Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

bai giang lop 4. tuan 25,26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.14 KB, 67 trang )

Tuần 25(kỷ thuật 5tiết)
Thứ 2 ngày 2 háng 3 năm 2009
Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục đích
-Hiểu ý câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộ
ọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhng
dỏng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật chính đối
đầu với tên cớp biển hung hẵn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung
ác bạo ngợc
ii. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa
iii. Các hoạt động dạy học
A: Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bàI đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa, GV nhận xét ghi điểm
B:Dạy bài mới
1: Giới thiệu chủ điểm và bài học
GVgiới thiệu chủ điểm Những ngòi quá cảm tranh minh hoạ chủ điểm(HS
nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh )
Giới thiệu truyện khuất phục tên cớp biểm bằng tranh minh hoạ ( HS theo dõi)
2:H ớng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài
a:Luyện đọc
( HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài)
GV kết hợp giúp các emhiểu nghĩa những từ khó đọc đợc chú giải sau
bài ( HS theo dõi)
- Hớng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi Có câm mồm không
anh bảo tôi phải không ( HS luyện đọc theo cặp)
- GV đọc diễn cảm toàn bài (1-2 HS đọc cả bài )
b. Tìm hiểu bài
H:Tình hình hung hẵn của tên chúa tàu đợc thể hiện qua những chi tiết nào?


( HS trả lời)
H : Lời nói, cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào?
( Ông là ngời nhân hậu, đIũm đạm nhng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu
chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm)
H : Vì sao bác sỹ Ly khuất phục đợc tên cớp biển?
(Vì bác sĩ bình tĩnh và quyết bảo vệ lẽ phải)
H :Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? ( HS trả lời)
Gợi ý để HS nêu nội dung của bài tập đọc
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( 1 tốp đọc truyện theo cách phân
vai)
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đúng lời nhân vật ( HS theo dỏi)
- GV hớng Dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sỹ
Ly:
Chúa tâu trừng mắt phiên toà sắp tới
3. Cũng cố dặn dò
Nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà kể lại truyện trên cho ngời thân
1

Toán
Phép nhân phân số
I. Mục đích
Giúp HS
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số
- Biết thực hiện phép nhân phân số
ii. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK
III . Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- 1HS nhắc lại phát biểu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số

- 1 HS thực hiện phép cộng 1+
3
2
:
5
2
+
7
4
;
2
1
3
2

- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1:Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS quan sát lắng nghe
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các canh có độ dài là các số tự
nhiên
+ HS thực hiện phép tính S = 5x3(m
2
)
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là
5
4
m chiều rộng là

3
2
m
+ HS thực hiện phép nhân
+ HS: S =
3
2
5
4
x
3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
a. Tính diện tích hình chữ nhật đợc vào hình vẽ.
+ HS quan sát hình vẽ trong sgk
? Hình vuông trong sgk có diện tích bao nhiêu? gồm mấy ô?
+ HS nêu có 1m
2
và 15 ô
- Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phân của S hình vuông?
+ Có
15
1
m
2
? Hình chữ nhật ( phần tô màu có mây ô)?
+ Chiếm 8 ô
- Diện tích hình CN bằng bao nhiêu m
2
+ bằng
15
8

m
2
- Dẫn dắt đến phép nhân:

15
8
35
24
3
2
5
4
==
x
x
x
+ HS quan sát và rút ra quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số.
1. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu Y/Cbài tập
2
+ HS nêu và làm vào bng con
- GV cùng lớp chữa bài
+ 2 HS lên bảng làm
Bài 2: Cho HS nêu Y/ C của bài
+ 1 HS nêu
- GV hớng dẫn: Ví dụ:
a.
15
7
53

71
5
7
3
1
5
7
6
2
===
x
x
xx
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng; lớp và GV chữa bài
* Hng dn HS yu lm thnh tho bi tp 1-2 sau ú mi cho lm cỏc bi tip
theo.
Bài 3: Gọi 1 HS nêu Y/ C bài tập
- 1 HS nêu
- GV cùng lớp chữa bài
- HS tự làm vào vở, không cần vẽ hình
Diện tích hình chữ nhật là:
)(
35
18
5
3
7
6
2
mx =

Đáp số:
2
35
18
m
* HS khỏ gii lm thờm bi 4 VBT
2. Củng cố dặn dò:
Gọi 2 HS nêu lại quy tắc thự hiện phép nhân 2 phân số.
- Nhận xét tiết học giao bài tập về nhà.

