiều cá bị bắt, quá nhiều nhánh đổ vào sông) đây là một dấu hiệu cho thấy thị
trƣờng thất bại làm tăng sự khan hiếm nguồn tài nguyên môi trƣờng (rừng, các loại cá,
khả năng hòa tan các chất thải của sông). Nhìn từ khía cạnh cung cấp, sự thất bại tƣơng
tự là rõ ràng. Ngƣời ta không đầu tƣ vào môi trƣờng (trồng rừng, bảo tồn thiên nhiên
hoang dã, làm sạch các con sông) bởi vì nó không có lợi cho họ. Vì nhiều nguyên nhân
khác thị trƣờng thất bại đối với những nhà đầu tƣ và các nhà đầu tƣ môi trƣờng.
Theo đó thì một chính sách môi trƣờng của chính phủ nên chỉ ra thất bại thị
trƣờng ở trên. Điều này gọi là một chƣơng trình hành động không phải là một đạo luật
cho học thuyết chống sự can thiệp của chính phủ vào quản lý kinh tế, hoặc là để cho giá
cả tự điều chỉnh đến một mức tự nhiên. Chẳng hạn nhƣ, nếu nhƣ các ngoại tác đƣợc nội

hóa bằng cách nào đó, sự chuyển nhƣợng tài chính phải đƣợc sắp xếp giữa ngƣời gây
phạm và nạn nhân. Tuy nhiên, trong thực tế thì chính phủ thƣờng can thiệp và làm cho
tình huống xấu đi. Từ một thất bại chính sách bao gồm những điều bỏ sót và các ủy ban
Hội đồng. Đây không chỉ là thất bại trong việc sửa chữa các biến dạng thị trƣờng và các
định kiến, mà còn tạo ra các biến dạng mới hoặc làm cho các tình trạng hiện có xấu đi
đó là kết quả của các chính sách không thích hợp.
Thất bại chính sách xảy ra khi :
(i) Thiếu sự can thiệp của các chính sách cần thiết để sửa chữa thất bại thị
trƣờng hoặc sửa chữa quá đáng hoặc là không sửa chữa gì cả (ví dụ:
thiếu sự quản lý các khu rừng khai thác tự do)
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
6
(ii) Các quyết định của chính phủ - thay đổi quyền kiểm soát, định giá mức
lƣơng và mức trợ cấp, các khoảng trợ cấp hoặc thuế, điều này tạo ra
động cơ thúc đẩy việc sử dụng rừng không bền vững, các cách cải tạo
đất đai không thích hợp thì sẽ gây ra sự chiếm hữu không bảo đảm, sự
quốc hữu hóa đất rừng mà không có công cụ điều hành và quản lý – là
nguyên nhân của sự biến dạng giá cả thị trƣờng.


KHUNG A1.1:
ƢỚC TÍNH LỢI TỨC THẤP VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ
Mức sẵn lòng trả (WTP) biểu thị mức thõa dụng của một ngƣời đối với chất
lƣợng môi trƣờng, và nó bị ảnh hƣởng bởi một vài yếu tố đặc trƣng, bao gồm thu nhập
cá nhân, giới tính, sở thích văn hóa, giáo dục, tuổi tác.
Mặc dù ƣớc đoán tài chính của WTP có thể có giá trị thấp ở các nƣớc đang phát
triển khi so sánh với các nƣớc phát triển, nó không có nghĩa là ngƣời dân ở những nƣớc
đang phát triển hoàn toàn có giá trị tài nguyên môi trƣờng thấp.
Nhiều cá nhân ở những đất nƣớc có thu nhập thấp đƣợc chỉ dẫn sử dụng phần

thu nhập của họ một cách ý nghĩa trên những sản phẩm có liên quan đến chất lƣợng môi
trƣờng. Những ngƣời khác đầu tƣ cẩn trọng thời gian và nỗ lực để có đƣợc những lợi
ích môi trƣờng nhƣ là nƣớc sạch. Các phí tổn và nổ lực đó nên đƣợc phản ánh trong
các ƣớc tính WTP khi có thể làm đƣợc.
Một cách nữa để nhìn vào WTP là khẩu phần của tổng thu nhập gia đình mà nó
phản ánh hơn là giá trị tuyệt đối. Điều này cung cấp một thƣớc đo giá trị hàng hóa liên
quan đến các dịch vụ và sản phẩm đã mua khác (nhƣng không cung cấp giá trị tuyệt đối
để có thể sử dụng trực tiếp trong việc so sánh lợi ích chi phí).
Nguồn ADP, 1995.



KHUNG A2.2
NHỮNG LOẠI THẤT BẠI THỊ TRƢỜNG

Ngoại tác là những tác động của một hoạt động (lên những tổ chức khác) mà
không đƣợc ngƣời gây ra tính đến. Ví dụ, một ngành công nghiệp tƣ nhân thải ra sông
sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt đã tạo ra những ngoại tác bằng cách giảm chất lƣợng
cuộc sống hoặc tăng chi phí cho những phần khác, từ khi những ảnh hƣởng đó không
đƣợc đƣa vào dự trù của công ty. Nói cách khác, thị trƣờng không báo lại cho ngƣời
gây ra cái giá phải trả của các ngoại tác, ngƣời mà không có sự khuyến khích nào để
hạn chế những hoạt động đi ngƣợc lại xã hội nhƣ thế (trừ khi những hoạt động đó là các
quy định quản lý). Ngoại tác cũng có thể có lợi, ví dụ, giá trị của việc trồng cây để
mang lại sản lƣợng gỗ đồng thời cũng là hàng rào chắn gió cho những ngƣời nông dân
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
7
gần đó. Nhiệm vụ của ngƣời hoạch định chính sách là phải nội hóa các ngoại tác bằng
cách : ngƣời gây phạm phải trả hoàn toàn chi phí cho các hoạt động của họ.


Nhiều tài sản môi trƣờng đƣợc định giá bởi xã hội, nhƣ không khí sạch, cảnh
quan thiên nhiên và đa dạng sinh học; không đƣợc mua và bán trên thị trƣờng. Dẫn đến
nhiều tài sản môi trƣờng không có giá. Nếu không bị kìm hãm lại bởi những giới hạn
thì các cá nhân không có lý do gì để giảm mức sử dụng những tài sản đó, hay để đầu tƣ
vào bảo tồn và phát triển chúng.

Trong một số trƣờng hợp, nguồn tài nguyên không đƣợc định giá bởi vì chúng là
hàng hóa công cộng và sẽ khó hay thậm chí không thể định giá chúng. Hàng hóa công
cộng là thứ sẵn có cho mọi ngƣời và không thể từ chối ai. Do vậy chúng là những
nguồn tài nguyên tự do khai thác (open access resources). Trong trƣờng hợp nhƣ vậy,
đầu tƣ sẽ không sinh lãi vì sự khó khăn khi thu phí từ ngƣời tiêu dùng. Ở đây chẳng có
lý do gì để ngƣời sử dụng tránh không sử dụng vì sẽ có những ngƣời khác nhảy vào
thay thế ngay. Đặc tính này của hàng hóa công cộng đƣợc gọi là không có tính độc
chiếm.

Đối với hàng hóa công cộng cạn kiệt, sự sử dụng của một ngƣời là trả giá bằng
sự sử dụng của những ngƣời khác (ví dụ, sử dụng rừng để lấy củi đốt và gỗ, săn bắt thú
hoang dã, khai thác hải sản, sử dụng nƣớc tƣới tiêu, chăn thả súc vật trên những đồng
cỏ). Một số suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng nhất xảy ra do nguồn tài nguyên cạn
kiệt, nhƣng trên thực tế là không kiểm soát. Hoàn cảnh đó đƣợc gọi là Thảm cảnh của
dân chúng (nó áp dụng cho nguồn tài nguyên tự do khai thác và có thể phóng đại vấn đề
trong trƣờng hợp mà ở đó có những hệ thống hiệu quả - thƣờng thuộc truyền thống- của
quản lý tài nguyên tài sản chung).

Không còn nghi ngờ gì nữa, thảm cảnh của dân chúng là điều sẽ xảy ra mà ngƣời
sử dụng những nguồn tài nguyên chung ( ví dụ : đồng cỏ) không thể hoặc không sẵn
lòng liên kết với nhau để đồng ý cho một hệ thống quản lý tồn tại. Trong khi mỗi ngƣời
trong họ có một thời hạn rất ngắn sử dụng cực đại nguồn tài nguyên chung, thì càng có
lý do mạnh mẽ hơn để giữ gìn chúng trong một thời gian dài dù cho điều đó có nghĩa là
đồng ý với sự giới hạn trong tiếp cận.


Có rất nhiều lý do vì sao những ngƣời còn lại thất bại trong việc có đƣợc sự
đồng tình, đó là chi phí và khó khăn của việc thực thi hợp đồng và thỏa thuận, thời gian
và sự phiền hà trong việc liên kết những ngƣời khác lại với nhau, chi phí của việc cung
cấp thông tin. Tập hợp những chi phí trên đƣợc biết đến nhƣ phí giao dịch. Nếu chúng
ảnh hƣởng nhiều đến lợi ích mong đợi thì sự đồng tình sẽ không nhƣ ý, môi trƣờng tiếp
tục suy thoái.

