Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUẦN 5 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.68 KB, 25 trang )

GV: Hoàng Khắc Quang
Phòng giáo dục & Đào tạo ngọc lặc
Trờng tiểu học sông âm


Giáo án
Lớp 3
Giáo viên : Nguyễn thị hạnh
Năm học 2007-2008
Kế hoạch giảng dạy tuần 5
Từ ngày 08 tháng 10 đến ngày 12 tháng 10 năm 2007
Thứ Môn dạy Tên bài dạy
2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Những hạt thóc giống
luyện tập
Biết bày tỏ ý kiến
Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại
3
Toán
Kể chuyện
LTvà câu
Khoa học
Âm nhạc
Tìm số trung bình cộng
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
MRVT: Trung thực - tự trọng


Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn
Ôn tập bài hát :Bạn ơi lắng nghe
4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
Thể dục
Gà trống và cáo
Luyện tập
Viết th
Khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thờng
Trò chơi:Bịt mắt bắt dê
5
Toán
Chính tả
Khoa học
L.T.V.C
Mĩ thuật
Biểu đồ
N-V :Những hạt thóc giống
Ăn nhiều rau quả chín , sử dụng thực phẩm
Danh từ
Thờng thức mĩ thuật
6
Toán
Thể dục
T .L.V
Địa Lí
Sinh hoạt

Biểu đồ (tiếp )
Quay sau , đi đèu vòng phải , vòng trái
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Trung du Bắc Bộ
GV: Hoàng Khắc Quang
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I-Mục đích yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài , biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi
đức tính trung thực của chú bé mồ côi . đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời
kể chuyện .Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm đợc ý chính câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám
nói lên sự thật
II-Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
-Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hớng dẫn hs luyện đọc .
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ : Bài cây tre Việt Nam ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai ?
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc
+ Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi ,
đọc phân biệt lời của nhân vật Chôm ngây thơ , lo lắng ,. Lời vua khi ôn tồn ,
khi dõng dạc .
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt )
-Hết lợt 1: g/v hớng dẫn hs phát âm tiếng khó : dõng dạc , sững sờ , ra lệnh .
-Hết lợt 2: h/d hs TB,Y ngắt câu dài : Vua ra lệnh bị trừng phạt ''
-1 hs đọc chú giải
+ Đọc theo cặp :

( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
- 2 hs : K- G đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
+Nhà vua chọn ngời nh tế nào để truyền ngôi ?( ngời trung thực )
yc hs đọc thầm đoạn 1 (ngày xa bị trừng phạt ) và trả lời câu hỏi :
+Nhà vua làm cách nào để tìm ngời trung thực ?
+Theo em hạt giống đó có mọc đợc không ?( hạt gống đó không mọc đợc vì
đã luộc kĩ )
+Theo em nhà vua có mu kế gì trong việc này ?(hs KG :, chọn ngời trung thực
để nối ngôi)
+ Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời)
ý1 :Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi .( hs: yếu nhắc lại )
+1 hs đọc thành tiếng đoạn 2 chú bé có nảy mầm đợc , (cả lớp đọc thầm)
trả lời câu
GV: Hoàng Khắc Quang
hỏi :Theo lệnh vua , chú bé Chôm đã làm gì ?Kết quả ra sao ?
+Đến kì nộp thóc cho nhà vua , chuyện gì đã xảy ra ?
+Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời ?( Chôm dũng cảm dám
nói lên sự thật )
1 hs đọc thành tiếng đoạn 3(Mọi ngời của ta ) , cả lớp đọc thầm
+Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe Chôm nói ?( sững sờ , ngạc nhiên
)
1 hs đọc đoạn còn lại , cả lớp đọc thầm
+Nhà vua đã nói nh thế nào ?
+Vua khen chú bé Chôm những gì ?( trung thực , dũng cảm )
+Cậu bé Chôm đợc hởng những gì do tính thật thà , dũng cảm của mình ?(Đợc
vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh )
+Nêu câu hỏi 4 sgk: ( trung thực luôn đợc mọi ngời kính trọng và tin yêu )

Đoạn văn 2, 3, 4 này nói lên điều gì? (hs: K- G trả lời )
ý2 : Cậu bé Chôm là ngời trung thực dám nói lên sự thật
? Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Nh phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS : K-
G nêu ; HS: TB- Y nhắc lại )
*HĐ3 : Hớng dẫn hs đọc diễn cảm
-HS: K- G tìm giọng đọc hay, hs K- G đọc đoạn mình thích , nói rõ vì sao?
-GV h/d hs TB,Y đọc nâng cao đoạn : Chôm lo lắng thóc giống của ta
-HS thi đọc diễn cảm.
3 / Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ?
Nhận xét chung tiết học .
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp hs: -Củng cố về nhận biết số ngày trong một tháng của năm .
-Biết năm nhuận có 366 ngày , năm không nhuận có 365 ngày .
Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính mốc
thế kỉ .
II-Đồ dùng dạy học
-GV:.
II-Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ :
2-Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 :Rèn kĩ năng nhận biết số ngày trong các tháng của năm
- Bài 1: yc hs làn cá nhân , 1 hs TB lên bảng làm , hs cả lớp làm vào VBT
-hs nhận xét bài làm của bạn , và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
GV: Hoàng Khắc Quang
Bài 2: 3 hs TB,Y lên bảng làm , mỗi hs làm 1 dòng , hs cả lớp làm vào VBT .
-cả lớp nhận xét bài làm trên bảng , yc hs làm trên bảng giải thích cách làm
của mình .

