Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP ngành khai thác mỏ máy đào lò AM 50z RE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.48 KB, 19 trang )

Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, ngành công nghiệp mỏ
giữ một vai trò quan trọng và cần thiết .
Mỏ than Mông Dơng là thành viên của Tổng Công Ty Than Việt Nam. Sản xuất
bình quân hàng năm 5 ữ7 triệu tấn than. Nó đã đóng góp một phần rất lớn về năng lợng
(cho xuất khẩu cũng nh tiêu thụ trong nớc). Với nhu cầu cấp thiết các thiết bị vận tải, bốc
xúc, đào các đờng lò làm việc với tốc độ khá cao. Trong khi các thiết bị trong dây
truyền công nghệ do Liên Xô thiết kế kể từ năm 1982 đến nay đã lạc hậu, lại trải qua 22
năm sản xuất nên các thiết bị đã quá già cỗi và xuống cấp mà cha đợc thay thế. Do đó
hiện tợng sự cố hay sẩy ra và cũng nh đòi hỏi về năng suất. Để tiếp tục sản xuất với sản l-
ợng ngày càng cao, mỏ phải duy trì thiết bị đã có đồng thơì nhập thêm một số máy móc
mới phục vụ cho công tác đào đờng lò chuyển bị , thông gió, khấu than
Qua năm năm học ngành Máy và Thiết Bị Mỏ Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Hà
Nội. Em nhận đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu và tính toán thông số chung của máy đào lò
AM-50Z-RE và chuyên đề tính toán bộ phận chuyển tải của máy.
Đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Đoàn Văn Giáp cùng các thầy trong bộ
môn Máy và Thiết Bị Mỏ, với sự cố gắng của bản thân nay em đã hoàn thành đồ án.
Do thời gian và trình độ có hạn nên trong quá trình tính toán thiết kế khong tránh
khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đoàn Văn Giáp và các thầy trong bộ
môn, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày tháng 6 năm 2004.
Sinh viên:
Nguyễn Văn Hải
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
1
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Phần:I
Khái quát chung về mỏ than mông dơng.


Chơng I: Giới thiệu chung về mỏ than mông dơng
I:Vị trí địa lý, tình hình địa chất khí hậu của mỏ.
1.1.1. Vị trí địa lý.
-Mỏ than Mông Dơng là một xí nghiệp thành viên của tổng công ty than Việt
Nam. Mỏ nằm trong một thung lũng hẹp thuộc địa bàn phờng Mông Dơng, cách thị xã
Cẩm Phả 15 Km về phía đông bắc. Theo hệ tọa độ nhà nớc năm 1972, mỏ đợc giới hạn
trong tọa độ địa lý sau: X = 28500 ữ 30000.
Y = 28500 ữ 33000.
- Danh giới của mỏ nh sau.
-Phía Bắc là đứt gẫy Quảng Hội, phía Nam là lộ vỉa G
9
và H
10
. Phía Đông nằm sát
quốc lộ 18A và đờng sắt Cao Sơn Cửa Ông. Phía Tây giáp mỏ than Cao Sơn. Mỏ có diện
tích 8 Km
2
với chiều dài theo phơng là 4 Km, chiều rộng 2 Km.
1.1.2.Địa hình sông suối.
Trong khu mỏ có suối lớn Vũ Môn bắt nguồn từ Cọc Sáu, Quảng Lợi chạy qua phía
đông khu mỏ tập chung nớc vào sông Mông Dơng. Suối này thờng có nớc quanh năm, l-
ợng nớc thay đổi từ 1ữ10 l/s(mùa khô) đến 100l/s (mùa ma).
Sông Mông Dơng: Bắt nguồn từ Khe Chàm chảy qua phía bắc khu mỏ và chảy ra
biển lòng sông rộng 40 ữ 50 m. Mức nớc sông lên cao nhất +6,7 m (năm 1979, 1986 gây
ngập và lũ lụt mỏ) mức thấp nhất là + 0,4 m vào mùa khô.
1.1.3.Kinh tế giao thông.
Hoạt động kinh tế trong lkhu vực chủ yếu là xí nghiệp khai thác than. Hiện nay mỏ
than Mông Dơng đã đợc đầu t xây dựng, có dây truyền công nghệ khá hoàn chỉnh. Từ mỏ
đã có đờng giao thông nối với quốc lộ 18A và đờng sắt khổ 1000mm Cửa Ông Mông
Dơng.

1.1.4. Tình hình địa chất.
-Địa chất thủy văn: Do có chênh lệch lớn về địa hình, nên trong mùa ma lợng nớc
chẩy vào khai trờng lớn gây khó khăn cho việc khai thác và bảo vệ mỏ.
-Năm 1987 do ma lớn kéo dài đã gây lũ lụt mỏ, lợng nớc tối đa chẩy vào mỏ đo đợc
275 m
3
/ h.
-Địa chất công trình: Kết quả các công trình thăm dò cho thấy. Mỏ có 13 vỉa than
nằm xen kẽ giữa lớp đất đá. Độ dốc của các vỉa than thay đổi lớn và bất thờng. Các vỉa có
góc dốc trung bình từ 15
0
ữ 45
0
. hầu hết vách và trụ của các vỉa than đợc cấu tạo bởi thành
phần nham thạch. Các vỉa than có cấu tao phức tạp với chiều dầy thay đổi từ ( 2 ữ 20 m )
gây khó khăn cho việc khai thác than ở lò chợ. Đá vách và đá trụ của các vỉa than có độ
cứng 8 ữ14, tỷ trọng = 2,7T/m
3
.
1.1.5. Khí hậu.
-Khí hậu mỏ mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa, đợc chia ra làm 2 mùa rõ rệt
là mùa ma và mua khô. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 chủ yếu tập chung vào các tháng
7,8,9 với lợng nớc mùa ma trung bình 2800 ữ 3000 mm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
2
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Nhiệt độ trong năm cao nhất là 36
0
C thấp nhất là 8

0
C trung bình 18 ữ 20
0
C. Do ảnh
hởng của gió biển lên độ ẩm không khí lớn trên 80%. Điều này gây ảnh hởng lớn đến sản
xuất kinh doanh cũng nh bảo quản thiết bị của mỏ nhất là trong các tháng mùa ma.
Mỏ Mông Dơng có khí hậu nổ xếp loại II, lợng khí mê tan ( CH
4
) thoát ra đạt tới 5
ữ < 10 m
3
/ Tấn ngày đêm.
1.1.6. Đặc điểm độ chứa khí của mỏ.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu khí cho thấ:phân tầng khái thác thứ I: LV ữ 100
thuộc đới khí phong hoá: hàm lợng khi mê tan <50% và độ chứa khí tự nhiên < 1m
3
/TKC
tính theo mê tan.
Để đảm bảo an toàn cho ngơoì và thiết bị, viện Giprosats(Liên Xô) đã xếp mỏ loại
II về khí và bụi nổ cho tầng I (-97,5 ữ LV).
1.1.7.Trữ lợng mỏ.
Đối tợng tính trữ lợng là các vỉa K(8): G(9): H(10): H(11): I(12)
Trữ lợng than địa chất khu Vũ Môn đợc tính theo phơng án I (chiều dày tối thiểu m
> 0,1m và độ tro tối đa Ak < 40%). QĐ: 167 UB/CNA cua Uỷ ban khoa học nhà nớc ban
hành ngày 17/6/1997.
Kết quả tính trữ lợng cho ta:
a. Trữ lợng phân theo cấp nh bảng 1.
Bảng 1
STT Tên Vỉa Trữ lợng địa chất ( ngàn tấn)
Cấp B Cấp C

