Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC mỏ TÍNH TOÁN THÔNG số làm VIỆC của MÁNG cào MÁNG cào SGB 42022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 92 trang )

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất


1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP than Mông Dơng 1
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 2
1.3. Công nghệ sản xuất than của Công ty CP than Mông Dơng 2
1.4. Cơ sở vật chát kỹ thuật Công ty CP than Mông Dơng 3
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản ly Công ty CP than Mông Dơng 5
1.6. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 6
1.7. Tổ chức sản xuất ở bộ phận sản xuất chính công trờng, phân xởng 7
1.8. Quy trình vận hành máng cào SGB - 420/22 7
1.8.1. Giới thiệu chung 7
1.8.2. Đặc tính kỹ thuật 8
1.8.3. Kết cấu của máng cào SGB420/22 9
1.8.4. Hớng dẫn lắp đặt và vận hành máng SGB 420/22 10
1.8.5. Bôi trơn 11
1.8.6. Bảo dỡng máng 12
1.8.7. Một số h hỏng thờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 13
1.8.8. Đánh giá và đề xuất phơng án cải thiện công tác vận tải than của
phân xởng khai thác 6 của Công ty CP than Mông Dơng 14
!"#$%&%!$ 16
2.1. Đặt vấn đề 16
2.2. Sơ đồ công nghệ vận chuyển than lò chợ 2 vỉa 5 Công ty CP than Mông D-
ơng mức +135 của phân xởng 6 16
2.3. Tính chọn các bộ phận chủ yếu của máng cào SGB 420/22 18
2.3.1. Tính các thông số làm việc của máng cào 19
2.3.2. Lực kéo cần thiết trạm dẫn độn máng cào 19
2.3.4. Tính lực kéo cần thiết của trạm kéo căng xích 23
2.3.5. Tính toán kiểm tra các thông số của máng cào 23
2.3.6. Xích kéo 23


2.3.7. Thanh gạt 25

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
1
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
2.3.8. Máng thép 25
2.3.9. Trạm dẫn động máng cào 27
2.3.10. Trạm kéo căng xích 43
2.3.11. Khớp nối từ hộp giảm tốc sang trục tang 47
2.4. Kết luận tính toán 48
'()*+,- ./012.3
%!$ 45678977 49
3.1. Công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết 49
3.2. Phân tích kết cấu của chi tiết 49
3.3. Xác định dạng hình sản xuất 50
3.4. Xác định phơng pháp chế tạo phôi và dạng phôi 51
3.5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 53
3.5.1. Xác định đờng lối công nghệ 53
3.5.2. Chọn phơng pháp gia công 53
3.5.3. Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết 54
3.6. Tính và kiểm tra lợng d cho phép bề mặt gia công chi tiết 67
3.6.1. Tính lợng d 67
3.6.2. Tra lợng d cho các bê mặt gia công 67
3.7. Tính và tra chế độ cắt 73
3.7.1. Tính chế độ cắt 79
3.7.2. Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại 79
3.8. Xác định thời gian nguyên công 91
3.8.1. Thời gian nguyên công 2 bào thô bề mặt lắp ghép 2 nửa tang 91
3.8.2. Thời gian gia công nguyên công 3 91
3.8.3. Thời gian gia công nguyên công 4 92

3.8.4. Thời gian gia công nguyên công 5 93
3.8.5. Thời gian gia công nguyên công 7 94
3.8.6. Thời gian gia công nguyên công 8 95
3.8.7. Thời gian gia công nguyên công 9 96
3.9. Tính toán thiết kế đồ gá gia công phay rãnh 20N9 96
3.9.1. Phân tích phơng án đồ gá và định vị kẹp chặt chi tiết 96

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
2
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
3.9.2. Tính lực kẹp chặt đồ gá 96
3.9.3. Xác định sai số chế tạo và xác định yêu cầu kỹ thuật của đồ gá 98
6( !,./012.312
.3%!$ 45678977 102
4.1. Chi phí trả lơng 102
4.2. Chi phí điện năng 103
4.2.1. Chi phí cho bào thô 103
4.2.2. Chi phí cho nguyên công phay (nguyên công 3) 104
4.2.3. Chi phí cho phay bề mặt (nguyên công 4) 104
4.2.4. Chi phí cho nguyên công khoan ghép (nguyên công 5) 104
4.2.5. Chi phí cho nguyên công tiện gỗ (nguyên công 8) 105
4.2.6. Chi phí cho nguyên công phay rãnh then (nguyên công 9) 105
4.3. Chi phí sử dụng dụng cụ 105
4.3.1. Chi phí cho mài lỡi dao bào 106
4.3.2. Chi phí cho mài dao phay 106
4.3.3. Chi phí cho mài mũi khoan 107
4.3.4. Chi phí cho mài dao tiện ngoài 106
4.3.5. Chi phí cho mài dao tiện gỗ 107
4.3.6. Chi phí cho mài dao phay rãnh then 107
4.4. Chi phí sửa và bảo dỡng máy 107

4.4.1. Chi phí sửa chữa máy bào 107
4.4.2. Chi phí sửa chữa máy phay 107
4.4.3. Chi phí sửa chữa máy khoan 108
4.4.4. Chi phí sửa chữa cho máy tiện ngoài 108
4.4.5. Chi phí sửa chữa cho máy tiện trong 108
4.4.6. Chi phí sửa chữa cho máy phay rãnh then 109
4.5. Chi phí đồ gá
4.5.1. Chi phí cho nguyên công bào và phay 109
4.5.2. Chi phí đồ gá máy khoan 109
4.5.3. Chi phí đồ gá máy rãnh then 109
4.6. Giá thành sản xuất phôi 109

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
3
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
4.7. Giá thành sản xuất chi tiết đĩa xích dẫn động 111
:,; 112
<=.