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
8
Thị trƣờng hoạt động tốt cần đƣợc giữ vững bởi nhiều thể chế, đặc biệt một hệ
thống các quyền sở hữu tài sản. Một trƣờng hợp dễ thấy là ngƣời nông dân. Ngƣời nông
dân sở hữu đất đai của họ, hay đạt đƣợc và có thời gian chiếm hữu lâu, có sự khuyến
khích rõ ràng để trông coi và tái đầu tƣ đất, đặc biệt là nếu chúng có thể bán đƣợc và có
nhiều lợi ích thấy rõ. Nông dân lĩnh canh, ngƣời thuê đồng cỏ của chính phủ và những
ngƣời chỉ đơn thuần là sử dụng đất thì có ít khuyến khích hơn để quản lý khu đất của họ
hay đầu tƣ vào chúng và quả thực là có rất nhiều lý do để họ sử dụng nhiều đến mức có
thể dù cho họ vẫn còn ở trên đó. Với điều kiện quyền sở hữu tài sản, theo đánh giá
chung, phải đƣợc xác định rõ ràng, mang tính độc chiếm, bảo đảm, mang tính cƣỡng
chế và chuyển nhƣợng đƣợc; thì chủ sở hữu có mọi sự khuyến khích để bảo vệ tài sản
của họ. Nếu một vài hoặc tất cả các điều kiện đó thiếu vắng thì sự khuyến khích sẽ
giảm đi. Ở những nƣớc phát triển, nhiều suy thoái môi trƣờng do sự mƣu toan của
chính quyền để cai quản những luật lệ thông thƣờng hay quốc hữu hóa tài nguyên
(rừng, đất đai chung). Trong thực tế, những hoạt động đó thƣờng gây ra sự hỗn loạn và
mất thăng bằng. Hệ thống điều khiển truyền thống sẽ phá sản nếu không đƣợc thay thế
bằng lựa chọn hiệu quả hơn.

Các thông tin không hoàn chỉnh (thiếu hiểu biết và không chắc chắn) cũng gây
trở ngại cho việc thực hiện các chức năng của môi trƣờng. Trong những trƣờng hợp nhƣ

vậy thì thị trƣờng sẽ không hoàn hảo. Chức năng của thị trƣờng là dấu hiệu nổi lên sự
khan hiếm nhƣ là các nguồn tài nguyên môi trƣờng. Bởi vì các qúa trình bị hiểu nhầm
trầm trọng, những thay đổi (và hàm ý của nó) có thể không đƣợc nhận thấy kịp thời đối
với giá cả hoạt động. Tầm nhìn thiển cận làm trầm trọng thêm vấn đề này. Hầu hết các
cá nhân đều có kế hoạch ngắn hạn, nghĩa là họ phải tập trung cao độ các mối quan tâm
đến phúc lợi có đƣợc từ chính sách xảy ra trong tƣơng lai gần. Lợi ích sau 30 năm của
việc trồng cây không ảnh hƣởng lớn đến hầu hết các quyết định của cá nhân. Kết quả là
cả lợi ích và chi phí dài hạn đều có xu hƣớng bị giảm giá nặng nề khi các đƣa ra quyết
định. Những dự án môi trƣờng đặc biệt có nguy cơ chịu những định kiến này.

Thị trƣờng thất bại khi các tiến trình môi trƣờng không thể đảo ngƣợc hay hủy
bỏ. Nếu tƣơng lai không chắc chắn thì cần thiết mở ra những lựa chọn phát triển tƣơng
lai. Nếu một thung lũng hấp dẫn bị ngập lụt có thể gợi nên kế hoạch làm thủy điện, xã
hội làm mất đi quyền lựa chọn bảo tồn cảnh quan dành cho thế hệ tƣơng lai. Thay vì
vậy vẫn có thể duy trì đƣợc lựa chọn bảo tồn bằng cách sử dụng trạm nhiệt năng, nhƣng
thị trƣờng sẽ hƣớng đến dự án thủy điện nếu nó rẻ hơn. Nói cách khác thị trƣờng sẽ lờ
đi những giá trị lựa chọn mà bị hủy đi bởi việc xây đập. Đây là một vấn đề rất quan
trọng trong thực tế bởi vì xã hội đang tăng dần mối quan tâm về chất lƣợng môi trƣờng
còn có nghĩa là giá trị lựa chọn đang tăng lên trong suốt thời gian này.
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
9
PHẦN B
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ NHỮNG LỰA CHỌN SỬ DỤNG
ĐẤT RỪNG NHIỆT ĐỚI

1.0 . VIỆC ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CỦA CÁC LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG
NHIỆT ĐỚI KHÁC NHAU
Quyết định của việc sử dụng đất rừng nhƣ thế nào là một vấn đề kinh tế. Mọi
chọn lựa sử dụng đất rừng - để giữ gìn nó tránh khỏi những tác động của con ngƣời

hoặc khai thác lấy gỗ, hoặc đốn sạch toàn bộ và chuyển đất rừng sang mục đích sử dụng
khác nhƣ là nông nghiệp – nó có một hàm ý trong thuật ngữ kinh tế là giá trị đạt đƣợc
hay mất đi (nghĩa là chi phí và lợi ích).

Việc phát quang rừng là một vấn đề kinh tế bởi vì giá trị quan trọng đã bị đánh
mất, một vài giá trị không thể nào thay thế đƣợc, một khi những khu rừng nguyên sinh
hay còn gọi là rừng tự nhiên bị suy thoái hoặc chuyển sang mục đích sử dụng khác.
Chẳng hạn nhƣ, nếu rừng bị đốn sạch để sử dụng cho nông nghiệp, không những tốn
các chi phí trực tiếp cho việc chuyển đổi (ví dụ đốn sạch hoặc đốt rừng và việc tái tạo
các vụ mùa) bao gồm cả chi phí cho việc sử dụng đất mà còn các giá trị trƣớc đây đã bị
biến đổi. Điều này bao gồm các chức năng môi trƣờng quan trọng bị mất đi (ví dụ việc
bảo vệ lƣu vực sông, việc duy trì vi khí hậu và đa dạng sinh học) và giá trị của nguồn
tài nguyên bị mất (ví dụ nhƣ gỗ thƣơng mại, những sản phẩm không phải là gỗ và động
vật hoang dã).

Mặt khác, bảo tồn rừng bao gồm phí trực tiếp của việc duy trì và thiết lập các
khu vực đƣợc bảo vệ, chi phí cho những ngƣời trông nom và bảo vệ để bảo quản những
khu vực đó, có lẽ một phần chi phí dành cho việc thiết lập lại vùng đệm để các cộng
đồng địa phƣơng có thể sử dụng. Hơn nữa các lựa chọn phát triển nhƣ là sử dụng rừng
để khai thác gỗ thƣơng mại hoặc chuyển đất rừng sang đất nông nghiệp, khai mỏ hoặc
để dùng làm thủy điện, phải bỏ đi nếu nhƣ đã chọn lựa sự bảo tồn. Bởi thế, những lợi
ích phát triển đã biết này là chi phí thêm vào liên quan đến lựa chọn bảo tồn.

Quyết định lựa chọn mục đích sử dụng rừng nào để tiếp tục theo đuổi cho những
diện tích rừng chọn trƣớc có thể đƣợc thực hiện nếu tất cả những điều đạt đƣợc và
những điều mất đi liên quan đến mục đích lựa chọn đƣợc đánh giá một cách hợp lí.

Trong khi lợi nhuận của các lựa chọn phát triển thì dễ dàng đƣợc nhận ra vì
chúng thƣờng bao gồm các sản phẩm có thể tiêu thụ đƣợc (ví dụ nhƣ lợi tức từ gỗ và lợi
tức từ nông nghiệp) nhiều giá trị của rừng tự nhiên và rừng nhân tạo không có thị

trƣờng và vì thế thƣờng bị lờ đi trong các quyết định sử dụng. Ví dụ, giá thị trƣờng của
đất rừng chuyển sang đất nông nghiệp thƣờng thất bại trong việc phản ánh lợi ích môi
trƣờng mất đi nhƣ là bảo vệ lƣu vực sông có thể quan trọng hơn. Vì thế các lựa chọn sử
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
10
dụng đất có khuynh hƣớng thiên về lựa chọn hƣớng phát triển. Mặc dù vậy, nếu các chủ
sở hữu trả chi phí xã hội đầy đủ cho việc phát triển đất rừng (nghĩa là các chi phí xã hội
và phí môi trƣờng còn lại ngoài khung dự án) một ít đất sẽ đƣợc chuyển đổi hoặc đƣợc
khai thác.