1
Cộng
1 I(12 277,72 135,92 413,64
2 H(11)a 194.64 240,19 434,83
3 H(10) 294.00 424,16 718,16
4 G(9) 1579,97 1852,68 3432,65
5 K(8) 129,85 809,98 939,83
Tổng cộng 2476,18 3462,93 5939,11
b. Phân theo thông số chiều dầy vỉa nh bảng 2.
Bảng 2
STT Tên Vỉa Trữ lợng phân chia theo chiều dầy vỉa (ngan tấn)
0,8 < m <1,2 1.12<m <3.5 m > 3.5 Cộng
1 I(12) 20.20 393.44 0 413.64
2 H(11)a 57.02 377.81 0 434.83
3 H(10) 111.97 606.19 0 718.16
4 G(9) 0 1147.94 1884.71 3432.65
5 K(8) 723.66 216.17 0 939.83
Tổng Cộng 914.85 2746.26 1888.21 5939.11
c. Trữ lợng phân chia theo thông số góc dốc vỉa nh bảng 3.
Bảng 3.
STT Tên Vỉa Trữ lợng phân chia theo góc dốc vỉa (ngàn tấn)
0
o
25
o
26
o
35
o
36

o
55
o
55
o
Cộng
1 I(12) 120.15 193.24 100.25 0 413.64
2 H(11)a 145.26 174.17 115.40 0 434.83
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
3
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
3 H(10) 245.56 297.00 175.60 0 718.16
4 G(9) 670.25 1642.23 720.17 0 3432.65
5 K(8) 325.50 413.09 200.24 0 939.83
Tổng Cộng 15066.72 2746.73 1347.66 0.55 5939.11
1.1.8. Sản lợng khai thác mỏ.
Theo hiệp định Việt Xô đã ký 26 / 6 / 1960. Viện x thuộc Liên Xô cũ
đã thiết kế sơ bộ khôi phục lại mỏ than Mông Dơng với công suất 90 vạn tấn / năm. Do
chiến tranh của Mỹ đánh phá lên việc khôi phục lò giếng phải dừng lại. Đến năm 1969
việc khôi phục lò giếng đợc tiếp tục với sản lợng điều chỉnh xuống 60 vạn tấn / năm.
Năm 1982 mỏ Mông Dơng chính thức đi vào khai thác than nhng với sản lợng thấp.
Năm 1987 viện quy hoạch thiết kế than đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xác định lại
công suất của mỏ là 45 vạn tấn / năm. Luận chứng này đã đợc Bộ Mỏ và than cũ phê
duyệt.
Sản lợng theo thực tế của mỏ trong các năm qua cha đạt năng suất theo thiết kế do
một số nguyên nhân sau.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản cha đợc cấp theo kế hoạch.
Điều kiện địa chất có nhiều biến động.
Việc tiêu thụ sản phẩm than còn gặp nhiều khó khăn do gía bán cha hợp lý.
Hiện tại mỏ có 4 công trờng khai thác than lò chợ, một công trờng đào lò, sản lợng

khai thác than một lò chợ đạt 3 ữ 4 vạn tấn/năm. Một công trờng khai thác lộ thiên.
Sản lợng khai thác than một số năm của mỏ nh bảng 4.
Bảng4.
Năm 96 97 98 99 00 01 02 03
Sản l-
ợng
than
290 345 356 340 365 490 580 760
Riêng năm 2004 mỏ đề ra chỉ tiêu 9 tiệu tấn/năm cho khai thác hầm lò và khai thác
lộ thiên.
II. Công tác thoát nớc, thông gió và cung cấp điện của mỏ.
1.2.1. Công tác thoát nớc.
-Lợng nớc có tất cả các đờng lò chẩy tự nhiên về bể chứa nằm ở khu vực sân ga
giếng, dung tích của bể chứa 1000 m
3
. Nớc ở bể chứa đợc chẩy đến bể lắng theo hai
nhánh. Bể lắng đợc làm sạch bằng thiết bị cào, gầu có dung tích 0,25 m
3
. Bùn ở bể lắng đ-
ợc tời kéo lên đổ vào xe goòng loại 3,3 và đa lên mặt bằng mỏ bằng trục tải thùng
cũi. Việc thoát nớc dới mỏ đợc thực hiện bằng một trạm bơm trung tâm gồm 4 bơm.
-Bình thờng dùng bơm số 3 mã hiệu 3B 200 có năng suất Q = 450 m
3
/ h, chiều
cao H = 138 m H
2
O, động cơ A H
4
4MT công suất P = 250 KW điện áp định mức
U

dm
= 6 KV.
-Khi có ngập lụt hoặc lợng nớc ma đợc thẩm thấu vào mỏ thì một đến ba bơm còn
lại mã hiệu 146 có năng suất Q = 850 m
3
/ h, chiều cao đẩy H = 132 m H
2
O, động cơ loại
BAO B30 MT5 công suất P = 630 KW điện áp định mức U = 6 KV dòng điện định
mức I
dm
= 75 A. Việc mỗi bơm đợc thực hiện bằng nớc chứa trong ống đẩy nhờ các van
DY 300 hoặc bơm nớc mã hiệu YB20/10 có lu lợng 16 m
3
/ h để mồi, nếu sử dụng thiết bị
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
4
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
tự động bơm nớc YAB thì có khả năng thực hiện đợc tự động hóa ở trên bơm trung tâm
này.
1.2.2. Công tác thông gió.
-Mỏ thực hiện công tác thông gió đẩy để cung cấp gió sạch vào trong mỏ. Nguồn
gió thoát lên mặt đất qua các thợng thông gió và một phần qua giếng chính. Trạm gió
chính sử dụng hai quạt BOK - 2,4 đờng kính bánh công tác 2,4 m. Một quạt làm việc,
một quạt dự phòng. Động cơ mã hiệu A
3
13 52 10 T. Công suất P = 320 KW
điện áp định mức U
dm
= 6 KV, tốc độ vòng quay n = 600 v/ ph. Lu lợng Q = 94,2 m

3
/ s.
Khi có sự cố cháy nổ bầu không khí mỏ, việc thay đổi chiều gió từ thông gió đẩy thanh
thông gió hút, đợc thực hiện bằng hệ thống cửa gió có tời điện đóng mở các cửa gió mà
vẫn giữ nguyên chiều quay của động cơ quạt gió. Đối với các gơng lò độc đạo sử dụng
thông gió cục bộ bằng quạt gió chống nổ mã hiệu CBM6, WE500 với cấp điện áp 380
V.
1.2.3. Về cung cấp điện .
Mỏ than Mông Dơng gồm trạm điện 110 KV khu vực Mông Dơng, điện áp 6KV
cung cấp cho mỏ lấy trực tiếp từ biến 110/35/6 KV của trạm điện 110KV không có trạm
35/6 KV (thuộc sở điện lực Quảng Ninh) đặt cách trạm trung tâm 250m. Điện áp 6KV đợc
đa đến trạm phân phối trung tâm trên mặt bằng mỏ bằng hai đờng cáp ngầm 671 và
672 có các số liệu sau.
đờng cáp 671 dài 270 m, mã hiệu cáp CH 3x120.
Đờng cáp 672 dài 290 m, mã hiệu cáp CH 3x120.
Trong trạm biến áp 110/35/6 KV đặt hai máy biến áp có tổng công suất S
đm
=
40000 KVA. Hai máy biến áp này đợc vận hành song song.
Thông số kỹ thuật của hai máy biến áp đợc cho trong bảng 5
Bảng 5.
Mã hiệu máy
biến áp
S
đm
MVA
U
Cđm
KV
U

