Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUẦN 3 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.52 KB, 25 trang )

Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Kế hoạch giảng dạy tuần 3
Từ ngày 8 tháng 9 đến 12 tháng 9 năm 2008
Thứ Thời khoá biểu Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Th thăm bạn
Triệu và lớp triệu (Tiếp )
Vợt khó trong học tập
Nớc văn lang
Ba
Toán
Kể chuyện
LTVC
Khoa học
Âm nhạc
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Từ đơn và từ phức.
Vai trò của chất đạm và chất béo
Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình
T
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Kĩ thuật
Ngời ăn xin


Luyện tập
Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
Đi đều, đứng lại, quay sau
Khâu thờng
Năm
Toán
Chính tả
KHoa học
LTVC
Mỹ Thuật
Dãy số tự nhiên
Cháu nghe câu chuyện của bà
M R V T : Nhân hậu - đoàn kết
Vai trò của Vi -ta -min,chất khoáng
Vẽ tranh : đề tài các con vật
Sáu
Thể dục
Toán
Tập làm văn
Địa Lý
Sinh hoạt
Đi đều , vòng phải , vòng trái
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết th
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
1
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Thứ hai ngày 08 tháng 9 năm 2008.
Tập đọc
Th thăm bạn

I. Mục tiêu :
1. Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất
hạnhbị trận lũ lụt cớp mất ba.
2. Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th : thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
3. Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết đoạn vămn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
- Hs đọc bài : Truyện cổ nớc mình ( 2 em )
- Nêu ý nghĩa bài tập đọc.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng lời.
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc.
HS khá đọc toàn bài ( 1 em )
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2 lớt.
Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn.
Đợan 2 : Tiếp theo đến những ngời bạn mới nh mình.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
Hết lợt 1 : GV hớng dẫn học sinh đọc tiếng khó :
Hết lợt 2 : GV giúp HS hiểu từ khó : xả thân, quyên góp, khắc phục.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc trớc lớp.
- GV đọc diễn cảm bức th : giọng trầm buồn chân thành. Thấp giọng hơn khi
đọc những câu văn nói về sự mất mát (Mình rất xúc động .chia buồn với
bạn .).Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên (Nhng chắc là Hồng cũng
tự hào Hồng sẽ v ợt qua nỗi đau này.).
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1:(Sáu dòng đầu) trả lời câu hỏi
+Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không ?
+ Bạn Lơng viết th cho bạn để làm gì ?
HS trả lời GV giúp HS hiểu từ hi sinh, HS khá giỏi đặt câu có từ hi sinh.
ý 1 : Giới thiệu địa điểm, thời gian và lí do viết th cho Hồng.
HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
ý 2 : Những lời động viên an ủi của Lơng với Hồng.
2
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
? ở nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm để động viên , giúp đỡ đồng bào bảo lụt
? Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
HS trả lời GV giúp HS hiểu nghĩa của từ bỏ ống
ý 3 : Tấm lòng của mọi ngời đối với đồng bào lũ lụt.
HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức th và trả lời câu hỏi 4 SGK.
HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung của bài. Nh mục I 2 ở trên
Hoạt dộng 3 : Đọc diễn cảm.
HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài ( 3 em ). HS nêu cách đọc từng đoạn.
Hờng dẫn HS đọc đoạn một đoạn Mình hiểu Hồng .nh mình theo trình tự sau:
- GV đọc mẫu
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố dặn dò :
HS nhắc lại nội dung bài- liên hệ thực tế.
Nhận xét tiết học. Dặn dò tiết sau.
Toán
Triệu và lớp triệu (Tiếp )
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ kẻ sẳn các hàng, các lớp nh ở phần đầu của bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
1. GV hớng dẫn HS đọc và viết số.
- GV đa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẳn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho
trong bảng ra phần bảng của lớp : 342.157.413
- GV cho HS đọc số này : HS khá nêu cách đọc và đọc cho cả lớp nghe Ba
trăm bốn hai nghìn ..
- HS yếu đọc lại.
Lu ý : Nếu HS lúng túng thì GV có thể hớng dẫn HS thêm chẳng hạn: Ta tách số
thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu, .đọc theo thứ tự từ trái sang
phải.
Hỏi : Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?
HS trả lời nhận xét, kết luận:
Ta tách thành từng lớp.
Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
2. Thực hành :
Bài 1 : HS đọc HS viết vào vở, bảng lớp nhận xét, kết luận.
3
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc ( HS yếu đọc nhận xét, kết luận )
Bài 3 : HS tự làm bài sau đó đổ vở để kiểm tra kết quả.
Bài 4 : GV cho HS tự xem bảng. Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp thống nhất kết quả .
3. Củng cố dặn dò :
-1 HS nêu lại cách đọc số có nhiều chữ số.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà.

Đạo đức
Vợt khó trong học tập
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng :
1. Nhận thức đợc :
Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có
quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong
học tập.
II. Chuẩn bị :
Các mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kể chuyện Một học sinh nghèo vợt khó.
1. GV giới thiệu : Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn, rủi ro. Điều
quan trọng là chúng ta phảI biết vợt qua. Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo
trong truyện Một học sinh nghèo vợt khó gặp phảI khó khăn gì và đã vợt qua
nh thế nào ?
2. GV kể chuyện
3. GV mời 2 HS khá kể tóm tắt lại câu chuyện.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( câu hỏi 1 và 2, trang 6 SGK)
1. GV chia lớp thành các nhóm.
2. Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
3. Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến. GV ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng.
Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
4. GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong học tập, trong cuộc
sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên học giỏi. Chúng ta
cần học tập tinh thần vợt khó của bạn ấy.
Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôI ( câu hỏi 3 SGK, trang 6)