Nhiệm vụ của các nhà phân tích là phải tính toán một cách rõ ràng và đầy đủ cho
các dịch vụ và sản phẩm môi trƣờng không có tính thƣơng mại ở rừng nhiệt đới. Nếu
đánh giá sai lầm sẽ dẫn đến các dự án và chính sách rừng không thích hợp. Rõ ràng,
đây không phải là cuộc tranh cãi cho việc bảo vệ rừng, mà phải cần có những quyết
định hợp lý hơn trong việc thực hiện dự án. Việc bảo tồn không hẳn là lựa chọn kinh tế
cần thiết nhất trong trƣờng hợp này, thậm chí khi những giá trị không mang tính thƣơng
mại đƣợc xem xét một cách rõ ràng. Nếu nguồn lợi từ việc thay thế các mục đích sử
dụng rừng cao hơn là để rừng nguyên vẹn, thì sự cải tạo vẫn phải đƣợc đảm bảo. Tuy
nhiên, cần thiết để những quyết định nhƣ vậy đầu tiên sẽ đƣa vào xem xét tổng hàng
hóa và dịch vụ đƣợc rừng cung cấp, ảnh hƣởng tới cộng đồng và tác động lên sự bền
vững của hệ thống môi trƣờng đƣợc chu cấp bởi rừng.

Cuốn sách này trình bày một phƣơng pháp luận cho việc so sánh các chọn lựa sử
dụng đất rừng khác nhau bằng cách dùng Phân tích chí phí và lợi ích (CBA). Nơi mà
những công việc tính toán không dùng để so sánh các lựa chọn sử dụng đất khác nhau,
hơn là để đánh giá tác động những hoạt động lâm nghiệp hay định tổng giá trị kinh tế
của chỉ một cách sử dụng đơn thuần, thì đánh giá tác động môi trƣờng hay đánh giá
tổng giá trị kinh tế nên đƣợc dùng đến hơn là CBA (Phần B15). Tuy nhiên, phƣơng
pháp luân và lý thuyết này đƣợc trình bày trên CBA, kết hợp với thảo luận về kỹ năng

định giá (Phần C), bao gồm cả những vấn đề và thông tin cần thiết cho 3 phƣơng thức
đánh giá khác nhau.

2.0. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH
Phân tích chi phí lợi ích (CBA) là phƣơng pháp phổ biến nhất đánh giá dự án
kinh tế và chính sách. CBA là công cụ quyết định việc thẩm định các dự án dựa theo sự
so sánh giữa các chi phí ( không thuận lợi) và lợi nhuận (thuận lợi). Nếu một dự án có
lãi ròng nó có thể đƣợc chấp thuận, các dự án khác có thể đƣợc xếp loại theo mức lợi
nhuận của chúng.
Cho nên, một dự án hoặc chính sách đƣợc chấp thuận nếu :
( Ba – Ca ) > 0 (1)
Trong đó :
Ba = lợi ích của dự án a ( bao gồm lợi ích môi trƣờng).
Ca = chi phí của dự án a (bao gồm chi phí môi trƣờng).

Chi phí và lợi ích đƣợc định nghĩa dựa trên sự đáp ứng nhu cầu hay sự ƣa thích.
Nếu một cái gì đó thỏa mãn đƣợc nhu cầu thì nó là lợi ích. Nếu nó lấy ra từ nhu cầu nó
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
11
là chi phí. Nói rõ hơn, lợi ích là những gì làm tăng sự sung sƣớng của con ngƣời, và chi
phí thì làm giảm đi. Đối với các nhà kinh tế, sự sung sƣớng có tăng hay không sẽ đƣợc
khám phá bằng cách nhìn vào sự ƣa thích của con ngƣời. Nếu một cá nhân bày tỏ sự
thích thú một công việc A trong điều kiện hiện tại, thì lợi ích của việc chuyển sang A là
chắc chắn sẽ có cho cá nhân đó. Sự ƣa thích còn đƣợc nhấn mạnh thông qua mức sẵn
lòng trả của một cá nhân (WTP). WTP vì thế còn đƣợc dùng để đo lƣờng lợi nhuận
(Xem phần A2.2)

Để CBA nghe có vẻ mang tính phân tích hơn, nó nên so sánh giữa việc dự án đã
cho với hệ quả cuối cùng nếu thiếu dự án đó. Đó là vì nguồn tài nguyên đƣa vào dự án

đó có rất nhiều cách sử dụng khác nhau. Nếu chúng không đƣợc sử dụng cho một dự án
riêng biệt thì chúng có thể đƣợc dùng cho những mục đích khác, một số trong đó sẽ
đem lại tỷ lệ lãi suất cao rõ rệt. Nơi nguồn tài nguyên (nguồn vào) có nhiều cách sử
dụng khác nhau, hiển nhiên chúng không thể bị cho là miễn phí hay là duy nhất dành
riêng để tiến hành dự án. Mỗi nguồn vào đều có một chi phí cơ hội riêng và chỉ nên góp
phần vào sản lựơng của dự án càng ít càng tốt vì nó có thể sử dụng trong sự lựa chọn tốt
nhất kế tiếp (chi phí cơ hội là lợi ích bỏ qua (cơ hội mất đi) khi quyết định thực hiện
một dự án nào đó). Tuy nhiên, điều đó không đủ để chắc chắn lợi nhuận của dự án A.
Chi phí cơ hội khi quyết định làm dự án A phải đƣợc tính đến. Chi phí cơ hội cân bằng
với những lợi nhuận mà lựa chọn tốt nhất kế tiếp mang lại.

Chi phí cơ hội của việc chọn A do đó chính là lãi ròng của chọn lựa B (phƣơng
án tốt nhất tiếp theo). Lãi ròng của A (Nba) phải cao hơn lãi ròng của B (NBb) nếu A là
lựa chọn sử dụng đất đƣợc ƣu tiên hơn.
NBA – NBb > 0 (2)
Ví dụ nhƣ, ta xét hai trƣờng hợp sử dụng đất rừng : A (cải tạo cho nông nghiệp)
và B (duy trì sự bền vững truyền thống). Nếu : rừng bị chặt trụi cho nông nghiệp (lựa
chọn A), không chỉ bao gồm chi phí trực tiếp của việc cải tạo (nhƣ : chặt phá và thiêu
trụi rừng, hình thành những ruộng rẫy) nhƣ một phần chi phí sử dụng đất mà còn kể cả
những lợi ích (Chi phí cơ hội) của khu rừng trƣớc khi cải tạo. Nếu không cải tạo, rừng
có thể đƣợc bảo tồn gần với tình trạng thiên nhiên thông qua sử dụng hạn chế và bền
vững (lựa chọn B). Những lợi ích đã biết liên quan đến chọn lựa A có thể bao gồm cả
sự mất đi các chức năng cơ bản của môi trƣờng (ví dụ : bảo vệ lƣu vực sông và điều
hòa khí hậu) và các tài nguyên ( ví dụ : gỗ cứng có tính thƣơng mại cao, các sản phẩm
không từ gỗ, đời sống hoang dã).

Một điểm quan trọng mà nhà phân tích phải nhớ là có thể không cần thiết để ƣớc
tính tất cả những giá trị liên quan đến lựa chọn B. Một công việc nhƣ vậy sẽ là sự lãng
phí thời gian. Đó là vì việc định giá của một số ít trong số những giá trị đã biết của rừng
đã đủ để cho thấy rằng chọn lựa A là không kinh tế. Vậy nên thật quan trọng phải xếp

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
12
loại các giá trị khác nhau của rừng một cách cẩn thận trƣớc khi tiếp tục công việc đánh
giá (xem phần B6.5) để có thể tập trung phân tích những giá trị đáng lƣu ý.

Công thức (2) không theo thời gian. Nó không nói lên đƣợc khoảng thời gian mà
qua đó chi phí và lợi nhuận đƣợc thêm vào. Nhƣng, có những thay đổi trong tình hình
có thể đã bao gồm cả chi phí và lợi nhuận xảy ra trong một thời gian dài, ngay lập tức
và sau đó biến mất hay xảy ra lâu hơn nữa. Dòng chi phí và lợi nhuận cần đƣợc chiết
khấu để có thể so sánh ở một trạng thái cân bằng cho cả những năm chúng xuất hiện.
Có thể thu gọn cả 2 dòng trên thành một dạng đơn giản, tức là hiện giá. Việc chiết khấu
sẽ đƣợc bàn thêm ở phần B9. CBA đã sửa đổi kết hợp với thời gian đƣợc trình bày dƣới
đây :

t
(B
t
– C
t
)(1+r)
t
> 0
trong đó :
t : thời gian
B : lợi nhuận (bao gồm lợi ích môi trƣờng)
C : chi phí (bao gồm chi phí môi trƣờng)
r : tỷ lệ chiết khấu

2.1. PHÂN TÍCH TÀI CHÁNH SO VỚI PHÂN TÍCH KINH TẾ


CBA vạch ra sự khác biệt giữa giá trị tài chính và giá trị kinh tế.
Phân tích tài chính thƣờng là bƣớc đầu tiên trong việc đánh giá chi phí và lợi ích
tiền tệ của dự án hay các lựa chọn sử dụng đất. Phân tích tài chính đƣợc vạch ra bởi nhà
đầu tƣ đặc biệt quan tâm đến chi phí và lợi nhuận đối với dự án của anh ta. Vì vậy nó
đo lƣờng lợi nhuận của công ty dựa trên giá cả thị trƣờng. Trong khi phân tích tài chánh
có giá trị trong việc góp phần phát triển khu vực tƣ nhân nhƣng lại không trả lời đƣợc
vấn đề giá cả thị trƣờng có thích hợp và phản ánh đúng giá trị thực tế hay không. Bất cứ
thất bại thị trƣờng hoặc chính sách nào sẽ tạo ra sự tính toán không chính xác cái mà có
thể bóp méo giá cả thị trƣờng.(Xem phần A2.1)

Phân tích kinh tế đi xa hơn phân tích tài chánh để nhận thấy đƣợc chi phí và lợi
ích kinh tế của một dự án dựa trên phúc lợi xã hội. Bởi vì vậy nó kiểm tra tấ cả các tác
động của dự án bao gồm các hậu quả môi trƣờng.
Phân tích kinh tế đòi hỏi nhiều điều chỉnh khác nhau cho giá cả tài chính để điều
chỉnh thị trƣờng không hoàn hảo, chính sách không rõ ràng và phân phối không công
bằng. Mục đích là để ƣớc lƣợng giá ngầm hay chi phí xã hội biên tế.




Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
13
2.2. PHƢƠNG PHÁP TRÌNH BÀY MỘT PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA
NHỮNG LỰA CHỌN SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG NHIỆT ĐỚI KHÁC NHAU
Việc đánh giá kinh tế đối với những lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới khác
nhau bằng CBA liên quan tới một số bƣớc phân tích. Dƣới đây là phần tóm tắt và sẽ
đƣợc thảo luận chi tiết hơn ở các phần sau của cuốn sách này.
Trong khi các bƣớc phân tích đƣợc trình bày tuần tự thì việc thực hiện thật sự

cần đến quá trình lặp đi lặp lại hay phản hồi. Đó là ở bất cứ giai đoạn nào của phân tích
cũng cần thiết trở lại bƣớc trƣớc đó để xem lại quá trình đánh giá cải thiện việc phân
tích hay xác định lại những thông tin cần thiết.
Bƣớc 1 : Xác định vấn đề hoặc mục tiêu phân tích.(Xem phần B3)
Bƣớc 2 : Xác định việc phân tích bằng cách thiết lập phạm vi và tình hình của
những việc quan trọng chắc chắn xảy ra một cách rõ ràng. Mặt khác xác định cơ sở cho
việc phân tích, giới hạn địa lý của hệ thống, bao gồm cả giới hạn thời gian của việc
phân tích. (Xem phần B4)
Bƣớc 3 : Nhận dạng chức năng sinh thái của hệ sinh thái rừng (Xem phần B5)
Bƣớc 4 : Nhận ra các tác động cơ học của việc sử dụng đất khác nhau (có hay
không có trong kế hoạch cơ bản của dự án). (xem phần B5)
Bƣớc 5 : Nhận ra tổng giá trị kinh tế (TEV) của hệ sinh thái rừng và giá trị kinh
tế liên quan với tác động cơ học. (Xem phần B6)
Bƣớc 6 : Xếp hạng chi phí và lợi ích kinh tế dựa trên giá trị tiền tệ và nhận dạng
những thông tin cần thiết (Xem phần B6)
Bƣớc 7 : Xác định lƣợng chi phí và lợi nhuận trong kỳ hạn tiền tệ (xem phần B6,
B7, C và D)
Bƣớc 8 : Tiền tệ hóa chi phí và lợi ích môi trƣờng cùng với các chi phí dự án
truyền thống (ví dụ thiết bị quan trọng, vận hành và bảo trì, sự trƣợt giá).
Bƣớc 9 : Xem lại các chi phí và lợi nhuận của dự án (thuộc về môi trƣờng hay
phi môi trƣờng) để đảm bảo rằng chúng dựa trên những điều chắc chắn xảy ra trong
tƣơng lai.
Bƣớc 10 : Tổng hợp các thông tin hàng năm suốt dự án (hay với thời gian lâu
hơn), chi phí và lợi ích có giá trị (môi trƣờng và phi môi trƣờng) để xác định dòng chi
phí và lợi nhuận hàng năm.
Bƣớc 11 : Chiết khấu để ƣớc lƣợng giá trị hiện tại của chi phí và lợi ích tƣơng lai
(Xem phần B9).
Bƣớc 12 : Thiết lập các tiêu chuẩn quy định để thẩm định các lựa chọn khác
nhau, 3 loại quy định chính thƣờng đƣợc sử dụng là : hiện giá ròng (NBV) tỷ suất lợi
nhuận nội sinh (IRR) tỷ suất lợi ích trên chi phí (BCR) (Xem phần B10)

Bƣớc 13 : So sánh các phƣơng án khác nhau dựa trên các tiêu chuẩn đầu tƣ đã
chọn.
Bƣớc 14 : Nhận dạng các biến số với tính không ổn định và rủi ro cao (Xem
phần B11)
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
14
Bƣớc 15 : Thực hiện phân tích nhạy cảm để trình bày những điều chắc chắn xảy
ra khác nhau có ảnh hƣởng đến kết quả nhƣ thế nào.
Kinh nghiệm cho thấy các dự án thƣờng xảy ra trái với những gì mong đợi. Phân
tích nhạy cảm cố gắng tập trung vào những sự kiện có ảnh hƣởng lớn nhất đến kết quả
dự án. Môi trƣờng cũng nhƣ tài chính nên đƣợc đƣa vào làm những biến chính của dự
án (trong phân tích nhạy cảm). Phân tích xác suất nên dẫn dắt cho các biến khác đƣợc
nhận ra thông qua phân tích nhạy cảm nhƣ là các tác động quan trọng lên tiêu chuẩn
đầu tƣ.
Bƣớc 16 : Kết hợp tiền bồi thƣờng đƣợc phân chia (Xem B12).
Bƣớc 17 : Báo cáo các sai sót, định kiến, điều không chắc chắn. (Xem B13)
Phân tích rủi ro và nhạy cảm nên đƣợc đƣa ra để bao quát lợi ích và chi phí môi
trƣờng không thể định giá.
Bƣớc 18 : Kết hợp các kết quả giá trị kinh tế của những tác động môi trƣờng
thành phân tích dự án kinh tế.
Các kết quả này nên đƣợc kết hợp thành tài liệu hoạch định sơ bộ cho dự án, bao
gồm bảng tóm tắt dự án – đƣợc trình bày ở các hội nghị quản trị và trong suốt phân tích
dự án kinh tế.
Bƣớc 19 : Đƣa ra kết luận cho việc đầu tƣ hay chính sách. Mục tiêu của phân
tích kinh tế chính là chỉ ra cho nhà hoạch định chính sách các lựa chọn mang tính khả
thi.

Khung B3.1 TÓM TẮT CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI
ÍCH (CBA)

Bƣớc 1 : Xác định vấn đề/mục tiêu.
Bƣớc 2 : Xác định việc phân tích
Bƣớc 3 : Nhận dạng những chức năng sinh thái của hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
Bƣớc 4 : Nhận dạng và ƣu tiên những tác động cơ học (có và không có dự án)
Bƣớc 5 : Nhận dạng tổng giá trị kinh tế (TEV) của hệ sinh thái rừng và giá trị kinh tế
liên quan với các tác động cơ học
Bƣớc 6 : Xếp hạng các chi phí và lợi nhuận dựa trên giá trị và xác định những thông tin
cần thiết
Bƣớc 7 : Ƣớc lƣợng chi phí và lợi ích môi trƣờng trong kỳ hạn tiền tệ
Bƣớc 8 : Chia phần chi phí lợi ích môi trƣờng và truyền thống
Bƣớc 9 : Xem lại toàn bộ các chi phí và lợi nhuận của dự án để kiểm tra rằng dự đoán
kiên định
Bƣớc 10 : Tổng hợp các chi phí và lợi nhuận trên cơ sở hàng năm
Bƣớc 11 : Chiết khấu chi phí và lợi nhuận tƣơng lai
Bƣớc 12 : Thiết lập tiêu chuẩn quyết định
Bƣớc 13 : So sánh những phƣơng án khác nhau dựa trên tiêu chuẩn đã chọn
Bƣớc 14 : Xác định các biến lƣợng với độ không chắc chắn cao
Bƣớc 15 : Tiến hành phân tích nhạy cảm
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
15
Bƣớc 16 : Sát nhập tiền bồi thƣờng đƣợc phân chia
Bƣớc 17 : Báo cáo những sai sót, định kiến và tình trạng không chắc chắn.
Bƣớc 18 : Kết hợp những kết quả vào phân tích dự án
Bƣớc 19 : Đƣa ra kết luận cho việc đầu tƣ hay chính sách


3.0. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HAY MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÂN TÍCH (BƢỚC 1)

Bƣớc thứ nhất trình bày rõ vấn đề hay mục tiêu của sự phân tích. Rõ ràng, bƣớc

này giữ một vị trí quan trọng và đòi hỏi có sự hiểu biết về khu rừng trƣớc khi định giá,
nghĩa là loại rừng và các vấn đề phát triển liên quan tới vùng đó (ví dụ liệu khu rừng
này có gỗ thƣơng mại cao hay không, hay là nó có đóng vai trò quan trọng là đƣờng
phân chia nƣớc và mức độ ảnh hƣởng đến các cộng đồng ở khu vực này).

