Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

báo cáo thực tập động cơ tại công ty cổ phần cơ khí ô tô 3 - 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 67 trang )









Luận văn

Báo cáo thực tập động cơ
tại công ty cổ phần cơ khí
ô tô 3 - 2










Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 1


Lời nói đầu

Thực tập cấu tạo là một một học nằm trong chƣơng trình học của sinh
viên Cơ khí ĐH GTVT. Môn học giúp cho sinh viên tiếp cận dần với


thực tế sản xuất, và trực tiếp tham gia vào chuỗi sản xuất từ đây hiểu rõ
hơn và tìm thấy đƣợc những điểm tƣơng đồng cũng nhƣ những điểm
chƣa trùng khớp giữa kiến thức đƣợc học trên lớp và thực tại sản xuất.
Qua tháng thực tập sinh viên xuống xƣởng thực tập đƣợc tiếp cận với
những máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất cũng
nhƣ bảo dƣỡng sửa chữa. Đây là một trong những ý nghĩa rất lớn của
môn học. Kết thúc môn học mọi sinh viên phải thực hiện viết báo cáo
kết quả thực tập dựa trên điều kiện thực tế đƣợc thực tập tại sƣởng điều
này giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn những gì mình tiếp cập đƣợc. Tuy
nhiên do kinh nghiệm còn chƣa nhiều, tiếp cận cũng nhƣ học hỏi chƣa
đƣợc nhiều nên nội dung của bản báo cáo còn đơn giản về nội dung và
hình thức rất mong đƣợc sự chỉnh sửa của các thầy cô và các bạn để bản
báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn. Em xin cảm ơn !

Ngƣời làm
Tạ Ngọc Tuyên




Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 2

PHẦN THỨ NHẤT : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.Tên đầy đủ của công ty.
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2
Đơn vị quản lý: Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải
Giám đốc công ty: Trần Nguyên Hồng
Trụ sở chính: 18 Đƣờng Giải Phóng Quận Đống Đa-Hà Nội

Tel: 048525601- 048528038
Fax: 0485256
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất kinh doanh
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty cơ khí ô tô 3-2 là một doanh nghiệp nhà nƣớc, đƣợc thành lập
ngày 09/03/1964, là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập của tổng công
ty cơ khí GTVT Bộ GTVT.
Gần 50 năm phát triển và trƣởng thành, với đội ngũ nhân viên lành
nghề, cán bộ giàu kinh nghiệm, công ty đã tồn tại và lớn mạnh tronh cơ
chế thị trƣờng, bằng các sản phẩm truyền thống của mình; Sửa chữa
đóng mới các loại xe ô tô và sản xuất các loại phụ tùng ô tô, xe máy;
Cung cấp cho các đon vị SX-KD của Hà Nội và các tỉnh; Đáp ứng nhu
cầu của thị trƣờng trong nƣớc, thay thế một số mặt hàng không phải
nhập ngoại, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nƣớc.
Sản phẩm của công ty cơ khí ô tô 3-2
- Xe khách sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam
- Sữa chữa bảo dƣỡng các loại xe ô tô
- Sản xuất các loại phụ tùng ô tô, xe máy
- Sản phẩm cơ khí khác
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 3

Các sản phẩm của công ty sản xuất ra không những phải đảm bảo kiểu
dáng, mỹ thuật công nghiệp, chất lƣợng tốt mà còn phải đảm bảo tính
an toàn rát cao. Các loại sản phẩm này đều phải qua cục đăng kiểm Việt
Nam kiểm tra đánh giá và cấp chứng chỉ chất lƣợng.
Với hệ thống máy móc, thiết bị đo lƣờng gá lắp và dụng cụ kiểm tra
cùng với đội ngũ kiểm tra có chuyên môn cao, nhiệt tình và có trách
nhiệm cao, đó là điều kiện tối ƣu, bảo đảm sản phẩm của công ty đạt
các yêu cầu về chất lƣợng. Sản phẩm của công ty quảng bá rộng rãi