Trong thời gian học tập tại Trờng Đại học Mỏ Địa chất, dới sự giảng dạy
của các thầy cô trong bộ môn Máy & Thiết bị mỏ em đã định hớng và nhận thức
đợc tầm quan trọng của ngành Máy & Thiết bị mỏ.
Sau quá trình học ở trờng em đã học hỏi và đúc kết đợc một số kinh nghiệm
để áp dụng khi đi thực tập tốt nghiệp, dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy ThS.
Đặng Vũ Đinh. Em đã định hớng đợc đề tài tốt nghiệp thuộc lĩnh vực máy vận
tải.
Đây là một trong những lĩnh vực rất rộng và nhiều vấn đề cần đặt ra trong
thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nớc ta hiện nay.
Với xu hớng phát triển chung của nớc ta thì sự phát triển về phơng tiện vận
tải sẽ góp phần làm cho nền công nghiệp nớc nhà phát triển hơn nữa và thuận lợi

hơn. Máy vận tải đã và đang góp phần rất nhiều cho công tác khai thác lộ thiên
các vùng mỏ, nhà máy xi măng
Do tính chất quan trọng của đề tài tốt nghiệp nên cần rất nhiều tài liệu liên
quan đến máng cào. Em đã đợc thầy giới thiệu về thực tập tại Công ty cổ phần
than Mông Dơng - Vinacomin. ở Công ty này rất thích hợp cho việc nghiên cứu
và quan sát các đặc tính làm việc cũng nh sửa chữa máng cào. Với sự đa dạng
của các chủng loại máng cào và kích cỡ nên rất tốt cho việc nghiên cứu lấy số
liệu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Bộ môn và
máy thiết bị mỏ đặc biệt là thầy ThS. Đặng Vũ Đinh đã hớng dẫn giúp em hoàn
thành bản đồ án này.
Cẩm phả, ngày tháng 6 năm 2013
Sinh viên

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
4
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Phạm Thanh Duẩn

%1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Mông Dơng - TKV
Công ty cổ phần than Mông Dơng là một trong những mỏ hầm lò có nguồn gốc
lâu đời, là một mỏ lò giếng đầu tiên ở nớc ta. Trớc năm 1954 ngời Pháp đã mở lò khai
thác, lò than Mông Dơng đã từng có tên tuổi trong nớc và thế giới. Sau này hòa bình
lập lại Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đến nền công nghiệp và ngành than đợc đánh
giá là ngành công nghiệp then chốt trong nền kinh tế quốc dân.
Trong phơng hớng phát triển ngành than, Công ty cổ phần than Mông Dơng là
công ty đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t sớm. Từ những năm 60 hiệp định Việt - Xô đã
đợc ký kết, hợp tác về khoa học kỹ thuật, trong đó Công ty than Mông Dơng là một
trong những hạng mục công trình đợc công ty đầu t giúp đỡ. Năm 1962 Viện

Lenghiprosat của Liên Xô đã nghiên cứu thiết kế Công ty than Mông Dơng với quy mô
lớn. Với chủ trơng đa vào khôi phục và tái tạo ngay, năm 1967 Công ty than Mông D-
ơng bắt tay vào khôi phục và xây dựng đất nớc. Công ty có diện tích 10,7km
2
nằm sát
quốc lộ 18A và đờng sắt Cao Sơn Cửa Ông.
+ Phía Nam giáp Công ty than Đông Bắc;
+ Phía Tây giáp Công ty than Khe Chàm;
+ Phía Đông giáp Công ty than Cọc Sáu.
Đợc thành lập từ công trình cải tạo xây dựng của Công ty xây lắp mỏ đợc đa vào
sản xuất khai thác than theo thiết kế của Liên Xô (cũ) với công suất 90 vạn tấn/năm với
8 lò chợ hoạt động đồng thời. Có tổng chiều dài tuyến khai thác là 700m, công suất
bình quân phải đạt từ 10 đến 11 vạn tấn/năm. Công nghệ khấu than lò chợ dùng máy
đánh rạch kết hợp với khoan nổ mìn. Tiến độ lò chợ phải đạt420m/năm, tiến độ đào lò
phải đạt từ 75 đến 150m.
Vỉa K8 2 lò Tổng chiều dài L = 200m

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
5
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Vỉa I12 2 lò Tổng chiều dài L = 200m
Vỉa G9 2 lò Tổng chiều dài L = 200m
Vỉa II 11 2 lò Tổng chiều dài L = 300m
Vỉa H 10 2 lò Tổng chiều dài L = 300m
Hiện nay Công ty cổ phần than Mông Dơng là một doanh nghiệp thành viên hạch
toán độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ của Tập đoàn Công nghiệp than Khoáng
sản Việt Nam QĐ số 345/2005/QĐ-TTg 26/12/2005 của Thủ tớng Chính phủ
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Theo quyết định thành lập và giấy phép đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần than
Mông Dơng có những nhiệm vụ sau:

- Khai thác, chế biến và tiêu thụ than;
- Vận tải đờng bộ than và các hàng hóa khac;
- Sửa chữa và gia công cơ khí;
- Sản xuất vật liệu xây dựng;
- Quản lý và khai thác cảng lẻ.
1.3. Công nghệ sản xuất than của Công ty cổ phần than Mông Dơng
Than của Công ty cổ phần than Mông Dơng đợc hình thành từ hai nguồn: than
hầm lò và than lộ thiên.
a. Quy trình công nghệ khai thác than hầm lò
Than đợc khai thác từ các gơng lò chợ mức -97,5 ữ +9,8m bằng máy khoan nổ
mìn, sau đó đợc tải qua tuyến máng trợt tự chảy qua hệ thống máng cào CP 70, SKAT
80, SGB 420/22 xuống goòng 3 tấn.
Sau đó tàu điện kéo ra quang lật đổ xuống thùng skip. Sau đó đợc trục lên mặt đất
qua hệ thống giếng chính đến hệ thống băng tải rót xuống bunke ra kho than của Công
ty.
b. Quy trình công nghệ khai thác than lộ thiên
Bóc đất đá để lấy than trớc hết phải khoan nổ mìn sau đó xúc đất đá chở ra bãi
than còn lại than đợc xúc lên ô tô chở về kho mỏ. Sau khi than tập kết về kho mỏ phần
lớn đợc xuất than nguyên khai bán cho xí nghiệp tuyển than Cửa Ông, một phần đợc

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
6
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
sàng tuyển bán cám 3 và bán cho nhà máy tại cảng Công ty. Toàn bộ quy trình công
nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Mông Dơng đợc khái quát qua sơ đồ hình 1.
Hình 1.3.1. Quy trình công nghệ khai thác than
Công ty cổ phần than Mông Dơng
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty cổ phần than Mông Dơng
Để đáp ứng quá trình sản xuất Công ty cổ phần than Mông Dơng đã phải sử dụng
một khối máy móc thiết bị lớn.


Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
7
%>
Than khai thác lò chợ
Máng cào chân lò chợ
Máng tr=ợt
Goòng 3T + tàu điện
Năng định l=ợng
Thùng skip
Trạm dỡ tải
Băng tải
3?
Than lộ vỉa
Thiết bị khai thác
Thiết bị vận chuyển
Bãi than (kho mỏ)
Xuất NK
Cửa Ông
Sàng
tuyển
Than xuất
cảng
Than cục xuất
Cửa Ông
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Những máy móc thiêt bị phục vụ quá trình sản xuất chính là phụ trợ đợc coi là rất
quan trọng. Tình trạng kỹ thuật của chúng quyết định đến hiệu quả lao động và khối l-
ợng sản phẩm sản xuất ra.
Thống kê máy móc thiết bị dùng cho sản xuất chính và phụ trợ


TT Tên thiết bị Mã hiệu
S.l-
ợng
Đang sử
dụng
Chờ t.lý
Cần
b.sung
I Thiết bị lộ thiên
1 Máy khoan KZ 20 10 09
2 Máy xúc 2503 02 02
3 Máy xúc 3KT 4,6 01 01
4 Máy xúc EX 300 01 01
5 Máy xúc PC 400 01 01
6 Máy xúc KAT 345B 01 01
II Thiết bị hầm lò
1 Máng cào CP 70M CP 70M 04 04
2 Máng cào C14 40 40
3 Máng cào SG 420/22 08 08
4 Quạt cục bộ CBM-6 20 20
5 Tời các loại 23 23
6 Máy nén khí trung tâm 01 01
7 Tàu điện AM 8D 12 12
8 Tàu điện AP 4,5 01 01
9 Goòng 3 tấn 432 410 22 22
10 Máy cào vơ 02 02
11 Búa khoan điện 44 34 10 10
12 Khoan khí nén 12 08 04 04
13 Bơm nớc 14D-6 03 03


Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
8
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
14 Bơm 1250 T5 05 05
15 Bơm 3B 200-4 07 07
16 Bơm 380 08 07 01 01
17 Bơm B20I10 05 05
18 Máy đào lò Combai AM-50Z-RE 02 02
19 Xe khoan thủy lực Tamrock 01 01
20 Trục tải giếng đứng 02 02
III T.bị vận tải sàng tuyển
1 Băng tải B1000 10 07 03
2 Sàng rung wB2 01 01 01
3 Sàng rung SR51 01 01
4 Máng cào CP 70M 01 01
5 Máng cào 2CP 70M 03 03
6 Xe Ben la 21 21
7 Xe Kamat 5111 31 24 07 04
8 Xe gấu 01 01
9 Xe cẩu K82 01 01
10 Xúc cát 447B 01 01
11 Xúc T0-18 01 01 01 01
12 Gạt Komatsu D85A-18 02 02
13 GATTY TY 220 04 02 02
14 Xe gạt D7R 02 02
15 GATTY 102 TY 120 01 01
IV T.bị cung cấp điện
1 Trạm phát Diesel 02 02
2 Trạm biến áp 35/6KV1880 01 01

3 Máy biến áp 630KVA-180 21 21
4 Trạm phân phối 6KV 03 03
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần than Mông Dơng
Mô hình tổ chức quản lý điều hành bó trí theo kiểu trực tuyến chức năng.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
9
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Giám đốc Công ty là ngời quản lý vốn đợc Tập đoàn giao cho, điều hành mọi hoạt
động của Công ty theo chế độ chủ trơng. Là ngời đại diện cho pháp nhân của Công ty
trong quan hệ kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về moi hoạt động SXKD
của Công ty và bảo toàn, phát triển vốn.
Các phó giám đốc là những ngời giúp việc cho giám đốc và đợc giám đốc và đợc
giám đốc ủy nhiệm quản lý, điều hành một số công việc cụ thể và chịu trách nhiệm tr-
ớc pháp luật và giám đốc về công việc của mình phụ trách. Các phòng ban chức năng
tham mu giúp việc cho giám đốc trong quản lý và điều hành công việc.
1.6. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng an toàn: Tổ chức thực hiện quản lý chỉ đạo hệ thống giám sát an toàn lao
động khu vực hầm lò. Tổ chức triển khai lập kế hoạch công tác an toàn, bảo hộ lao
động hàng tháng, năm của Công ty. Triển khai kịp thời có chất lợng việc huấn luyện an
toàn bớc 1 cho cán bộ công nhân viên chức và công nhân mới tuyển.
- Phòng công nghệ khai thác: Tham mu giúp cho giám đốc về công tác quản lý
kỹ thuật công nghệ khai thác và khâu công nghệ phục vụ khai thác ở các khu vực khai
thác hầm lò và khai thác lộ thiên đảm bảo mục tiêu phát triển lâu dài của Công ty theo
đúng quy định, quy trình của Tập đoàn than và Nhà nớc. Là phòng đầu mối của tất cả
các biện pháp, giải pháp kỹ thuật căn cứ các giải pháp, thiết kế các phòng, đơn vị liên
quan tổ chức triển khai thực hiện.
- Phòng kế hoạch: Phụ trách chung về công tác kế hoạch, lập kế hoạch sản xuất
tiêu thụ, quản trị chi phí sản xuất, hợp đồng kinh tế, dự thảo lập kế hoạch 5 năm, 10
năm phát triển Công ty.