Phƣơng pháp so sánh kinh tế sẽ bao gồm so sánh hai hay nhiều lựa chọn sử dụng
đất rừng nhiệt đới của khu rừng đã chọn (xem ô B3.2). Nhiều giả thuyết về các vấn đề
này đƣợc phân tích nổi bật hơn dƣới đây.
(i) Chúng ta muốn biết liệu một khu rừng nên khai thác để lấy gỗ hay bảo
tồn cho các mục đích sử dụng truyền thống nhƣ là sự thu thập các sản
phẩm không phải từ gỗ (Non timber forest products – NTFP).
(ii) Việc phân tích có thể tập trung vào những hệ thống quản lý khác nhau
cho một mục đích sử dụng đất đặc biệt. Ví dụ nhƣ, nếu rừng bị khai thác
để lấy gỗ, các phƣơng pháp quản lý sau đây có thể đƣợc đem ra so sánh :
phƣơng pháp đốn sạch ngƣợc lại là phƣơng pháp khai thác chọn lọc với
sự sắp xếp chu kỳ khai thác hợp lý.
(iii) Các mục đích sử dụng đất khác nhau thì không cần thiết tách biệt với
nhau, việc kết hợp chúng và các hoạt động có lẽ là tốt nhất cho khu rừng
đã đƣa ra. Chẳng hạn nhƣ, việc khai thác bền vững các sản phẩm rừng
không phải từ gỗ có thể so sánh với việc đốn sạch, và việc khai thác gỗ
chọn lọc định kì kết hợp với việc khai thác bền vững các sản phẩm không
phải từ gỗ. Nhƣ vậy, sự bảo tồn hay quản lí rừng nhằm mục đích tồn tại
có thể đem lại lợi ích xã hội cao nếu yếu tố du lịch sinh thái đƣợc tính
đến.

Nhƣ đã đề cập ở phần B2, dùng CBA để phân tích thăm dò, dự án đƣa ra nên
đƣợc so sánh với sự lựa chọn kế tiếp tốt nhất. Việc định rõ một dự án thƣờng khá dễ
thực hiện; còn định rõ các lựa chọn cho dự án có thể cần một số lƣu ý. Phƣơng pháp rút
gọn thông thƣờng, thì cho rằng không có gì xảy ra (hoặc vài thứ khác nhƣ là việc chặt
trụi) nếu thiếu dự án; nhƣng giả định này thƣờng không đúng. Một phƣơng pháp cẩn

thận hơn trong trƣờng hợp tồn tại một lƣợng lớn thông tin về các lựa chọn phát triển, thì
nó sẽ bao gồm việc định rõ các lựa chọn . Mặt khác, nếu có ít hiểu biết về các lựa chọn
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
16
phát triển, thì một phạm vi rộng hơn của các lựa chọn nên đƣợc chấp nhận nhƣ là tiềm
năng có thể thực hiện (Ruitenbeek 1995)
Các nhà phân tích chịu trách nhiệm cho việc bảo đảm rằng tất cả các lựa chọn
khả thi đã đƣợc khảo sát và các phép phân tích phải thiết thực và chi phí hiệu quả.

Khung B3.2 Phân loại các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới

SẢN XUẤT GỖ
Rừng tự nhiên (đốn sạch,hay duy trì hoa lợi)
Đồn điền hay lâm nghiệp
NÔNG NGHIỆP THƢƠNG MẠI
Nông trại
Nông lâm nghiệp
Chăn nuôi gia súc
NÔNG NGHIỆP LÂU ĐỜI
Luân canh
SƢU TẬP CÁC SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ GỖ
(Cho sự tồn tại và mục đích thƣơng mại)
SỰ BẢO TỒN
Công viên quốc gia
Khu bảo tồn động vật hoang dã
Khu vực đƣợc bảo vệ
DU LỊCH SINH THÁI

KHÁC

Môi trƣờng sống con ngƣời

4.0. ĐẶT RA PHẠM VI PHÂN TÍCH (BƢỚC 2)
Mục đích của phép phân tích phải đƣợc định nghĩa, những tham số phân tích
sau đây cần đƣợc xác định.
(i) giới hạn
(ii) ranh giới phân tích và ranh giới địa lý của hệ thống
4.1 Đặt ra giới hạn, trƣờng hợp “có và không có dự án”:
Một khía cạnh bình phẩm của định giá kinh tế là sự xác định giới hạn. Tất
nhiên, giới hạn phản ánh tình trạng khi chúng xuất hiện không kèm theo dự án (nghĩa
là không có bất kì một thay đổi nào trong việc sử dụng đất). Sự đánh giá khi không có
dự án sẽ cho phép thẩm định lại sự khác biệt thật sự mà dự án tạo nên.
Thậm chí khi các dự án khác nhau đang đƣợc xem xét, thì lựa chọn “không có
dự án” vẫn nên đƣợc giữ lại (đôi khi một dự án khác đƣợc dùng thay cho phƣơng án
“không có dự án” nhƣ là một ranh giới). Nguyên nhân của việc này là chúng ta có thể
chỉ rõ những thay đổi mà dự án sẽ mang lại khi so sánh với những gì xảy ra nếu không
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
17
có dự án nào đƣợc thực hiện. Ví dụ nhƣ một dự án phát triển nông nghiệp đƣợc đặt ra
ở khu vực miền núi có thể gây xói mòn đất và làm tăng thiệt hại khi tƣới cho những
cánh đồng lƣơng thực xuôi theo dòng. “Phí” môi trƣờng của dự án không chỉ là tổng
thiệt hại đối với những cánh đồng này, mà còn gây ra bởi lƣợng bùn thêm vào đƣợc
tạo nên từ dự án này. Một phân tích mà đòi hỏi cả có và không có vạch ra các viễn
cảnh sẽ giúp gạn lọc bớt thiệt hại (hoặc tránh đƣợc thiệt hại đó) là kết quả của dự án.
Trừ phi điều này đƣợc thực hiện, nếu không sẽ có rủi ro từ việc cho là có quá nhiều
(hoặc quá ít) thiệt hại đối với một nguyên nhân cụ thể. Điều này đặc biệt quan trọng
khi sự việc yêu cầu xảy ra trong quá trình đang đƣợc tiến triển (ví dụ: ở những nơi có
sự ô nhiễm nƣớc và không khí hoặc xói mòn đất).


4.2 Định nghĩa ranh giới phân tích và ranh giới địa lý:
Ranh giới phân tích và ranh giới địa lý thích hợp của phép phân tích và giới
hạn thời gian thích hợp sẽ phụ thuộc vào loại vấn đề đƣợc phân tích.
Chẳng hạn nhƣ, nếu đốn gỗ tác động đến nghề đánh bắt cá xuôi dòng thông qua
việc dẫn đến xói mòn đất và lắng đọng bùn, nhà phân tích sẽ phải tính đến cả các hoạt
động trong ranh giới phân tích của nó. Họ sẽ phải xem xét phạm vi thời gian có khả
năng bù khoảng thời gian xói mòn đất và tác động bồi tụ của việc đốn gỗ lên khu vực
đánh bắt cá xuôi dòng.

Một cố gắng để xác định sự đóng góp kinh tế của mục đích sử dụng rừng đặc
biệt vào phúc lợi tổng thể xã hội sẽ có một ranh giới phân tích cực kì rộng. Ranh giới
này có đủ khả năng bao phủ tất cả giá trị xã hội có thể có của khu rừng, cũng nhƣ một
phạm vi thời gian rất rộng, có lẽ đủ rộng để tính cả các vấn đề tồn tại giữa nhiều thế
hệ.
Tất nhiên, lợi ích và chi phí của nhiều mục đích sử dụng đất xảy ra trong những
khoảng thời gian khá lâu dài. Bởi thế nên đặt ra một phạm vi thời gian thích hợp cho
việc định giá sử dụng đất là một vấn đề quan trọng và sẽ phụ thuộc vào bản chất của
những gì đƣợc định giá.
Trong trƣờng hợp sử dụng cho nông nghiệp có thể là một khoảng thời gian
tƣơng đối ngắn trong một vài năm, tƣơng ứng với một chu kì vụ mùa đầy đủ (bao gồm
cả đất bỏ hoang ở những nơi thích hợp). Trong lâm nghiệp, công việc thông thƣờng là
phải xem xét toàn bộ chu trình sinh trƣởng và trƣởng thành của cây. Tuy nhiên đối với
những lợi ích mỹ quang và lợi ích môi trƣờng, thì một chu kì gỗ 30 năm không thể đủ
thời gian phản ánh tất cả kết quả một thay đổi trong mục đích sử dụng đất. Những
thay đổi về thủy địa học đất hay khí hậu chẳng hạn thì không thể bộc lộ trong nhiều
thập niên. Giá trị thẩm mỹ của những hệ sinh thái rừng sinh trƣởng lâu đời có thể phản
ánh sự sinh sôi, sự thích nghi và suy tàn trong nhiều thế kỉ hoặc thậm chí là thiên niên
kỉ.
Không có luật lệ nhanh chóng và cứng rắn nào về việc thiết lập một phạm vi
thời gian cho việc đánh giá mục đích sử dụng đất rừng. Điều quan trọng là phải bảo

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
18
đảm tất cả chi phí và lợi nhuận có liên quan phải đƣợc tính đến trong phân tích, bất cứ
khi nào chúng xuất hiện và các mục đích sử dụng đất khác nhau đƣợc so sánh trên một
cùng một khung thời gian.