trong các đơn vị bạn hàng, bằng uy tín chất lƣợng.
Sản phẩm của công ty đẵ đƣợc nhiều khách hàng khen ngợi về chất
lƣợng, tham gia hội chợ triển lãm Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam
tại Giảng Võ năm 2001. Với phƣơng châm “CHẤT LƢỢNG LÀ SỰ
TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP”, năm 2001 Công ty đẵ tiến hành
tổ chức lại sản xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ, thay thế hàng chục
thiết bị mới và hiện đại, để mở rộng sản xuất và không ngừng nâng cao
chất lƣợng sản phẩm. Năm 2001, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới,
Công ty tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng
theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001- 2000 nhằm đáp ứng mọi nhu cầu,
đảm bảo quyền lợi của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và tiến tới xuất khẩu
trong tƣơng lai.
Ban đầu, nhà máy ôtô 3-2 đƣợc thành lập để dáp ứng nhu cầu sửa chữa
và sản xuất phụ tùng xe ôtô cho thị trƣờng trong nƣớc ( chủ yếu là Miền
Bắc). Đây là một trong những nhà máy cơ khí ôtô đầu tiên ở Miền Bắc
thời gian đất nƣớc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và nó đẵ đáp
ứng tốt nhu cầu của nhà nƣớc trong thời kỳ đó.
Thời kỳ đầu nhà máy chỉ có dƣới 200 cán bộ công nhân viên với vài
chục máy móc thô sơ chủ yếu phục vụ việc sửa chửa vặt và đột xuất
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 4

cho các xe trung ƣơng đống trên địa bàn Hà Nội. Với những nỗ lực làm
việc hăng say và có nhiều sáng kiến trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ, nhà máy đã đƣợc tặng một Huân chƣơng lao động hạng hai và một
Huân chƣơng lao động hạng ba về thành tích sản xuất và chiến đấu, đặc
biệt nhà máy đƣợc Bác Hồ và Bác Tôn gửi lặng hoa khen ngợi động
viên toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy.
Sau ngày đất nƣớc thống nhất. Nhà máy tích cực tham gia vào công
cuộc xây dựng đất nƣớc và ngày càng phát triển lớn mạnh,toàn diện mà

đỉnh cao là những năm cuối thập kỷ 80. Trong thời gian này só cán bộ
công nhân viên của nhà máy lên tới 700 ngƣời, trong đó số cán bộ khoa
học kỹ thuật có trình độ đại học và trung cấp chiếm 10%, số công nhân
viên bậc cao đủ các ngành nghề, tính từ bậc 4 đến bậc 7/7 chiếm 18%.
Nhiều loại trang thiết bị mới tƣơng đối hiện đại đƣợc nhà máy trang bị
dã tạo điều kiện để sản xuất các mặt hàng cơ khí chính xác nhƣ: Bộ đôi
bơm cao áp, các loại xe IFA W50L, máy 3Đ12, Đ12, Đ20, Cấp chính
xác cấp I. Diện tích nhà xƣởng đƣợc mở rộng, có hệ thống kho tàng và
đƣờng vận chuyển nội bộ hoàn chỉnh
Diện tích nhà sản xuất: Trên 800m
2

Diện tích khu làm việc:1000m
2

Diện tích kho tàng: Trên 1500m
2

Tổng số thiết bị trên 200 chiếc
Về sửa chữa ô tô: Trƣớc đây nhà máy chuyên sữa chữa các loại xe do
các nƣớc XHCN sản xuất nhƣ GAT69, Bắc Kinh, Von Ga đến cuối
những năm 80 ngoài những loại xe cũ mà nhà máy đã sữa chữa lớn( có
quy trình công nghệ ổn định) tất cả các xe thuộc các nƣớc Tƣ Bản nhƣ
TOYOTA, NISSAN, chất lƣợng ngày càng cao cả về mặt kỹ thuật lẫn
mỹ thuật.
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 5