HĐ2:Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa năm và thế kỉ
Bài 3:yc hs làm cá nhân , gv giúp đỡ hs yếu
-yc hs K nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh
đến nay .
1 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT
-hs cả lớp nhận xét , gv chốt kq đúng
HĐ3:Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm một phần mấy của một số .
Bài 4:1 hs đọc thành tiếng đề bài , cả lớp đọc thầm
- 1hs K lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT (gv giúp đỡ hs yếu )
- -hs nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng
3/ củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài tập (trong VBT).
____________________________________
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
I-Mục tiêu
*Học xong bài này hs hiểu :
-Mọi trẻ em đều có quyền đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ
em .
Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc , đúng chỗ .Lắng nghe ý kiến của bạn bè ,
ngời lớn , biết bày tỏ quan điểm của mình
-ý thức đợc quyêng của mình , tôn trọng ý kiến của các bạn , tôn trọng ý kiến
của ngời lớn .
II-Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi tình huống(hđ1,2)
III-Các hoạt động dạy- học
1- Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Nhận xét tình huống

+M ục tiêu: HS nhận thức đợc trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình
+CTH : yc hs làm việc cả lớp
-GV nêu tình huống (đã ghi bảng phụ ), (treo lên bảng )
hs tả lời , gv chốt kết quả đúng
+Điều gì sẽ xảy ra nếu nh các em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến mình ?(( các em sẽ làm những việc không đúng , không phù
hợp )
+Đối với những việc có liên quan đế mình , các em có quyền gì ?( bày tỏ ý
kiến của mình )
GV: Hoàng Khắc Quang
KL:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em .(1
hsYếu/ n lại
HĐ2:em sẽ làm gì
Mục tiêu :hs chọn đúng các tình huống .
CTH : gv treo bảng phụ ghi sẵn 4 tình huống , 1 hs đọc tình huống
-HS thảo luận nhóm (3 nhóm ):N1: câu 1, 4; N2:câu 2,3; N3:
câu 3.1
Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác bổ sung , nhận xét
+ Vì sao nhóm em chọn cách đó ?
GV khẳng định lại cách giải quyết đúng trong các tình huống
+Trong những chuyện có liên quan đến các em , các em có quyền gì ?
+Theo em ngoài học tập , còn những việc gì liên quan đến trẻ em ?
KL:Những việc diễn ra xung quanh môi trờng các em sống , chỗ các em sinh
hoạt , hoạt động vui chơi , các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ
những mong muốn của mình . (2hs TB,Y nhắc lại )
HĐ3 :Bày tỏ thái độ
Mục tiêu : hs bày tỏ đợc thái độ của mình , tôn trọng , lắng nghe ý kiến ngời
khác .
CTH:gv tổ chức hs làm việc theo nhóm (3 nhóm ), gv phát cho các nhóm 3
miếng bìa màu xanh , đỏ vàng

-yc các nhóm thảo luận về các câu (sbs trang 27), câu nào tán thành thì ghi số
của câu đó vào miếng bìa đỏ , phân vân ghi miếng bìa vàng , không tán thành
thì ghi vào miếng bìa xanh
1 hs lên bảng lần lợt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến .
KL:Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhng
cũng phải biết tôn trọng lắng nghe ý kiến của ngời khác , không phải mọi ý
kiến của các em đều đợc đồng ý nếu nó không phù hợp .
3/ Hoạt động nối tiếp : Nhận xét chung tiết học , dặn hs về nhà tìm hiểu
những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó .
Lịch sử
nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phơng bắc
I- Mục tiêu:
-Học xong bài này h/s biết: -Từ năm 179TCN đến năm 938 , nớc ta bị các
triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ .
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại p/k P/Bắc đối với đất
nớc ta.
-Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa ,
đánh đuổi quân xâm lợc , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .
GV: Hoàng Khắc Quang
II-Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập cho h/s
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lác rơi vào ách đô hộ của p/k P/Bắc
2 / Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời )
* HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc
đối với nớc ta .
-yc 1 hs đọc sgk từ sau khi của ngời Hán,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
:
+Sau khi thôn tính đợc đất nớc ta các triều đại phong kiến phơng Bấc đã thi

hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? (chia nớc ta
thành nhiều quận huyện do ngời Hán cai quản , bắt dân ta phải học theo
phong tục của ngời Hán )
-yc hs thảo luận nhóm 4 theo yc :Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta về chủ
quyền , kinh tế , văn hóa trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc
đô hộ ?
-Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác nhận xét , góp ý
KL:Từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phơng Bắc nối
tiếp nhau đô hộ nớc ta .Chúng bắt nớc ta từ một nớc độc lập trở thành một
quận huyện của chúng và thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột khiến nhân
dân ta vô cùng cực nhục , nd ta liên tục khởi nghĩa chống lại pk phơng Bắc .(2
hsTB,Y nhắc lại )
*HĐ2 : Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc
+gv đa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa , cột ghi
các cuộc khởi nghĩa để trống .
-yc hs hđnhóm 4 điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột các cuộc khởi nghĩa
-đại diện nhóm trình bày kq trớc lớp , hs nhóm khác nhận xét , gv chốt kq
đúng .
+ Từ năm 179TCN đến năm 938 nớc ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn ?
+ Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?( k/ n Hai Bà
Trng )
+ Cuộc khởi nghĩa nào kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại p/k ph-
ơng Bắc và giành đợc độc lập hoàn toàn cho đất nớc ta ?( k/n Ngô Quyền )
+ Việc n/d ta liên tục k/n chống lại ách đô hộ của các triều đại p/k phơng Bắc
nói lên điều gì ?(hsK,G : n/d ta có một lòng nồng nàn yêu nớc , quyết tâm
bền chí đánh giặc giữ nớc )
LK: gv sử dụng bài thơ : Sông núi nớc Nam của Lý Thờng Kiệt
+ 2 h/s đọc bài học trong sgk. cả lớp theo dõi .
3 / Củng cố dặn dò.
- Qua bài học hôm nay , giúp em hiểu biết gì ?

Nhận xết chung tiết học .
- Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
GV: Hoàng Khắc Quang
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007
Toán
Tìm số trung bình cộng
I-Mục tiêu : Giúp hs bớc đầu nhận biết đợc trung bình cộng của nhiều số .
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
-Có hứng thú học toán .
II- đồ dùng dạy học
-Đềbài toán a,b (sgk )viết sẵn trên bảng phụ
iii: Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ: 1 hs lên bảng làm BT2trong VBT
2/Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
a) +Bài toán 1: gv treo bảng phụ đã chép bài 1 , yc hs đọc đề toán , cả
lớp đọc thầm .
+Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can là
bao nhiêu ?
-1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp .
-GV giới thiệu :Can thứ nhất có 6 lít dầu , can thứ 2 có 4 lít dầu ,Nếu rốt đầy
số dầu vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu . Ta nói trung bình mỗi can có 5 lít
dầu .Số 5 đợc gọi là trung bình cộng của 2 số 4 và 6 .
+Dựa vào cách giải bài toán trên em nào có thể nêu cách tìm số trung bình
cộng của 4 và6?
+GV hd hs nhận xét để rút ra từng bớc tìm .
-Bớc thứ nhất trong bài toán trên chúng ta tính gì ?( tổng của hai số )
-Để tính số dầu rót đều vào mỗi can , chúng ta làm gì ?( lấy tổng của hai can
chia cho2)
-Tổng của 4 và 6 có mấy số hạng ?