5.0. NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH SINH THÁI CỦA TÁC ĐỘNG CƠ HỌC
(BƢỚC 3 – 4)

Để thành lập cơ sở cho việc định giá kinh tế các giá trị môi trƣờng, trƣớc tiên các
nhà phân tích phải xác định số lƣợng và nhận dạng tất cả các tác động cơ học tiềm ẩn
và trên thực tế của mục đích sử dụng đất đặc biệt (xem khung B5.1). Ví dụ nhƣ, tác
động của việc đốn gỗ lên các sản phẩn không phải là gỗ hoặc các chức năng môi trƣờng
quan trọng nhƣ : bảo vệ lƣu vực sông và các chu trình dinh dƣỡng. Điều này đòi hỏi sự
hiểu biết về các thuộc tính, chức năng của các hệ sinh thái.

Nếu hoạt động đánh giá tác động môi trƣờng (EIA) đã đƣợc thực hiện trong một
dự án, điều đó là nguồn thông tin quan trọng nhất trong các tác động cơ học của kế
hoạch.

EIA tiêu biểu gồm :
(i) phân tích sinh thái để tìm ra các thuộc tính, chức năng và nguồn tài
nguyên của hệ sinh thái rừng.
(ii) việc nhận ra tác động tiềm năng và trên thực tế của kế hoạch (đây là bƣớc
mô tả bản chất của tác động và những thay đổi của một thành phần có thể
làm thay đổi những thành phần khác nhƣ thế nào). Theo lý tƣởng, các tác
động nên đƣợc định lƣợng. Điều này bảo đảm rằng những tác động đƣợc
mô tả phù hợp để mà chúng có thể đƣợc so sánh với nhau và đƣợc sử
dụng để xác định giá trị kinh tế.

(iii) thể hiện các tác động để xác định cái nào là quan trọng nhất về mặt kinh
tế hay sinh thái cho vùng đó. Các tác động có thể đƣợc phân loại theo tầm
quan trọng cao, thấp hay trung bình.

5.1. Những chức năng sinh thái quan trọng của rừng nhiệt đới
5.1.1. Chức năng phân giới giữa các con sông

Rừng đáp ứng các chức năng bảo vệ lƣu vực sông. Khi sƣờn núi bị bóc trần, đất
rừng sẽ mất đi khả năng giữ nƣớc và hầu hết nƣớc mƣa sẽ nhanh chóng chảy tràn xuống
gây nên hiện tƣợng ngập lụt quá mức về phía lòng sông Sự thiệt hại có thể gây ra từ
việc nƣớc lũ lan rộng gồm : phá hại vụ mùa, mất vật nuôi và các loại động vật khác;
thiệt hại đối với con ngƣời : chổ ở, cơ sở hạ tầng và các thiết bị; điều đó dẫn đến việc
con ngƣời thay đổi chổ ở và dịch bệnh lan rộng. Rừng cũng chống sự xói mòn đất do
các dòng chảy tràn và gió. Nếu vùng đất rừng bị khai phá thì khả năng giữ đất giảm đi,
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
19
dẫn theo sự xói mòn lớp đất mặt màu mỡ. Việc này làm giảm năng suất của đất và có
thể dẫn đến sự lắng đọng bùn ở lòng sông và ở các hồ tích nƣớc, do đó tác động đến
dựa án thủy điện, nghề cá và nông nghiệp.
Rừng cũng có vai trò trong việc cung cấp nƣớc ngọt. Do đó sự phá hoại các lƣu
vực sông sẽ ảnh hƣởng đặc biệt đối với dân nghèo ở nông thôn do họ chỉ trông mong
vào nguồn tài nguyên tự nhiên cho những nhu cầu cơ bản của họ (Randall et al 1995)

Khung B5.1 Các tác động môi trƣờng cần đƣợc xem xét cho việc định giá kinh tế

Các ảnh hƣởng môi trƣờng của dự án có thể đƣợc định nghĩa nhƣ là sự thay đổi
tính chất và sự cung cấp các dịch vụ hay hàng hóa môi trƣờng mà thu đƣợc từ dự án.
Các tác động có thể phân theo các loại :


Tác động tích cực và tác động tiêu cực
Một hoạt động dự án thƣờng sẽ sản sinh ra các tác động tích cực hay tiêu cực
(nghĩa là lợi ích và thiệt hại). Các thiệt hại là kết quả thực của việc tăng số chi phí sử
dụng để ƣớc tính giá trị kinh tế của dự án, trong khi các lợi ích thì có kết quả ngƣợc lại.

Những tác động bên trong và bên ngoài
Tác động bên trong là các tác động xuất hiện bên trong ranh giới khu rừng. Tác
động bên ngoài xuất hiện bên ngoài đƣờng ranh giới rừng, chẳng hạn nhƣ : sự lắng bùn
của các luồng nƣớc xuôi dòng là hậu quả của việc phá rừng.

Vật chất, kinh tế xã hội và tâm lý
Các tác động vật chất lên con ngƣời và môi trƣờng chẳng hạn, bao gồm giảm đa
dạng giống loài và bệnh tật là do nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Tác động kinh tế xã hội bao
gồm mất thu nhập và thay đổi cách trong xây dựng tầm quan trọng của nền văn hóa.
Tác động tâm lý gồm căng thẳng gia tăng là kết quả của hoạt động dự án.

Tác động ngắn hạn và tác động dài hạn
Các tác động môi trƣờng có thể xảy ra bất kì lúc nào, một vài tác động phát sinh
khi dự án bắt đầu trong trong khi các tác động khác bắt đầu muộn hay kéo dài qua
nhiều thập kỉ. Một vài tác động, không quan tâm đến thời điểm bắt đầu, có lẽ không thể
thay đổi đƣợc (ví dụ, một dự án mà thƣờng xuyên thay đổi tầm quan trọng về phƣơng
diện văn hóa hay gây nguy hiểm cho các giống loài).

Các tác động xảy ra ở các thời điểm khác nhau cần đƣợc đánh dấu cẩn thận
thông qua thủ tục chiết khấu. Tất cả các tác động tiềm năng không thuận nghịch đòi hỏi
sự xem xét đặc biệt, và cần đƣợc định nghĩa và mô tả rõ ràng trong kế hoạch phân tích
kinh tế bất chấp chúng có tuân theo việc định giá trị của đồng tiền hay không.

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8

20
Ngoại tác và nội tác
Nếu các tác động của những hoạt động từ việc sản xuất hay tiêu dùng một hàng
hóa nào đó đƣợc phản ánh trong giá cả hay chi phí của nó, hoặc nếu các tác động chỉ
ảnh hƣởng đến những gì thuộc về sự tiêu dùng hay sản xuất, thì các tác động này nằm
trong dự án.Các tác động không đƣợc phản ánh trong giá cả, hay ảnh hƣởng của chúng
không liên quan trực tiếp trong việc sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa, thì đƣợc xem là
bên ngoài (nghĩa là ngoại tác). Các tác động bên trong thông thƣờng dễ dàng định
lƣợng và định giá hay, vì vậy hiển nhiên chúng đƣợc sát nhập vào phép phân tích kinh
tế và tài chính. Các chi phí bên ngoài có lẽ khó để quy thành tiền vì các chi phí và giá
cả thị trƣờng không tồn tại, hoặc do không tồn tại cơ chế đền bù cho sự mất mát.

Nguồn : Được phỏng theo từ ADB, 1996.



5.1.2. Chức năng vi khí hậu

Các khu rừng có vai trò quan trọng trong việc ổn định khí hậu khu vực và các hệ
thống thủy lợi đặc biệt bởi ảnh hƣởng của lƣợng mƣa. Sự mất đi độ che phủ của rừng
có thể gây ra thay đổi lƣợng mƣa, dẫn đến thay đổi thảm thực vật. Sinh khối phong phú
có thể bị thay thế bởi các bụi cây rậm rạp mà chúng thì đòi hỏi nhiều hơi ẩm.

5.1.3. Tích trữ carbon

Rừng nhiệt đới và đất rừng cung cấp kho chứa carbon rộng lớn do có mật độ
sinh khối dày đặc. Ngƣời ta ƣớc lƣợng rằng rừng nhiệt đới có thể chứa đựng tối đa
lƣợng carbon gấp ba lần trong khí quyển (Sharma et al 1992).