Bui chiu
Chính tả
Khuất phục tên cớp biển
i . Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Cơn tức giận nh con thú dữ nhất chuồng
trong bài Khuất phục tên cớp biển
- Làm đúng bài tập chính tả: r/gi/d hoặc ên/ ênh
II. Đồ dùng dạy học:
4 tờ giấy khổ to và bút dạ viết bài tập 2a, 2b.
III. Hoạt động dạy học:
3. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng viết các từ khó dễ lẫn của tiết trớc: Mở cửa, Thịt mỡ, Nghỉ
ngơi, Tranh cãi, Cải tiến.
GV nhận xét - cho điểm
4. Dạy bài mới:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
GV đọc mẫu đoạn chính tả. HS theo dõi
Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi:
? Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất hung dữ ?
? Hình ảnh nào cho thấy bác sỹ Ly và tên cớp biển trái ngợc nhau ?

b. Hớng dẫn đọc từ khó:
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ viết sai trong đoạn văn
GV đọc các từ khó. HS viết vào giấy nháp - 2 em viết trên bảng
Tức dận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, gờm gờm
c. Viết chính tả:
3
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
d. Soát lỗi chấm bài:
5. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ
- Hớng dẫn cách chơi.
- Các tổ theo dõi sau đó thi làm bài
- Không gian bao giờ dãi dầu đứng gió rõ ràng khu rừng
- GV yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở nhà bài 2a và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.

Luyện Toán:
LUYệN TậP PHéP NHÂN PHÂN Số.
I. MụC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên.

- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập:
- HS c lp hoàn thành bi 1,2,3 VBT (HSY nm vng bi 1-2)
HS khỏ gii lm thờm bi 4 VBT
- Bài luyện thêm(nu cú thi gian):
Bài 1: Tính .
a,
8
4
x
2
5
x
4
7
b,
3
10
x 5 x
7
2
Bài 2(HSG) Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất.
2002
2000
x
2003
2001
x

2004
2002
x
2000
2004
x
2005
2003
Bài 3: Tính diện tích hình bình hành có đáy là
8
7
m, chiều cao là
6
5
m.
- HS làm - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
* GV nhận xét giờ học.

T h c
Luyn vit
. I Mc tiờu:
- Tip tc hng dn,cng c k thut vit ch
- Bit trỡnh by ba kh th trong bi '' on thuyn ỏnh c ỏ"
4
II.Các hoạt động:
HĐ1. Đọc chép ba khổ thơ ở bảng phụ
2 HS đọc
- Hướng dẫn viêt chữ khó
- Nhắc lai kĩ thuật viết các nhóm chữ

HĐ2. Học sinh viết bài
Thi đua viết đẹp, trình bày khoa học
III. Nhận xét tiết học
GV khen những bài viết đẹp
5
Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
Giúp Học sinh:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (
5
2
x 5 là tổng của 3
phân số bằng nhau
5
2
+
5
2
+
5
2
).
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II, Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
? Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm

nh thế nào?
GV nhận xét ghi điểm.
B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài
- Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính (Theo mẫu)
- GV hớng dẫn bài mẫu:
GV viết lên bảng:
9
2
x 5
? Muốn viết 5 thành phân số ta viết nh thế
nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét và hớng dẫn cách viết gọn
hơn:
(nh sgk)
- Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại
- GV nhận xét chữa bài
? Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c,
d.
GV: Củng giống nh phép nhân số tự nhiên,
mọi phân số khi nhân với 1 cũng có kết quả
bằng chính phân số đó, mọi phân số khi nhân
với 0 cũng bằng không.
Bài 2: (Theo mẫu)
- GV hớng dẫn bài mẫu: ( tiến hành tơng tự
BT 1)
? Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c,
- HS nêu

- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1
- HS viết: 5 =
1
5

9
2
x 5 =
9
2
x
1
5
=
19
52
x
x
=
9
10
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm bài vào vở 2 HS
làm bài trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu

6
d.
- GV kết luận: 1 nhân với phân số nào củng
bằng phân số đó.
- 0 nhân với phân số nào củng bằng không
* Hng dn HS yu lm thnh tho bi
tp 1-2 sau ú mi cho lm cỏc bi tip
theo.
Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm cả lớp
làm vàop vở
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: Tính rồi rút gọn
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét - chữa bài
* HS khỏ gii lm thờm bi 4
VBT,bi 5 SGK
Bài 5: ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm
nh thế nào?
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nh
thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm.
III, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện bài tập trong sgk tiết
123.
- HS làm bài- lớp nhận xét
bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài tập

- Tính rồi rút gọn
- 3 HS lên bảng làm - cả lớp
làm vào vở.
- Lớp nhận xét - bổ sung
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp
- HS nêu
- 1 HS lên làm bảng phụ - cả
lớp làm
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra -
báo cáo kết quả
________________________-
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu :
- HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? tạo đợc câu kể Ai là gì ? từ
những chủ ngữ đã cho .
III . Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, Kiểm tra bài cũ:
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Phần nhận xét:
- Yêu cầu 1 HS độc nội dung baìo tập, làm
vào vở bài tập, lần lợt phát biểu ý kiến.
+ Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của bạn.
+ GV kết luận.
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể ai
là gì? ở SGK, mỗi học sinh gạch dới
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Làm bài phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- HS lên bảng thực hiện
7
bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu
- Chủ ngữ trong các câu trên do
những từ ngữ nào tạo thành?
3. Phần ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1:
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập, thực
hiện từng yêu cầu bài tập
+ Học sinh phát biểu ý kiến
GV nhận xét lại, chốt ý đúng
Bài tập 2:
HS đọc bài tập 2
- GV hớng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập
- mời HS trình bày kết quả
GV nhận xét lại
- Yêu cầu 2 HS đọc kết quả bài
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý, hớng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- GV nhận xét câu trả lời của HS
5. Cũng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn
chỉnh các bài tập
- HS trả lời

- HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, suy nghĩ
làm bài
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe, suy nghĩ
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS trình bày, lớp nhận xét

Lịch sử
Trịnh - Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh biết:
- Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành
Nam Triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng
khổ cực, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức:
2, Bài cũ:
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của Chiến
thắng Chi Lăng
GV nhận xét.

3, GV giới thiệu bài GV treo bản đồ vừa
chỉ và giới thiệu bài mới.
HĐ1: - GV mô tả lại sự suy sụp của triều
đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
- 2 HS nhắc lại
- HS quan sát bản đồ
- HS lắng nghe
8
HĐ 2: - GV mô giới thiệu về Mạc Đặng
Dung, sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
HĐ 3: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi qua
phiếu học tập:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của
phiếu học tập
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
hoàn thành nội dung phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
+ Năm 1592, ở nớc ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh thế
nào?
+ Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh -
Nguyễn ra sao?
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ 4: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Chiến tranh Nam - Bắc triều, chiến tranh
Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì?
+ GV nhận xét, kết luận.

4, Củng cố dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và
hoàn thành nội dung phiếu
- HS suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Các nhóm thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS suy nghĩvà hoàn thành
các nội dung câu hỏi
Kỷ thuật
Bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm đợc một số công việc chăm sóc hoa, rau: Tới nứơc, làm cỏ, vun xới đất,,
tỉa cây
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa
II. Đồ dùng học tập.
- Vờn đã trồng rau, hoa ở bài trớc
- Cuốc , bình tới nớc, rỗ đựng cỏ
III. Địa điểm dạy.
Dạy ở vờn trờng
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài củ. (3 phút)
- Hôm trớc chúng ta học bài gì?
- Kể tên một số công việc chăm sóc rau,

hoa.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài. (1 phút)
1. Hoạt động 1: (5 phút): Ôn kiến thức.
Mục đích của việc tới nớc
+Mục đích của việc tới nớc?
Chăm sóc rau, hoa
- Tới nớc, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất.
- Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe
Cung cấp nớc hoà tan các chất dinh
dỡng trong đất cho cây hút và giúp cây
sinh trởng phát triển thuận lợi.
9
+ Tới nớc cho rau, hoa vào thời gian nào?
+ Tới nớc bằng dụng cụ gì?
Giáo viên lu ý học sinh: Phải tới đều,
không để nớc đọng thành vũng trên
luống
+ Tỉa cây có mục đích gì?
Giáo viên lu ý học sinh: Chỉ nhổ những
cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh.
+ Vì sao phải thờng xuyên làm cỏ cho
hoa?
+ Tại sao phải xới đất?
Giáo viên lu ý nhắc học sinh thực hiện
đúng kỷ thuật.
2. Hoạt động 2: (2 phút) Kiểm tra sự
chuẩn bị