-Để tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6 ta tính nh thế nào ?
-yc hs phát biểu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số .
b) Bài toán 2: GV đa bảng phụ chép sẵn bài 2 sgk , yc 1 hs đọc , hs khác
đọc thầm .
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Em hiểu câu hỏi của bài toán nh thế
nào ?
-1 hs lên bảng làm bài , hs cả lớp làm vào vở nháp , gv nhận xét
+Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của của 3 số 25, 27, 32 ta làm thế nào ?
+Hãy tính TB cộng của các số này ?
yc hs tìm số TB cộng của một vài trờng hợp khác
-yc hs nêu qui tắc tìm số TB cộng của nhiều số .
GV: Hoàng Khắc Quang
HĐ2:Luyện tập , thực hành
Bài 1:4 hs TB,Y lên bảng làm , hs khác làm vào VBT , gv và hs nx bài làm
trên bảng
Bài 2:1 hs đọc thành tiếng , hs khác đọc thầm bài toán
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán yc chúng ta làm gì ?1 hs lên bảng làm , hs
khác làm vào vở nháp ,(ĐS:37 kg)
Bài 3: Bài toán yc chúng ta làm gì ?1 hs K,G lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
nháp
NHận xét bài làm trên bảng .(ĐS: 5 )
KL: 1 hs nhắc lại qui tắc tìm số trung bình cộng .
3/ Củng cố dặn dò
Nhận xét chung tiết học .Dặn hs về nhà làm bài tập trong VBT.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/Mục đích yêu cầu :
-Rèn kỹ năng nói : -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu
chuyện , đoạn chuyện )đã nghe , đã đọc nói về tính trung thực

-Hiểu truyện , trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện , đoạn chuyện )
-Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
-Có hứng thú học môn kể chuyện .
II-Đồ dùng dạy học:
G/V:Đề bài viết sẵn bảng lớp
-hs :Su tầm chuyện về tính trung thực ,
III-Các hoạt động dạy học
1Bài cũ:Nêu ý nghĩa câu chuyện: một nhà thơ chân chính .
2-Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời)
*HĐ1- Hớng dẫn kể chuyện
-a) Tìm hiểu đề bài
1 hs đọc đề bài , cả lớp đọc thàm , 4 hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý .
+Tính trung thực biểu hiện nh thế nào ?Lấy VD về một chuyện mà em biết ?
( Dám nối ra sự thật , không gian dối , không tham của ngời khác,
VD? những hạt thóc giống , chị em tôi , )
Em đã đợc đọc câu chuyện ở đâu ?- 1 hs đọc lại yc 3(cả lớp đọc thầm ,gv ghi
nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng .
b)Kể chuyện theo nhóm
-GV chia nhóm 4 hs cùng kể chuyện , nx bổ sung cho nhau
-gv gợi ý cho hs các câu hỏi phỏng vấn của ngời nghe , ngời kể
b) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện .
3 hs lên bảng lể chuyện , cả lớp lắng nghe , nhận xét hoặc hỏi lại bạn
GV: Hoàng Khắc Quang
-Nhận xét bạn kể qua các tiêu chí đã nêu
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
3/ Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe .
Luyện từ và câu

mở rộng vốn từ :trung thực tự trọng
I-Mục đích yêu cầc :
-Mở rộng vốn từ ngữ thợc chủ điểm : Trung thực tự trọng
-Nắm đợc gnhĩa và biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu .
-Yêu quí tiếng Việt .
II-Đồ dùngbút dạ , phiếu khổ to để hs làm bài tập 1
III-Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp )
*HĐ1: Hớng dẫn hs làm bài tập
+Bài 1: 1hs đọc yc và mẫu , cả lớp đọc thầm
gv phất bút dạ và giáy cho từng nhóm , yc hs hđ nhóm 4 trao đổi tìm từ đúng
điền vào phiếu , nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng , Nhóm khác nhận
xét bổ sung ,
-gv kl các từ đúng (Từ cùng nghĩa với từ trung thực :Thẳng thắn , thẳng tính ,
ngay thẳng , Từ trái nghĩa với từ trung thực :dối trá , gian dối , gian lận )
KL:Rèn kĩ năng tìm từ
Bài 2:1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk , hs khác đọc thầm , yc hs làm cá
nhân , mỗi hs đặt 2 câu, 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với từ trung thực , 1 câu
trái nghĩa với từ trung thực ,
-hs nối tiếp nhau trình bày kq của mình , cả lớ nhận xét , gv kl kq đúng .
KL:Rèn kí năng đặt câu .
Bài 3:1 hs đọc thành tiếng yc , cả lớp đọc thầm , yc hs hđ cặp đôi , 2 hs lên
bảng làm bài , cả lớp và gv nhận xét , gv chốt lời giải đúng (ý c:tự trọng là
coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình .)
Bài 4:2 hs đọc yc và nd bài tập 4 , cả lớp theo dõi , hs thảo luận nhóm đôi làm
bài
2 hs trình bày kq , gv ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng , các nhóm khác bổ sung
.

-GV kl:câu a, c,,d nói về tính trung thực , b, c nói về lòng tự trọng
+yc hs nêu nghĩa của từng câu tục ngữ thành ngữ , hoặc tình huống sử dụng
của từng câu
3/ Củng cố dặn dò :
GV: Hoàng Khắc Quang
Em thích câu thành ngữ nào ?vì sao ? ; _ Nhận xét chung tiết học
-y/c h/s về nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ vừa học
Khoa Học
sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
I-Mục tiêu :
Sau bài học h/s có thể :
-Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có ngờn gốc động vật và chất béo có
ngờn gốc thực vật .
-Nêu lợi ích về muối I-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn
-Có ý thức bảo vệ sức khỏe bằng chế độ ăn uớng hợp lí .
II-Đồ dùng dạy học
G/V phiếu học tập , hình trang 20, 21 sgk
III-Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ :Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
2/Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời )
HĐ1: Trò chơi Kể tên những món rán hay xào
a.Mục tiêu: -Lập ra đợc danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo .
CTH: gv chia lớp thành 2 nhóm và tiến hành tơng tự nh HĐ1 của bài 8
+Gia đình em thờng rán xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
KL:Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò rất quan trọng trong bữa ăn
của mỗi gia đình .
HĐ2-Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
Mục tiêu:Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật , vừa cung
cấp chất béo thực vật . Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc
động vật và thực vật .

