Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.17 KB, 40 trang )

C3.
THU NHẬP QUỐC DÂN
VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN
2
Nội dung

Nguồn gốc hình thành sản lượng/thu nhập
của một nền kinh tế

Giá cả của các yếu tố đầu vào (SX) được xác
định như thế nào

Thu nhập được phân phối như thế nào

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa và
dịch vụ

Cân bằng thị trường hàng hóa
3
Mô hình kinh tế cổ điển
Giả định:

Giá cả và tiền lương là linh động: giá cả
được nhanh chóng điều chỉnh về mức cân
bằng giữa cung - cầu

Trình độ công nghệ là cố định.

Số cung vốn và lao động là cố định ở mức
LLvàKK
==


4
Dòng lưu chuyển tiền trong nền kinh tế
5
Cung sản phẩm của nền kinh tế

Cung SP phụ thuộc vào sản lượng SP do nền kinh
tế SX ra (GDP đo lường bằng số sản phẩm/ GDP
thực*).

GDP phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu:

số lượng yếu tố đầu vào (input): vốn (K) và lao động
(L)

kỹ thuật và cách thức tổ chức quản lý SX để chuyển
hoá yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra (output) hay
còn gọi là trình độ sản xuất được biểu thị bằng hàm
sản xuất

Do đó, yếu tố sản xuất và HSX quyết định số cung
sản phẩm hay sản lượng của nền kinh tế.
( , )Y F K L=
6

Theo mô hình cổ điển, ;
và trình độ SX cố định

Cho nên,
(Đây chính là Cung SP của nền kinh tế)


Nghĩa là, tại mỗi thời điểm, sản lượng của
nền kinh tế là cố định.

Khi nào thì Y thay đổi?
K K
=
L L
=
( , )Y F K L Y
= =
7
(Hàm sản xuất)

Hàm sản xuất: Y = F(K, L)

HSX cho biết sản lượng là hàm số của số
lượng vốn K và số lượng lao động L được sử
dụng ứng với một trình độ sản xuất nào đó.

HSX phản ánh việc chuyển đổi yếu tố đầu
vào (vốn và lao động) thành sản lượng.

Tính hiệu suất theo quy mô của HSX?

F(zK, zL) = zF(K, L) = zY

Ví dụ:
1/2 1/2
3Y K L=
8

Phân phối thu nhập

Hãy nhớ rằng:

tổng giá trị sản lượng của nền kinh tế = tổng thu nhập của
nền kinh tế đó.

Do số lượng yếu tố SX và HSX quyết định sản lượng nên
nó cũng quyết định thu nhập của nền kinh tế.

Dựa trên nền tảng của Lý thuyết cổ điển về phân
phối được thừa nhận rộng rãi ngày nay.

Theo đó, phân phối thu nhập quốc dân phụ thuộc
vào giá yếu tố SX (số tiền phải trả để sử dụng các
yếu tố SX): tiền lương (W) và tiền cho thuê vốn (R).

Mà, giá yếu tố SX được quyết định bởi cung và cầu
đối với chúng!
9

Hãy nhớ thêm rằng:

Do giả định số lượng yếu tố sản xuất (K và L) của
nền kinh tế là cố định nên đường cung yếu tố SX
là đường thẳng đứng.

Đường cầu yếu tố SX là đường dốc xuống (như
thường lệ).


Để hiểu rõ mối quan hệ giữa giá yếu tố SX
và phân phối thu nhập, chúng ta xem xét nhu
cầu đối với yếu tố SX, cái mà xuất phát từ
các doanh nghiệp sử dụng chúng.
10
Bắt đầu với DN cạnh tranh hoàn hảo…
Giá yếu tố SX
Số lượng yếu tố SX
Đường cầu yếu tố SX
Đường cung yếu tố SX
Giá yếu tố SX cân bằng
11

Để SX, doanh nghiệp cần có K và L. Khi đó,
trình độ SX của DN được biểu thị bằng HSX:
Y = F(K, L)

DN bán sản phẩm với giá (thị trường) là P,
thuê lao động với giá (thị trường) là W, và chi
phí sử dụng vốn (theo giá thị trường) là R.

Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận.
(Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí)
12

Lợi nhuận = P x Y – W x L – R x K

Hay, LN = P x F(K,L) – W x L – R x K

Vậy nên LN phụ thuộc vào P, W, R, L, và K.


Do DN cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá
sản phẩm (P), giá lao động (W), giá vốn (R)
nên chỉ có thể lựa chọn số lượng K và L để
có thể tối đa hóa LN.

DN sẽ chọn số lượng K và L như thế nào?
13
Năng suất lao động biên MP
L

MP
L
là số sản phẩm được sản xuất ra thêm
do sử dụng thêm một lao động trong khi vốn
giữ nguyên. Hay,
MP
L
= F(K,L+1) - F(K,L).

Hầu hết HSX đều có “năng suất biên giảm
dần”. Cho nên, …
khi giữ số lượng vốn (K) cố định, MP
L
sẽ
giảm khi số lượng lao động (L) tăng lên.
14
F(K,L)
Y
1

MP
L
1
MP
L
L
15
MP
L
và nhu cầu lao động

DN có nên thuê thêm LĐ và thuê bao nhiêu?

Quyết định này phụ thuộc vào việc so sánh giữa số
doanh thu tăng thêm từ việc SX tăng thêm do sử
dụng thêm LĐ với chi phí để thuê thêm LĐ.