Về sản xuất phụ tùng, nhà máy có đủ thiết bị và điều kiện công nghệ để
sản xuất trên 30 loại phụ tùng cung cấp cho thị trƣờng nhƣ: Bộ đôi bơm

cao áp các loại, máy diêzen, Doăng đệm các loại, còi điện 12V, gƣơng
phản chiếu. Nhờ có những sản phẩm này, nhà nƣớc đã hạn chế một
phần ngoại tệ để nhập vào nƣớc ta. Sản lƣợng những năm trƣớc đó đạt
trên 40 tấn phụ tùng một năm.
Nhìn chung đây là thời kỳ thành công của nhà máy trong việc hình
thành và phát triển của mình. Nhà máy ô tô 3-2 đã xây dựng đƣợc niềm
tin và uy tín trên trị trƣờng. Tuy nhiên bƣớc vào thập kỷ 90 do có nhiều
yếu tố tác động nên tình hình nhà máy có nhiều biến động.
Giai đoạn từ măm 1990 đến nay: Bƣớc sang thập kỷ 90 với chính sách
mở cửa nền kinh tế, nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trƣờng, trung tâm sửa chữa nhà nƣớc, tƣ nhân hình thành với cơ chế
mềm dẻo và thủ tục nhanh gọn hơn rất nhiều của nhà máy, đứng trƣớc
những thay đổi ban đầu đó nhà máy đã không thích nghi, vì thế việc
làm không còn nhiều. Những việc thu hút nhiều lao động , có doanh thu
lớn hầu nhƣ không có, do đó việc sản xuất kinh doanh có tầm chiến
lƣợc bị hạn chế nhiều và rất khó khăn. Mặt khác nhà xƣởng, thiết bị
máy móc cũ kỹ, lực lƣợng sản xuất không đồng bộ, bộ máy quản lý
cồng kềnh không còn phù hợp với tình hình sản xuất trong giai đoạn
mới. Bên cạnh đó, nhà máy lại thiếu vốn cho đầu tƣ mới, đầu tƣ cho
chiều sâu do đó đổi mới về tổ chức sản xuất kinh doanh quả thực dừng
lại ở con số không. Điều đó ảnh hƣởng rất nhiều tới công tác tổ chức
lại, sắp xếp công nghệ mới theo cơ chế thị trƣờng. Công nhân không có
việc làm, thu nhập ngƣời lao động thấp, sản xuất và sửa chữa không
đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, sản phẩm sản xuất ra bị tồn kho. Để
đảm bảo cho sự tồn tại, nhà máy đã giải quyết cho công nhân nghỉ hƣu
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 6

mất sức, thôi việc sớm theo quyết định 197, nên từ 700 ngƣời vào cuối
những năm 80 thì đến đầu năm 1999 chỉ còn hơn 200 ngƣời. Nhận thấy

đủ điều đó tại Đại Hội lần thứ 19 Nhà Máy ô tô 3-2 đã đổi tên thành
công ty cơ khí ô tô 3-2 cho phù hợp với tầm vóc của mình.
Tuy nhiên từ những năm1999 (Chính xác là từ sau Đại Hội Đảng Bộ
lần thứ 20) đến nayCông ty cơ khí ôtô 3-2 đã thoát ra cuộc khủng hoảng
và có bƣớc phát triển vƣợt bậc đúng với tiềm năng sẵn có của mình.
Rút kinh nghiệm từ tình hình thực hiện của đại hội trƣớc. Công ty đã
sắp xếp lại bộ máy quản lý, các phòng ban và các phân xƣởng, đồng
thời với quyết tâm thực hiện đổi mới toàn thể công nhân viên cùng với
sự ủng hộ của cấp trên từng bƣớc tháo gỡ những khó khăn tồn động
trƣớc đây. Trong những năm gần đây công ty ngày càng làm ăn có hiệu
quả. Thu nhập và đời sống của ngƣời lao động trong công ty tăng lên rõ
rệt, cán bộ công nhan viên có việc làm ổn định, nên nhìn chung mọi
ngƣời rất phấn khởi hăng say trong công việc.
Trong thời gian này công ty đã mạnh dạn nghiên cứu, thiết kế và đƣa
vào sản xuất hàng loạt các sản phẩm mới nhƣ: Đóng các loại thùng xe
cho các liên doanh lắp ráp ôtô, cải tạo satxi thành ôtô tải lắp cẩu tự
hành, ôtô đóng thùng kín chuyên dùng để chở hang.
Tóm lại qua gần 10 năm rơi vào khủng hoảng, Công ty cơ khí ôtô 3-2
đến nay đã lấy lại vị thế của mình và đang có những thành công trong
công cuộc sản xuất kinh doanh của mình. Trong những năm tới công ty
cơ khí ôtô 3-2 với sự đoàn kết nhất trí và lòng quyết tâm cao của công
nhân viên nhất định sẻ đƣa công ty tới bƣớc phát triển mới.



Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 7

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CHUNG CỦA CÔNG TY.


Sơ đồ tổ chức chung của công ty








+ Giám đốc công ty cơ khí ô tô 3-2 là ngƣời đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giao
thông Vận tải bổ nhiệm, có nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định trong
điều lệ xí nghiệp quốc doanh. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất
trƣớc Nhà nƣớc và liên hiệp xí nghiệp cơ khí GTVT về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh và thực hiện mọi chính sách đối với ngƣời lao
động.
Giúp việc cho giám đốc có hai Phó giám đốc và một Kế toán trƣởng.
Phó giám đốc KT- CL
Phó giám đốc SX-KD
Kế toán trƣởng.
+Giám đốc là ngƣời vừa chịu trách nhiệm chung quản lý toàn diện, vừa
trực tiếp phụ trách kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ, bảo vệ và công
tác có liên quan đến quốc phòng.
+ Phó giám đốc là ngƣời cộng sự đắc lực của giám đốc chịu trách
nhiệm trƣớc Giám đốc, Nhà nƣớc về những phần việc đƣợc phân công.
Giám đốc
Phó GĐ SX-KD
Phó GĐ KT-CL
Phòng
KD
Phòng

KT-
KCS

Phòng
TC-
KT

Phòng
Nhân
chính

Ban
bảo vệ

PX Ô
tô I

PX Ô
tô II


PX cơ
khí I


PX cơ
khí II
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 8


+ Kế toán trƣởng có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực
hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hoạch toán
kinh tế ở nhà máy theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm nhiệm vụ
kiểm soát viên kinh tế tài chính Nhà nƣớc tại nhà máy.
+ Phó giám đốc và Kế toán trƣởng do Giám đốc đề nghị và cấp trên bổ
nhiệm.
-Căn cứ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, phƣơng án sản
phẩm dùng làm phƣơng hƣớng phát triẻn sản xuất kinh doanh. Công ty
cơ khí ôtô 3-2 tổ chức sản xuất thành 6 phân xƣởng và 2 trung tâm dịch
vụ phát triển SXKD:
1. Phân xƣởng ôtô 1
2. Phân xƣởng ôtô 2
3. Phân xƣởng ôtô 3
4. Phân xƣởng cơ khí
5. Phân xƣởng bơm cao áp
6. 6.Phân xƣởng sản xuất dịch vụ
+ Một trung tâm dịch vụ tổng hợp
+ Một trung tâm giao dịch phát triển SXKD và cơ khí giao dịch vận tải
Các phân xƣởng đều có bộ máy gọn nhẹ đủ khả năng quản lý SXKD
theo cơ chế khoán gọn dƣới sự quản lý chung của nhà máy qua các
phòng nghiệp vụ.
Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, phù hợp với tổ chức sản
xuất mới, nhà máy có 4 phòng:
1. Phòng SX-KD
2. Phòng KT-KCS
3. Phòng TC-KT
4. Phòng nhân chính
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 9