Sự phá rừng làm tăng carbon khí quyển do sự giải phóng carbon trong không khí

khi rừng bị cháy và sau đó thiếu sinh khối để cô lập carbon khí quyển. Mức tăng carbon
trong khí quyển là nguyên nhân gia tăng khí nhà kính, dẫn đến tăng nhiệt độ bề mặt trái
đất, hay hiệu ứng nhà kính. Ủy Ban Liên Chính Phủ về sự Thay Đổi Khí Hậu (IPCC)
ƣớc tính rằng sự phá rừng nhiệt đới sẽ thêm vào khí quyển khoảng 1/6 tổng lƣợng
carbon phát thải toàn cầu.

5.1.4. Đa dạng sinh học

Rừng nhiệt đới bao phủ 9% bề mặt trái đất nhƣng cung cấp khoảng một nửa
trong 1.4 triệu loài đặc trƣng đã tìm thấy trong toàn bộ khu sinh vật thế giới (Schucking
và Anderson 1991). Ngƣời ta ƣớc lƣợng có ít hơn 5% đa dạng sinh học trong rừng mƣa
nhiệt đới mà khoa học biết đến.
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
21

Sự bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng bởi một số lý do:

Đa dạng sinh học có có giá trị thực chất của riêng nó. Rừng nhiệt đới là hệ sinh
thái phức hợp với mối quan hệ phức tạp giữa nhiều loài động thực vật khác nhau. Tính
đa dạng nguồn gen và đa dạng giống loài, cũng nhƣ là tính đa dạng các hệ sinh thái
rừng nhiệt đới, là quan trọng cho việc duy trì cân bằng sinh thái. Sự tuyệt chủng của các
loài thuần chủng có thể dẫn đến tình trạng nguy hiểm hoặc sự tuyệt chủng của các loài
khác (Randall et al 1995). Sự mất đi đa dạng nguồn gen có thể làm giảm tính thích nghi
của các loài khi điều kiện môi trƣờng thay đổi và gia tăng tính nhạy cảm với các loại
dịch bệnh. Bởi vậy, sự bảo tồn đa dạng sinh học góp phần làm tăng khả năng phục hồi
của các hệ sinh thái, sự ổn định hệ sinh thái, và môi trƣờng sống đƣợc cải thiện.

Bảo tồn đa dạng sinh học ngăn ngừa sự mất đi vật chất di truyền có thể có giá trị
thƣơng mại trong tƣơng lai. Chẳng hạn nhƣ, một nguồn gen tách ra từ giống lúa mạch

Etiopia thuần ngày nay bảo vệ cho vụ lúa mạch của California (có giá trị 160 USD hàng
năm) virut yellow dwart. Sự đa dạng các giống loài cũng có giá trị y học cao. Toàn bộ
dƣợc phẩm từ các sản phẩm hoang dã đƣợc ƣớc tính có giá trị xấp xỉ 40 tỉ đô la Mĩ một
năm (Randall et al 1995). (Xem phần D.2.2.)

Các khu rừng nhiệt đới có tầm quan trọng cho việc thực hiện các hƣớng phát
triển văn hóa xã hội. Sự duy trì tính đa dạng văn hóa và xã hội độc đáo của ngƣời bản
địa và các nhóm bộ lạc tùy thuộc vào những khu rừng mà nguồn tài nguyên rừng còn
đƣợc giữ nguyên vẹn.

Các khu rừng cũng có một vị trí trong việc cải tiến chất lƣợng không khí và
trong việc nâng cao chất lƣợng đất thông qua việc cố định nitơ.

6.0 NHẬN RA TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VÀ GIÁ
TRỊ KINH TẾ LIÊN QUAN VỚI CÁC TÁC ĐỘNG CƠ HỌC

Một khi các chức năng sinh thái của hệ sinh thái rừng và tác động cơ học tiềm ẩn
và hiện tại của một lựa chọn sử dụng đất đặc biệt đƣợc nhận dạng, thì chúng cần đƣợc
liên kết với giá trị kinh tế.

Cơ cấu của việc định giá kinh tế các nguồn tài nguyên môi trƣờng nhƣ rừng
nhiệt đới là Tổng giá trị kinh kế (TEV). TEV gồm có ba loại giá trị chính – giá trị sử
dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị không sử dụng (xem bảng B6.1)



Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
22


Bảng B6.1 Tổng giá trị kinh tế của rừng nhiệt đới
Giá trị sử dụng
Giá trị không sử dụng
(1)Giá trị (2)Giá trị (3)Giá trị
trực tiếp gián tiếp nhiệm ý
Gỗ Bảo vệ lƣu Tƣơng lai sử Giá trị tồn tại
vực sông dụng nhƣ phần
Sản phẩm Chu trình (1) và (2) Di sản
không phải dinh dƣỡng văn hóa
là gỗ
Giải trívà Giảm ô nhiễm Đa dạng sinh học
du lịch không khí
Thuốc Chức năng vi
khí hậu
Di truyền Tích trữ carbon
thực vật
Giáo dục Đa dạng sinh học
Môi trƣờng
sống con ngƣời

6.1. Giá trị sử dụng trực tiếp
Giá trị sử dụng trực tiếp là giá trị thu đƣợc từ việc sử dụng trực tiếp hoặc sự tác
động qua lại giữa các dịch vụ và các nguồn tài nguyên của rừng nhiệt đới. Chúng bao
gồm cả thƣơng mại, sinh kế, thời gian rỗi, hoặc các hoạt động khác liên quan tới một
nguồn tài nguyên. Các hoạt động sống thì thƣờng quan trọng chủ yếu đối với dân cƣ ở
nông thôn.

Gỗ là sản phẩm kinh tế đáng lƣu ý nhất ở rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, các khu
rừng còn là khu dự trữ cho các sản phẩm không phải từ gỗ (NTFP) : gỗ đốt, khai
khoáng nhƣ : vỏ cây, thuốc nhuộm, sợi, chất gôm, trầm, mủ, dầu, nhựa, chất mủ cây

dùng làm vecni, hợp chất thuộc da và chất sáp, những thành phần của cây và động vật
với mục đích làm thuốc, tế lễ hoặc trang trí và làm thực phẩm nhƣ : thịt, hoa, trái cây,
mật, đậu, lá cây, hạt và gia vị.

Hầu hết NTFP đƣợc tiêu thụ theo địa phƣơng (nghĩa là về mặt quốc gia). Tuy
nhiên, chúng tạo nên nguồn tài nguyên có giá trị, và giá trị thƣơng mại của chúng cho
mỗi hecta đất có thể vƣợt hơn giá các sản phẩm gỗ. Chắc chắn, NTFP cũng có thị
trƣờng quốc tế đáng kể. Cây mây, mũ, dầu cọ, cacao, cây vani, đậu, gia vị, gôm và đồ
trang trí làm cho thị trƣờng tồn tại và đang mở rộng ở các nƣớc phát triển.

Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
23
Du lịch sinh thái ở rừng nhiệt đới là một hoạt động kinh tế đang nổi lên với tiềm
năng to lớn để thu ngoại tệ. Những ngƣời dân địa phƣơng cũng nhận đƣợc lợi ích giải
trí từ các khu bảo tồn rừng nhiệt đới cho du lịch, nhƣng WTP cho các hoạt động này
của họ thì nhìn chung thấp hơn các khách du lịch quốc tế.

6.2. Giá trị sử dụng gián tiếp

Giá trị gián tiếp có liên quan đến sự bảo vệ và hỗ trợ gián tiếp đƣợc các chức
năng tự nhiên của rừng nhiệt đới hay các dịch vụ môi trƣờng về mặt điều hòa cung cấp
cho hoạt động và tài sản kinh tế. Chẳng hạn nhƣ, chức năng bảo vệ lƣu vực sông của
rừng nhiệt đới có thể có giá trị gián tiếp thông qua việc kiểm soát quá trình lắng đọng
trầm tích và thoát lũ, điều đó ảnh hƣởng đến nông nghiệp, nghề cá, nguồn cung cấp
nƣớc và các hoạt động kinh tế khác. Chức năng vi khí hậu của các khu rừng nhiệt đới
có thể cũng có giá trị gián tiếp thông qua sự hỗ trợ của các vùng nông nghiệp lân cận.

Nếu các dịch vụ và các chức năng môi trƣờng đƣợc cung cấp bởi rừng gặp rắc
rối, thì sau đó sẽ có sự thay đổi tƣơng ứng trong giá trị của quá trình sản xuất hoặc tiêu

dùng của các tài sản và hoạt động đƣợc chống đỡ hay bảo vệ bởi rừng. Khi giá trị gián
tiếp không thể suy ra một cách trực tiếp hay gián tiếp từ cách nhìn của con ngƣời hay
thái độ của thị trƣờng, thì chúng thƣờng khó mà định giá.