Tđm
KV
U
Hđm
KV
U
N (C-T )
%
U
N (C-H )
%
U
N (T-H )
%
TTH-15000
TTH-25000
15
25
110
110
35
35
6
6
17
17
17,5
17,5
6
6

Trong trạm có trang bị các thiết bị bảo vệ và các thiết bị đo lờng điện.
Bình thờng trạm biến áp này cung cấp liên tục cho các phụ tải điện, của mỏ và các
khu vực lân cận.
1.2.3.1. Nguồn điện dự phòng.
a, Nguồn điện dự phòng thứ nhất.
Trạm biến áp dự phòng 35/6 KV của mỏ, đợc nhân điện 35 KV từ hai đờng dây
373 và 374 kéo từ Giáp Khẩu-Hòn Gai tới trạm. Đợc xây dựng sau khi mỏ Mông Dơng bị
lụt vào tháng 6 năm 1997. Nó chỉ đóng điện khi trạm 110/35/6 KV bị sự cố hoặc mất điện.
Trong trạm biến áp dự phòng 35/6KV có hai máy biến áp dầu của Trung Quốc sản
xuất thông số kỹ thuật của máy cho trong bảng 6.
Bảng 6
Mã hiệu máy biến
áp
Số lợng S
đm
KVA
Tổ nối
dây
U
đm
(KVA)
Sơ cấp Thứ cấp
U
N
%
SJ-1800-35/6 2 cái 1800
Y/-11
35 35 6,5
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
5

Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Thiết bị phía 35 KV.
Để đóng cắt không tải 35 KV dùng cầu dao cách ly cao áp loại PH3-35 để bảo vệ
cho máy biến áp 35/6 KV sử dụng máy cắt loại BM-35: để bảo vệ sự quá điện áp tự nhiên
phía 35 KV sử dụng van phòng sét loại PBC-35, để bảo vệ cho thiết bị phía 35 KV dùng
cầu chì K-35 để cung cấp điện cho mạch đo lờng phía 35 KV dùng biến áp kiểu 3HOM-
35, thông số máy biến áp đo lờng cho trong bảng 7.
Bảng 7.
Mã hiệu U
đm
S
đm
(VA) khi cấp chính xác S
max
(VA)
Sơ cấp
KV
Thứ cấp
V
0,5 1 3
3HOM-
35
35/
3
100/3 150 250 300 1200
Thiết bị phía 6 KV.
Để đóng cắt điện không tải 6 KV ở trạm sử dụng cầu dao cách ly cao áp loại PB-
400 và PB-600. Thông số kỹ thuật của cầu dao cho trong bảng 8.
Bảng 8.
Mã hiệu

PB-400
U
đm
(KV) I
đm
(A) I
max
(KA) I
max
(KA) i
ođm
(KA;10s)
Cơ cấu
truyền động
6
6
400
600
29
35
50
65
10
14
B-10-I
P-10-I
Để đóng cắt và bảo vệ cho các thiết bị phía 6 KV sử dụng máy cắt đầu PB-6.
b, Nguồn điện dự phòng thứ hai gồm hai trạm máy phát điện điezen:
Trạm thứ nhất do Liên Xô cũ xây dựng năm 1978, trạm có ký hiệu là -66
Tổ máy có ba máy phát với công suất mỗi máy là S = 675 KVA, P = 540 KW: các máy

phát này hoạt động đồng thời và hòa điện vào trạm phân phối 6 KV trên mặt bằng nhờ tủ
hòa KY-60. Trong trạm có đặt các đồng hồ đo lờng điện của máy phát trớc và sau khi hòa
điện, trạm có công suất nhỏ chỉ phục vụ tải loại một nh quạt gió chính, bơm nớc, trục tải.
Trạm thứ hai có ký hiệu CW170 có công suất S = 2200 KVA, P = 1760 KW, mới
xây dựng năm 1995, nền trạm xây dựng cao hơn trạm.
- 66 là 1,5 m, trạm CW 170 khắc phục đợc nhợc điểm của trạm - 66. Từ
vấn đề đã trình bày ở trên cho thấy hệ thống nguồn điện cao áp của mỏ than Mông Dơng
luôn đảm bảo cung cấp điện liên tục và tin cậy cho các phụ tải của mỏ. Trong đó có phụ
tải điện loại I.
III. Tình hình khai thác.
1.3.1.Công nghệ khai thác than.
-Nét đặc thù trong công nghệ khai thác của mỏ là mở rộng vỉa bằng phơng pháp
giếng đứng. Tại trung tâm khoáng sàng có 2 giếng.
-Giếng chính dùng để vận chuyển than nguyên khai dới lò lên mặt bằng mỏ bằng
trục tải thùng skíp.
-Giếng phụ dùng để chở ngời lên xuống mỏ, kết hợp với việc vận chuyển vật liệu
bằng trục tải thùng cũi.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
6
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
-Công nghệ khai thác chính là khai thác theo cột dài kiểu khấu giật, có phân tầng
phân lớp. Riêng đối với vỉa dày có độ dốc lớn từ 40
0
trở lên thì có thể dùng phơng pháp
khai thác buồng cột. Khai thác thêm chủ yếu là dùng phơng pháp khoan nổ mìn lò chợ,
chống giữ lò chợ bằng vì chống gỗ và một số lò chợ đã kết hợp chống giữ bằng vì chống
gỗ và cũi lợn sắt thay cho cũi lợn gỗ. Đối với các đờng lò cái chống giữ bằng vì chống sắt
và chèn bê tông, một số đờng lò đã áp dụng công nghệ chống vì leo bê tông, nh đờng lò
xuyên vỉa K
8

mức (0 ữ - 97,5). Hiện tại mỏ đang đa giàn chống thủy lực di động của
Trung Quốc vào khai thác than trong lò chợ của vỉa G
9
, H
11
Cánh Tây.
1.3.2. Trình tự khai thác.
Trong một vỉa phân tầng trên khai thác trớc, phân tầng dới khai thác sau. Để đa
công nghệ Pháp vào thực hiện cần thiết khai thác phần than 40 đến làm việc ở lò chợ
2VM/G(9).
1.3.3. Cơ giới hoá công tác khấu than ở lò chợ.
Khấu than chống lò.
Khấu than theo công nghẹ pháp chuyển giao đợc thực hiện khoan nổ mìn. Khoan lỗ
mìn sử dụng máy khoan JUMBO do Cộng hoà Pháp chế tạo có thể khoan sâu tới 15m.
Thuốc nổ sử dụng loại thuốc nổ loại AH 1 do Việt Nam sản xuát, kíp điện và dây nổ
loại DSA. Thuốc nổ đợc nạp phân đoạn, giữa các thỏi thuốc nổ là lớp nhựa ngăn cách.
Than sau khi nổ mìn đợc máy xúc lật hông xúc và chạy theo lò dọc vỉa phân tầng ở
thợng xuống than.
Đối với lò chợ chống bằng giá thuỷ lực di động, khấu than cũng đợc thực hiện bằng
khoan nổ mìn. Khoan lỗ mìn cũng bằng khoan điện cầm tay, thuốc nổ dùng loại AH
p
Than trong lò chợ đợc vận tải bằng máng cào hoặc bằng goòng 3 tấn và tàu điện ăc
quy kéo về sân ga bên giếng mức 97.5 và qua giếng chính trục lên mặt bằng.
Điều khiển đá vách, đất đá vách và trụ dễ sập nở, qua kết quả nghên cứu của các đề
tài và thực tế tại mỏ, đề án đự kiến áp dụng phơng pháp điều khiển đá vách bằng tự hạ ở
buồng hạ trần, bằng phá hoả toàn phần ở các lò chợ chống giá thủ lực di động.
1.3.4. Vận tải trong lò.
Phơng án vận tải.
Báo cáo nghiên cứu khả thi toàn mỏ đã lập cho công suất mỏ hầm lò là 600000 đến
700000 Tấn/năm. Trong đó vỉa G9 Vũ Môn mỏ than Mông Dơng, khi đạt công suất thiết