1. HS thảo luận.
2. Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết ghi tóm tắt lên bảng.
3. HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
4. GV kết luận về cách giải quyết nhất.
Hoạt động4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1, SGK )
4
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
1. HS làm BT1
2. GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
3. GV kết luận.
4. HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
Qua bài học này chúng ta đã rút ra đợc bài học gì ?
Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
NƯớc văn lang
I- Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
-Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 700
năm TCN.
-Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng .Mô tả đợc những nét chính về đời
sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu
giữ tới ngày nay.
II-Đồ dùng dạy học
-GV: Các hình trong sgk .
-Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
2 / Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời )
*HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nớc Văn Lang

-YC hs đọc thầm sgk, quan sát lợc đồ thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi :
+Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt có tên là gì? (hs TB,Y: n ớc Văn Lang)
+Nớc Văn Lang ra đời vào khoảng năm nào, ở khu vực nào? (hs TB,K: khoảng
700 năm TCN, ở khu vực sông Mã, sông Cả, sông Hồng)
+Hãy chỉ trên lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nớc
Văn Lang.
-2hs lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
-Hs chỉ cho nhau xem trong sgk.
KL:Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta là nớc Văn Lang . Nớc Văn Lang ra
đời khoảng 700 năm TCN trên khu vực của sông Hồng , sông Mã .Đây là nơi ngời
Lạc Việt sinh sống .
* HĐ2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
-Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:
+Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào? (hs K,G: Vua, lạc hầu, lạc tớng, lạc dân,
nô tì)
+ Ngời đứng đầu nhà nớc Văn Lang là ai? Ngời dân thờng trong xã hội Văn Lang
đợc gọi là gì? (hs TB,K: ngời đứng đầu là vua, ng ời dân lạc dân.)
KL: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính: vua; lạc hầu, lạc tớng; lạc dân; nô tì.
5
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
* HĐ3 : Đời sống vật chất tinh thần của ngời Lạc Việt
-Gv yêu cầu hs đọc sgk, quan sát tranh và tìm hiểu về: sản xuất, ăn mặc, trang
điểm, ở, lễ hội của ngời Lạc Vịêt.
-Hs làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 ý.
-Gv và hs nhận xét, bổ sung.
KL: Dới thời các vua Hùng nghề chính là làm ruộng. Họ biết nấu xôi, làm bánh ch-
ng, nấu rợu, làm mắm Họ biết đúc đồng làm giáo, mác, đan gùi, rá, đóng
thuyền gỗ Họ ở nhà sàn, thờ thần Đất, thần Mặt Trời. Họ tổ chức vui chơi nhảy
múa, đua thuyền

*HĐ4: Phong tục của ngời Lạc Việt
+Ngời Lạc Việt có những tục lệ gì?( hs K,G: nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, đeo
hoa tai vòng tay bằng đá, đồng )
+Những tục lệ nào của ngời Lạc Việt còn lu giữ đến ngày nay? (hs K,G: ăn trầu,
đeo trang sức )
3 / Củng cố dặn dò.
-2hs đọc ghi nhớ sgk trang 14.
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn h/s về nhà xem trớc bài
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố kĩ năng nhận biết giá thị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẳn BT 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫn luyện tập
Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số. ( TB 2 )
+ GV lần lợt viết các số trong bài tập 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc các số này. ( 3-
4 em HS yếu đọc )
HS nêu đợc các hàng và lớp ví dụ : Nêu các chữ số từng hàng của số 32 640 507.
Củng cố về viết số và cấu tạo số.
HS đọc yêu cầu của BT 3- GV đọc cho HS viết cả lớp viết vào vở 3 em lên
bảng viết.

GV yêu cầu hs nêu cấu tạo của các các số vừa viết .
6
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Nhận xét kết luận.
Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 .
Hỏi : Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc nàng nào, lớp nào ? Vởy giá trị chữ số 5
trong số 715 638 là bao nhiêu ?
HS trả lời nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò :
HS nêu cách đọc số, viết số .
Dặn HS làm BT ở nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn
chuyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình
cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa , nội dung câu chuỵện ( mẫu
chuyện, đoạn chuyện ).
2. Rèn kĩ năng nghe : HS chăn chú nghe lời bạn kể, nhận xét đùng lời kể của
bạn.
II. Chuẩn bị :
- HS chuẩn bị chuyện về lòng nhân hậu.
- GV viết sẳn đề bài vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện :
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:

HS đọc và nêu yêu cầu đề bài GV gạch chân những từ quan trọng.
4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 4 SGK.
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 GV nhắc HS : những bài thơ truyện đọc đợc nêu làm
vd ( Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, )
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 , GV dán lên bảng dàn bài kể chuyện cho HS đọc
lại.
- b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- KC theo cặp.
- Thi chuyện trớc lớp.
Luyện từ và câu:
Từ đơn và từ phức.
7
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
I/ Muc đích yêu cầu: 1/ Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, còn từ dùng để tạo
nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2/ Phân biệt từ đơn và từ phức.
3/ Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn ND ghi nhớ và BT1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
A/ Bài cũ: (4) Nêu tác dụng của dấu
hai chấm.
- Gọi HS chữa BT2 phần luyện tập.
B/ Bài mới:
* GTB: (1) Nêu ND tiết học.
* HĐ1: (11 ) HD tìm hiểu về từ đơn
và từ phức.
- Y/C HS làm BT 1,2.
- Gọi HS đọc ND các y/c trong phần
nx.