CTH: yc hs qs hình minh họa trang 20 sgk và đọc kĩ các món ăn trên bảng
(Thảo luận nhóm 4) để trả lời câu hỏi : + Những món ăn nào vừa chứa chất
béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật ?
+Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?( đảm bảo
đủ dinh dỡng và tránh đợc các bệnh về tim mạch )
-gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
2 hs trình bày kq thảo luận của nhóm mình ., cả lớp và gv nhận xét , gv chốt kq
đúng .
2 hs TB,Y đọc mục bạn cần biết sgk , cả lớp đọc thầm
KL:(Nh sgk )
HĐ3:Tại sao nên sử dụng muối I ốt và không nên ăn mặn
Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối I-ốt , tác hại của thối quen ăn mặn
CTH :yc hs làm việc cặp đôi qs hình minh họa trả lời câu hỏi :
+Muối I- ốt có ích lợi gì ?( tránh bệnh bớu cổ , ăn muối I ốt giúp con ngời
phát triển cả về trí lực và thị lực .)
GV: Hoàng Khắc Quang
-2 hs đại diện nhóm trình bày , cả lớp nhận xét , 2 hs đọc mục bạn cần biết
sgk phần 2)
+Muối I-ốt rất quan trọng , nhng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?( bị áp huyết
cao )
KL:chúng ta nên hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao
2 hs TB,Y nhắc lại
3/Củng cố dặn dò.
Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ?(hs K,G)
Nhận xét tiết học .
Dặn h/s về nhà ăn uống hợp lí tránh ăn mặn .
Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
gà trống và cáo
I-Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy lu loát toàn bàiBiết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi
dòng thơ .Biết đọc bài thơ với giọng vui , dí dỏm thể hiện đợc tính cách nhân
vật
- Hiểu các từ ngữ trong bài ,
Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt mgào của Cáo và Gà Trống .
Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn :Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông
minh nh gà trống , chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa
nh Cáo .
- H T Lbài thơ
II-Đồ dùng dạy học
-G/V -Bảng phụ viết sẵ câu văn cần hớng dẫn h/s luyện đọc (HĐ1)
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quí ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Bằng tranh)
*HĐ1: Luỵên đọc
+ Giáo viên HD đọc : Giọng vui , dí dỏm , lời cáo thể hiện thân thiện rồi sợ
hãi , lời gà thông minh , ngọt ngào , hù dọa Cáo
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt )
-Hết lợt 1:G/V hớng dẫn h/s phát âm tiếng khó(lõi đời, sung sớng )
Hết lợt2 :G/Vhớng dẫn h/s TB,Y ngắt nhịp đoạn : Nhác trông nào hơn
+ Đọc theo cặp :
( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
- 2 hs : K- G đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
- G/Vđọc diễn cảm toàn bài.
GV: Hoàng Khắc Quang
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Y/C 1 h/s đọc đoạn 1 nhác trông tình thân( cả lớp theo dõi đọc thầm) và
trả lời CH

+Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau nh thế nào ?( Gà Trống đứng ở trên
cành cây còn Cáo đứng ở dới gốc cây )
+Nêu câu hỏi 1 sgk ?(.hs TB,Y: Đon đả mời gà xuống đất để thông báo một
tin mới )
- Giảng từ Rày Từ đây trở đi
+Tin tức Cáo đa ra là sự thật hay bịa đặt ?Nhằm mục đích gì? (hs K,G: tin bịa
đặt , nhằm dụ gà xuống đất để ăn thịt ) .? Khổ thơ này nói lên điều gì? ( h/s :
K- G trả lời )
ý1 :Âm mu của Cáo (h/s TB,Y nhắc lại )
Y/C h/s đọc thầm đoạn 2: Nhe lời Cáo loan tin nàyvà trả lời câu hỏi 2,3
sgk.( HS : Gà biết Cáo là con vật hiểm ác đằng sau lời ngon ngọt ấy là Cáo
muốn ăn thịt gà )
-Giảng từ Thiệt hơn : So đo , tính toán xem lợi hay hại , tốt hay xấu .
? Đoạn thơ này nói lên điều gì? (h/s K,G trả lời)
ý2:Sự thông minh của Gà (h/s TB,Y nhắc lại )
-y/c h/s đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
Thái độ của cáo nh thế nào khi nghe lời Gà nói ?( khiếp sợ , hồn bay phách lạc
)
+Thấy Cáo bỏ chạy , thái độ của Gà ra sao ?(Gà khoái chí cời phì )
+Theo em Gà thông minh ở điểm nào ?( đã đánh vào điểm yếu của Cáo là sợ
chó ăn thịt
+Đoạn thơ này nói lên điều gì ?(h/s: K- G trả lời)
ý3:Cáo lộ rõ bản chất gian ác
(+ gv Nêu câu hỏi 4 sgk : ( khuyên con ngời ta đừng vội tin những lời ngọt
ngào )
- HS K,G Rút ra ND bài
-N/D: đã ghi ở phần 1 MĐYC (1 h/s : TB ,Ynhắc lại)
*HĐ3: Đọc diễn cảm
-H/s K- G tìm giọng đọc hay, h/s K/G đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao
-G/V hớng dẵn h/s TB,Y luyện đọc nâng cao đoạn 3

_ H/s nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3/ Củng cố - dặn dò .
1 h/s nhắc lại nội dung bài. nhận xét tiết học.
-Dặn h/s về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

Toán
luyện tập
I-Mục tiêu :
GV: Hoàng Khắc Quang
Giúp h/s : -Củng cố về số trung bình cộng , cách tìm số trung bình cộng
-HS có kĩ năng tìm số trung bình cộng
-Có hứng thú học toán
II-Đồ dùng dạy học :
G/V:
III-Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ : Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
2- Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng lời)
*HĐ1 : Hớng dẫn hs luyện tập
- Bài 1: hs đọc thầm đề bài , 2 hs TB,Y lên bảng làm , hs khác làm vào
vở nháp , hs nhận xét , gv chốt lời giải đúng .(a)120; b) 27 )
Bài 2:1 hs đọc TT yc của bài , cả lớp đọc thầm ,
- 1 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở nháp (gv giúp đỡ hs yếu )
-hs nhận xét bài làm trên bảng , gv kl kq đúng (ĐS: 83 ngời )
Bài 3: 1 hs đọc đề bài , cả lớp đọc thầm .
+Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ?(5 bạn )
1 hs TB lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập , chận xét bài làm trên bảng
-gv chốt lời giải đúng (ĐS :134 cm )
-Bài 4:1 hs đọc thành tiếng đề toán , cả lớp đọc thầm
+Có mấy loại ô tô ?( 2loại )
+Mỗi loại có mấy ô tô ?