kế với sản lọng 200000 tấn/năm. Để vận chuyển than, đất đá từ điểm rót về trạm dỡ tải ở
sân ga trung tâm mức 97,5, giữ nguyên hình thức vận tải bằng tàu điện ắc quy nh hiện
nay của mỏ(Đầu tàu loại AM8-2, xe goòng 3 tấn loại YB - 3,3 cỡ đờng 900mm).
Để vận chuyển ngời từ sân ga trung tâm vào nơi làm việc sử dụng tàu điện ắc quy
và xe goòng chuyên dụng B - 900.
1.3.5.Thông gió mỏ
Mỏ Mông Dơng đợc thông gió bằng trạm quạt BOK 2,4 đặt tại sân công nghiệp
mỏ, đợc thiết kế cho công suất 900000 Tấn/năm. Qua tính toán thông gió của các báo cáo
khả thi đầu t mở rộng công suất mỏ Công Ty than Mông Dơng cho thấy quạt BOK
2,4 đã lắp đặt đảm bảo cho việc khai thác than với sản lợng hầm lò 600 000 đến 700 000
Tấn/ năm.
Vỉa G9 Vũ Môn từ mức 40 ữ - 97,5 đợc các chuyên gia BRGM.
Thông gió cho toàn bộ mỏ khi đạt công suất thiết kế đã đợc giải quyết trong Báo
cáo nghiên cứu khả thi đầu t mở rộng nâng công suất mỏ Công ty than Mông Dơng .
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
7
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Thông gió khi khai thác vỉa G9 khu Vũ Môn đợc thực hiện bằng hạ áp chung của
mỏ đối với công nghệ Việt Nam và phần mềm công nghệ Việt Nam trong phơng án có dử
dụng công nghệ của cộng hòa Pháp. Lò chợ Việt Nam đợc thông gió bằng hạ áp chung,
còn các lò hạ trần của Pháp thì đợc thông gió bằng quạt cục bộ.
1.3.6. Kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
1.3.6.1. Biện pháp phòng chống cháy.
Than Mông Dơng có hàm lợng chất bốc thấp, không có tính tự cháy vì vậy phải đề
phòng cháy ngoại sinh. Do vậy các hầm đặt thiết bị điện phải đợc chống bằng vật liệu khó
cháy, lắp đặt đờng ống cấp nớc cứu hỏa theo thiết kế đã đợc duyệt.
Trong các đờng lò tại các vị trí có nguy cơ cháy đặt các van cứu hỏa kết hợp với
bình chống cháy xách tay.
1.3.6.2. Các biện pháp an toàn trong thi công sản xuất.
Mỏ Mông Dơng đã đợc khai thác tại thời Pháp, nhng tài liệu cập nhật tới nay không

còn, do vậy rất khó khăn cho việc thi công đờng lò.
Để đảm bảo an toàn khi thi công và sản xuất ở các khu vực này, trớc hết phải tiến
hành kiểm tra tài liệu, tiến hành khoan thăm dò để đề phòng hiện tợng bục nớc bục khí.
Các cửa lò thông lên mặt đất sau khi khai thác xong, nếu không còn sử dụng phải
bịt kín và chèn kỹ để nớc không chẩy vài lò.
Các khu vực khai thác nằm dới tụ thủy phải khai thác về mùa khô.
Thờng xuyên tiến hành cập nhật các khu vực khai thác hầm lò và lộ thiên.
1.3.7 Tháo khô vàthoát nớc mỏ.
1.3.7.1.Thoát nớc mỏ hầm lò.
Kết quả tính toán lợng nớc chảy vào mỏ. Kết quả tính toán lu lợng dòng chảy vào
hệ thống khai thác mỏ Mông Dơng theo từng khu và tổng hợp theo bảng dới đây. Kết quả
tính toán trên đây tơng ứng với điều kiện vùng sụt lở trên bề mặt mỏ đợc san lấp thờng
xuyên và không bao gồm các tình huống đột suất do bục nớc hoặc nớc ma tràn vào mỏ. Lu
lợng nớc chảy vào mỏ cho trong bảng 9.
Bảng 9.
Khu Vỉa
Q (Giếng lớn) Q(Thực tế)
Q
max
Q
min
Q
min
Q
tb
Q
max
M
3
/h M

3
/h M
3
/h a = 13 a = 13
Đông I(12) 79 21 21 62 268
Vũ Môn H(10) 78 20 20 61 265
Vũ Môn I(12)
H(11)
109 29 29 86 171
Tây Tây 256 41 41 122 528
Khu
giếng
Giếng 88 23 23 69 297
Tổng cộng 616 1161 161 482 2089
a. Các trạm bơm thoát nớc mỏ.
Mức 97,5 cạnh sân ga ttrung tâm hiện đang tồn tại một trạm bơm gồm 4 máy
bơm: 1máy 146, Q = 850 M
3
/h, H = 130 m , P = 850 Kw, U = 6000 V,sẽ đợc thay bằng
máy bơm 220LH
P
- 660. Một máy 220LH
P
- 660, Q = 850 M
3
/h, H = 130 m, P = 630 KW,
U = 6000 V. Một máy 3B200x4, Q = 450M
3
/h, H = 120m, P = 630 KW, U = 6000V. Một
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44

8
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
máy 1250, Q = 1250M
3
/h, H = 125m, P = 630KW, U = 6000V. Ba tuyến đờng ống, 2
tuyến đờng 425mm, 1 tuyến 273mm.
1.3.7.2. Khu lộ thiên.
Công trờng lộ thiên vỉa G(9) có một trạm bơm với một máy bơm 300-50T, năng
suất 300m
3
/h, H = 50m, P = 90KW để bơm nớc mức +10 lên điểm thoát nớc +52. Bơm đặt
trên phao tự chế thép. Đờng ống thoát nớc loại DY 100. Công trơng khai thác tồn tại đến
năm 2006 cốt đáy mỏ xuống tới mức 10.Trong tơng lai bơm hiện có không đủ áp lực để
thoát nớc khai trờng từ mức 10 lên +52 vì vậy cần thay thế bơm khác.
1.3.8. Cung cấp điện và trang thiết bị điện.
Những năm qua lới cung cấp điện mỏ đã đảm nhận cung cấp điện an toàn, chắc
chắn và tin cậy cho các phụ tải, đặc biệt là các phụ tải loại I nh bơm thoát nớc, trục, quạt,
ép khí và các phụ tải khác đang vận hành trong các khu vực mỏ.
Nguồn cấp điện cho mỏ hiện gồm có.
-Trạm biến áp 110/35/6 KV-1x25.000 KVA, trong đó phía thanh cái 6KVgồm các
lộ ra cấp điện chủ yếu cho mỏ (TPP-6KV mặt bằng mức +7,2).
-Trạm biến áp 35/6KV-2x1800KVA, với 02 lộ ra 6KV hỗ trợ cho các trạm dự
phòng điện áp 6KV.
-Trạm phát điện phát điện điêzen cục bộ, điện áp đầu ra 6KV kiểu 66, công suất
đạt 3x675KVA và trạm CW-16V-170, công suất 2200 KVA.
1.3.9. Cung cấp khí nén.
a. Hiện trạng.
Hiện tai mỏ than Mông Dơng đang khai thác ở tầng 97,5 ữ LV, khoáng sàng tập
chung chủ yếu ở hai cánh : cánh Tây và cánh Đông, để cung cấp khí nén cho các thiết bị
đào lò đá mỏ sử dụng các trạm khí nén cố định trên mặt bằng sân công nghiệp.