- Phòng vật t: Cân đối với kế hoạch sản xuất, tổng hợp đơn hàng tổ chức từng
nguồn hàng mua vật t, dự trữ vật t một cách kịp thời đầy đủ và hợp lý nhất, tổ chức
quản lý và cấp phát nhanh, gọn, đúng chất lợng và đúng quy định.
- Phòng thi đua: Quản lý công tác thi đua tuyên truyền và các phong trào quần
chúng theo đúng các nghiệp vụ của công nghiệp than khoáng sản Việt Nam, phù hợp
với thực tế của Công ty, xây dựng quy chế hoạt động cho công tác thi đua tuyên truyền
đạt hiệu quả cao.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
10
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
- Phòng cơ điện: Lập kế hoạch đầu t thiết bị trên cơ sở sản lợng sản xuất tiêu thụ
hàng năm tổ chức quản lý các trang bị đợc giao để hoàn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực
cơ điện.
- Phòng kế toán tài chính: Giúp việc cho Giám đốc tổ chức công tác kế toán,
thống kê - tài chính theo đúng luật kế toán, các chuẩn mực kế toán, các quy định chế
độ kế toán của Tập đoàn than trong chế độ thể lệ kế toán do Nhà nớc ban hành và phù
hợp với chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính thống kê trong từng thời kỳ.
- Phòng đầu t: Là phòng có chức năng phụ thuộc Công ty có chức năng tham mu
giúp việc cho Giám đốc xây dựng chơng trình chiến lợc, kế hoạch và tiến độ đầu t, chủ
trì thực hiện lập kế hoạch thực hiện đầu t các công trình của Công ty. Tham gia nghiên
cứu, xây dựng tổng sơ đồ phát triển của Công ty thực hiện đầu t và quá trình đa dự án
vào khai thác sử dụng đạt mục đích của dự án, tuân thủ đúng pháp luật và quy định
hiện hành của Nhà nớc.
- Phòng giám định (KCS): Kiểm tra chất lơgnj than của Công ty từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ theo đúng quy định về chất lợng và kế hoạch sản xuất từng thời kỳ,
đảm bảo quá trình tiêu thụ của Công ty đạt hiệu quả. Thực hiện phân tích chất lợng
than nguyên khai của Công ty, xây dựng quy chế quản lý chất lợng than và các hớng
dẫn các đơn vị thực hiện các biện pháp thích hợp nâng cao chất lợng than, chịu trách
nhiệm việc đánh giá đúng đắn chất lợng than và đề xuất các biện pháp nâng cao chất l-

ợng than.
1.7. Tổ chức sản xuất ở bộ phận sản xuất chính công trờng, phân xởng
Bộ máy sản xuất ở đây đợc chia thành 27 công trờng, phân xởng, đội sản xuất.
Mỗi công trờng, đội phân xởng có một bộ phận quản lý độc lập chịu trách nhiệm trớc
trung tâm chỉ huy sản xuất đợc thể hiện nh sau:

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
11
)@.#A0BC
Phó QĐ
trực ca 1
Phó QĐ
trực ca 2
Phó QĐ
trực ca 3
Phó QĐ
Cơ điện
Nhân
viên
kinh tế
Tổ sản
xuất số 1
Tổ sản
xuất số 2
Tổ sản
xuất số 3
Tổ sửa chữa
cơ điện
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Hình 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy công trờng, phân xởng

1.8. Quy trình vận hành máng cào SGB-420/22
1.8.1. Giới thiệu chung
Máng cào SGB-420/22 là loại máng cào hai xích, dùng để tải than ở lò vận
chuyển và lò chợ. Đặc biệt tiện lợi trong việc sang máng trong lò chợ, với máng cào
SGB-420/22, khi sang máng không cần tháo rời từng cầu mà đợc đẩy từng đoạn, kể cả
bộ đầu máy. Hiện nay máng cào này đợc áp dụng rộng rãi trong các lò chợ trong các
mỏ hầm lò.
1.8.2. Đặc tính kỹ thuật
Đặc tính kỹ thuật Loại máng cào SGB-420/22 Đơn vị tính
Năng suất tức thời 100 Tấn/h
Năng suất trung bình 60-80 Tấn/h
Tốc độ di chuyển xích 0,738 m/s
Chiều dài lắp đặt 80 m
Góc dốc cho phép 18
0
Kích thớc bao bộ đầu máy (D x R x C) = 1840x1200x520 mm
Kích thớc bao bộ đuôi (D x R x C) = 1450x950x295 mm
Trọng lợng toàn máy 8581 kg
Mã hiệu động cơ JDSB-22
+ Công suất
22 kw
+ Tốc độ
1460 vg/ph
+ Điện áp
380 V
+ Dòng điện
44,1 A

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
12

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
+ Trọng lợng
295 kg
Cầu máng cào
+ Kích thớc
(D x R x C) = 1200x420x150 mm
+ Trọng lợng
82 kg
Hộp giảm tốc
+ Kích thớc
(D x R x C) = 712x494x420 mm
+ Trọng lợng
305 kg
+ Dầu bôi trơn
APPCS-100 số lợng: 8kg
1.8.3. Kết cấu của máng cào SGB 420/22
Máng cào cấu thành từ các bộ phận sau:
- Cụm đầu máy bao gồm: khung đầu, 01 động cơ điện 22kw, 01 hộp giảm tốc,
múp nối và tang xích.
- Máng.
- Xích và thanh gạt.
- Đuôi máy bao gồm: khung đuôi và bộ phận tăng xích.
- Trang thiết bị điện.
a. Cụm đầu máy
- Thân đầu máy: 01 cái, để liên kết (treo) các linh kiện của bộ phận cụm đầu máy
nh động cơ, hộp giảm tốc, trục gối đỡ phụ. Thân đầu máy có kết cấu hai bên đối xứng
để có thể treo cụm động cơ và hộp giảm tốc ở bên trái hoặc bên phải đầu máy tùy vị trí
không gian của nơi cần đặt đầu máy.
- Giá treo động cơ: là kết cấu hàn bằng thép tấm và thép thanh để đỡ động cơ và
treo khung đầu máy.