5. Ban bảo vệ
Các phòng đều có một trƣởng phòng và có thể có một phó phòng giúp
việc.
Mối quan hệ công tác giữa Giám đốc với Đảng uỷ và đoàn thể quần
chúng:
+ Đối với Đẩng uỷ:
- Giám đốc nhà máy phải thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đảng
uỷ.
- Trong công tác đề bạt và sử dụng cán bộ, Giám đốc phải tôn trọng ý
kiến của tập thể Đảng uỷ để lựa chọn và sử dụng đúng khả năng cán bộ.
- Đảng uỷ có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để Giám đốc thƣ hiện đúng
chức trách của mình.
- Đảng uỷ phải tăng cƣờng công tác kiểm tra đôn đốc. Và cán bộ Đảng
viên thực hiện đúng chức năng của mình
+ Đối với các tổ chức quần chúng:
Giám đốc Nhà máy phải thực hiện nghiêm túc quy định của nhà nƣớc
về quyền làm chủ của CNVC thông qua Đại hội CNVC, Hội đồng xí
nghiệp và ban thanh tra công nhân, quan tâm đúng mức đối với những
nguyên tắc phân phối thu nhập của tập thể lao động theo chính sách
Nhà nƣớc, cải thiện đời sống và phúc lợi xã hội của CNVC.
Công đoàn và Đoàn thanh niên phải thƣờng xuyên giáo dục vận động
đoàn viên của mình, tích cực đống góp những ý kiến hay cho sản xuất
kinh doanh, tích cực thực hiện những nghị quyết mà Đại hội CNVC đề
ra.



Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 10


PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG THỰC TẬP
A- CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ


Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 11

1. Thân máy




Thân máy là thành phần chính của động cơ, nó đƣợc chế tạo bằng gang
hoặc hợp kim nhôm.
Thân máy có chức năng cơ bản sau :
- Là nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chi tiết của động cơ.
- Là nơi lấy nhiệt từ thành vách xylanh.
- Duy trì áp suất nén của piston và tiếp nhận áp suất nổ.
Phân loại thân máy :
+ Phân loại theo kiểu làm mát
- Thân máy làm mát bằng nƣớc: Thƣờng ở động cơ ô tô, máy kéo .
- Thân máy làm mát bằng gió: Thƣờng gặp ở động cơ xe máy.
+ Phân loại theo kết cấu kếu
- Thân xylanh – hộp trục khuỷu: Thân xylanh đúc liền hộp trục khuỷu.
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 12

- Thân máy rời: Thân xylanh làm rời với hộp trục khuỷu và lắp với
nhau bằng bulông hay gugiông.
+ Phân loại theo tình trạng chịu lực khí thể:

- Thân xylanh hay xylanh chịu lực: Lực khí thể tác dụng lên lắp xylanh,
qua gu giông nắp máy rồi chuyền xuống truyền xuống thân xylanh.
- Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể chuyền qua gu giông xuống vỏ thân,
xylanh hoàn toàn không chịu lực khí thể.
- Gugiông chịu lực: Lực khí thể hoàn toàn do gu giông chịu.
Đặc điểm cấu tạo của thân máy cũng khác nhau tùy thuộc vào phƣơng
pháp lắp đặt trục khuỷu vào hộp trục khuỷu ( trục khuỷu treo, trục
khuỷu đặt, trục khuỷu luồn ).

2. Xylanh
Xylanh có cấu tạo dạng ống trụ, mặt trong đƣợc gia công có độ bóng
cao, đƣợc biến cứng để chịu tải trọng tốt.
Xylanh trong động cơ có chức năng : Kết hợp với piston và nắp máy tạo
không gian buồng cháy, dẫn hƣớng cho piston & tản nhiệt cho buồng
cháy. Bởi vậy yêu cầu vật liệu chế tạo xylanh phải có độ bền cao, chống
ăn mòn cơ hóa thấp, có hệ số giãn nở vì nhiệt nhỏ và có khả năng tản
nhiệt tốt.
Phân loại xylanh thì có hai loại chính là xylanh liền thân và xylanh rời
thân. Xylanh rời thân có sủ dụng ống lót xylanh lại phân ra thành ống
lót xylanh ƣớt & ống lót xylanh khô .


Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 13


A B C D

A : xylanh liền thân
B,C : Lót xylanh khô

D : Lót xylanh ƣớt.