b. Số lợng máy tiêu thụ khí nén theo bảng 10.
Bảng 10.
Số
TT
Tên thiết bị tiêu
thụ khí
khí ép.
đơn
vị
Số
lợng

hiệu
áp lực
công tác
at
Lu lợng
làm việc
m
3
/ph.
Ghi
chú
1/ Khu công nghệ
Pháp + Việt Nam
1 Máy khoan Cái 2
P-30
5 2,5
2 Búa chèn Cái 1 MO-12 5 1,1
2/ Khu công nhgệ

Việt Nam
1 Máy khoan Cái 2
P-30
5 2,5
2 Búa chèn Cái 1 MO-12 5 1,1
IV: Tình hình đào các đờng lò chuẩn bị và trang thiết bị phục vụ cho công tác đào lò.
Nhận xét: Mỏ than Mông Dơng đợc đa vào khai thác hơn 20 năm qua. Tuy có cải
tiến và áp dụng công nghệ mới, nhng với trang thiết bị xa do Liên Xô lắp đặt thi công
nghệ khai thác cha có hiệu quả kinh tế cao. Từ chỗ khai thác thủ công cơ bản là khoan nổ
mìn, xúc bốc bằng tay và một số máy khác nhng hãn hữu. Đặc biệt khâu chèn chống bằng
gỗ là chính. Trong đó một vài đờng lò cơ bản mới chèn chống bằng vì chống thép.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
9
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Ngày nay với công nghệ phát triển cao hơn thì mỏ than Mông Dơng đã đa vào
nhiều thiết bị phục vụ cho công tác đào lò nh máy xúc, máng cào, khoan điên và một số
thiết bị đã đợc cải tiến đáng kể. Tất cả các đờng lò chuẩn bị đã đợc chèn chống bằng vì
chống thép. Một số công trờng khai thác đã đa vì chống thuỷ lực vào áp dung cho công
nghệ khai thác.
1.4.1. Một số đờng lò chuẩn bị cho công tác khấu than.
Lò xuyên vỉa mức - 97.5 từ vỉa H(10) vỉa G(9). Lò đợc đào trong đá chống bằng vì
chống thép CBII 22 hình vòm có diện tích S
đ
= 9.4m
2
và S
c
= 6.7m
2
. Khoảng cách hai vì

chống là 0.8m. Trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ thổng rãnh nớc bê tông
có lu lợng Q = 200 m
3
/h.
Lò dọc vỉa mức - 97.5 vỉa H(10) vỉa. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 22 hình vòm có diện tích S
đ
= 9.6m
2
và S
c
= 6m
2
. Khoảng cách hai vì chống
là 0.7m. Trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ thổng rãnh nớc bê tông có lu
lợng Q = 200 m
3
/h.
Ga nhận than mức - 97.5 vỉa G(9). Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 27 hình vòm có diện tích S
đ
= 16.1m
2
và S
c
= 12.8m
2
. Khoảng cách hai vì
chống là 0.7m. Đặc ghi IIO924 1.4, trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ
thổng rãnh nớc bê tông có lu lợng Q = 200 m

3
/h. Cợc gơng hai đầu ga.
Thợng xuống than mức - 97.5 ữ - 35. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 22 hình thang có diện tích S
đ
= 5.6m
2
và S
c
= 3.9m
2
. Khoảng cách hai vì
chống là 0.7m có tay vịn.
Thợng vật liệu lò đợc đào trong than chống bằng vì chống thép CBII 22 hình
thang có diện tích S
đ
= 5.6m
2
và S
c
= 3.9m
2
. Khoảng cách hai vì chốnglà 0.7m tay vịn.
Lò dọc vỉa vận tải mức máng cào 50. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 22 hình thang có diện tích S
đ
= 6m
2
và S
c

= 4,2m
2
. Khoảng cáchhai vì chống
là 0.7m.
Lò dọc vỉa vận tải mức máng cào -45). Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 22 hình thang có diện tích S
đ
= 6m
2
và S
c
= 4.2m
2
. Khoảng cách hai vì chống
là 0.7m.
Thợng mở lò chợ số. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống gỗ hình thang có
diện tích S
đ
= 5.9m
2
và S
c
= 3.6m
2
. Khoảng cách hai vì chống là 0.7m.
Lò dọc vỉa thông gió cho lò chợ số 2. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống
thép CBII 22 hình vòm có diện tích S
đ
= 9.6m
2

và S
c
= 6.0m
2
. Khoảng cách hai vì chống
là 0.7m. Trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ thổng rãnh nớc gỗ.
Lò nghiêng thông gió +0 ữ +15. Lò đợc đào trong đá chống bằng vì chống thép
CBII 22 hình thang có diện tích S
đ
= 5.6m
2
và S
c
= 3.9m
2
. Khoảng cáchhai vì chốnglà
0.7m tay vịn.
Lò dọc vỉa vận tải lò chợ số. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống thép CBII
22 hình vòm có diện tích S
đ
= 9.6m
2
và S
c
= 6.0m
2
. Khoảng cách hai vì chống là 0.7m.
Trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ thổng rãnh nớc gỗ.Lò dọc vận tải
máng cào +5. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống thép CBII 22 hình thang có
diện tích S

đ
= 6m
2
và S
c
= 4.2m
2
. Khoảng cách hai vì chống là 0.7m.
Lò dọc vỉa thông gió mức +50. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống thép
CBII 22 hình thang có diện tích S
đ
= 6m
2
và S
c
= 4.2m
2
. Khoảng cách hai vì chống là
0.7m. Trong lò đặt đờng xe 900mm ray P24 tà vẹt gỗ. Hệ thổng rãnh nớc gỗ.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
10
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Lò song song cấp gỗ mức +45. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống gỗ có
diện tích S
đ
= 6m
2
và S
c
= 4.2m

2
. Khoảng cách hai vì chống là 0.7m.
Thợng mở lò chợ số 1. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống gỗ có diện tích S
đ
=
5.9m
2
và S
c
= 3.9m
2
.
Lò nghiêng từ +0 ữ +50. Lò đợc đào trong than chống bằng vì chống thép CBII
22 hình thang có diện tích S
đ
= 5.6m
2
và S
c
= 3.9m
2
. Khoảng cách hai vì chống là 0.7m
tay vịn.
1.4.2.Một số trang thiết bị phục vụ công tác đào lò.
Ngày nay mỏ sử dụng các trang thiết bị phục vụ công tác đào lò nh:
a. Máng cào.
-Máng cào C70M (liên Xô cũ).
Đặc tính kỹ thuật của máy với chiều dài 150000mm, rộng 500mm, công suất động
cơ N
đc