Doanh số tăng thêm (∆DT) do sử dụng thêm một
LĐ phụ thuộc vào 2 biến: năng suất biên của LĐ
(MP
L
) và giá sản phẩm (P).

DT tăng thêm là P × MP
L
.

Chi phí tăng thêm (∆CP) khi thuê thêm một LĐ là W.

Vì vậy, khi thuê thêm một đơn vị lao động thì LN sẽ

thay đổi với một lượng là:
∆LN = ∆DT - ∆CP = (P × MP
L
) - W
16

Nếu (P × MP
L
) > W: thuê thêm LĐ làm tăng
LN  tiếp tục thuê thêm LĐ cho đến khi LN
không tăng nữa.

Hay, MP
L
giảm đến điểm mà tại đó doanh
thu tăng thêm bằng với tiền lương W.

Vậy, số cầu đối với LĐ được xác định từ:
P × MP
L
= W hay MP
L
= W/P
17
MP
L
, cầu về
lao động
Số lao động, L
Sản

lượng
W/P
Số cầu LĐ
Mỗi DN sẽ thuê thêm LĐ cho
đến khi năng suất LĐ biên
bằng với tiền lương thực.
18
MP
K
và nhu cầu đối với vốn

MP
K
= F(K+1,L) - F(K,L).

∆LN = ∆DT - ∆CP = (P × MP
K
) – R

P × MP
K
= R hay MP
K
= R/P

DN sẽ tiếp tục thuê thêm vốn cho đến khi MP
K
giảm xuống bằng với chi phí vốn thực R/P.

Tóm lại, DN sẽ sử dụng thêm yếu tố SX cho đến

khi năng suất biên của yếu tố SX này giảm
xuống bằng với giá thực của nó.
19
Phân phối thu nhập của nền kinh tế

Bây giờ, quay lại với nền kinh tế như một tổng thể…

Nếu toàn bộ DN có tính chất cạnh tranh và có mục
tiêu tối đa hoá LN thì mỗi yếu tố SX sẽ nhận được
số thu nhập biên khi tham gia SX (Lý thuyết phân
phối tân cổ điển).

Tiền lương thực W/P trả cho mỗi đơn vị lao động bằng với
MP
L

Tiền thuê vốn thực R/P trả cho mỗi đơn vị vốn bằng với
MP
K
(why?)

LMPL
P
W
L
×=×=
⇒Tổng thu nhập của yếu tố LĐ
20

Nếu HSX được giả định là có hiệu suất theo quy

mô không đổi thì theo định lý Euler (rằng: nếu
HSX có hiệu suất theo quy mô không đổi), ta có:

Khi đó, mỗi yếu tố SX được chi trả bằng với số
sản phẩm biên (năng suất biên) của mình,
khoản tiền trả cho các yếu tố SX đúng bằng tổng
sản lượng.
KMPK
P
R
K
×=×=
⇒Tổng thu nhập của yếu tố vốn
KMPLMPY
KL
×+×=
21
Cầu đối với sản phẩm của nền kinh tế

Ở chương 2, ta đã biết:
Y = C + I + G + NX

4 thành phần này tạo nên nhu cầu đối với SP của
nền kinh tế.

Bây giờ ta xem xét trường hợp nền kinh tế là đóng,
khi đó NX không có.

Vì là đóng nên SP làm ra được sử dụng dưới 3 hình
thức còn lại (C, I, G) và hãy xem…

…GDP được phân bổ như thế nào giữa các cách thức
sử dụng này?
22
Tiêu dùng C

Hộ GĐ nhận được thu nhập từ lao động và
vốn (cung cấp yếu tố đầu vào), sau đó trả
thuế cho chính phủ, với số tiền (T), và quyết
định mức tiêu dùng và tiết kiệm.

Thu nhập mà hộ nhận được = tổng giá trị sản
lượng của nền kinh tế (Y).

Vậy, thu nhập khả dụng là Y
D
= (Y-T) và hộ
sẽ sử dụng cho chi tiêu (C) và tiết kiệm (S)
trong tổng số Y
D
.
23
Hàm tiêu dùng

Thu nhập khả dụng cao hơn thì tiêu dùng sẽ
cao hơn nên ta có:
C = C(Y - T) = C(Y
D
) với dC/dY
D
>0


Phương trình này cho biết tiêu dùng C là
hàm số của thu nhập khả dụng.

Ví dụ: C(Y
D
) = 8 + 0,7Y
D

Khi Y
D
= 0 thì C
0
= 8 là mức tiêu dùng tự định

Khi Y
D
= 1 thì C = 8,7

……
24
Tiêu dùng biên MPC

Tiêu dùng biên, MPC, cho biết số tiêu dùng thay đổi khi
thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị tiền (đvt).

0< MPC = dC/dY
D
< 1 Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đvt thì
chi tiêu sẽ tăng lên nhưng với một lượng nhỏ hơn 1.


MPC chính là độ dốc của đường tiêu dùng.
C
Y-T
C

=

C
(
C

=

C
(


Y
-
T
)

Y
-
T
)

C


=

C
(
C

=

C
(


Y
-
T
)

Y
-
T
)

1
MPC
25
Tiết kiệm S

Do Y
D
= C + S nên S = Y

D
– C

MPC càng lớn thì hộ sẽ tiêu dùng càng nhiều
và tiết kiệm càng ít khi thu nhập khả dụng
tăng lên.

Như vậy, MPC có ảnh hưởng rất lớn đến nền
kinh tế thông qua ảnh hưởng của nó đến tiết
kiệm và tiêu dùng.

×