+5 chiếc ô tô loại 36 tạ , chở đợc tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm ?
+4chiếc ô tô loại 45 tạ chở đợc bao nhiêu tạ thực phẩm ?
+Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia chở 360 tạ thực phẩm ?(9 ô tô )
Vậy trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu tạ thực phẩm ?
-1 hs lên bảng giải , hs khác làm vào VBT , cả lớp nhận xét , gv chốt kq đúng
(ĐS :4Tấn )
Bài 5:
a) yc hs đọc thầm đề bài
-Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết đợc gì ?( tính tổng của 2 số )
-Tính bằng cách nào ?(Lấy TB cộng của hai số nhân với 2)
2 hs K,G lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT .
-nhận xét bài làm trên bảng , gvchốt kq đúng (ĐS :số cần tìm là 6)
LK:Củng cố kĩ năng tìm số trung bình cộng .
3 / Củng cố dặn dò:
1 h/s nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
Nhận xét chung tiết học.
dặn h/s về nhà làm b
Tập làm văn
viết th (kiểm tra viết )
I-Mục đích yêu cầu:
GV: Hoàng Khắc Quang
-Củng cố kĩ năng viết th : hs viết đợc một lá th thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia
buồn bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức (đủ 3 phần :phần đầu , phần
chính , phần cuối th )
II-Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời)
*HĐ1: Tìm hiểu đề bài

yc 2 h/s đọc đề bài trang 52 (cả lớp đọc thầm )
gv nhắc hs có thể chọn 1 trong 4 đề , lời lẽ trong th cần thân mật , thể hiện sự
chân thành .
-Viết xong cho vào phong bì , ghi đầy đủ tên ngời viết , ngời nhận , địa chỉ vào
phong bì
-gv treo bảng phụ yc hs đọc phần ghi nhớ
+EM chọn viết cho ai ?Viết th với mục đích gì ?(4-6 hs trả lời )
HĐ2:Viết th
hs tự làm bài , nộp bài , gv chấm một số bài
3 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét chung tiết học. Dăn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
Kĩ thuật
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
I-Mục đích yêu cầu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
-Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .
Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống .
II-Đồ dùng dạy học
-G/V :Mẫu đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng .
HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau , len ,chỉ khâu , kim khâu , thớc ,phấn
vạch .
III-Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra đồ dùng của h/s
2-Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: GV hớng dẫn hs qs và nhận xét mẫu
G/Vgiới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng và h/d hs qs
để trả lời câu hỏi : +khoảng cách của các mũi khâu thờng nh thế nào ?( cách
đều nhau )
GV: Hoàng Khắc Quang
+Mặt phải của hai mảnh vải nh thế nào ?Đờng khâu nằm ở vị trí nào của hai

mảnh vải ?( mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau , đờng khâu ở mặt trái của
hai mảnh vải )
-GV giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải
-Hãy nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải ?( dợc ứng dụng nhiều trong
khâu , may các sản phẩm )
*HĐ2 : G/V hớng dẫn thao tác kĩ thuật
gv hớng dẫn hs qs hình 1, 2, 3 (sgk)và trả lời câu hỏi : +Hãy nêu các bớc
khâu ghép hai mép vải vải bằng mũi khâu thờng ?(gồm 3 bớc :-Vạch dấu đờng
khâu ; Khâu lợc ghép hai mép vải ; Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thờng .
-yc hs qs H1 sgk và nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép hai mép vải ?
-yc 1 hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu trên vải , cả lớp theo dõi
nhận xét .
yc hs qs hình 2,3 và nêu cách khâu lợc ?khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thờng ?
(sgk trang 15,16 )
+yc hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk ?.( thực hiện ở mặt trái của 2 mảnh vải )
-2 hs K,G lên bảng thực hiện các thao tác kĩ thuật , cả lớp theo dõi nhận xét ,
gv chỉ ra những thao tác cha đúng và uốn nắn cho các em
2 hs T B đọc phần ghi nhớ .
3/ Củng cố dặn dò .
Nhận xét chung tiết học
Dặn h/s về nhà thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng .
THể dục
( giáo viên thể dục soạn giảng )
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Toán
biểu đồ
I-Mục tiêu
-Giúp h/s làm quen với biểu đồ tranh vẽ . Biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ .
-Có hứng thú học toán .

II-Đồ dùng dạy học
-g/v :Biểu đồ các con của 5 gia đình nh phần bài học sgk
III-Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : 1 hs lên bảng làm bài 2 trong VBT
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1 : Tìm hiểu biểu đồ các con của 5 gia đình
GV: Hoàng Khắc Quang
-g/v treo biểu đồ các con của 5 gia đình và giới thiệu :Đây là các con của 5 gia
đình
+Biểu đồ gồm mấy cột ? Cột bên trái cho biết gì ? Cột bên phải cho biết gì ?
Biểu đồ cho biết các con của những gia đình nào ?( Gia đình cô Mai , cô
Lan , cô hồng , cô Đào , cô Cúc )
+Gia đình cô Mai có mấy con ?đó là trai hay gái ?
+Gia đình cô Lan có mấy con , đó là trai hay gái ?
+Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ?cô Đào ,cô Cúc ?
+Những gia đình nào có một con gái ?(gia đình cô Hồng , cô Đào )
+Những gia đình nào có một con trai ?( gia đình cô Lan , cô Hồng )
*HĐ2: Luyện tập Thực hành .
+Bài 1: yc hs qs biểu đồ , sau đó tự làm .
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ?Khối 4 có mấy lớp ?đọc tên các lớp đó ?
+Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao ?là những môn nào ?( 4 môn thể
thao :bơi , nhảy dây, cờ vua , đá cầu )
+Môn bơi có mấy lớp tham gia ?là những lớp nào ?( có 2 lớp tham gia đó là
4A, 4B
+Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?( môn cờ vua ít lớp t/ gia chỉ có lớp 4A )
+Hai lơpa 4A , 4B tham gia tất cả mấy môn ? trong đó họ cùng tham gia
những môn nào ?( tham gia tất cả 3 môn , họ cùng tham gia môn đá cầu )
Bài 2:1 hs đọc đề bài trong sgk , cả lớp đọc thầm
3 hs lên bảng làm bài , mỗi em một ý , cả lớp làm vào vở nháp ( ĐS: a) 5
tấn ; b)10 tạ