- Giáo viên yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự
chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị dụng
cụ của học sinh.
3. Hoạt động 3: (2 phút): Phân công vị trí
và giao nhiệm vụ cho các tổ
+ Giáo viên chia đất.
- Giáo viên chia vờn rau, hoa đã trồng ở
bài học trớc làm 3 phần bằng nhau cho 3
tổ.
+ Giao nhiệm vụ thực hành:Tổ1:Tỉa
cây,làm cỏ.Tổ 2:Tới nớc,tỉa cây.Tổ
3:Làm cỏ,xới đất.
.4. Hoạt động 4: (18 phút): Học sinh thực
hành chăm sóc rau, hoa.
- Giáo viên theo dõi, quan sát nhc nhở
những sai sót của học sinh và nhắc nhở
học sinh đảm bảo an toàn lao động.
5. Hoạt động 5: (4 phút): Đánh giá kết
quả học tập.
- Giáo viên gợi ý học sinh tự đánh giá.
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ
+ thực hiện đúng thao tác kỷ thuật.
+ Chấp hành đúng an toàn lao động, có ý
thức hoàn thành công việc đợc giao, đảm
bảo thời gian quy định.
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá kết
quả học tập của hoc sinh.
6. Hoạt động 6: (1 phút)Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS

- Dặn dò:Chuẩn bị bài sau
- Tới nớc lúc trời râm mát.
- Gáo múc nớc tới hoặc bình có vòi hoa
sen hoặc tới bằng vòi phun.
- Giúp cho cây có đủ ánh sáng, chất dinh
dỡng.
Vì cỏ dại hút tranh nớc, chất dinh d-
ỡng của cây, che lấp ánh sáng làm cây
phát triển kém.
Làm cho đất tơi xốp có nhiều không khí.
3 tổ trởng kiểm tra dụng cụ các thành
viên trong tổ.
- Tổ trởng báo cáo kết quả kiểm tra
- 3 tổ trởng nhận xét đất.
Học sinh lắng nghe
Các tổ nhận nhiệm vụ.
- Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Học sinh thực hành xong thu dọn dụng
cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động,
chân tay.
Học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí
giáo viên đa ra
Học sinh lắng nghe
10
Thứ 4 ngày 4 Thang 3năm 2009
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I . Mục tiêu
- HS đọc lu loát toàn bài, đọc đúng nhịp bài thơ .Biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng đọc vui hóm hỉnh ,thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái

xe
- Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ. Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe
không kính vì bom đạn , bom giật đạn rung .Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc
quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc .
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
Iii:Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ . Gọi HS đọc truyện Khuất phục.
? Truyện này giúp hiểu điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát bức tranh và yêu cầu mô tả lại
bức tranh . GV giới thiệu bài qua tranh.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc bài ( mỗi em một đoạn )
- Giáo viên theo dõi sửa sai và ghi từ khó đọc
Lên bảng yêu cầu học sinh phát âm đúng
- Giải nghĩa từ khó :
Luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu bài:
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu ?
? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh
thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ
lái xe .
HS đọc khổ 4 :
? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ thệ
hiện trong những câu thơ nào ?

- Yêu cầu học sinh đọc thâm cả bài
? Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng
băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em
cảm nghĩ gì .
GV: Đó là khí thế quyết chiến ,quyết thắng xẻ
dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
C.Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
HS đọc nối tiếp bài thơ
- GVhớng dẫn HS Tìm đúng giọng đọc của
bài
- Hớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng
Yêu cầu học sinh đọc lần lợt từng khổ thơ
3. Củng cố, dặn dò : - Y/ C HS nhắc lại nội dung
bài
- GV nhận xét. Dặn bài về nhà