Bài1: Hãy chia các từ trên thành 2
loại.
Bài2: Theo em tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
GV:- Từ do đơn vị nào tạo thành?
NTN là từ đơn, từ phức.
HD HS rút ra ND ghi nhớ.
- Ghi nhớ: sgk.
3/ Luyện tập: (15 )
Bài1: Dùng dấu gạch chéo(/) để phân
cách các từ trong hai câu thơ sau:
Rất công bằng rất thông minh
Vừa độ lợng, lại đa tình đa mang.
Ghi lại các từ đơn, từ phức trong 2
câu thơ trên:
Bài2: Tìm trong từ điển và ghi lại 3
- HS nhắc lại ghi nhớ bài.
- Chữa BT2.
- HS lắng nghe.
- HS xác định y/c của BT.
- HS đọc từng y/c của bài tập.
- Từ chỉ một tiếng là từ đơn: nhờ,
bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,
Hanh, là.
- Từ nhiều tiếng (từ phức)giúp đỡ,
học hành, học sinh, tiên tiến.
- Từ dùng để cấu tạo từ:
+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên
1từ. Đó là từ đơn.
+ Cũng có khi phải dùng từ2 tiến trở

lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.
- Từ đợc dùng để:
+ Từ biểu thị sự vật, hoạt động đặc
điểm .( tức là biểu thị ý nghĩa).
+ Cờu tạo câu.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhiều học sinh nhắc lại.
- HS làm bài tập 1,2,3 vào vở BT.
- HS nêu Y/C từng bài, làm vào vở.
Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/ vừa/
độ lợng/ lại/ đa tình/ đa mạng./
+ từ đơn: rất, vừa, lại.
+ từ phức: công bằng, thông minh, độ
lợng, đa tình, đa mạng.
- HS tìm và tự ghi:
8
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
từ đơn, 3 từ phức.
Bài3: Đặt câu với mỗi từ đơn hoặc từ
phức vừa tìm đợc ở bài2
.C/ Củng cố, dặn dò (4 )
- HS nhắc lại ghi nhớ, HS học thuộc
lòng, dặn HS CB bài sau.
Nêu kết quả. Lớp nhận xét.
+ đẫm, mẹ, mía, + hung dữ, đậm
đặc
- VD: áo bố đẫm mồ hôi .
- 2 HS nhắc lại.
- Viết vào vở ít nhất 2 câu đã dặt ở

BT3.
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I Mục tiêu :
Sau bài học HS có thể :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều
chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa nhêìu chất đạm và những
thức ăn chứa chất béo.
I. Đồ dùng dạy học :
Hình trang 12,13 SGK
Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
* Mục tiêu :
- Nói tên và vài trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo cặp
HS nói cho nhau nghe tên thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo có trong hình
12,13 SGK,
và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biểttang
12, 13 sgk.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình vẽ ở trang 12 SGK ?
+ Kể tên các chất đạm mà em ăn hàng ngày ? .
- HS trả lời nhận xét kết luận.
Hoạt độmg 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.

Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất , chất béo có nguồn gốc từ
động vật và thực vật.
Các tiến hành :
Bớc 1 : GV phát phiếu học tập để các nhóm làm việc ( 4 nhóm )
HS làm việc trên phiếu.
9
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Nội dung phiếu
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm
TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động
vật
1 Đậu nành ( đậu tơng )
2 Thịt lợn
3 Trứng
4 Thịt vịt
5 Cá
6 Đậu phụ
7 Tôm
8 Thịt bò
9 Đậu Hà Lan
10 Cua, ốc
2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
TT Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động
vật
1 Mỡ lợn
2 Lạc
3 Dầu ăn
4 Vừng
5 Dừa
Bớc 2 : Chữa BT cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp - nhận xét.
III. Củng cố dặn dò :
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I.Mục tiêu :
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc đợc bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ chép sẳn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Phần mở đầu :
Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình
2. Phần hoạt động :
a. Nội dung 1 :
Hoạt động 1:
10
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
GV chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 1 nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.
Hoạt động2 : Hớng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
GV tổ chức cho HS vừa hát, vừa múa 1 số động tác phụ hoạ đơn giản.
b. Nội dung2 :
Hoạt động 1 :
Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đồ, Mi, Son, Lá trên khuông nhạc và tập đọc
đúng cao độ.
GV hớng dẫn HS vỗ tay theo Bài tập tiết tấu trong SGK
Hoạt động 2 : Làm quen với BT âm nhạc.
Gọi HS nói tên nốt, GV đọc mẫu, HS đọc theo.
3. Phần kết thúc :

HS hát lại Em yêu hoà bình.

Thứ 4 ngày 10 tháng 09 năm 2008
Tập đọc
Ngời ăn xin
I-Mục đích yêu cầu
1-Đọc lu loát toàn bài, giọng nhẹ nhàng thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua cử chỉ lời nói.
2-Hiểu nd ý nghĩa của bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm
thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II-Đồ dùng dạy học
-G/V :Tranh minh họa cho bài tập đọc
Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần hớng dẫn h/s luyện đọc (HĐ1)
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : 1HS đọc bài Th thăm bạn
+Bức th nói về điều gì? Qua bài học em thấy bạn Lơng có đức tính gì đáng quý?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Bằng tranh)
*HĐ1: Luỵên đọc
+ Giáo viên HD đọc :giọng nhẹ nhàng thơng cảm, ngậm ngùi, xót xa,lời lẽ của cậu
bé với giọng xót thơng , lời của ông lão xúc động trớc tấm lòng của cậu bé nhấn
giọng từ: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy
+ Đọc đoạn : ( HS đọc nối tiếp toàn bài 2- 3 lợt )
-Hết lợt 1:G/V hớng dẫn h/s phát âm tiếng khó: rên rỉ, lom khom ,run rẩy
-Hết lợt 2 :G/V hớng dẫn h/s TB,Y đọc đúng câu: Đôi mắt tái nhợt tay tôi.
+ Đọc theo cặp :
- HS đọc theo cặp - đồng loạt , một số cặp nhận xét lẫn nhau .
-1hs đọc phần chú giải.
+ Đọc toàn bài :
- 2 hs : K- G đọc toàn bài .
11

Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài
-Y/C h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 sgk. (hsTB,K: ông lão già lọm khọm, đôi mắt
đỏ đọc, giàn giụa nớc mắt, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin)
+Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thơng nh vậy? (hs TB,K: nghèo đói đã
khiến ông thảm thơng)
+Đoạn 1 cho em biết điều gì? (hs K,G nêu)
ý1: Ông lão ăn xin thật đáng thơng.(hs TB,Y nhắc lại )
-Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 sgk.( hs K,G: cậu là ngời tốt bụng, cậu
chân thành xót thơng ông lão và muốn giúp ông)
-Giảng từ: tài sản: Của cải tiền bạc
lẩy bẩy.: Run rẩy , yếu đuối , không làm chủ đợc
+Đoạn 2 muốn nói gì? (hs K,G nêu)
ý2: Cậu bé xót thơng ông lão và muốn giúp đỡ ông.(hs TB,Y nhắc lại )
-HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 sgk .( hsK,G: cậu bé cho ông tình cảm, sự
cảm thông và thái độ tôn trọng.)
-Hs trả lời câu hỏi 4 sgk( hs K,G: cậu bé nhận đợc ở ông lão sự biết ơn, đồng
cảm )
+Đoạn 3 cho em biết gì? (hs K,G nêu)
ý3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.(hsY nhắc lại )
-1hs đọc toàn , hs suy nghĩ và nêu nd chính của bài.
-Hs K,G nêu nh ý 2 mục I .
*HĐ3: Đọc diễn cảm
-Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
-H/s K- G tìm giọng đọc hay.
-G/V hớng dẵn h/s TB,Y luyện đọc đoạn : Tôi chẳng biết chút gì của ông lão.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa hớng dẫn theo phân vai. Hs K,G thi đọc đoạn mình
thích.

-Cả lớp và gv nhận xét chọn hs có giọng đọc hay.
3/ Củng cố - dặn dò .
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu
Giúp h/s củng cố về :
-Cách đọc, viết số đến lớp triệu: Thứ tự các số,cách nhận biết giá trị của từng chữ
số theo hàng và lớp.
-Tìm hiểu về lớp tỉ.
II-Đồ dùng dạy học:
-Gv,Hs : -Sgk,
III-Các hoạt động dạy học
12
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( bằng lời )
*HĐ1 : Ôn về đọc số, viết số và giá trị của chữ số trong số
Bài 1:Hs đọc to yêu cầu trớc lớp.
-Hs làm việc theo cặp , sau đó một số hs TB, Y làm trớc lớp .
- hs K,G nhận xét.
-Cả lớp và gv chốt kq đúng.
+Hãy nêu cách đọc số(hs K,G nêu: dựa vào hàng và lớp để đọc số)
+Dựa vào đâu em biết giá trị của chữ số trong số? (hs K,G: dựa vào vị trí của chữ
số đó trong hàng và lớp)
Bài 2: Hs đọc yc và làm bài cá nhân.
-1hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
-Hs K,G nhận xét. Gv chốt kq đúng.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài.

+Hãy đọc bảng thống kê?
-Hs làm bài cá nhân.Gv giúp đỡ hs Y
-2hs TB,K lên bảng làm bài. Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng.
+Vì sao bạn lại sắp xếp đợc nh vậy? (hs K,G: dựa vào các hàng, dựa vào giá trị
của hàng đó trong số để so sánh sắp xếp)
* HĐ2 : Giới thiệu lớp tỉ
-Bài 4: Hs đọc to yc của bài.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
+Hãy viết số 1 nghìn triệu.
HsK,G viết. Gv nhận xét và giới thiệu: 1nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ.
-Hs đọc lại nhiều lần.
+Số 1 tỉ có mấy chữ số là những chữ số nào? (hs TB nêu: 10 chữ số ; có 1chữ số 1
và 9 chữ số 0)
+Hãy viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
-2Hs lên bảng viết, cả lớp nhận xét chốt cách viết đúng.
-Gv yêu cầu hs đọc các số: 452 000 000 000 ,123 000 000 000, 657 000 000 000
105 000 000 000
Bài 5:Gv giới thiệu lợc đồ sgk, hs theo dõi.
-Hs làm việc theo cặp
-Từng cặp lên chỉ tên tỉnh và đọc số dân của tỉnh đó.
-Gv và hs nhận xét chốt kq đúng.
3/ Củng cố dặn dò .
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn h/s về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Tập làm văn
13
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I-Mục đích yêu cầu:
-Hiểu đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách

của nhân vật và nói lên ý nghĩa của câu chuyện.
-Biết kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực
tiếp và gián tiếp.
II-Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi nd bài tập 1 phần nhận xét.
Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
HS: Sgk,vbt
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì?
+ 1hs tả ngoại hình của ông lão trong truyện: Ngời ăn xin.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời)
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:1 hs đọc yc trớc lớp , cả lớp đọc thầm sgk.
-Hs làm việc cá nhân, gv giúp đỡ hs Y.
-1hs làm trên bảng.
-1vài hs nêu kq ,hs nhận xét bài của bạn.
-Gv chốt ý kiến đúng: Ông đừng giận cho ông cả. Chao ôi nh ờng nào. Cả tôi
nữa của ông lão.
-Hs đọc lại các câu vừa tìm đợc
Bài 2:1hs đọcyêu cầu bài tập trớc lớp .
-Hs làm việc theo cặp.
-Đại diện trả lời, gv chốt kq đúng: Lời nói ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là ngời
nhân hậu, giàu tình cảm yêu thơng con ngời, thông cảm với nỗi khốn khổ của ông
lão.
+Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính nết của cậu bé? (hs K,G: nhờ lời nói và ý nghĩ
của cậu bé.)
Bài 3 :2 hs đọc yc và nội dung bài , cả lớp đọc thầm
-Hs thảo luận cặp đôi.
-Đại diện phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

