Ngày dạy:24/9/2007
TẬP ĐỌC
Tiết 1 CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp,mực, nức loay
hoay.nở,
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
- Hiểu : Nghóa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
2.Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì
?Hai bạn đi chơi xa bằng cách nào?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng, phân
biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Hướng dẫn ngắt giọng :
Đọc từng đoạn :
Ở lớp 1A,/ ,/ học sinh/ bắt
-Trên chiếc bè.
Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm
thành chiếc bè
-Chiếc bút mực
.
Lớp đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm, CN, ĐT.
-5-6 em luyện đọc câu.
-
NGÀY 24/9/2007
đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai
và Lan/ vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/
viết bút chì.//ïc sinh/ bắt đầu được
viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/
vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/
viết bút chì.//
Giảng từ : Hồi hộp là gì ?
Chia nhóm đọc
:
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò
: Đọc bài chuẩn bò tiết 2
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1.
Không yên lòng và chờ đợi một
điều gì đó.
-
-Từng HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-
1 em đọc đoạn 2.
-.
Đọc bài, tìm hiểu bài
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Từ ngữ nào cho biết M ai mong được viết
bút mực?
Hỏi đáp : Chuyện gì đã xảy ra với bạn
Lan ?
-Lúc này, Mai loay hoay với hộp bút như
thế nào ?
-Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ?
-Cuối cùng Mai đã làm gì ?
-Thái độ của Mai như thế nào khi biếât
mình cũng được viết bút mực ?
-Mai đã nói với cô như thế nào ?
-Theo em bạn Mai có đáng khen không ?
Vì sao ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
-Nhận xét, cho điểm.
Củng cố : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì
sao ?
3. Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học
-.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Tập đọc
bài.
-2 em đọc đoạn 1-2 và TL
Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm
Lan quên bút ở nhà
øMai mở hộp bút ra rồi đóng
vào.
-Vì Mai nửa muốn cho bạn
mượn nửa lại không muốn.
-Đưa bút cho Lan mượn.
-Mai thấy hơi tiếc.
-Để bạn Lan viết trước.
-Có, vì Mai biết giúp đỡ
bạn bè.
-
4 em đọc theo vai.
-3 em đọc toàn bài và TLCH
-.
-Thích Mai vì Mai biết giúp
đỡ bạn.
-Đọc bài.
TOÁN
Tiết 20 : 38 + 25
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
Kó năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.Giảm bài 2,cột 2b4
Thái độ : Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Bảng học nhóm.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi : 45 + 8 29 + 8
-Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất
cả bao nhiêu hòn bi ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Có 38 que tính, thêm 25
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào ?
b/ Tìm kết quả :
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính.
Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu que tính ?
Vậy 38 + 25 = ?
- HS tìm không được hướng dẫn sử dụng
bảng cài và que tính để hướng dẫn.
c/ Đặt tính và tính:
Hỏi đáp : Em đặt tính như thế nào ?
-Nêu cách thực hiện phép tính ?
-2 em lên bảng nêu cách đặt
tính và tính. Lớp làm bảng
con.
-1 em giải.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 38 +
25.
-Thao tác trên que tính.
-63 que tính.
-Bằng 63.
-1 em lên bảng đặt tính. Lớp
làm nháp.
-Viết 38 rồi viết 25 dưới 38
sao cho 5 thẳng cột với 8, 2
thẳng cột với 3. Viết dấu + và
kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái : 8 + 5
= 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :Tính
Ychs làm bảng
Bài 3 : Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết
con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao
nhiêu dm ta làm như thế nào ?
Bài 4 : Bài nh1oán yêu cầu gì ?
Muốn so sánh các tổng này với nhau ta
làm gì trước ?
-Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào
khác ?
-Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực
hiện 38 + 25?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Học thuộc
cách đặt tính và tính.
thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38
+ 25 = 63 .
-3 em nhắc lại.
Làm bảng -.
-..
-1 em đọc đề bài.
-28 dm + 34 dm.
-Giải vào vở.
-Điền dấu > < == vào chỗ
thích hợp.
-Tính tổng rồi mới so sánh.
-3 em lên bảng. Lớp làm vở.
Nhận xét Đ – S.
SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7
> 9 + 6.
Khi đổi chỗ các số hạng thì
tổng không thay đổi.
1 em nêu.
Học bài.
---------------------------------------------------------------
.TA
Tiết 7 :– CHỮ D HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết đúng, viết đẹp chữ D hoa; cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước
mạnh theo cỡ chữ thường, cỡ vừa.