3 em đọc phân vai .
- HS nhận xét

- HS đọc bài
- Các nhóm nhận xét
- HS đọc theo nhóm 2 gọi 2 em
đọc toàn bài trớc lớp
- HS nêu: bom giật, bom rung,
kính vỡ đi rồi, ung dung buồng
lái, ta ngồi
- Cả lớp đọc thầm
- Các chú bộ đội rất dũng cảm lạc
quan yêu đời , coi thờng khó
khăn, bất chấp bom đạn của kẻ

thù
- Nhiều em nhắc lại - HS lắng
nghe
- Các nhóm đọc bài
- Thi đọc trớc lớp
- Các nhóm nhận xét.
- HSđọc thầm bài
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét bạn đọc
11
Toán:
LUYệN TậP
I. MụC TIÊU
Giúp HS:
- Bớc đầu biết nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán,
tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
II. HOạT ĐộNG DạY HọC
1. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a). Giới thiệu tính chất giao hoán
Trớc hết, cho HS tính: ;
3
2
5
4
ì
sau đó, so sánh hai kết quả với nhau rút ra kết luận:
5
4
3

2
ì
=
3
2
5
4
ì
HS nêu nhận xét về các thừa số thứ hai, từ đó nêu tính chất giao hoán của phép nhân
phân số (tơng tự nh tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiênt).
b). Giới thiệu tính chất kết hợp
Thực hiện tơng tự nh phần a. GV hớng dẫn HS nhạn xét trên VD cụ thể:
)
4
3
5
4
(
3
1
4
3
)
5
4
3
1
( ìì=ìì
để nêu đợc tính chất keets hợp của phép nhân phân số.
c). Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.

Thực hiện tơng tự phần a; b.
GV hớng dẫn HS nêu nhận xét từ VD cụ thể:
4
3
5
1
4
3
5
1
4
3
)
5
2
5
1
( ì+ì=ì+
để nêu đợc tính
chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
2. Thực hành
*Giỳp HS c lp lm thnh tho bi tp 1,2 SGK
*HS khỏ gii lm bi 3,4VBT Toán / 45.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
GV hớng dẫn HS làm bài tập 3/45: HS vận dụng tính chất nhân một tổng hai phân số
với một số theo hai chiều để giải bài toán theo hai cách.
VD:

15
82

2
15
41
2)
15
20
15
21
(2)
3
4
5
7
(
3
4
5
7
3
4
5
7
=ì=ì+=ì+=+++
Chữa bài: Bài 1; 2 HS nêu kết quả và trình bày cách làm bài. Cả lớp và GV nhận xét
và thống nhất kết quả.
Bài 4: HS nêu bài toán, tóm tắt bài toán, trình bày bài giải. Cả lớp và GV nhận xét và
thống nhất cách làm bài.
Đ áp số:
25
18

m
2.
_____________________________
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I . Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện đã nghe,
có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .
12
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi
tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc
chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ tổ quốc ). Biết đặt tên khác cho truyện
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lòi kể của bạn
I I. Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (4p)
- GV yêu cầu học sinh kể việc em đã làm để góp phần ( 2-3 em ) trình bày Giữ
làng xóm sạch đẹp ?
HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm
B.Bài mới :
1. GV giới thiệu bài (2 p)
GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ , yêu cầu đọc thầm nhiệm vụ của bài
2. GV kể chuyện : Những chú bé không chết . (2-3 lần )
- GV kể lần 1 (học sinh chú ý nghe )
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo ở bảng (HS quan sát )
- Yêu cầu HS đọc lời dới mỗi tranh kết hợp giải nghĩa từ khó (SGK)
3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu nhiệm vụ của bài ( SGK)
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện
- (HS kể theo nhóm 4)
- Kể chuyện trớc lớp :
- GV gọi HS kể nối tiếp câu chuyện . ( mỗi em một đoạn )
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 2-3 em kể
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi 3 (SGK)
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé .
- Sự dũng cảm hy sinh cao cả
? Tại sao truyện lại có tên là những chú bé không chết. (Vì tất cả thiếu nhi trên
đất nớc Liên Xô đều dũng cảm )
? Em đặt tên gì cho câu chuyện này. (HS tìm và đặt tên cho câu chuyện )
4. Cũng cố dặn dò :
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
_____________________________
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
i. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền
qua một phần vật cản để bảo vệ đôI mắt
- Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại
cho mắt
- Biết tránh không đọc viết ở nơi ánh sáng quá yếu
ii. Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh về các trờng hợp ánh sáng quá mạnh không để đợc chiếu thẳng
vào mắt
13
iii. Các hoạt động dạy và học:
A Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với con ngời, động vật
- 2 HS lên bảng trả lời, GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, Yêu cầu bài học ( HS theo dõi)
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào mắt
GV yêu cầu HS tìm hiểu về trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
( HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm
hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại
do ánh sáng quá mạnh gây ra)
- GV kết luận chung.
- GV hớng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối về vật cho
ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng trong mọt số tình huống ứng xử
với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt ( HS theo dõi)
Hoạt động 3:
Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết
Bớc 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( HS làm việc theo nhóm, quan sát các
tranh và trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý do lựa chọn)
Thảo luận chung ( Các nhóm trình bày ý kiến GV và lớp nhận xét bổ sung)
Bớc 2: GV kết luận
Bớc 3: Làm việc theo phiếu GV ra một số câu hỏi ( HS làm việc cá nhân)
1:Em có viết, đọc dới ánh sáng quá yếu không?
a. Thờng xuyên
b. Không bao giờ