KL: Cách a: Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé. Cách b: Tác
giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
+Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì? (hs K,TB: để thấy rõ tính
cách của nhân vật)
+Có những cách nào để kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật? (hs K,G: có 2 cách: lời
dẫn trực tiếp, lới dẫn gián tiếp.)
KL: nh ghi nhớ sgk trang 33.
-2hs đọc to ghi nhớ.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: hs đọc thầm yêu cầu của bài.
-Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y.
14
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
-Hs phát biểu, gv chốt kq đúng: lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. Lời dẫn trực tiếp:
Còn tớ ông ngoại. Theo tớ với bố mẹ.
+Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời nói trực tiếp hay gián tiếp?
(hs K,G: lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu
gạch nhang đầu dòng hay ngoặc kép. Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là
và dấu hai chấm)
Bài 2: Hs đọc yc của bài.
-Hs thảo luận theo nhóm 4.
+Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp ta cần chú ý gì? (hs K,G:
thay đổi từ xng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu
gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
-Đaị diện phát biểu, nhóm khác bổ sung.
-Gv chốt lời giải đúng.
-Hs đọc phân vai đoạn văn vừa sửa.
Bài 3:hs đọc thầm yêu cầu và thảo luận theo nhóm 4.
+Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý gì? (hs K,G: đổi
từ xng hô, bỏ dấu ngoắc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân

vật.)
-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
-Gv chốt ý kiến đúng.
3/ Củng cố D ặn dò
-Nhận xét chung tiết học .
-Y/c những h/s về nhà hoàn chỉnh BT2,3,viết lại vào vở.
Thể dục
( Giáo viên thể dục Soạn giảng )

Kĩ thuật
Khâu thờng
I-Mục tiêu:
-Hs biết cách cầm kim , cầm vải , lên kim ,xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi
khâu , đờng khâu thờng
-Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu .
-Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay .
II-Đồ dùng dạy học
-G/V: Mẫu khâu thờng bằng len trên bìa
Bộ đồ dùng thực hành kỹ thuật.
-Hs : Hai mảnh vải hoa, chỉ khâu, thớc, phấn.
III-Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra đồ dùng của h/s
2-Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Gv hớng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
15
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
-Gv cho hs qs mặt phải ,mặt trái của đờng khâu thờng , kết hợp vớiqs hình 3a)
3b)sgk và trả lời câu hỏi : nêu nhận xét về đờng khâu mũi thờng (hs TB :đờng khâu
ở mặt phải và mặt trái giống nhau , mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau )
+Thễ nào là khâu thờng ?(hs K,G )

KL:2 hs đọc ghi nhớtrong sgk
*HĐ2:GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
1- gv hớng dẫn hs thực hiện một số thao tác khâu , thêu cơ bản
-Hs quan sát H1 sgk yc hs nêu cách cầm vải và cầm kim ?
- Gv hớng dẫn theo sgk
+ Yêu cầu học sinh quan sát H 2a, 2b sgk yc 1 hs K nêu cách lên kim , xuống kim
khi khâu
+1 hs K,G lên bảng thực hiện các thao tác gv vừa hớng dẫn , cả lớp theo dõi , nhận
xét
KL:(sgk)
2-GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thờng
- GV treo tranh qui trình , gc hs qs để nêu các bớc khâu thờng , cách vạch dấu đờng
khâu thờng
-yc hs đọc thầm nội dung phần b)mục 2 kết hợp qs hình 5a, 5b, 5c sgk và tranh
qui trình trả lời câu hỏi :Cách khâu các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu ?
+Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta phải làm gì ?( kết thúc đờng khâu )
yc hs tập khâu các mũi khâu thờng cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li
3, Củng cố- dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn h/s về nhà thực hành khâu ghép thờng .
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008
Toán
Dãy số tự nhiên
I-Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh :
-Biết đợc số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-Nêu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II-đồ dùng dạy học
Gv: băng giấy vẽ tia số nh sgk
HS: sgk, vbt

III-Các hoạt động dạy học
1 / Bài cũ: hs đọc số: 234 000 326 ; 67 934 000, 456 234 814
2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài (bằng lời )
*HĐ1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
Gv nêu yc: Hãy nêu một vài số em đã học.
-Hs lần lợt nêu, gv ghi bảng.
16
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
GV: Các số các em vừa nêu đợc gọi là các số tự nhiên.
+Hãy nêu các số tự nhiên mà em biết.(hs tiếp tục nêu)
+Hãy viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 .
-2hsTB,Y viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
-Cả lớp và gv nhận xét
KL: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 đợc gọi là dãy
số tự nhiên.
-Gv giới thiệu tia số.
+Nêu đặc điểm của tia số? (hs K,G: tia số có điểm gốc là 0, trên tia số đợc chia
thành các vạch đều nhau, cuối tia số có hình mũi tên )
-Hs K,G lên bảng vẽ tia số.
*HĐ2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
-Gv yêu cầu hs quan sát dãy số tự nhiên và trả lời:
+Khi thêm 1 vào 0 ta đợc số nào? số 1 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số
0? ( hs K,G: ta đ ợc 1, 1 đứng sau số 0.)
+Khi ta thêm 1 vào 1 ta đợc số nào, số đó đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên só với
số 1? (hsTB,K: ta đ ợc 2, 2 đứng sau 1)
+Cứ thêm 1 vào số ta đợc1 số tự nhiên khác liền sau số đó, vậy dãy số tự nhiên có
số lớn nhất không? (hs K,G: Không có số lớn nhất)
+Khi bớt 1 ở 3 ta đợc số nào, số đó đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 3?
(hs K,TB: ta còn 2, 2 đứng trớc 3 trong dãy tự nhiên)
Gv hỏi các trờng hợp bớt 2, 1.