6.3. Giá trị nhiệm ý

Giá trị nhiệm ý là một loại giá trị sử dụng mà liên quan đến việc sử dụng rừng
nhiệt đới trong tƣơng lai. Vì các cá nhân có thể đánh giá lựa chọn để có thể sử dụng
rừng nhiệt đới trong tƣơng lai nên giá trị nhiệm ý nảy sinh. Đặc biệt nếu một ai đó
không chắc chắn về giá trị tƣơng lai, nhƣng tin rằng nó có thể cao, và nếu việc khai thác
hay chuyển đổi hiện thời không thể đảo ngƣợc lại, thì có thêm vào tiền thƣởng đƣợc đặt
ra cho việc bảo quản hệ thống rừng, các nguồn tài nguyên và các chức năng sử dụng
cho tƣơng lai.

Chẳng hạn nhƣ, ngày nay nguồn tài nguyên rừng bị sử dụng không đúng mức
nhƣng có thể có giá trị tƣơng lai cao về mặt khoa học, giáo dục, thƣơng mại và mục
đích sử dụng kinh tế khác. Tƣơng tự nhƣ vậy, chức năng điều chỉnh môi trƣờng của hệ
sinh thái rừng có thể tăng thêm tầm quan trọng khi các hoạt động kinh tế phát triển và
lan tràn trong một vùng.

Một loại đặc biệt của giá trị nhiệm ý là giá trị lƣu tồn, đó là kết quả từ các cá
nhân đặt ra một giá cao lên việc bảo tồn rừng nhiệt đới cho thế hệ sau sử dụng. Lý do là
họ mong muốn chuyển một cái gì đó đến con cháu của họ. Giá trị lƣu tồn có thể đặc
biệt cao trong dân cƣ địa phƣơng đang sử dụng hoặc cƣ trú trong một khu rừng nhiệt
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
24
đới mà họ muốn chuyển lại cho ngƣời thừa kế hoặc thế hệ tƣơng lai cuộc sống và nền
văn hóa của họ cùng tiến triển liên kết với khu rừng này.


Giá trị nhiệm ý và giá trị lƣu tồn rất khó khăn để định giá vì nó bao gồm các giả
định liên quan đến sở thích và lợi tức về sau, cũng nhƣ là việc thay đổi công nghệ.

6.4. Giá trị không sử dụng

Giá trị không sử dụng không phải xuất phát từ mục đích sử dụng rừng nhiệt đới
trực tiếp mà cũng không phải từ mục đích sử dụng gián tiếp. Có những cá nhân không
sử dụng rừng nhiệt đới tuy nhiên vẫn mong muốn thấy nó đƣợc bảo vệ trong chính
quyền lợi của họ. Giá trị thực thƣờng đƣợc nói đến nhƣ là giá trị tồn tại. Giá trị tồn tại
đƣợc xuất phát từ ƣớc muốn thuần túy trong sự tồn tại của cái gì đó, không liên quan
đến việc liệu ngƣời ta có quan tâm đến lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp từ nó hay không.
Giá trị tồn tại thì khó mà đo lƣờng, chúng bao gồm sự định giá chủ quan bởi những
ngƣời không liên quan đến mục đích sử dụng cá nhân của bản thân họ hay của ngƣời
khác,ở hiện tại hay tƣơng lai. Tuy nhiên một vài nghiên cứu kinh tế đã chỉ ra giá trị tồn
tại của rừng nhiệt đới để tạo nên phần quan trọng của tổng giá trị kinh tế.

6.5. Xếp loại giá trị kinh tế cho định giá

Một khi giá trị kinh tế chủ yếu (giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián
tiếp, giá trị nhiệm ý và giá trị tồn tại) đƣợc tìm thấy, thì chúng cần đƣợc sắp xếp theo
tầm quan trọng của chúng để thu đƣợc kết quả từ việc định giá. Các giá trị có thể phân
loại nhƣ : cao, trung bình hoặc thấp.

Lý tƣởng mà nói, tất cả chi phí và lợi ích liên quan tới mỗi lựa chọn sử dụng đất
trong sự định giá thì nên đƣợc ƣớc lƣợng. Tuy nhiên trong thực tế, khả năng ƣớc đoán
giá trị môi trƣờng của nhà phân tích sẽ bị ràng buộc bởi tính hạn chế thông tin, tài chính
và kĩ năng (có lẽ gần nhƣ vậy). Mục tiêu của việc đánh giá để có thể cung cấp thông tin
tốt nhất để hỗ trợ cho việc đƣa ra các quyết định. Vì vậy, điều đó là cần thiết để xác
định tầm quan trọng tƣơng đối giữa các thành phần giá trị khác nhau và để xác định chi
phí hiệu quả khi đạt đƣợc dữ liệu cần thiết. Nhà phân tích cần xác định trong số các

nguồn tài nguyên, chức năng và thuộc tính của rừng thì điều nào là quan trọng nhất để
định giá, cũng nhƣ định lƣợng và định giá chúng thì dễ dàng nhƣ thế nào.

Quyền ƣu tiên nên đƣợc đƣa ra rõ ràng để ƣớc lƣợng thành phần giá trị với sự
sắp xếp cao nhất. Tuy nhiên, khả năng có thể xảy ra là một thành phần có vị trí ƣu tiên
cao sẽ đƣơng đầu với sự cƣỡng ép làm cản trở việc định giá. Sự cƣỡng ép nguồn tài
nguyên và dữ liệu cũng có ảnh hƣởng đến chọn lựa các kỹ thuật định giá cho trƣớc
(phần B7).
Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới Camille Bann
Biên dịch : Nhóm 8
25

Nếu không thể định lƣợng giá trị môi trƣờng đặt ra, sự đánh giá chất lƣợng tỉ mỉ
nên đƣợc bảo đảm và trình bày.

7.0. ƢỚC LƢỢNG TIỀN TỆ CỦA LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ MÔI TRƢỜNG
Một loạt các phƣơng pháp kỹ thuật có thể đƣợc dùng trong việc định giá các
dịch vụ và hàng hóa môi trƣờng. Những phƣơng pháp này đƣợc phân loại trong khung
B7.1. Bảng B7.1 đƣa ra những phƣơng pháp phổ biến đƣợc sử dụng để định giá các
thành phần giá trị khác nhau của rừng nhiệt đới. Điểm quan trọng là có nhiều kỹ thuật
khác nhau có thể đƣợc dùng trong bất kì phân tích nào đƣa ra.
Khung B7.1 Phân loại các phƣơng pháp kỹ thuật định giá
Giá nền
Phƣơng pháp giá nền sử dụng giá thị trƣờng của các dịch vụ và hàng hóa rừng
(đã sửa chữa cho thị trƣờng không hoàn hảo và những thất bại chính sách cái mà có thể
làm lệch giá).
Phƣơng pháp khảo sát hàng hóa tƣơng quan
Phƣơng pháp khảo sát hàng hóa tƣơng quan sử dụng thông tin trên mối quan hệ
giữa dịch vụ hoặc hàng hóa thị trƣờng và phi thị trƣờng để ƣớc lƣợng giá trị của hàng
hóa phi thị trƣờng (ví dụ phƣơng pháp trao đổi hàng hóa, phƣơng pháp vật thay thế trực

tiếp, phƣơng pháp vật thay thế gián tiếp).
Các phƣơng pháp gián tiếp
Các phƣơng pháp gián tiếp là những phƣơng pháp tìm kiếm để suy ra các quyền
ƣu tiên từ thực tế, đƣợc quan sát thông tin trên thị trƣờng cơ sở. Những phƣơng pháp
này là trực tiếp vì họ dựa vào những câu trả lời trực tiếp của con ngƣời để hỏi rằng mức
sẵn lòng trả (WTP) của họ là bao nhiêu. Nhóm phƣơng pháp trực tiếp có thể đƣợc phân
thành hai loại :
+ Phƣơng pháp các thị trƣờng thay thế (phƣơng pháp quyền ƣu tiên đƣợc biểu
lộ) nó sử dụng thông tin về hàng hóa có thị trƣờng để suy ra giá trị có liên quan của
hàng hóa không có thị trƣờng (ví dụ phƣơng pháp chi phí du hành (TCM), giá hƣởng
thụ)
+ Phƣơng pháp thị trƣờng truyền thống (định giá thị trƣờng của các tác động cơ
học) là phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng để định giá các dịch vụ môi trƣờng ở trạng
thái mà sự thiệt hại hoặc cải tiến môi trƣờng để lộ ra trong sự thay đổi về số lƣợng hay
giá cả của nguồn vào hoặc nguồn ra (ví dụ nhƣ giá trị của sự thay đổi trong phƣơng
pháp sản xuất; phƣơng pháp chức năng sản xuất; các chức năng liều đáp ứng)
Phƣơng pháp trực tiếp
Phƣơng pháp xây dựng thị trƣờng – nhƣ là phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên
(CVM) - đƣợc sử dụng để suy ra trực tiếp, thông qua các phƣơng pháp khảo sát, mức
sẵn lòng trả của ngƣời tiêu dùng cho các giá trị môi trƣờng phi thị trƣờng.
Phƣơng pháp chi phí nền

×