c. Thỉnh thoảng
(HS hoàn thành phiếu trình bày trớc lớp)
2. Em đọc, viết dới ánh sáng quá yêu khi nào?
3:Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dới ánh sáng quá yếu
GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng
quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt
c. Cũng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau

Bui chiu
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I, Mục tiêu
Giúp học sinh
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, Bài cũ
? Vì sao chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ
- HS nêu
14
các công trình công cộng?
- GV nhận xét - ghi điểm
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài
? Hớng dẫn HS ôn tập
HĐ1: Hoạt động cá nhân
? Vì sao chúng ta phải kính trọng và

biết ơn ngời lao động?
? Kể tên một số nghề mà em biết?
? Bố mẹ em làm nghề gì? em có nêu
nghề đó không?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét - kết luận
HĐ 2: HĐ theo nhóm
GV chia nhóm và phát phiếu học tập
(Nội dung thảo luận đã có trong phiếu)
? Đóng vai 1 cảnh em đang nói chuyện
với Bố, mẹ (họăc bạn bè, cô giáo, 1 ng-
ời thân).
GV nhận xét kết luận.
HĐ 3: Liên hệ bản thân
? Kể tên những công trình công cộng
có ở địa phơng em?
? Em đã làm gì để bảo vệ các công
trình công cộng đó?
- GV nhận xét kết luận ghi
điểm.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn bài mới
HS lắng nghe
Vì ngời lao động đã tạo ra của cải
Dạy, nông nghiệp, khai thác, quýet
rác
HS nêu
- HS thảo luận và hoàn thành vào
phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS tự liên hệ
- Nêu ý kiến
Lớp nhận xét bổ sung
Luyện Tiếng Việt:
LUYệN TậP CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI Là Gì?
I. MụC TIÊU: Giúp HS cũng cố:
- ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
- Xác định đợc CN trong câu kể Ai là gì?; tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những CN đã
cho.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Bảng phụ
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập.
- HS hoàn thành bài tập ở SGK của buổi sáng.
- Làm bài luyện thêm:
Gạch dới chủ ngữ của từng câu kể Ai là gì?trong các đoạn thơ sau:
a, Quê hơng mỗi ngời đều có
15
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hơng là dòng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi.
b, Bông cúc là nắng là hoa
Bớm vàng là nắng bay xa, lợn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng l nắng của cây.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
* GV nhận xét giờ học.


HOT NG TP TH
SINH HOT I
16
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp tãm t¾t tin tøc
I. Môc tiªu:
- TiÕp tôc rÌn cho HS kÜ n¨ng tãm t¾t tin tøc.
17
- Bớc đầu với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập sinh hoạt diễn ra
xung quanh.
II. Đồ dùng Dạy- học:
Một số tờ giấy khổ A3 cho HS viết tóm tắt ở bài tập 2
III. Hoạt động dạy - học:
a.Bài cũ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở nội dung bài trớc.
- Gọi 2 HS đọc tóm tắt bài báo của em Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận (BT
2)
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập :
* HĐ1: BT 1, 2:
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc nội dung BT 1,2
- GV: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm chắc từng nội dung bản tin.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bản tin . HS đọc thầm 2 đoạn tin.
- GV phát giấy A3 cho một số HS làm và yêu cầu dán trên bảng.
- Gọi một số em đọc bài làm trên giấy có tin ngắn gọn , đủ ý.
HS đọc thầm 2 bản tin, tóm tắt nội dung bản tin bằng 1-2 câu, viết lại vào