KL:0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0.
+7và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp, 7 kém 8 mấy đơn vị, 8 hơn 7 mấy đơn vị?( hs
TB:7 kém 8 1 đơn vị, 8 hơn 7 1 đơn vị)
KL: 2số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: 1hs đọc yc.
-Hs làm bài cá nhân. Gv giúp hs Y tìm số liền sau của 1 số.
-Một vài hs TB trả lời miệng.
Gv và hs nhận xét chốt kq đúng.
Bài 2 : hs đọc thầm bài toán.
+Muốn tìm số liền trớc ta làm thế nào? (hs K: ta lấy số đó trừ đi 1)
-Hs làm bài cá nhân.
-Hs trả lời miệng.
Gv, hs nhận xét chốt kq đúng.
Bài 3: 1hs đọc to yêu cầu bài toán. Cả lớp đọc thầm yc bài tập.
+Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?( 1 đơn vị )
-2hsTB,K làm trên bảng lớp. Gv hớng dẫn hs yếu làm bài.
-Cả lớp và gv nhận xét ,gv chốt kq đúng .
Bài4: Hs đọc yc và làm bài cá nhân.
-1số hs nêu miệng trớc lớp.
-Gv, hs nhận xét cốt kq đúng.3/ Củng cố dặn dò n/x chung tiết học,Dặn hs về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
17
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Chính tả
NGHE - viết : cHáU nghe câu chuyện của bà
I-Mục đích yêu cầu:
1-Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài thơ.
2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch, hỏi/ ngã
II-Đồ dùng dạy học

- Gv : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ : 2 hs lên bảng viết, dới lớp viết vào vở nháp: xuất sắc,sản xuất, xôn xao,
cái sào
2-Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời )
*HĐ1 : Hớng dẫn h/s nghe-viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
-1 hs đọc bài thơ trong sgk.
+Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? (hs TB,K: bà vừa đi vừa chống gậy)
+Bài thơ nói lên điều gì? (hs K,G: tình thơng của bà giành cho cho một cụ già bị
lẫn đến quên mất đờng về)
+Hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát.(hs K,G: dòng 6 lùi vào 1ô, dòng 8 viết sát
lề, giữa hai khổ thơ cách nhau 1 dòng)
b) Hớng dẫn viết từ khó :
-Yc hs tìm viết các từ khó dễ lẫn : trớc, sau, rng rng, mỏi, giữa
-Yc hs đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
c)Viết chính tả :
-Gv đọc từng câu, từng bộ phận ngắn cho hs ghi bài.
-Đọc cho hs soát bài.
d) Gv thu 7 bài chấm , hs còn lại đổi chéo vở soát lỗi.
-G/v nêu nhận xét chung
*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
+Bài tập 2b :
-Yc1 h/s đọc thành tiếng yc và nd trong sgk.
-Hs tự làm bài , 1hs làm trên bảng lớp ,hs dới lớp viết bằng bút chì vào sgk.
-Hs nhận xét bài làm trên bảng , kết luận lời giải đúng : triển lãm, bảo, thử, vẽ
cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ vẽ, ở, chẳng.
-Hs đọc lại đoạn văn .
+Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?(hs K,G trả lời)
3)Củng cố dặn dò .

-Nhận xét chung tiết học .
-Nhắc h/s ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
-Làm bài tập 2a sgk.
18
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Khoa học
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I-Mục tiêu :
Sau bài học h/s có thể :
-Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi ta- min, chất khoáng, chất xơ.
-Xác địng nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất
xơ.
II-Đồ dùng dạy học :
-Gv,hs : tranh ảnh sgk trang 14,15
III-Các hoạt động dạy học :
1-Bài cũ :1 hs lên bảng trả lời: +Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
+Nêu vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể.
2-Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời )
*HĐ1 : Tìm hiểu về những loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng,
chất xơ
-Mục tiêu: Kể tên và nhân ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min,
chất khoáng, chất xơ.
-CTH : Hs thảo luận nhóm đôi :qs các hình minh họa ở trang 14, 15 và nói cho
nhau biết : tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
+Các thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu?
-Đai diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
KL: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ là: sữa, pho mát, trứng,
chuối, cam, gạo, ngô, ốc, thịt gà, cá, dầu ăn, da hấu các thức ăn đó có nguồn gốc
thực vật và động vật.
* HĐ2 : Vai trò của vi- ta min, chất khoáng, chất xơ

-Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò của vi- ta min, chất khoáng, chất xơ
-CTH: Hs làm việc theo nhóm 4.
Nhóm 1:
+Kể tên một số vi-ta-min mà em biết
+Nêu vai trò của các vi-ta-min đó.
+Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể.
Nhóm 2:
+Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng đối với cơ thể.
Nhóm 3:
+ Những thức ăn nào chứa nhiều chất xơ?
+Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể?
-Các nhóm làm việc, hs có thể dựa vào mục Bạn cần biết.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
KL: nh mục Bạn cần biết trang 15 sgk.
3) Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học.
-Xem trớc bài 7
19
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
Luyện Từ Và CÂU
Mrvt: nhân hậu-đoàn kết
i-Mục đích yêu cầu:
1-M ở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.
2-Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
-Hiểu đợc ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
II-Đồ dùng dạy học:
Gv: Giấy khổ to làm bài tập 1,2 sgk.
-Một vài trang phô tô từ điển.
III-Các hoạt động dạy học :

1/Bài cũ :+Tiếng, từ dùng để làm gì?
+Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
2/Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời )
*HĐ1 : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu, đoàn kết.
Bài1: 2 hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv hớng dẫn hs tra từ điển : Tìm chữ h và vần iên, tìm vần ac.
-Hs làm việc theo nhóm 4 .
-Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, nhận xét lẫn nhau.
-Hs đọc các từ vừa tìm đợc: hiền dịu, hiền lành, hiền đức, hiền hoà, hiền khô hung
ác, ác độc, ác nghiệt, tội ác, ác mộng
+Em hiểu từ hiền dịu nghĩa là gì? Đặt câu với từ hiền dịu.
+Em hiểu từ hung ác nghĩa là gì? Đặt câu với từ hung ác.