= 45KWx2. Số lợng 4 bộ, máy nhập năm 1990. Công dụng của máy dùng để xuất
than đi Cửa Ông. Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày, số giờ làm việc trong ngày là
3ca x (2,5 ữ 3)h = (7,5 ữ 9)h/ngày.
-Máng cào C14 (cơ khí Mạo Khê).
Có năng suất Q = 60T/h, L = 80m, N
đc
= 15 ữ 17KW. Có loại 80m x 1đc; 120m x
2đc, n
đc
= 1460v/phút. Số lợng 20 bộ.
-Máng cào SGB420/22 (Trung Quốc).
Có năng suất Q = 60T/h, L = 80m, rộng 400mm, N
đc
= 22KW, n
đc
= 1460v/phút.
Số lợng 3 bộ.
-Máng cào SGB/30 (Trung Quốc).
Có năng suất Q = 80T/h, L = 80m, N
đc
= 30KW, n
đc
= 1460v/phút. Số lợng 30 chiếc
(nhập năm 1995).
-Tất cả là máng cào hai xích, đờng kính d = 18, chiều dài mắt xích L = 64, cùng
loại của Liên Xô CP70M. Riêng C14, SGB20/22 mắt xích 14.
-Mức độ sử dụng thờng xuyên, vận hành tất cả ba ca, mỗi ca 2,5ữ3 h.
b. Băng tải.
Dây truyền từ nhà máy nâng giếng chính ra bãi than mặt bằng mỏ. 311; 312; 313.
Loại 311: Dài 15m, năng suất 200T/h, CSĐC 17KW.

Loại 312: Dài 119m, năng suất 500T/h, CSĐC 55KW.
Loại 313: Dài 45m, năng suất 200T/h, CSĐC 17KW.
Chiều rộng chung là 1,2m.
c. Tầu điện.
Loại AM-8: Số lợng 20 cái (dùng ắc quy dung lợng 350 Ah, một tổ hợp 112 bình)
Công dụng là kéo goòng than từ công trờng về giếng chính.
d. Trục tải.
Làm việc 3 ca, quy trình kiểm tra mỗi ca 1 ữ1,5h. Mỏ gồm 2 giếng là giếng chính
và giếng phụ. Giếng chính dùng để chở than và sử dụng thùng skíp dỡ tải qua đáy, giếng
phụ để trở ngời và vật liệu bằng thùng cũi.
Công suất giếng phụ là là 320 KW, hiệu điện thế 6KV. (động cơ đồng bộ).
Công suất giếng chính là 400KW, hiệu điện thế 6KV. ( rô to dây quấn ).
e. Máy xúc đá trong lò.
Máy làm việc mỗi ca 1,5 ữ 2h.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
11
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
-Loại 1H-5: Số lợng 4 chiếc ( máy xúc gầu lật ). Dung tích gầu 0,32 m
3
. Hai
động cơ, một động cơ dẫn động di chuyển bằng đờng ray 14 KW, động cơ băng tải
7,5KW (1982).
-Máy vơ 1H-2 ( vơ than ). Số lợng một chiếc, năng suất 2m
3
/phút, công suất 31
KW, hai động cơ, di chuyển bằng xích.
-Máy xúc gầu ngợc: số lợng một chiếc, dùng để súc đá (lộ thiên). Ký hiệu KTL-
4,6, dung tích gầu 4,6m
3
.

-Máy xúc gầu thuận: Ký hiệu 2503, số lợng gồm hai chiếc để xúc đất đá có dung
tích gầu 2,5m
3
.
g. Máy gạt.
-D85A: 3 chiếc.
-TY220: 2 chiếc.
-KET: 1 chiếc.
h. Máy khoan lộ thiên.
Làm việc 5 giờ một ca.
-KZ20: Số lợng 8 cái (đập xoay), công suất động cơ 20KW, đờng kính mũi khoan
200, chiều dài ty 6m.
-Khoan điện trong lò: 127V, công suất 7,2KW, đờng kính mũi khoan 50, số lợng
40 chiếc.
-Khoan thăm dò trong lò: CK-1M, khoan thăm dò các vỉa than, số lợng 7 chiếc,
công suất động cơ 4 KW, đờng kính mũi khoan 50.
-Khoan khi ép (trong lò): HP- 63 (Liên Xô), số lợng 8 cái.
-Khoan PLB-241 (Thụy Sĩ), số lợng 2 cái.
i. Ô tô.
Làm việc liên tục.
-Loại xe BENLAZ (Liên Xô), số lợng 18 cái.
Loại xe KAMAZ (Liên Xô), số lợng 30 cái.
k. Quạt thông gió.
Phải làm việc liên tục.
-Quạt gió chính: Ký hiệu BOK-2,4, số lợng 2 cái.
-Quạt cục bộ:
Loại BM-6: số lợng 10 cái, công suất 25 KW, lu lợng Q=7m
3
/s, áp suất 250 Pa,
tốc độ 300v/phút, chiều dài đẩy 600m.

Loại CBM-6: công suất 14 KW, tốc độ 300v/phút, lu lợng 3,65m
3
/s, áp suất 200 Pa,
chiều dài đẩy 200m.
l. Máy bơm.
-Bơm chính: IB 20/10, Q =16m
3
/h, h =100m, N =11KW.
-Bơm phụ: IB 20/5, Q =16m
3
/h, h =50m, N =5,5KW.
Mùa ma hai bơm làm việc 1,5h/ca, mùa khô một bơm làm việc luân phiên 45
phút/ca.
m. Hệ thống vì chống thủy lực.
-Hệ thống thủy lực di động: công trờng khai thác II, KT II.
-Hệ thống thủy lực đơn: công trờng KH I, KT V, KT VI, KT III.
-Ngoài ra mỏ còn sử dụng thêm một số thiết bị khác nh:
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
12
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Máy khoan điện cầm tay có mã hiệu C3P 19M do Liên Xô chế tạo với số lợng
10 chiếc, công suất động cơ điện 1.2KW, điện áp 127V. Một máy khoan điện cầm tay có
mã hiệu -19M do Pháp chế tạo.
Máy nổ mìn có mã hiệu MFB 100 do Trung Quốc chế tạo vơi số lợng 8 chiếc.
Máy nổ mìn KB 1/100 do Pháp chế tạo
Quạt cục bộ có mã hiệu CBM 6M do SNG chế tạo với số lợng 5 chiếc.
Tời vật liệu có mã hiệu B-34 có số lợng 5 chiếc
Thiết bị vận tải trong lò tàu điện ắc quy, khối lợng bám dính P = 8 tấn, cỡ đờng
900mm , công suất động cơ 2 x 12KW, vận tốc 12Km/h. Goòng chở than, đất đã 3 tấn có
mã hiệu -3.3,số lợng 80 chiếc do SNG chế tạo có dung tích V = 3.3m