c)năm 2002 thu hoạch nhiều thóc nhất ;năm 2001 thu đợc ít thóc nhất )
- hs nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng
-KL:Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ
3/ Củng cố dặn dò .
- Nhận xét chung tiết học.__ dặn h/s về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Chính tả
Nghe viết :Những hạt thóc giống
I-Mục đích yêu cầu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn từ Lúc ấy hiền minh
trong bài những hạt thóc giống .
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n
-Có ý thức luyện viết chữ đẹp .
II-Đồ dùng dạy học
- g/v : bài tập 2 a viết sẵn trên bảng lớp .
III-Các hoạt động dạy học
1-Mở đầu :2 hs lên bảng viết rạo rực , con dao
GV: Hoàng Khắc Quang
2-Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hớng dẫn h/s nghe viết
-1 h/s K/G đọc đoạn văn ,h/s cả lớp theo dõi
+Nhà vua chọn ngời nh thế nào để nối ngôi ?(hs TB,Y: chọn ngời trung thực )
+Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quí ?(hs K.G: ngời trung thực dám nói
đúng sự thật , không màng đến lợi ích riêng , ngời trung thực đợc mọi ngời tin
yêu .
+h/s đọc thầm đoạn văn và tìm những từ khó viết trong bài?:( truyền ngôi ,
luộc kĩ )
- G/V hớng dẫn h/s viết từ khó
- G/Vnhắc h/s cách trình bày bài ,t thế ngồi viết
- g/v đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho h/s viết
-đ ọc toàn bài chính tả 1 lợt h/s soát bài.

- g/v chấm 10 bài .trong khi đó từng cặp h/s đổi vở soát lỗi cho nhau.
- g/v nêu nhận xét chung
*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
+Bài tập 2 :1 hs đọc c và nội dung , cả lớp đọc thầm .
-GV tổ chức cho hs thi làm theo nhóm (3 nhóm )
-hs trong nhóm tiếp sức nhau điền từ còn thiếu (mỗi hs chỉ điền 1 từ )
-Nhận xét , tuyên dơng nhóm thắng cuộc
1 đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
+ Bài 3a : Bài tập y/c chúng ta làm gì ?__ HS làm cá nhân
1 hs trình bày kq , hs cả lớp nhận xét , gv chốt kq đúng (Con nòng nọc )
b)tiến hành tơng tự nh phần a)
(Lời giải :chim én )
3 / Củng cố dặn dò .
-Nhận xét chung tiết học .Nhắc h/s ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai
chính tả.
_____________________________
Khoa học
ăn nhiều rau quả chín , sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn
I-Mục tiêu :-Sau bài học ,hs có thể :-Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả
chín hàng ngày ,nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn
-Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm .
-Có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm ,ăn nhiều rau quả chín .
II-Đồ dùng dạy học
-g/v: -Hình minh họa trang 22,23 sgk
-hs ; chuẩn theo nhóm 1số rau quả (cả loại tơi và loại héo .
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ : Vì sao phải ăn muối I-ốt và không nên ăn mặn ?
GV: Hoàng Khắc Quang
2-Bài mới: Gới thiệu bài

*HĐ1-ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày .
+Mục tiêu : hs biết giảỉ thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày .
+CTH : -yc hs thảo luận cặp đôi xem lại tháp dinh dỡng cân đối và nhận xét
xem :Các loại rau và quả chín đợc khuyên dùng với liều lợng ntn?
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?(.hs TB, ngời mệt mỏi ,
khó tiêu ),
+Ăn rau quả chín hằng ngày có ích lợi gì ?( chống áo bón , đẹp da , ngon
miệng )
KL:Ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min , chất khoáng cần thiết
cho cơ thể (2 hsTB,Y nhắc lại )
*HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
+M ục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
CTH:-hs h/đ nhóm đôi mở sgk cùng nhau trả lời câu hỏi 1trang 23 sgk
+Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
-Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhận xét góp ý , gv chốt kq đúng
KL:Phần trả lời đúng của câu hỏi trên .
(2h/s TB nhắc lại )
*HĐ3 : các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
+Mục tiêu : Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
+CTH : -Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ
N1:cách chọn thức ăn tơi và sạch ?
N1:Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn đợc đóng gói .
N3:Sử dụng nớc sạch để rửa t/p, dụng cụ nấu ăn , sự cần thiết phải nấu thức ăn
chín .
-Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác nhận xét , bổ sung
KL:(Phần trả lời đúng của các câu trả lời trên )
+Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì?(2 hs đọc mục bạn cần biết sgk)
3 / Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn h/s về nhà tìm hiểu g/đ mình làm cách nào để bảo quản thức ăn .