2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ D hoa. Bảng phụ : Dân, Dân giàu nước mạnh.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của
-Nộp vở theo yêu cầu.
ÁTẬP VIẾT
một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ C, Chia vào
bảng con’
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo
viên giới thiệu nội dung và yêu cầu
bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ
hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ D hoa gồm có những nét nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ :
Chữ D hoa được viết bởi một nét liền
gồm một nét thẳng đứng lượn cong
hai đầu nối liền với một nét cong
phải.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt
bút ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ D vào trong không
trung.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.
Hỏi đáp :
D/ Quan sát và nhận xét :
-Dân giàu nước mạnh nghóa là gì ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ?
Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ Dân
giàu nước mạnh như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ(tiếng )
như thế nào ?
Viết bảng.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
-Chữ D hoa, Dân giàu nước mạnh.
-Một nét thẳng đứng và nét cong
phải nối liền nhau.
-5-6 em nhắc lại.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : D .
-2-3 em đọc : Dân giàu nước mạnh.
-1 em nêu
-4 tiếng : Dân, giàu, nước, mạnh.
-Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn
lại cao 1 li.
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : D – Dân.Viết vở
D
D
1 dòng
1 dòng
1 dòng
1 dòng
2 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của
học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ.
Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn
thành bài viết trong vở tập viết.
Dân
Dân
Dân giàu nước mạnh
Dân giàu nước mạnh
-Viết bài nhà/ tr 10
-
Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN
VÀ NGƯC LẠI- ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Thực hiện được từng động tác
chính xác. Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.
2.Kó năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác.
3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh.
NGÀY DẠY 25/9 /2007
THỂ DỤC
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.
2.Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung Đònh lượng pp
’
1/Phần mở đầu
-Nhận lớpphổ biến nd yc giờ học
Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhip1/ …2,1…2
2/ Phần cơ bản
Chuyển đội hình hàng dọc thành đôi hình vòng
tròn và ngược lại
Giải thích động tác hô khẩu lệnh và chỉ dẫn cho
hs nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn và
ngược chiều kim đồng hồ từ tổ 1 đến hết.Sau
khi chuyển đội hình vòng tròn gv cho hs đứng
lại cho quay mặt vào tâm, giãn cách để hs tập
bài TD phát triển chung
Ôn 4 động tác:vươn thở, tay , chân,lườn
Lần 1:gv làm mẫu, vừa hô nhòp
Lần 2;thi xem tổ nào tập đúnghô nhòp không
làm mẫu
Trò chơi; kéo cưa lừa xẻ
Gv hd cách chơi hs chơi theo cặp
3/Phần kết thúc
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
2’
2’
3lần
2 lần
5’
5 lần
4lần
1’
1’
× × ×
× × ×
TOÁN
Tiết 22 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : củng cố về :
-Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.
-Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
-Giải bài toán trắc nhgiệm có 4 lựa chọn giảm bài 4; 5
2.Kó năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt dộng 1 : Luyện tập.
Bài 1 : Em hãy tính nhẩm và đọc kết quả.
Bài 2 :
Yc hs làm bảng
Bài 3 :
-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho
biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Em đọc lại đề toán dựa vào tóm tắt ?
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Học sinh làm bảng
-Luyện tập.
-
Học sinh làm miệng.
-
1 em đọc đề bài.
-2 em lên bảng làm, nêu cách
đặt tính và thực hiện phép
tính..
-Nhận xét bài bạn.
-1 em nêu đề bài : Giải bài
toán theo -Tóm tắt.
-Có 28 kẹo chanh và 26 kẹo
dừa.
-Hỏi số kẹo cả hai gói.
-1 em đọc : Gói kẹo chanh có
28 cái, gói kẹo dừa có 16 cái
kẹo. Hỏi cả hai gói có bao
Chấm chữa bài
-
Nhận xét,
-
-
3... Củng cố : Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại
cách cộng có nhớ.
nhiêu cái kẹo ?
-1 em lên bảng giải. Cả lớp
giải vào vở.
Số kẹo cả hai gói có :
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số : 54 cái kẹo.
-Làm vởù. 1 em đọc sửa.
-
-.
-Học cách cộng có nhớ.
Tiết 5 CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa vào tranh minh họa gợi ý cuối mỗi tranh và câu hỏi gợi ý của giáo
viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung của truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá.
2.Kó năng : Rèn kó năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh luôn giúp đỡ mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em kể câu chuyện
gì ?
-Gọi 4 em kể theo vai.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Bím tóc đuôi sam.