3
cỡ đờng
900mm. Goòng chở thiết bị vật liệu có mã hiệu -900, goòng chở gỗ sức cha 3.3m
3
cỡ
đờng 900mm, goòng chở ngời lò bằng sức chứa 20 ngời cỡ đờng 900mm
Thiết bị cung cấp điện trong lò , điện động lực. Trạm biến áp trọn bộ di động phòng
nổ công suất định mức250KVA điên áp 6/0.66T. Tủ phân phối 6kv vỏ phòng nổ, I
đm
=
200A, át tô mát phòng nổ U
đm
= 380V I
đm
= 200A. Khởi động từ phòng nổ có đảo chiều
quay U
dm
= 660V, I
đm
= 80A, khởi động từ phòng nổ không đảo chiều quay U
đm
= 380V
I
đm
= 125A, bộ khởi động an toàn nổ cócông suất 4KVA, điện áp 660/127V
Điện chiếu sáng có bộ khởi động an toàn nổ, có công suất 4KVA, điện áp
660/127V, AII-4của Liên Bang Nga. Ngoái ra còn một số thiết bị khác phục vụ cho công
tác đào lò và khai thác nữa.
Và đặc biệt hiên nay với nhu cầu cấp thiết mỏ có trang bị thêm một máy côm bai
mã hiệu AM-50Z-RE do Ba Lan sản xuất, để phục vụ cho công tác đào lò. Nhằm nâng cao

sản lợng giảm giá thànhchi phi đồng thời cơ giới hoá công tác đào lò .Hiện tại máy đang
làm việc tại khu Vũ Môn, máy đào đờng lò chuẩn bị dọc vỉa G(9) mức 97.5m . Đờng lò
hình vòm co S
đ
= 9.4m
2
. Thiết bị đi kèm gồm vì chống thép CBII-22 cỡ đờng 900mm ray
P24 tà vẹt gỗ, một máng cào treo L = 60m, năng suất mángcào 60 ữ 120 T/h công suất
động cơ 2 x 13.5 KW. Tốc độ đào lò trong đất đá 12 ữ 18m/ca(8h). Đó cũng là thiết bị đặc
chủng theo mức độ đó mỏ sẽ đầu t mua sắm nhiều hơn trong những năm tiếp theo, nhằm
cải thiện một phần đáng kể công tác đào các đờng lò chuẩn bị.
1.4.3.Biện pháp thi công các đờng lò.
a.Tiến độ đào lò.
Trên cơ sở trang thiết bị đào lò lựa chọn cho từng phơng án thiết kế xác định cho
từng khối lợng công việc, biên pháp thi công, tiến độ đào lò dự kiến và kịch trình cụ thể.
Tiến độ đào lò đợc xác định trên cơ sở công nghệ tổ chức đào lò đợc chọn có xem xét đến
điều kiện thi công, trang thiết bị đào lò mà thực tế mỏ có thể đạt đợc. Tiến độ đào lò đợc
xác định trong bảng 11.
Bảng 11
N
0
Tên đờng lò Đơn vị Tiến độ đào lò
1 Lò đá một đờng xe m/tháng
60 ữ 70
2 Ga nhận than m/tháng
60 ữ 70
3 Lò dọc vỉa than m/tháng
70 ữ 80
4 Lò thợng trong than m/tháng
80 ữ 90


b.Biện pháp thi công dào lò.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
13
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
-Đào lò đá một đờng xe: Sử dụng tổ hợp thiết bị đào lò bao gồm. Một máy khoan
đá do Pháp cung cấp, một máy nổ mìnKB 1/100, một quạt cục bộ, một máy xúc đá, một
máy đập đá, một cầu truyền tải(khi đờng lò dài >200m thi dùng các quạt mắc nối tiếp, số
lợng quạt tuỳ thuộc vao chiều dài của đờng lò), và goòng 3m
3
.
-Đào lò dọc vỉa: Tổ hợp thiết bị đào lò bao gồm môt máy khoan than do Pháp cung
cấp, một máy xúc than, một máy nổ mìn KB 1/100, một quạt cục bộ (khi đờng lò dài
>200m thì dùng các quạt mắc nối tiếp, số lợng quạt tuỳ thuộc vao chiều dài của đờng lò),
và máng cào.
-Đào lò thợng thông gió xuống than: Tổ hợp thiết bị đào lò bao gồm một máy
khoan điện cầm tay -19M, một máy nổ mìn KB 1/100, một quạ cục bộ(đặt ở lò dọc
vỉa vận tải), máng trợt kim loại co chiều dài cầu máng1600mm và goòng 3m
3
.
-Thông gió khi đào lò dùng thông gió đẩy, sử dụng quạt cục bộ ống gió bằng tôn
kết hợp với ống gió bằng vải tráng cao su đờng kính ống gió 600mm. Số lợng quạt cục bộ
chuẩn bị cho một gơng đựơc tính toán, xác định cụ thể cho tong gơng đào lò tuỳ thuộc vào
chiều dài của từng lò. Sau khi nổ mìn thời gian thông gió la 20 ữ 30 phút. Trong thời gian
này cấm mọi ngời vào gơng lò.
-Chống lò sau thời gian thông gió sau khi nổ mìn đội trởng hoặc đội phó phụ trách
đào lò cùng với một thợ bậc cao vào gơng kiểm tra đa gơng lò vào trạng thái an toàn, sử lý
mìn câm(nếucó), sau đó mới cho ngời vào gơng củng cố vì chống và chống tạm. Chống
tạm thời bằng các xà phụ của vì chống cố định, cố định chèn nóc vì chống tạm thời. Sau
khi bốc xúc đất đá, than ở gơng lò xong tiến hành chống cố định, chèn lò bằng gỗ hoặc

tấm chèn bê tông đúc sẵn.
-Xúc đất đá và than ở gơng lò bằng dùng máy xúc than gầu lật đổ lên máng cào
chuyển tải, từ đây rót lên xe goòng. Xúc bốc ở gơng lò thợng bằng thủ công lên máng cào
rót xuống xe goòng.
-Các công việc khác nh việc đặt rãnh nớc, đờng cáp điện, đờng ống nớc, ống gió
làm song song đồng thời với công tác khoan chống lò. Việc đặt đờng xe cố định, rải đá ba
lát ở lò xuyên vỉa, dọc vỉa đặt đờng xe đợc thực hiện sau khi đã đào lò xong.
V: Biên chế lao động và năng suất lao động.
1.5.1.Biên chế lao động.
Hiên nay mỏ than Mông Dơng đã có một hệ thống tổ chức quản lý sản xuất ổn định
và hoạt động nề nếp. Biên chế lao động của mỏ bao gồm lao động trực tiếp và lao động
gián tiếp đã đợc tính toán đầy đủ trong BCNCKT tổng thể của mỏ trong phạm vi chỉ đề
cập đến số lợng công nhân trực tiếp sản xuất trong lò bao gồm công nhân khai thác và đào
lò nh bảng 12.
Bảng 12
STT Loại Thợ Số Lao Động(ngời /ca)
Phơng án I Phơng án II
Tổng Cộng 35 40
a Khai thác than lò chợ 23 40
1 Thợ chống cuốc 7 21
2 Thợ cơ điện 4 2
3 Thợ vận tải gỗ, tiếp liệu bồi dỡng 4 5
4 Thợ khoan + nạp nổ mìn 10 8
5 Thợ vận hành máng cào 2 4
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
14
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
b Đào lò chuẩn bị sản xuất 12 8
1 Thợ đào lò 6 5
2 Thợ phụ 4 2