- Động cơ điện: là loại động cơ điện dị bộ kiểu lồng sóc có kết cấu phòng nổ, trục
động cơ có lắp với mặt bích bằng then để lắp múp nối mềm truyền động.
- Múp nối truyền động: là bộ phận truyền động từ động cơ đến hộp giảm tốc, múp
nối gồm hai nửa mặt bích đợc lắp bằng then ở hai đầu trục động cơ và hộp giảm tốc,
chúng đợc liên kết với nhau bằng các tấm đàn hồi cắt bằng băng tải cao su nhờ các tấm
kẹp và bu lông trên hai mặt bích.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
13
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
- Hộp giảm tốc: là loại hộp giảm tốc côn trụ ba cấp có kết cấu đối xứng trên mặt
phân cách hai nửa thân hộp. Các cặp bánh răng đợc đỡ trên các ổ bi, trục bánh răng côn
và cặp bánh răng nghiêng có thể điều chỉnh đợc độ ăn khớp bằng cách thêm bớt các lá
căn trên trục bánh răng nghiên và điều chính cặp bánh rănh côn. Đầu ngoài trục nhanh
(trục bánh răng côn) lắp với mặt bích múp nối bằng then, đầu trục bánh răng chủ động
(răng thẳng) đợc lắp với tang xích (ốp hai nửa) bằng then.
- Tang xích: Tang xích gồm hai nửa tang đúc bằng thép hợp kim liên kết với nhau
bằng bulong M16 ôm chặt hai đầu trục chậm giảm tốc và trục gối đỡ phụ, mặt trong có
rãnh then để liên kết với hai đầu trục. Hai đầu tang xích có các răng để ôm và lai xích.
b. Máng
Là loại máng kép đợc kết cấu bằng thép tấm có hai thành bên và tấm giữa đỡ
thanh gạt cào than trên máng, để đảm bảo cho máng liên kết với nhau không bị xô trợt
trên phơng đứng cũng nh phơng ngang có các lỡi máng chìa ra để gài vào máng kế cận,
các máng liên kết với nhau nhờ các bu lông M16x100.
c. Xích, thanh gạt:
Mỗi đoạn xích gồm có hai dây xích vòng, mỗi dây 15 có 15 mắt xích liên kết với
nhau và với thanh gạt nhờ khóa xích bắt chặt bằng bu lông và có miếng đệm hãm để
chống nới lỏng. Chiều dài mỗi khoang xích là 799mm. Thanh gạt tiết diện hình chữ I,
hai đầu có khoan lỗ để lắp bu lông liên kết với xích.
d. Đuôi máy:

Là kết cấu hàn từ thép tấm, các tấm đợc hàn với nhau thành một khối cứng vững
chắc, thân trên có lắp tấm che ru lô đuôi và bộ phận căng xích, trên tấm dáy có các vấu
để tỳ các cột gỗ chống lật. Tang đuôi đợc lắp bằng hai ổ bi trụ hai dãy cố định, do vậy
tang đợc quay nhẹ nhàng.
Cơ cấu căng xích là cơ cấu trục ren lắp trên hai bên thân đuôi, khi hoạt động trục
ren quay quanh mình, nó còn khớp ren chuyển động trên trục tùy theo chiều chuyển
động của trục ren và mang theo tang ru lô làm căn hoặc trùng xích.
1.8.4. Hớng dẫn lắp đặt và vận hành máng cào SGB 420/22
a. Vận chuyển và lắp đặt

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
14
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Trớc khi đa máy vào lò thì nhất thiết phải kiểm tra động cơ điện, nếu cần lắp đặt
và chạy thử trên mặt đất.
Trong quá trình vận chuyển cần lu ý tránh làm h hỏng các chi tiết và bộ phận
máy, tùy theo đặc thù các đờng lò và công trờng, phân xởng lập biện pháp vận chuyển
đảm bảo an toàn theo điều kiện riêng của công trờng.
b. Lắp máy
Trớc khi lắp máy phải chuẩn bị vị trí đặt đầu máy phù hợp với kích thớc của bộ
đầu, đờng lò đặt tuyến máng cào phải đợc dọn dẹp bằng phẳng, cầu máng cào có cấu
tạo kép nên mặt phẳng đặt cầu máng yêu cầu tơng đối bằng phẳng.
c. Hớng dẫn sử dụng
* Kiểm tra trớc khi chạy máy
Trớc khi chạy máy, ngời vận hành phải làm các công việc sau:
- Kiểm tra toàn bộ mặt trên tuyến máng xem có vật cản trở không.
- Kiểm tra sức căng của xích.
- Kiểm tra xiết chặt các bu lông đai ốc liên kết tang xích, hộp giảm tốc với thân
máy, giá treo động cơ.
- Kiểm tra xiết chặt bu lông xích, thanh gạt.

- Kiểm tra đầu bôi trơn.
- Kiểm tra tiếp đất cục bộ của động cơ điện và khởi động từ.
- Kiểm tra phần che chắn múp nối truyền động.
Sau khi các bộ phận máy đảm bảo an toàn mới đóng điện cho máy.
* Khởi động và dừng máy
Chạy máy: đóng cầu dao điện tại khởi động từ, ấn nút điều khiển tại hộp điều
khiển đặt ở đầu máy.
Dừng máy: ấn nút dừng tại hộp điều khiển, nếu dừng máy cuối ca hoặc sửa chữa
các bộ phận dẫn động phải cắt điện tại khởi động từ và treo biển báo Cấm đóng điện
tại tay khởi động từ.
* Kéo dài tuyến máng
Khi cần kéo dài tuyến máng phải tiến hành các bớc sau:
- Tháo hai cây gỗ bích ở đuôi máy
- Vặn cơ cấu nới trung xích ở đuôi máy

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
15
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
- Tháo xích ở đuôi máy (mặt trên)
- Tháo đuôi máy, nối thêm cầu máng và xích
- Lắp đuôi máy, nối xích và tiến hành căng xích
- Làm lại hay cây gỗ bích chống lật ở đuôi máy.
1.8.5. Bôi trơn
Các vị trí cần bôi trơn:
- Hộp giảm tốc
- Gối đỡ trục phụ
- Động cơ điện
- Ru lô đuôi máy
- Cơ cấu tăng xích.
a. Hộp giảm tốc