-4 em kể .
-Nhận xét.
-Chiếc bút mực.
KỂ CHUYỆN
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện.
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Tranh : Em hãy quan sát và nêu tên nhân
vật.
-Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh.
-Kể từng đoạn theo tranh :
-Gợi ý :
-Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
-Thái độ của Mai thế nào khi không được
viết bút mực?
-Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?
-Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm
gì ?
-Lúc đó thái độ của Mai thế nào ?
-Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút ?
-Bạn Mai đã làm gì ?
-Mai đã nói gì với Lan ?
-Thái độ của cô giáo thế nào ?
-Khi biết mình được viết bút mực, Mai
cảm thấy thế nào ?
-Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
-Kể toàn bộ câu chuyện :
Trực quan : Tranh minh họa- Chiếc bút
mực.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo
phân vai.
-Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Trong câu chuyện này em
thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Theo em ai là người bạn tốt ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : tập kể lại
chuyện .
-Học sinh quan sát từng bức
tranh trong SGK, phân biệt
các nhân vật.
-4 em nêu. Nhận xét.
-HS kể theo từng bức tranh
-4-5 em kể lại nội dung bức
tranh 1. -Nhận xét.
-2-3 em kể lại nội dung bức
tranh 2.
-2-3 em kể lại nội dung bức
tranh 3.
-2-3 em kể lại nội dung bức
tranh 4.
-Nhận xét.
-Nhận vai
-Kể 2 lần.
-Lần 1 : Người dẫn chuyện :
giọng thong thả, chậm rãi.
-Lần 2 : 4 em phối hợp kể
theo vai Cô giáo : giọng dòu
dàng, thân mật. Lan : giọng
buồn, Mai : giọng dứt khoát
nhưng có chút nuối tiếc.
-Thích Mai, vì Mai biết giúp
bạn.
-1 em trả lời.
-Kể chuyện cho người thân
nghe.
--
CHÍNH TẢ
Tiết 4 : - TẬP CHÉP : CHIẾC BÚT MỰC.
PHÂN BIỆT IA/ YA, L/ N, EN/ ENG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác . không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện : Chiếc bút
mực.
. - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu
câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa
- Củng cố quy tắc chính tả : ia/ ya, l/ n, en/ eng.
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
3.Thái độ : Phải luôn luôn giúp đỡ mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép trên bảng phụ
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài
gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu : Viết bài Chiếc bút mực vàôn
lại một số quy tắc chính tả.
Hoạt động 1 : Tập chép.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Giáo viên đọc đoạn văn.
Hỏi đáp : Đoạn văn này được tóm tắt từ
bài tập đọc nào ?
-Đoạn văn này kể chuyện gì ?
Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
-Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết
b/ thế nào ?
-Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý
điều gì ?
-Trên chiếc bè
viết bảng;vầng trăng,dỗ em,
-Chiếc bút mực.
-Đọc thầm.
-1 em đọc lại.
-
Bài : Chiếc bút mực.
Lan được viết bút mực, nhưng
lại quên bút. Mai lấy bút chì
của mình cho bạn mượn.
- Có 5 câu.
-Dấu chấm.
Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi
vào 1 ô.
Viết hoa.
c/
Hướng dẫn viết từ khó :
-Nhận xét.
d/ Chép bài. Theo dõi chỉnh sửa.
e/ Soát lỗi- Chấm vở.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Bài yêu cầu gì ?
:
Trực quan : đồ vật.
-Đây là cái gì ?
-Bức tranh vẽ con gì ?
-Người rất ngại làm việc gọi là gì ?
-Trái nghóa với già là gì ?
Bài 3 : Yêu cầu tìm gì ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên
dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sửa lỗi.
-HS nêu các từ khó, dễ lẫn.
-Viết bảng con : cô giáo, lắm,
khóc, mượn, quên.
-Nhìn bảng chép bài.
-1 em nêu yêu cầu : Điền vào
chỗ trống : ia hay ya.
-3 em lên bảng. Cả lớp làm vở.
-Tìm những từ chứa tiếng có
âm đầu l hoặc n.
-Cái nón.
-Con lợn.
-Lười biếng.
-Non.
-Tìm những từ chứa tiếng có
vần en/ eng. HS làm vở.
-Sửa lỗi ( mỗi chữ sai sửa 1
dòng)
-
.
Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT – XÒE HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca.
2.Kó năng : Rèn biết cách biểu diễn bài hát.
3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu lời
ca.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một vài động tác múa đơn giản, nhạc cụ và band nhạc.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HÁT