3 Thơ cơ điện 2 1
1.5.2.Năng suất lao động.
Trên cơ sở sản lợng than khai thácvà số lợng lao động tính trên xác định đợc năng
suất lao động của công nhân. Năng suất lao động đợc tính cho một công nhân lò chợ, một
công nhân hầm lò nh bảng 13.
Bảng 13
STT Loại lao động Đơn vị Phơng án I Phơng ánII
1 Công nhân lò chợ T/ng.ca 4 4.2
2 Công nhân hầm lò T/ng.ca 3.2 3.47
1.5.3. Chế độ làm việc của công ty.
Công ty than Mông Dơng có tổng số 2500 cán bộ công nhân viên chức. Công nhân
trực tiếp sản xuất là 2200 công nhân. Cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý là 300 ngời.
Trình độ công nhân viên khá đồng đều, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý hầu hết
có trình độ từ trung cấp trở lên, công nhân sản xuất có bậc thợ bình quân 4/7. Do đó đảm
bảo khả năng tiếp thu ứng dụng công nghệ hiện đại, phục vụ sản xuất có hiệu quả và đáp
ứng đợc yêu cầu sản xuất tiến độ kịp thời.
Các đơn vị sản xuất ngày làm việc 3 ca liên tục, mỗi tuần làm việc 5 ngày. Số ngày
làm việc trong năm là 300 ngày. Tiền lơng bình quân chung 1.7 ữ 2 triệu/tháng.ngời.
1.5.4.Cơ cấu tổ chức quản lý mỏ than Mông Dơng.
Do nhiệm vụ sản xuất hàng năm của mỏ than với sản lợng than rất lớn và phải quản
lý vận hành một dây truyền công nghệ phức tạp. Vậy để duy trì sản xuất ổn định mỏ than
đã bố trí, tổ chức sản xuất của tong công đoạn và công trờng một kế hoạch cụ thể để khép
kín công nghệ khai thác. Vi vậy mỏ than có một mô hình tổ chức sản xuất chặt chẽ, nh ở
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
15
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
sơ đồ sau:
Giám Đốc
PGĐ KTKT PGĐ CĐVTPGĐ SXPGĐ ĐS
P.CĐPCNKT P.XDCBP.YT

P. KTVT
P .An Toàn
P. ĐHSXP. BV
PGĐ CĐVTPKCS
P.Phục Vụ
P.KT
P. TCLĐ
P .Kiểm T
VP
P. KTTK
P. Kế Toán
PX.VTĐS
PX. VTGĐ
PX. NL
PX. CK
Trong quá trình khai thác của mỏ, đặc biệt là công tác đào lò chuẩn bị trớc đây th-
ờng dùng phơng pháp thủ công là khoan nổ mìn. Nhng trong một vài năm gần đây một số
mỏ đã nhập một số máy móc của nớc ngoài nhằm phục vụ cho công tác đào lò. Mục đích
của nó là tạo nên hiệu quả trong công tác đào lò, giúp cho quá trình đào lò đạt hiệu quả
cao, cũng nh đạt đợc sự an toàn và tiết kiệm đợc nhân công trong quá trình đào lò.
Chính vì những tiện ích đó mà mỏ Mông Dơng là một trong trong những mỏ đi đầu
trong công việc này. Mỏ đã nhập một máy đào lò có ký hiệu là AM-50Z-RE của Ba Lan.
Trong quá trìng sử dụng và làm việc hiện nay máy vẫn làm việc bình thờng và cho hiệu
quả cao trong công tác đào lò chuẩn bị. Nó khắc phục đợc những nhợc điểm mà phơng
pháp thủ công trớc đây vẫn sử dụng.
Vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu về loại máy này là hết sức cần thiết, trong một
vài năm tới hầu hết các mỏ sẽ sử dụng chủng loại thiết bị máy móc này nhằm nâng cao
hiệu quả cho công tác đào lò.
Việc tìm hiểu về máy côm bai đào lò AM-50Z-RE của Ba Lan sẽ giúp cho chúng
em hiểu thêm về nguyên lý cũng nh kết cấu của một máy đào lò. Đó cũng là công việc hết

sức cần thiết và phù hợp chuyên ngành của chúng em.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
16
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Chơng II:
Máy đào lò am-50z-re
I.Khái niệm về máy đào lò côm bai AM-50Z-RE.
2.1.1. Tổng quát về máy côm bai.
Máy đào lò liên hợp loại AM-50Z-RE (gọi tắt là máy đào lò hoặc máy côm bai).
Là loại máy liên hợp đào tự di động đợc, với giàn công tác có các động cơ điện và hệ
thống bơm dầu. Máy ding để đào cácđờng lò trong điều kiện của các mỏ khai thác than
đá. Máy cho phép đào các đờng lò với mặt cắt hình dạng tuỳ ý(hình vòm, hình thang ).
Hình vẽ 1 biểu diễn mặt cắt ngang của đờng lò có thể đào đợc bằng máy côm bai.
AM-50Z-RE
3758
185
4800
1910
1645
16.4 m2
Hình 1: Mặt cắt của đờng lò với kích thớc lớn nhất, thực hiện từ một vị trí của máy.
2.1.2.Những đặc tính tổng quát của máy côm bai.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
17
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Một số kích thớc tổng quát của máy Côm bai AM-50Z-RE.
- Kích thớc:
Chiều dài của máy: 7470 mm.
Chiều cao máy: 1645 mm.
Chiều rộng máy: 2000 mm.

Tổng công suất toàn máy: 169 KW.
Trọng lợng máy: 27 Tấn.
Sức áp nén vào đờng lò: 0,14 Mpa.
Hiệu điện thế của máy: 660 V, 50 Hz.
Máy khấu:
Đờng kính ( kể cả dao ): 770 mm.
Chiều ngang: 1230 mm.
Vận tốc khấu: 2,51 m/s.
Số lợng sao trên 2 đầu khấu: 2 x 48 chiếc.
Máy động cơ loại 2SGKf225L-4 ( giảm nhiệt bằng nớc ).
Công suất: 100 KW.
Tốc độ quay: 1470 v/ph.
Máy vơ:
Chiều ngang cơ bản: 2000 mm.
Chiều ngang mở rộng: 2500 mm.
Máy vơ đợc chuyển động bằng động cơ của máng cào.
Máng cào:
Loại máy vận chuyển: máng cào.
Kích thớc xích cào: 18 x 64 mm.
Chiều rộng: 458 mm.
Vận tốc xích cào: 0,9 m/s.
Động cơ điện máng cào:
Công suất: 2 x 13 KW.
Tốc độ quay: 1460 v/ph.
Khung máy và bộ phận di động và làm căng xích:
Chiều rộng của khung máy: 1580 mm.
Chiều rộng của bánh xích: 370 mm.
Vận tốc di động: 5 m/giây.
Động cơ hai bánh xích không phụ thuộc vào nhau.
Động cơ điện có vành phanh:

Công suất: 2 x15 KW.
Tốc độ quay: 1460 v/ph.
Hệ thống bơm dầu:
Loại dầu: đầu khoáng- Hydrol.
Thể tích bình dầu: 250 l.
áp suất bơm tối đa: 20 Mpa.
Động cơ điện hệ bơm dầu:
Công suất: 13 KW.
Vận tốc quay: 1460 v/ph.
Máy bơm dầu: REXTROTH A2V55:
Công suất lớn nhất: 79,51 l/ph.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
18
Bộ Môn Máy và Thiết Bị Mỏ Đồ án tốt nghiệp
Công suất xác định: khoảng 40 l/ph.
II. Cấu tạo và nguyên lý làmviệc của may côm bai AM-50Z-RE.
- Máy côm bai AM-50X-RE nguyên bản đợc biểu diễn ở hình 2:
Máy đợc cấu tạo bởi 8 cụm chi tiết chính.
1. Máy khấu.
2. Bộ phận quay.
3. Khung máya và bộ phận di động của bánh xích.
4. Máy vơ.
5. Hệ thống bơm dầu.
6. Hệ thống điện.
7. Hệ thống phun nớc giảm bụi.
SV: Nguyễn Văn Hải MvTBM K44
19

×