3. Nắp máy
Nắp máy cùng với piston và xylanh để tạo thành buồng cháy, là nơi lắp
đặt các cụm chi tiết khác nhƣ : buzi, vòi phun, cụm xupap …
Do đảm nhiệm những chức năng trên nên yêu cầu về cấu tạo phải đảm
bảo :
- Có đủ sức bền cơ học, độ cứng vững khi chịu nhiệt độ cao và áp suất
lớn nhƣng trọng lƣợng phải nhỏ.
- Tạo đƣợc dạng buồng cháy thích hợp.
- Dễ dàng tháo lắp, điều chỉnh, bảo dƣỡng và sửa chữa các cơ cấu và
chi tiết lắp trên nắp xylanh.
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và ứng suất nhiệt bé.
- Đảm bảo đậy kín buồng cháy, không bị lọt khí, rò nƣớc.
Kết cấu của nắp máy phụ thuộc vào loại động cơ, hệ thống phối khí
động cơ và kiểu làm mát của động cơ đó. Ví dụ nhƣ nắp máy của động
cơ diesel thƣờng phức tạp hơn nắp động cơ xăng rất nhiều do phải bố trí
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 14

rất nhiều chi tiết nhƣ : đƣờng nạp, thải, cụm xupap của cơ cấu phân
phối khí dạng xupap treo. Ngoài ra còn rất nhiều chi tiết nhƣ: Vòi phun,
buồng cháy phụ, van khí nén, bugi sấy…
Với động cơ nhiều xylanh nắp máy có thể chế tạo riêng cho từng
xylanh, cụm xylanh ( một vài xylanh ) hoặc nắp máy chung.

4. Gioăng nắp máy và Cac te




Các te là nơi chứa dầu bôi trơn, bảo vệ phía dƣới thân máy, bảo vệ trục
khuỷu và làm mát động cơ. Yêu cầu của nó là đảm bảo cung cấp đủ dầu
trong quá trình tăng tốc hoặc phát hành.
Về đặc điểm cấu tạo :
Đáy lắp với thân máy bằng vít, đệm máy làm bằng giấy nệm. Ngoài ra
ở hai đầu cácte đƣợc lắp phớt ngăn chảy dầu. Đáy dầu phải có kết cấu
có các tấm chắn sóng trong đáy dầu hoặc hai phái của bơm dầu để dầu
không bị tạo sóng hoặc bị thổi khi bơm trong lúc động cơ tăng tốc hoặc
dừng. Đáy cácte thƣờng có hai bậc. Bậc trên ở ngay phía điểm thấp nhất
của hành trình biên, trải dài khắp đáy dầu. Toàn bộ dầu trở về đáy dầu
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 15

qua lƣới trƣớc khi trở về chỗ chứa ở bậc dƣới. Các te thƣờng chia làm
các ngăn.
Gioăng nắp máy : đƣợc lắp đặt giữa khối xylanh và nắp máy làm kín
buồng cháy, làm kín đƣờng nƣớc làm mát & kín đƣờng dầu bôi trơn.
Cấu trúc của nó gồm một lớp thép mỏng đặt ở giữa, hai bề mặt đƣợc
phủ một lớp carbon & một lớp bột chì để ngăn cản đƣợc sự kết giữa
gioăng với bề mặt thân máy. Nó đƣợc chế tạo băng thép aminian bọc
đồng hoặc nhôm.

5. Piston
Chức năng của piston :
- Cùng các chi tiết khác tạo thành buồng cháy.
- Nhận lực khí thể và truyền lực cho thanh truyền trong quá trình giãn
nở.
- Nhận lực từ thanh truyền trong quá trình hút, nén hỗn hợp khí cháy và
quá trình xả sản vật cháy.
Yêu cầu :

Đối với vật liệu làm piston cần có một số yêu cầu sau:
- Có độ bền lớn khi nhiệt độ cao và tải trọng thay đổi.
- Có trọng lƣợng riêng nhỏ.
- Có hệ số giãn nở nhỏ nhƣng hệ số dẫn nhiệt lớn
- Chịu mài mòn tốt và chống ăn mòn hóa học của khí cháy.
- Giá thành rẻ.



Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 16

Kết cấu


+ Đỉnh piston :
Đỉnh piston cùng với nắp và xylanh tạo nên buồng cháy. Đỉnh piston có
những dạng sau :


Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 17

- Đỉnh bằng: Có diện tích chịu nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản. Thƣờng
đƣợc sử dụng trong động cơ diezel buồng cháy dự bị và buồng cháy
xoáy lốc (hình a)
- Đỉnh lồi: Có sức bền lớn, đỉnh mỏng nhẹ nhƣng diện tích chịu nhiệt
lớn. Thƣờng đƣợc sử dụng trong động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ xupáp treo,
buồng cháy chỏm cầu (hình b và c).
- Đỉnh lõm: Có thể tạo xoáy lốc nhẹ, tạo thuận lợi cho quá trình hình

thành hòa khí và cháy. Tuy nhiên sức bền kém và diện tích chịu nhiệt
lớn. Loại đỉnh này thƣờng đƣợc sử dụng ở cả động cơ xăng và động cơ
diesel (hình d). - Đỉnh chứa buồng cháy: Thƣờng gặp trên động cơ
diesel (hình e,f,g,h).
Kết cấu buồng cháy phải thỏa mãn các yêu cầu sau tùy từng trƣờng
hợp cụ thể, phải phù hợp với hình dạng buồng cháy và hƣớng của
chùm tia phun nhiên liệu để tạo thành hỗn hợp tốt nhất.

+ Đầu piston :
Đƣờng kính đầu piston thƣờng nhỏ hơn đƣờng kính thân vì thân là phần
dẫn hƣớng của piston.
Kết cấu đầu piston phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Bao kín tốt cho buồng cháy: Nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu
và dầu bôi trơn từ cácte lọt lên trên buồng cháy.
- Tản nhiệt tốt cho piston: Để tản nhiệt tốt thƣờng dùng các kết cấu đầu
piston sau:
+ Phần chuyển tiếp giữa đỉnh và đầu có bán kính chuyển tiếp R lớn.
+ Dùng gân tản nhiệt dƣới đầu piston.
+ Tạo rãnh ngăn nhiệt ở đầu piston để giảm nhiệt lƣợng chuyền cho séc
măng thứ nhất.
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 18

+ Làm mát cho đỉnh piston.
- Sức bền cao: Để tăng sức bền và độ cứng vững cho bệ chốt piston
ngƣời ta ngƣời ta thiết kế các gân trợ lực.
+ Thân piston :
Có nhiệm vụ hƣớng cho piston chuyển động trong xylanh, trên thân có
lỗ chốt là phần lắp chốt piston liên kết piston với thanh truyền động cơ.
+ Chân piston

6. Vòng găng
a. kết cấu vòng găng


Xéc măng ( hay vòng găng ) đƣợc bố trí bên trong rãnh của piston.
Đƣờng kính ngoài của xéc măng lớn hơn đƣờng kính ngoài của piston.
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 19

Khi lắp cụm piston- xéc măng vào xylanh lực đàn hồi của xéc măng sẽ
làm cho bề mặt làm việc của xéc măng áp vào vách xylanh. Có hai loại
xéc măng khí & xéc măng dầu
Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy chánh lọt khí, xéc măng
dầu thì ngăn dầu từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy. Ngoài ra xéc
măng có nhiệm vụ quan trọng là truyền nhiệt từ đầu piston sang xylanh
& đƣa dầu bôi trơn cho piston, xéc măng, xylanh.
Đặc điểm kết cấu :
+ Xéc măng khí :
Xéc măng khí có kết cấu đơn giản là một vòng hở miệng. Kết cấu của
xéc măng khí đƣợc đặc trƣng bởi kết cấu của tiết diện và miệng xéc
măng.