Luyện từ và câu
Danh từ
I-Mục đích yêu cầu
-Hiểu danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (ngời , vật , hiện tợng , khái niệm ,
đơn vị )
-Nhận biết đợc DT trong câu , đặc biệt là DT chỉ khái niệm ; Biết đặt câu với
DT.
-Có hứng thú học môm LTVC.
II-Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét
GV: Hoàng Khắc Quang
III-Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ :Tìm 1 từ trái nghĩa với từ trung thực .
2/Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hình thành kiến thức mới về danh từ
*Tìm hiểu VD:
+ Bài 1 : 2 hs đọc nd và yc bài tập 1 trong sgk , yc hs thảo luận cặp đôi và tìm
từ
-hs trình bày kq , cả lớp nhận xét , góp ý , gv chốt kq đúng .(dòng 1:Truyện
cổ ; dòng 2 :cuộc sống , tiếng , xa ; dòng 3 :cơn , nắng , ma ; dòng 4:con ,
sông , rặng , dừa ; )
+Bài 2: 1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk , gv phát giấy và bút dạ cho từng
nóm hs , yc hs thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu .
-Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung , gv
kl lời giải đúng (Những từ chỉ sự vật , gọi là DT)
+DT là gì ?(hs TB: DT là từ chỉ ngời ,vật, hiện tợng , khái niệm , đơn vị )
+DT chỉ ngời là gì ?( là những từ dùng để chỉ ngời )
+DT chỉ khái niệm là gì :( là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt )
+DT chỉ đơn vị là gì ?( là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm , định
lợng đợc )

2 hs đọc ghi nhớ trong sgk , cả lớp đọc thầm
-yc hs lấy VD về DT
HĐ2:Luyện tập
Bài 1: 1 hs đọc yc và nd , cả lớp đọc thầm , yc hs thảo luận cặp đôi và tìm
danh từ chỉ k/n hs trình bày kq , hs cả lớp nhận xét , bổ sung , gv chốt
kq đúng
+Tại sao các từ :Nớc , nhà , ngời , không phải là DT chỉ khái niệm ?(hs
K,G : những sự vật này ta có thể nhìn thấy , hoặc sờ thấy đợc )
+Tại sao từ cách mạng là DT chỉ khái niệm ?( hs K: từ cách mạng ta có thể
nhận thức trong đầu , không nhìn , chạm đợc )
KL: Củng cố kĩ năng xác định DT trong câu , đặc biệt là DT chỉ k/n .
Bài 2:1 hs đọc thành tiếng yc của bài , cả lớp đọc thầm.
-YC hs tự đặt câu và tiếp nối nhau đọc câu của mình .
-hs và gv nhận xét .
KL:Củng cố kĩ năng đặt câu
3/ Củng cố dặn dò
- Danh từ là gì?
Nhận xét chung tiết học .
-y/c hs về nhà HTL 3 câu tục ngữ .
Mỹ thuật
Thờng thức mỹ thuật: Xem tranh phong cảnh.
I Mục tiêu:
GV: Hoàng Khắc Quang
- Học sinh thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh,
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua bố cục, hình ảnh và
màu sắc
- Học sinh yêu thích phong cảnh,có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Sách giáo khoa, sách giáo viên,
+Tranh ảnh phong cảnh và đề tài khác.

- Học sinh: Sách giáo khoa, Tranh ảnh phong cảnh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Giới thiệu bài.
a) Hoạt độnh 1: Quan sát NX(7 phút)
- Giới thiệu một số bức tranh phong cảnh và
yêu cầu học sinh khi xem tranh cần chú ý:
+ Tên tranh
+ Tên tác giả
+ Các hình ảnh có trong tranh
+ Màu sắc
+ Chất liệu
b) Hoạt động 2: Xem tranh(5 phút)
- Cho học sinh quan sát tranh phong cảnh về
Sài sơn, tranh khắc gỗ của học sinh:
Nguyễn Tiến Chung( 1913-1976
- Giáo viên cho học sinh thực hiện
Xem tranh bằng thảo luận nhóm
- Cho học sinh xem tranh ở trang 13(SGK)
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong bức tranh nh thế nào?
+ Có những màu gì?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ trong bức tranh
- Học sinh nhận xét và nêu ý kiến thảo luận.
- Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
- Cho học sinh quan sát tiếp tranh thứ hai
Phố cổtranh sơn dầu của học sinh
Bùi Xuân Phái(1920-1988)
+ Hình thức xem tranh tơng tự nh tranh một

+ Cho học sinh tìm hiểu vài nét khái
quát về tiểu sử của tác giả.
- Cho học sinh quan sát tiếp tranh Cầu Thê Húc:
Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( học sinh Tiểu
học)
- Các hình thức xem tranh tơn g tự nh tranh một và tranh hai
GV: Hoàng Khắc Quang
-Giáo viên nhận xét và củng cố kiến thức tổng
thể của cả ba tranh.
d) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá(4 phút)
- Giáo viên nhận xét chung tiết học khen ngợi học
sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học.
Dặn dò : Quan sát các dạng quả hình cầu.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007
Toán
Biểu đồ ( tiếp )
I-Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh :-Làm quen với biểu đồ hình cột
-Biết cách đọc biểu đồ hình cột .
II-Đồ dùng dạy hộc
Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt
III-Các hoạt động dạy học
1 / Bài cũ : 3 hs lên bảng làm bài tập 2 sgk trang 29
2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài
*HĐ1 : Giới thiệu biểu đồ hình cột , số chuột của 4 thôn đã diệt
+gv treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt , yc hs qs biểu đồ và trả lời câu
hỏi :
+ Biểu đồ có mấy cột ?(hsY: 4 cột )
+Dới chân của các cột ghi gì ?(hs Y: tên của 4 thôn )
+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?

-gv h/d hs đọc biểu đồ
+Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đợc của các thôn nào ?
+yc 2 hs TB lên bảng chỉ , chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó .
+Hãy nêu số chuột đã diệt đợc của 4 thôn ?
+Nh vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?( nhiều
hơn )
+Thôn nào diệt chuột nhiều nhất ?Thôn nào diệt chuột ít nhất ?
+Cả 4 thôn diệt đợc bao nhiêu con chuột ( 8 850 con chuột )
+Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?(hs TB,Y:)
+Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thợng bao nhiêu con chuột ?
+Có mấy thôn diệt đợc hơn 2 000 con chuột ?( 2thôn đó là thôn Đoài và thôn
Thợng)
HĐ2: Luyện tập , thực hành
Bài 1:yc hs qs biểu đồ trong vở bài tập và trả lời câu hỏi :Biểu đồ này là biểu
đồ hình gì ?
+Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
+Có những lớp nào tham gia trồng cây ?( lớp 4A, 4B,5A, 5B, 5C )
+Hãy nêu số cây trồng đợc của từng lớp ?
GV: Hoàng Khắc Quang
+Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia ?đó là những lớp nào ?( 3 lớp : 5A, 5B,
5C )
+Có mấy lớp trồng trên 30 cây ?Đó là những lớp nào ?
+Lớp nào trồng đợc nhiều cây nhất ?Lớp nào trồng đợc ít cây nhất ?
+Số cây trồng của cả khối 4 và khối 5 là bao nhiêu ?
Bài 2: yc hs đọc thầm bài 2 và trả lời câu hỏi :
+Trên đỉnh cột này có chỗ trống , em điền gì vào chỗ trống ?vì sao ?
+Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?(hs y: 3 lớp )
+Năm học nào thì trờng Hòa Bình có 3 lớp một ?( năm học 2002- 2003 )
-YC hs tự làm với hai cột còn lại .1 hs lên bảng làm , cả lớp dùng hút chì điền
vào sgk