Bài 2: Hs đọc yc trong sgk.
-Hs làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm dán kq lên bảng, các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-Gv chốt kq đúng:
-Nhân hậu: + nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu tàn ác,
hung ác, độc ác, tàn bạo.
-Đoàn kết: + cu mang, che chở, đùm bọc đè nén, áp bức, chia rẽ.
-Hs đọc lại các từ vừa phân loại.
Bài3: Hs đọc yc bài.
-Hs làm bài cá nhân.
-2hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chốt kq đúng: a, Hiền nh bụt( đất). b,Lành
nh đất( bụt). c, Dữ nh cọp. d, Thơng nhau nh chị em ruột.
+Em thích câu thành ngữ nào nhất, vì sao?(hs tự do phát biểu)
Bài 4: 2hs đọc yc bài tập.
-Hs làm việc theo nhóm đôi.
-Hs phát biểu, cả lớp nhận xét.
-Gv chốt kq đúng:

a : những ng ời ruột thịt, làng xóm phải biết che chở đùm bọc nhau, một ngời yếu
kém hoặc bị hại thì những ngời khác cũng bị ảnh hởng.
20
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
b : ng ời thân gặp hoạn nạn , mọi ngời khác đều đau đớn.
c : giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn.
d : ng ời khoẻ mạnh giúp đỡ ngời yếu, ngời giàu có giúp ngời nghèo, ngời may
mắn giúp ngời bất hạnh.
+Các câu thành ngữ, tục ngữ trên em có thể dùng trong tình huống nào?(hs K,G:
a,khuyên ngời trong gia đình hàng xóm. b, nói đến những ngời thân. c, khuyên con
ngời phải biết giúp đỡ nhau. d, khuyên con ngời có điều kiện giúp đỡ ngời khó
khăn.)
-Hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trên.
3/C ủng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học .
-Y/c hs về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa cung cấp và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Mỹ Thuật
đề tài
các con vật quen thuộc
I Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình giáng, đặc điểm cuả con vật
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc con vật theo cảm nhận riêng
- HS có ý thức bảo vệ & chăm sóc các con vật
II Chuẩn bị:
GV: - Tranh ảnh một số các con vật quen thuộc
- Bài tập nặn của HS lớp trớc - Hình hớng dẫn cách vẽ
HS:- SGK-tranh ảnh các CV

- Đát nặn,đồ dùng học tập

III Các HĐ dạy- học chủ yếu
-Giới thiệu bài: Trực tiếp
HĐ1: QSNX(7phút)
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để
HS nhận gia
+ CV trong tranh (ảnh) này là CV gì?
+ CV có những bộ phận gì?
+ Hình giáng của chúng khi hoạt động ntn?
+ Sự giống và khác nhau của các con vật?
+ HS quan sát, thảo luận nhóm
- GV gợi ý HS chọn con vật để vẽ
HĐ2: Cách vẽ (5 phút)
- GV gợi ý HS cách vẽ
+ Nhớ lại hình giáng, đặc điểm con vật sẽ vẽ
- GV hớng dẫn HS vẽ trực tiếp trên bảng
+ xác định khung hình chính, phụ
+Vẽ phác bằng nét
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu
21
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
+ HS quan sát và tìm ra cách vẽ
HĐ3: Thực hành(17phút)
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu của HS năm trớc
+ lớp chia làm 4 nhóm để thực hành
- GV quan sát, hớng dẩn HS hoàn thành bài tại lớp
HĐ4: NS ĐG (4phút)
- GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá
+ HS nhận sét theo cảm nhận riêng
- GV tổng kết đánh giá
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau

Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
Thể dục
(Giáo viên thể dục soạn giảng )
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phâN
I-Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:
-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ở mức độ đơn giản.
-Sử dụng 10 kí hiệu(10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. Gía trị của mỗi chữ số
phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
II-Đồ dùng dạy học
-Gv, hs: sgk, vbt.
III-Các hoạt động dạy học
1 / Bài cũ : 2hs làm bài tập 2,3 trong vở bài tập.
2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài
*HĐ1 : Tìm hiểu đặc điểm của hệ thập phân
-Gv nêu bài toán : 10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn
-1hs K,G làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
-Hs nhận xét bài của bạn .
+Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp đó? (hs
K,G: 10 đơn vị ở 1hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.)
KL: Đó chính là hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1hàng thì tạo
thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Hs nhắc lại nhiều lần.
22
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà

*HĐ2: Cách viết số trong hệ thập phân
+Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào? (hs K,G: có 10
chữ số đó là: 0,1,2,3,4,,5,6,7,8,9)
+Hãy sử dụng các số vùa nêu để viết các số sau chín trăm chín mơI chín, hai nghìn
không trăm linh năm
-2hs viết trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp.
KL: Với 10 chữ số ta có thể viết đợc mọi số tự nhiên.
+Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999, của các chữ số 2,0,5 trong số 2005
-Hs lần lợt nêu.
KL: Gía trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
*HĐ3 : Luyện tập, thực hành
Bài 1: Hs đọc bài mẫu và làm bài.
-Gv giúp hs Y.
-Hs nêu miệng bài làm, cả lớp nhận xét chốt kq đúng.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài.
-1 hs K,G làm mẫu trên bảng. Hs nhận xét, rút ra cách làm.
-Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y.
-Hs TB,K chữa bài, cả lớp nhận xét chốt kq đúng.
Bài 3 : Hs đọc yêu cầu.
-Yc hs tự làm,2 hs lên bảng làm , hs cả lớp làm vào VBT
-Hs K,TB chữa bài trên bảng lớp .
+Gía trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào gì?( hs trả lời và nhắc lại nhiều lần)
3/ Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài tập sgk và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Viết th
I-Mục đích yêu cầu
-Biết đợc mục đích của việc viết th .Biết đợc nội dung cơ bản và kết cấu thông th-
ờng của một bức th.

-Biết viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ
chân thành tình cảm.
II-Đồ dùng dạy học
Gv: Bảng phụ ghi ghi nhớ sgk.
III-Các hoạt động dạy học .
1-Bài cũ : +Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào
kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo bài văn viết th
-Gv yêu cầu hs đọc lại bài : th thăm bạn trang 25 sgk.
+Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? (hs TB,K chia buồn cùng Hồng và
gia đình Hồng vừa bị trận lũ lụt gây mất mát )
23
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
+Theo em ngời ta viết th để làm gì? (hs K,G: thăm hỏi động viên nhau, thông
báo tình hình, trao đổi thông tin)
+Đầu th bạn Lơng viết gì? (hs TB: chào hỏi và nêu mục đích viết th cho Hồng)
+Bạn Lơng thông báo cho Hồng tin gì?(hs TB: sự quan tâm của mọi ng ời với
nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ, Lơng gửi Hồng số tiền tiết kiệm)
+Theo em nội dung bức th cần có những gì?(hs K,G: nêu lí do và mục đích viết th,
thăm hỏi ngời nhận th, thông báo tình hình với ngời nhận th, nêu ý kiến cần trao
đổi hay bày tỏ tình cảm.)
+Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc bức th?(hs K,G:phần mở đầu ghi
địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.)
-Hs đọc ghi nhớ sgk và học thuộc.
*HĐ2: Luyện tập
-Hs đọc đề bài.
-Gv gạch dói các từ lu ý: trờng khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trờng em.
-Hs làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận.

-Gv và hs nhận xét, bổ sung.
-Hs làm bài cá nhân dựa vào gợi ý vừa thảo luận.
-Gv giúp hs Y làm bài.
-1 số hs K,G đọc lá th mình viết, gv nhận xét tuyên dơng bài viết tốt.
3 / Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà viết lại bức th vào vở.

Địa lí
Một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I-Mục tiêu:
Học xong bài này h/s biết:
-Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
-Dựa vào tranh ảnh, bảng số liêu để tìm ra kiến thức.
-Xác lập mối quan hệ địa lí tự nhiên giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở
Hoàng Liên Sơn. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn.
II-Đồ dùng dạy học
G/V: bản đồ địa lí tự nhiên VN .
III-Các hoạt động dạy học
1, Bài cũ : +Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam.
+Nêu 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
2, Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Tìm hiểu về các dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn
-Gv yêu cầu hs đọc mục 1 sgk trả lời câu hỏi:
24
Trờng Tiểu học Nguyệt ấn 1 GV : Phùng Thị Hoà
+Dân c ở đây đông đúc hay tha thớt hơn so với đồng bằng?( hs TB: tha thớt hơn)

+Kể tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn?(hs TB,Y: Thái, Dao, Mông )
+Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn c trú từ thấp đến
cao. (hs dựa vào bảng số liệu nêu: Thái, Dao, Mông)
+ Ngời dân ở đây đi lại bằng phơng tiện gì? vì sao? (hs: đi bộ, đi ngựa .vì đây là
vùng núi cao đờng giao thông chủ yếu là đờng mòn)
*HĐ2: Bản làng với nhà sàn
-Yc hs làm việc theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, sgk, trả lời câu hỏi trong phiếu:
(Nd phiếu: +Bản làng thờng nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+Vì sao các dân tộc ở đây lại sống ở nhà sàn?)
-Gv phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kq , cả lớp và gv nhận xét , góp ý hoàn thiện phiếu.
KL: Bản làng thờng nằm ở sờn núi, thung lũng. Bản ở thung lũng thì đông hơn. Để
tránh thú dữ ngời dân nơi đây sống ở nhà sàn.
*HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
-Gv yc hs quan sát tranh sgk, đọc mục 3 trả lời câu hỏi:
+Nêu những hoạt động diễn ra trong chợ phiên. Kể tên một số hàng hoá đợc bán
trong chợ.(hs K,G: các hoạt động trong chợ nh: mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lu
văn hoá, gặp gỡ kết bạn Hàng hoá đ ợc bán nh: rau quả, thịt, quần áo, vải )
+Kể tên các lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Lễ hội đợc diễn ra vào thời
gian nào? trong lễ hội có những hoạt động gì? (hs TB,K: lễ hội: hội chơi núi xuân,
hội xuống đồng lễ hội th ờng tổ chức vào mùa xuân, trong lễ hội có các hoạt động:
thi hát, múa sạp, ném còn )
+Hãy nhận xét trang phục của ngời dân nơi đây.(hs K,G: trang phục đẹp, nhiều
màu sắc, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng)
3, Củng cố dặn dò
-2hs đọc ghi nhớ sgk trang 76
-Nhận xét chung tiết học
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×