- Loại tiết diện hình chữ nhật ( hình b ) có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo
nhƣng có áp suất nghiêng không lớn, thời gian rà khít với xylanh lâu
sau khi lắp.
Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 20

- Loại có mặt côn ( hình c ) có áp suất tiếp xúc lớn và có thể rà khít

nhanh chóng với xylanh tuy nhiên chế tạo khó khăn hơn .
- Để có đƣợng ƣu điểm trên và tránh đƣợc những điều phiền phức đã
nêu, ngƣời ta đƣa ra kết cấu tiết diện không đối xứng bằng cách tiện vát
tiết diện xéc măng (hình d và e). Khi lắp các piston và xylanh, do có sức
căng nên xéc măng bị vênh đi nên có tác dụng nhƣ một mặt côn. Khi
lắp ráp phải chú ý: Nếu vát phía ngoài ( hình d) thì phải lắp hƣớng
xuống phía dƣới còn vát phía trong (hình 2.15.e) thì phải lắp hƣớng lên
buồng cháy, nhằm tránh hiện tƣợng giảm lực căng của xéc măng do áp
suất cao của khí lọt từ buồng cháy.
- Loại hình thang – vát (hình f) có tác dụng giữ muội than khi xéc măng
co bóp do đƣờng kính xylanh không hoàn toàn đồng đều theo phƣơng
dọc trục, do đó tránh đƣợc hiện tƣợng bó kẹt xéc măng trong rãnh của
nó.
Về kết cấu miệng có 3 loại : loại thẳng hình g, loại hình hình h, loại bậc
hình i. Loại thăng thì dễ chế tạo nhƣng lọt khí và dễ xục dầu qua miệng,
loại bậc bao kín rất tốt nhƣng khó chế tạo.
+ Xéc măng dầu :
Ở rãnh xec măng dầu của piston có rãnh thoát dầu. Kết cấu của xéc
măng dầu thƣờng có 3 chi tiết riêng rẽ.

Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 21




b. Cách lắp vòng găng
+ Lắp vòng găng vào piston.
Trong bộ đồ nghề tháo lắp oto thƣơng đƣợc trang bị kìm lắp xec măng
để nong xéc măng đặt vào rãnh piston. Nhiều khi thợ chỉ cần vài lá căn

mỏng cài quanh chu vi xéc măng hoặc dùng tay banh miệng cũng có thể
lắp xéc măng vào đƣợc rãnh. Tuy nhiên phƣơng pháp này có năng suất
thấp và dễ gây gẫy xéc măng. Để lắp nhanh và an toàn ngƣời ta có thể
dùng chụp nhƣ hình vẽ :

Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 22


Chụp có dạng nhƣ một chiếc cốc, phần đầu chụp đƣợc làm côn để lồng
xéc măng một cách dễ dàng, phần dƣới chụp đƣợc tiện vừa khít với đầu
piston. Khi lắp, đặt chụp lên piston, lồng xéc măng theo thứ tự và rút
chụp từ từ lên cao để đẩy xéc măng vào rãnh cảu nó.
Ngoài ra ở sƣởng bảo dƣỡng số lƣợng lớn ngƣời ta có đồ gá chuyên biệt
cho công việc này :


Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 23



Bên trên là hai cơ cấu gá hình a là cơ cấu gá kẹp dùng thủy lực, hình b
là cớ cấu gá kẹp bằng tay.
+ Lắp nhóm piston xéc măng vào xylanh
Để lắp nhóm piston-séc măng vào đƣợc xi lanh, cần một dụng cụ đơn
giản song rất hiệu quả đó là vòng kẹp séc măng. Trƣớc khi kẹp phải
xoay miệng 2 séc măng kề nhau lệch một góc từ 120 ÷ 180 và không
đƣợc để miệng nằm trên phía bệ chốt nhằm tránh lọt khí. Lồng vòng
kẹp quanh tròn toàn bộ các séc măng một cách cân đối. Dùng tay bóp

chặt kẹp đồng thời dùng búa cao su gõ quanh chu vi, để cho séc măng
khít miệng. Cuối cùng lấy chày gỗ gõ cho piston từ từ vào xi lanh.
Trƣớc đó nên dùng dầu nhờn sạch bôi lên bề mặt xi lanh cho dễ lắp và
giảm nhẹ ma sát khi quay máy.



Báo cáo thực tập động cơ Trường ĐH GTVT HN
Tạ Ngọc Tuyên Page 24





7. Thanh truyền.
a. Chức năng
Thanh truyền là chi tiết liên kết, truyền lực giữa piston & trục
khuỷu. Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động
quay của trục khuỷu.




×