Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA tuan 5 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.46 KB, 15 trang )

TUẦN 5

Thứ hai ngày 8 / 10 / 2007
Tập đọc : T 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Sgk / 46 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung
thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ trong SGk .
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài : Tre Việt Nam.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
- Luyện đọc : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Gv kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó
trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Tìm hiểu bài : HS đọc thầm, trả lời câu hỏi trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : HS nối tiếp nhau đọc bài. Gv hướng dẫn HS đọc và thi đọc
diễn cảm.
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………
___________________________
Toán : T 21 : LUYỆN TẬP
Sgk / 26 ( 35 phút )


I / Mục tiêu :
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập về nhà.
2- HĐ 2 : Luyện tập :
- Bài 1 : HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa bài.
- Bài 2 : HS đọc đề, tự làm bài, đọc kết quả.
- Bài 3 : HS làm bài, vài em lên bảng giải .
- Bài 4 : Gv hướng dẫn , HS tự làm.
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : BT : 2 / 26
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………
_____________________________
Chính tả : T 5 : ( N- V ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG .
Sgk / 47 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài : Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : tr / ch ; en / eng .
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS viết 4 từ ngữ bắt đầu bằng r / d / gi
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK, HS đọc thầm lại đoạn cần viết, chú ý những từ ngữ
mình dễ viết sai, cách trình bày.

- HS gấp sách, GV đọc từng câu cho HS viết.
- chấm , chữa bài. Nhận xét chung.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập, nhận xét, bổ
sung .
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………..
__________________________
Đạo đức : T 5 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
Sgk / 8 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II / Hoạt động dạy học :
Khởi động : Trò chơi : Diễn tả.
GV nêu tên trò chơi, HS tham gia chơi, nhận xét.
1- HĐ 1 : Thảo luận nhóm ( câu 1 và 2 / SGk )
- GV chia nhóm , HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .
- Gv kết luận : Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cầ bày tỏ ý kiến của
mình.
2- HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1 / SGK )
- GV nêu yêu cầu, HS thảo luận theo nhóm đôi. Một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác bổ sung.
- GV kết luận .
3- HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến : HS lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, HS biểu lộ thái độ
theo cách đã quy ước. GV yêu cầu HS giải thích lí do.

- Thảo luận chung cả lớp. HS đọc phần gui nhớ trong SGK .
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
…....
………………………………………………………………………………………………
………………
Thứ ba 9/ 10 / 2007
Thể dục : T 9 : TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ.
( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp,
đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả
năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi .
II / Địa điểm và phương tiện : Sân trường – còi .
III / Nội dung và phương pháp :
Nội dung Định lượng Hình thức tổ
chức
1 / Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2 / Phần cơ bản :
a- Đội hình, đội ngũ : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại .
b- TRò chơi : Bịt mắt bắt dê .
3 / Phần kết thúc :
- Chạy vòng tròn, đi thường, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài, nhận xét, đánh giá .

6 – 8 phút
18 – 22 phút
4 – 5 phút
Hàng ngang
Vòng tròn
Cả lớp, tổ.
Vòng tròn
Vòng tròn
Hàng ngang.
Bổ sung;
………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………
………………
________________________
Luyện từ và câu : T 9 : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
Sgk / 48 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng .
- Nắm được nghĩa và cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu .
II / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS làm lại bài tập 1 , 2 tiết trước.
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn HS làm bài tập :
- Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, trình bày kết quả, GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- Bài 2 : GV nêu yêu cầu, HS suy nghĩ, đặt câu .
- Bài 3 : HS đọc nội dung, trao đổi theo cặp, trình bày trước lớp, GV nhận xét .
- Bài 4 : HS đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời câu hỏi, Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng .

3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
…………….
_________________________
Toán : T 22 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Sgk / 26 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giói thiệu bài :
b- Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng .
- HS đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung, nêu cách giải bài toán . Một HS
lên bảng giải.
- GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nêu được nhận xét như SGK .
- GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 . Từ đó HS tự nêu được
cách tìm số trung bình cộng của hai số .
- GV hướng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2 ( tương tự bài toán 1 ) .
HS tự nêu được cách tìm số trung bình cộng của nhiều số .
3- HĐ 3 : Thực hành : GV tổ chức cho HS tự giải các bài tập ở vở bài tập . Nhận xét .
4- HĐ 4 : Củng cố, dăn dò : BT : 1 , 2 / 27
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………

……
__________________________
Kể chuyện : T 5 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC .
Sgk / 49 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về tính trung thực . Hiểu chuyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính .
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn HS kể chuyện :
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
+ HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài , gạch dưới những từ trọng tâm để giúp HS xác định
đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề .
+ HS đọc phần gợi ý, suy nghĩ, tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình .
c- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Kể chuyện trong nhóm : HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp : HS kể chuyện , cả lớp nhận xét .
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………
……..
_________________________
Kĩ thuật : T 5 : KHÂU THƯỜNG ( TT )
Sgk / 13 ( 35 phút )

I / Mục tiêu : ( như tiết 4 )
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : GV kiểm tra ĐDHT của HS .
2- HĐ 2 : HS thực hành khâu thường .
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường , 2 em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu
thường để kiểm tra thao tác vầm vải, cầm kim., vạch dấu đường khâu và khâu các mũi
khâu thường theo đường vạch dấu
- Nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi
thường.
- HS thực hành khâu mũi thường trên vải.
3- HĐ 3 : Đánh giá kết quả học tập của HS : GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá .
- HS trình bày sản phẩm của mình , tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn của GV .
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………
………………
_________________________________________________________________________
_______
Thứ tư ngày 10 / 10 / 2007
Mĩ thuật : T 5 : Thường thức Mĩ thuật : XEM TRANH PHONG CẢNH .
Sgk / 13 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu
sắc .
- HS yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II / ĐDDH : Một số tranh phong cảnh , vở vẽ, màu vẽ .
III / Hoạt động dạy học :

Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu một vài tranh phong cảnh .
- GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh.
1- HĐ 1 : Xem tranh :
a- Phong cảnh Sài Sơn : Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 –
1976 ) .
- HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình .
- GV đặt vài câu hỏi gợi ý , tóm tắt .
b- Phố cổ : Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 ) .
- GV cung cấp tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái .
- HS quan sát tranh .
c- Cầu Thê Húc : Tranh bột màu của Tạ Kim Chi ( HS tiểu học ) .
- GV cho HS xem tranh , gợi ý HS tìm hiểu tranh .
2- HĐ 2 : Nhận xét, đánh giá .
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………
…………
___________________________
Tập đọc : T 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Sgk / 50 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ . Biết nghỉ ngơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ . Biết
đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách của nhân vật .
- Hiểu các từ ngữ trong bài .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×