Các vòng bi trục nhanh giảm tốc bôi trơn bằng mỡ YC
2
hai tuần một lần qua lỗ
bôi trơn.
Các bánh răng và ổ bi còn lại bôi trơn bằng đầu công nghiệp 50, SC 100, hàng
tháng phải bổ sung thêm dầu, đợt thay dầu đầu tiên đợc tiến hành sau 500h, trớc lúc
cho đầu mới vào thì dùng dầu gadoan hâm nóng 70
0
dội sạch hộp giảm tốc, kỳ thay
dầu tiếp theo đợc thực hiện sau 6 tháng làm việc, số lợng dầu thay 8kg.
b. Gối trục đỡ phụ
Đợc bôi trơn bằng mỡ nhớt YC
2
bơm vào lỗ tra dầu, trên lắp gối đỡ phụ, chu kỳ 3
tháng 1 lần.
c. Động cơ điện
Các vòng bi rô to động cơ điện đợc bôi trơn bằng mỡ YTB
1-13
hai lần trong 1 năm
hoặc sau mỗi lần sửa động cơ.
d. Ru lô đuôi máy
Các vòng bị ru lô đuôi máy đợc bôi trơn bằng mỡ nhớt YC
2
, mỡ đợc chứa trong
khoang giữa của trục và tang rulo, chu kỳ thay mỡ là 6 tháng 1 lần, hàng tháng có bơm
mỡ bổ sung.
e. Cơ cấu tăng xích
Trục ren, khớp ren bôi trơn bằng mỡ nhớt YC
2
hoặc dầu cũ (dầu công nghiệp) với

chu kỳ 2 tuần 1 lần, phải vệ sinh sạch than bụi trớc khi bôi trơn.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
16
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
1.8.6. Bảo dỡng máng
a. Bảo dỡng hàng ngày
Hàng ngày phải tiến hành xem xét toàn bộ máy cào, xích, thanh gạt
Kiểm tra sức căng của xích nếu trùng thì phải căng lại, xiết chặt các bu lông và
đai ốc.
Thờng xuyên kiểm tra nhiệt độ của động cơ và hộp giảm tốc khi máy hoạt động.
b. Bảo dỡng thờng kỳ
Sau thời gian máy làm việc quy định theo chế độ bảo dỡng định kỳ thì phải cho
dừng máy để bảo dỡng, trờng hợp khung đầu hoặc khung đuôi máy bị h hỏng phải đợc
đa về xởng cơ khí để sửa chữa, thời gian 6 tháng một lần cho dừng máy, kiểm tra để
phát hiện những chi tiết bị mài mòn nhiều và tiến hành thay thế nếu có.
Khi bảo dỡng hoặc sửa chữa, hộp giảm tốc cần đợc chú ý đến độ ăn khớp của các
cặp bánh răng, chú ý phớt chắn dầu ở đầu mặt bích trục tốc độ nhanh và trục tốc độ
chậm.
1.8.7. Một số h hỏng thờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
Các h hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục
Đứt xích - Xích bị kẹt bất ngờ
- Lỗi do vật liệu
- Xích bị mài mòn trong
quá trình vận hành
- Gẫy khóa xích do mất
bulong
- Tìm điểm gây kẹt và thay
đoạn xích mới
- Thay khóa xích và bu

lông
- ổ đỡ trục côn của hộp
giảm tốc bị kêu
- Thiếu mỡ bôi trơn
- Đai ốc hãm cha tốt
- Cho thêm mỡ
- Điều chỉnh ăn khớp và
xiết chặt các bu lông, đai
ốc và đánh gập đệm hãm.
- Hộp giảm tốc nóng quá - Thiếu dầu do bị dò rỉ
- Quá nhiều dầu
- Dầu không đúng loại
- Thay các đệm phớt
- Rút bớt dầu
- Thay dầu đúng loại yêu
cầu
- Hộp giảm tốc có tiếng
kêu bất thờng
- Các ổ bi bị hỏng
- Cặp bánh răng côn ăn
- Thay ổ bi bị hỏng
- Kiểm tra điều chỉnh ăn

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
17
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
khớp không đúng khớp cho đúng
- Thanh gạt bị cong quá
- Xích bị sai bớc
- Xích quá trùng hoặc quá

mòn
- Răng ăn khớp xích quá
mòn
- Thay thanh gạt cong
- Thay xích
- Căng lại xích
- Hàn đắp răng hoặc thay
tang xích
- Tang rulo bị kẹt và quay
nặng nề
- Thiếu mỡ ổ bi
- Hỏng ổ bi
- Bảo dỡng thay mỡ
- Thay ổ bi khác
- ấn nút điều khiển mà máy
không hoạt động
(Động cơ không làm việc)
- Đứt mạch điều khiển từ
khởi động từ đến động cơ
- Hỏng mạch điều khiển
trong mạch khởi động từ.
- Thiết bị dò điện trong
khởi động từ bị hỏng.
- Kiểm tra mạch điều khiển
từ khởi động từ đến động
cơ.
- Kiểm tra sửa chữa mạch
điều khiển trong khởi động
từ
- Kiểm tra dò điện phần

đầu ra từ khởi động từ đến
động cơ.
- Động cơ điện cháy - Máy quá dài bị quá tải
- Thiếu 1 pha điện
- Động cơ ẩm, cách điện
không đảm bảo
- ổ bi động cơ điện bị hỏng
- Kiểm tra toàn bộ nguyên
nhân gây hỏng đã nêu,
khắc phục và sửa chữa.
- Quấn lại động cơ hoặc
thay mới.
1.8.8. Đánh giá và đề xuất phơng án cải thiện công tác vận tải than của phân xởng
khai thác 6 của Công ty CP than Mông Dơng
a. Đánh giá
Trong công tác khai thác than tại phân xởng khai thác 6 - Công ty cổ phần than
Mông Dơng, khối lợng vận tải tơng đối lớn. Thiết bị vận tải làm việc trong điều kiện
không thuận lợi: Môi trờng ẩm ớt do độ ẩm cao, mỏ hầm lò có khí bụi nổ, khoảng
không gian chật hẹp, về mùa ma nớc ngấm từ bề mặt xuống các đờng lò có tính ăn
mòn kim loại cao