-YC hs làm cá nhân phần b)
3 hs lên bảng làm bài ,mỗi hs 1 ý , hs cả lớp làm vào VBT
- hs Nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng (ĐS:3 lớp ; 105 hs ; 26 hs
)
3/ Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
THể dục
(Giáo viên thể dục soạn giảng )
Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I-Mục đích yêu cầu
-Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện .
-Viết đợc những đoạn văn kể chuyện , lời lẽ hấp dẫn , sinh động phù hợp với
cốt truyện, nhân vật .
-Có hứng thú học môn TLV
II-Đồ dùng dạy học
-
III-Các hoạt động dạy học .
1-Bài cũ : Cốt truyện là gì ?cốt truyện thờng gồm những phần nào ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về đoạn văn trong bài văn kể chuyện
*Tìm hiểu VD:
+Bài 1:yc 1 hs đọc yc bài tập 1 , cả lớp đọc thầm
-hs thảo luận nhóm đôi , hs trình bày kq , hs khác nhận xét , gv chốt lời giải
đúng (Sự việc1đợc kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu ) sự việc 2 kể trong đoạn 2
(10 dòng tiếp theo )
sự việc 3 kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại )
GV: Hoàng Khắc Quang
Bài 2: +Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn ?

( viết lùi vào 1 ô ., chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng )
+Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn ở đoạn 2
KL:KHI viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng .
Bài 3:1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk , hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu
hỏi , hs trình bày kq , hs khác bổ sung .
KL:Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhỉều sự việc , cần chấm xuống dòng
3 hs đọc ghi nhớ trong sgk , cả lớp đọc thầm
-yc hs K,G tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc mà em biết ?Nêu sự
việc đợc nêu trong đoạn văn đó ?
HĐ2:Luyện tập
2 hs nối tiếp nhau đọc yc và nội dung , cả lớp đọc thầm
+Câu chuyện kể lại chuyện gì ?(hs Y :một em bé hiếu thảo , thật thà )
+Đoạn nào đã viết hoạn chỉnh ?đoạn nào còn thiếu ?
+Đoạn 1 kể sự việc gì ? cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con )
+Đoạn 2 kể sự việc gì ?(mẹ cô bé ốm nặng , cô bé đi tìm thầy thuốc)
+Đoạn 3 còn thiếu phần nào ?( phần thân đoạn )
+Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ?
-yc hs làm cá nhân , hs trình bày , gv nhận xét .
3 / Củng cố dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Y/C hs về nhà viết lại 3 đoạn câu chuyện vào vở .
địa lí
Trung du bắc bộ
I-Mục tiêu:
Học xong bài này h/s biết:
-Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ .(T D B B )
-Xác lập đợc mqh địa lí giữa hiên nhiên và hđ sxcủa con ngời ở trung du Bắc
Bộ .
-Nêu đợc qui trình chế biến chè . Dựa vào tranh ảnh , bảng số liệu để tìm ra
kiến thức .

-Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II-Đồ dùng dạy học
- G/V:các bản đồ : địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính VN
III-Các hoạt động dạy học
1:Bài cũ :
2:Bài mới : giới thiệu bài
*HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn và sờn thoải
-1h/s đọc mục 1 sgk trang 79 ,cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp)
GV: Hoàng Khắc Quang
trả lời câu hỏi ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng ?
( vùng đồi)
+Em có nhận xét gì về đỉnh , sờn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung
du ?( đỉnh tròn , sờn thoải , và các đồi xếp liền nhau )
+Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn ?(hs K,G : dãy
Hoàng Liên Sơn cao , đỉnh núi nhọn , sờn dốc )
KL: Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng , bởi vậy
nó mang đặc điểm của cả 2 vùng miền .Vùng trung du là vùng đồi dỉnh tròn ,
sờn thoải .
(2 hs TB,Y nhắc lại )
2 hs lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh có vùng trung du , cả lớp
qs , n/x
*HĐ2 : Chè và cây ăn quả ở trung du
-1 hs đọc mục 2 trang 79 sgk , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
+Với những đặc điểm nh trên theo em vùng trung du phù hợp trồng loại cây
nào ?( thích hợp trồng một số loại cây ăn quả và cây công nghiệp .
-yc hs qs hình 1 và 2 sgkvà cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và
Bắc Giang ?(hsY: chè trồng ở Thái Nguyên , vải trồng ở Bắc Giang .)
+yc 1 hs K,G lên bảng chỉ vị trí 2 tỉnh này trên bản đồ địa lí t/n VN
+Em biết gì về chè Thái Nguyên ?Chè ở đây đợc trồng để làm gì ? phục vụ
trong nớc và xuất khẩu )

+Trong những năm gần đây ở TD BB đã xuất hiện trồng loại cây gì ?(cây ăn
quả )
-yc hs qs H3 và nêu qui trình chế biến chè (hs thảo luận cặp đôi )
- hs trình bày , cả lớp theo dõi , nhận xét
_GV KL: Có 4 bớc trong qui trình chế biến chè ,
HĐ3:Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
yc hs đọc thầm mục 3 trang 81 sgk .và trả lời câu hỏi :+Hiện nay các vùng núi
và trung du đang có hiện tợng gì xảy ra ?(.hs TB: khai thác rừng bừa bãi , làm
đất trống đồi trọc
+Theo em hiện tợng đất trống , đồi trọc sẽ gây hậu quả gì ?(hs K,G : gây lũ
lụt , )
KL:Để che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc , ngời dân vùng
trung du đang phải từng bớc trồng cây xanh .
+Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (2 h/s đọc bài học tronh sgk trang
118. )
3 / Củng cố dặn dò
+Nhận xét chung tiết học.
- Dặn h/s về nhà đọc trớc bài 5.
GV: Hoàng Khắc Quang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×