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
18
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Hiện nay hệ thống vận tải trong mỏ Mông Dơng đang hoạt động tốt đáp ứng đợc
nhu cầu của mỏ. Tuy nhiên thiết bị vận tải của mỏ đều đợc trang bị từ những năm 80
nay đều cũ tính năng kỹ thuật giảm.
Trong những năm gần đây, mỏ luôn đạt và vợt mức kế hoạch sản xuất, sản phẩm
than đạt chất lợng yêu cầu. Do tỷ lệ than cấp hạt +15mm trong than nguyên khai không
cao nên cha phát huy hết năng lực của hệ thống tuyển than trong môi trờng nặng.

b. Đề xuất
Hiện nay tại lò chợ 2 vỉa 5 mỏ Mông Dơng đang sử dụng 5 máng cào SKAT-80
và 1 máng cào SGB.
Với sản lợng mà công ty đạt đợc hiện nay và khả năng sử dụng hết công suất của
vận tải của máng cào. Mà trong kế hoạch công ty đặt ra trong 2-3 năm nữa tăng sản l-
ợng than so với hiện nay. Do vậy việc sử dụng máng cào SGB năng uất 60 tấn/giờ là
kông hợp lý. Do vậy ta sử dụng 1 máng cào SGB 420/22 với năng suất đạt đợc là 60-80
tấn/giờ đặt trớc gơng khai thác là hợp lý.
Hơn nữa việc thay máng cào SGB 420/22 là phù hợp với khâu vận tải liên tục của
dây chuyền vận tải máng cào gồm 1 máng cào SGB 420/22 và 5 máng cào SKAT-80
không bị gián đoạn vì công suất của máng cào SKAT-80 là 100 tấn/giờ. Do vậy khi
thay máng cào SGB 420/22 ta không cần thay đổi các máng cào còn lại.
Vì vậy việc lắp đặt máng cào SGB-420/22 trớc gơng khai thác (lò chợ) là đáp ứng
đợc yêu cầu thực tế. Nên Công ty cổ phần than Mông Dơng đã lắp đặt loại máng cào
này là quyết định sáng suốt đối với vấn đề cấp thiết đặt ra là tăng sản lợng toàn công ty
trong một vài năm tới.
c. Phơng án cải thiện công tác vận tải than của phân xởng khai thác 8 của Công ty
cổ phần than Mông Dơng
* Tính cấp thiết và thực tiễn của phơng án
Qua thực tế cho ta thấy rằng với tình hình khai thác thực tế của mỏ và với công
suất khai thác của máng cào SGB 420 đặt ở lò chợ là hết công suất. Vậy để tăng năng
suất cho phân xởng khai thác 8 ta cần thay máng cào SGB 420 năng suất là 60 tấn/h
bằng máng cào SGB 420/22 có năng suất là 60-80 tấn/h khi đó sẽ hợp lý hơn. Mà vẫn
đảm bảo đợc dây chuyền vận tải gồm 6 máng cào không bị ách tắc.
* Nhiệm vụ đề tài

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
19
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Tính toán sử dụng máng cào chuyển than nguyên khai ở lò chợ 2 vỉa 5 mức +135

phân xởng khai thác 6 của Công ty cổ phần than Mông Dơng theo nội dung:
7( !"#$%&%!$
2.1. Đặt vấn đề
Qua khảo sát thực tế cho ta thấy lò chợ 2 vỉa 5 phân xởng khai thác 6 Mông Dơng
đang khai thác ở mức +135, góc dốc = 0
0
. Đặt ở đầu lò chợ là máng cào SGB 420
công suất đạt đợc là 60 tấn/h. Để tăng năng suất khai thác cho phân xởng khai thác 6,
máng cào này không còn phù hợp. Khi đó than khai thác ra sẽ không vận chuyển kịp
gây ách tắc trong lò chợ.
Do vậy ta có thể thay máng cào SGB 420 bằng máng cào SGB 420/22 với công
suất đạt đợc là 60-80 tấn/h. Khi đó sẽ đảm bảo đợc việc tăng sản lợng than khai thác đ-
ợc của phân xởng khai thác 6.
2.2. Sơ đồ công nghệ vận chuyển than lò chợ 2 vỉa 5, Công ty cổ phần than Mông
Dơng mức +135 của phân xởng 6
Sơ đồ công nghệ vận chuyển than của phân xởng khai thác 6 sử dụng 6 máng cào
vận chuyển than nguyên khai.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
20
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Hình 2.1. Sơ đồ vận chuyển than lò chợ 2 vỉa 5 PXKT 6 Mông D ơng
Than sau khi khai thác bằng phơng pháp khoan nổ mìn sẽ đợc chất lên máng cào
SGB 420/22 và chuyển sang cac máng cào SKAT 80 đặt ở lò DV vận chuyển +135 sau
đó rót vào các cúp rót và đổ vào các toa goòng để tàu điện kéo ra ngoài vị trí sân ga
giếng để tời JSH-14 kéo lên theo đờng lò thợng trục tời (+135 - +200) ra cửa lò.
Máng cào SGB 420/22 sử dụng trong lò chợ 2 vỉa 5 phân xởng khai thác 6, Công
ty cổ phần than Mông Dơng gồm các bộ phận sau:

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53

21
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Hình 2.2. Sơ đồ kết cấu máng cào SGB 420/22
1. Trạm dẫn động 7. Máng thép chuyển tiếp
2. Trạm kéo căng (bằng trục vít me) 8. Máng thép
3. Giá đỡ trạm dẫn động 9. Bánh răng xích
4. Hộp giảm tốc 10. Thanh gạt
5. Khớp nối 11. Khung đầu
6. Động cơ điện 12. Thành be
13. Khung đuôi.
* Các thông số kỹ thuật của máng cào SGB 420/22
- Mã hiệu: SGB-420/22
- Năng lực vận chuyển: 60-80 T/h
- Chiều dài lắp đặt: 80m
- Góc dốc cho phép: 18
0
- Kích thớc bao bộ đầu máy: (DxRxC) = 1840x1200x520 (mm)
- Kích thớc bao bộ đuôi máy: (DxRxC) = 1450x950x295 (mm)
- Tốc độ xích: 0,738 (m/s)
- Trọng lợng toàn máy: 8581 (kg)
- Động cơ điện mã hiệu: JDSB-22

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
22
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
+ Công suất: 22 (kw)
+ Tốc độ: 1460 (vg/phút)
+ Điện áp: 380 (V)
+ Dòng điện: 44,1 (A)
+ Trọng lợng: 295 (kg)

- Cầu máng cào:
+ Kích thớc (DxRxC) = 1200x420x1500 (mm)
+ Trọng lợng: 82 (kg)
- Hộp giảm tốc: Jim 40a.
+ Kích thớc: (DxRxC) = 712x494x420 (mm)
+ Trọng lợng: 305 (kg)
+ Dầu bôi trơn: APPCS-100, số lợng = 8 kg.
- Trọng lợng một mét xích: 8,8 kg/m.
2.3. Tính chọn các bộ phận chủ yếu của máng cào SGB 420/22
- Lợng vận tải yêu cầu: 80 tấn/h
- Chiều dài lắp đặt máng: 80m
- Góc dốc lắp đặt: = 0
0
(máng đặt nằm ngay)
- Tính chất cơ lý của vật liệu than sau nổ mìn:
+ Độ cứng của than: f = 2;
+ Khối lợng riêng: = 1,2 tấn/m
3
+ Kích thớc cục lớn nhất: d
max
= 200mm
+ Trọng lợng một mét xích: q = 8,8 kg/m
Để thoả mãn yêu cầu sử dụng máng cào lò chợ 2 vỉa 5 phân xởng khai thác 6,
Công ty cổ phần than Mông Dơng ta chọn sơ độ máng cào SGB 420/22 do Trung Quốc
sản xuất. Sau khi tính toán các thông số làm việc và kiểm tra các thông số kết cấu chủ
yếu của máng cào theo nguyên tắc đảm bảo kích thớc và độ bền của các chi tiết ta
tiếnhành chính thức máng cào tiêu chuẩn làm việc trong lò chợ 2 vỉa 5 phân xởng khai
thác 6, Công ty cổ phần than Mông Dơng.
2.3.1. Tính các thông số làm việc của máng cào


Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
23
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
Các thông số làm việc của máng cào đợc tính toán dựa trên sơ đồ tính toán đơn
giản của máng cào.
Hình 2.3. Sơ đồ tính toán máng cào
a. Sức cản chuyển động của mc
Khi máng cào làm việc sẽ phát sinh các lực cản chuyển động, sức cản do ma sát
giữa xích và thanh gạt, cầu máng với vật liệu trong lòng máng là rất lớn. Ngoài ra còn
xuất hiện các lực cản phụ do độ dốc đặt máng cào do xích ăn khớp vào đĩa dẫn động và
đĩa bị động. Do sự xáo trộn vật liệu khi di chuyển do máng cong hoặc không phẳng.
* Sức cản chính đợc xác định cho nhánh có tải và không tải của mc
Sức cản nhánh có tải đợc xác định theo công thức [6]:
w
có tải
= L.g.[(q.f
1
+ q
0
.f
2
).cos (q + q
0
).sin] ; N (2.1)
Trong đó:
- L: Chiều dìa lắp đặt máng (chiều dài vận tải máng); L = 80m
- g = 9,81 m/s: gia tốc trọng trờng
- q: khối lợng 1m chiều dài than phân bố trên máng cào
q =
V.6,3

Q
yc
Trong đó:
- Q
yc
= 80 (tấn/h): năng suất vận tải yêu cầu
- V = 0,738 m/s: vận tốc xích béo.
=> q =
738,0.6,3
80
= 30,11 (kg/m)
- f
1
= 0,3: hệ số ma sát giữa xích thanh gạt với máng cào
- f
2
= 0,25: hệ số sức cản của than dịch chuyển theo máng, kể cả vật liệu xáo trộn
trong máng.

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
24
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
- = 0
0
: góc đặt máng
cos = 1; sin = 0.
- q
0
= 2.8,8 = 17,6 kg: khối lợng dài 2 xích gắn thanh gạt
Thay vào công thức (2.1) ta có:

W
CT
= 80.9,81(30,11.0,3 + 17,6.0,25)cos0
0
= 10542,22 (N)
* Sức cảnh nhánh không tải
W
KT
= L.g (q
0
.f
2
.cos q
0
.sin) (N) (2.2)
Thay vào công thức (2.2) ta có:
W
kT
= 80.9,81.17,6.0,25.cos0
0
= 3453,12 (N)
Nh vậy W
CT
> W
KT
nên trạm dẫn động đợc bố trí ở đầu dỡ tải nh sơ đồ là hợp lý.
b. Sức căng kéo xích
- Sức căng đợc xuất hiện trong quá trình máng cào làm việc gồm 2 thành phần
tĩnh và động.
- Sức cản tĩnh phụ thuộc chủ yếu vào sức cản chuyển động của 2 nhánh xích có

tải và không tải. Còn sức cản động phụ thuộc vào sự ăn khớp của xích và đĩa xích.
* Xác định sức căng tĩnh
Xác định sức căng tĩnh theo phơng pháp đuổi điểm. Từ sơ đồ tính toán (hình 2.3).
Tính các sức căng của xích tại 4 điểm đặc biệt, từ điểm xích rời cho đến điểm xích tới
trạm dẫn động.
S
min
: Sức căng tối thiểu đảm bảo cho xích ăn khớp bình thờng với đĩa xích, mặt
khác tránh kẹt nhánh dới máng cào do dồn xích bởi quán tính ở đầu thời kỳ. Đảm bảo
điều kiện độ vòng của xích nhánh không tải nằm trong phạm vi cho phép thờng
lấy S
1
:
S
1
= 2000 - 3000 N/1 dây xích
Ta lấy: S
1
= 2500 N/1 dây xích.
Vậy sức căng của xích máng cào:
S
1
= 5000 (N)
S
2
= S
1
+ W
KT
= 5000 + 3453,12 = 8453,12 N

S
3
=
2
.S

= 10989,06 (N) (
3,1=

)
S
4
= S
3
+ W
KT

Sinh viên: Phạm Thanh Duẩn Lớp: Máy & TB Mỏ - K53
25

×