VBT
- Chẳng hạn: (Tin A: Liên đội trờng TH Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quãng
Nam ) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.)
- GV nhận xét.
* HĐ 2: Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV lu ý các yêu cầu của BT: Bớc1:Tự viết tin; Bớc 2:Tóm tắt tin đó.
- GV kiểm tra chuẩn bị của HS. Nhắc HS cần nêu đợc các sự việc kèm theo số
liệu liên quan có trong bản tin (Các chủ đề về hoạt động của các chi đội, thôn
xóm, )
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Một số HS trình bày. HS còn lại làm vào VBT
- HS đọc và tự làm bài vào VBT, sau đó nói tin các em đã viết.
- HS làm bài cá nhân, trình bày- HS trả lời.
- Cả lớp bình chọn tin hay nhất, tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
3 . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS làm BT 3 cha đạt về nhà làm lại.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
_____________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm
2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn
chỉnhcac câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Băng giấy viết BT 1;
- Bảng phụ ghi BT 2
18

-Từ điển Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc CN trong câu kể Ai làm gì? Nêu
ví dụ về câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
HĐ1 : Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, yêu cầu HS gạch dới các từ cùng
nghĩa với dũng cảm.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
HĐ2 : Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ghép thử từ Dũng cảm vào trớc hoặc sau
mỗi từ ngữ cho trớc
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trớc thì dán lên.
- GV nhận xét, kết luận lời giả đúng.
HĐ3: Bài tập3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS chữa bài và nhận xét:
Gan góc - Chống chọi kiên cờng không lùi bớc
Gan lì - Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ hãi.
Gan dạ - Không sợ nguy hiểm
HĐ4: Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV dán phiếu có nội dung BT 4 , Mời một số HS lên làm thi
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm viết lại một số từ và chuẩn bị bài sau
- __________________________
Toán
Tìm phân số của một số
I:mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy- học
Vẽ sẵn hình trong SGK lên giấy khổ to
III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 124
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
a. Gọi 1 HS nhắc lại bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số
- 1 phần 3 của 12 quả cam là mấy quả cam?
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp tính nhẩm
19
b. GV nêu BT: 1 rổ có 12 quả cam. Hỏi
3
2
quả cam trong rổ là bao nhiêu quả
cam?
- GV treo hình vẽ. Gợi ý để HS nhận thấy
3
1
số cam nhân với 2 thì đợc
3

2
số cam.
Từ đó có thể tìm
3
2
số cam: +
3
1
số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả cam)
+
3
2
số cam trong rổ là: 4 x 2 = 12 (quả cam)
Vậy
3
2
của 12 quả cam là 8 quả cam.
GV kết hợp cho HS giảI bài toán vào vở nháp.
Hỏi: Vậy Muốn tìm
3
2
của số 12 ta lấy số 12 nhân với
3
2
GV có thể cho HS làm thêm một số ví dụ : Tìm
5
3
của 15 ; tìm
3
2

của 18
HĐ2: Luyện tập
Cho HS dựa vào bài mẫu (Trong phần lí thuyết ) tự làm lần lợt các bài 1,2,3 trong
SGK
Gọi một số em lên bảng trình bày. GV theo d õi và gợi ý cho HS yếu
Bài1: Số HS xếp loại khá giỏi của lớp là : 35 x
5
3
= 121 (học sinh)
Đáp số : 21 học sinh
Bài2: Chiều rộng của sân trờng là : 120 x
6
5
= 100 (m)
Đáp số : 100 m
* Hng dn HS yu lm thnh tho bi tp 1-2 sau ú mi cho lm cỏc bi tip
theo.
Bài 3: Số HS nữ của lớp 4A là : 16 x
9
8
= 18 ( học sinh)
*HS khỏ gii lm thờm bi 4 VBT
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp đối chiếu với bài mình

Bui chiu
Địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh biết :
- Chỉ hoặc điền đúng đợc vị trí đồng bằng Bắc bộ. Đồng bằng Nam bộ, S.
Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam
20
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc bộ và đồng
bằng Nam bộ
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một số
đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam, lợc đồ trống Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ :
? Tại sao nói Cần Thơ là một TP trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm
kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ( HS trả lời)
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS ôn tập
HĐ1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ địa lý TN việt Nam. ( HS quan sát)
? Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ trên bản đồ. (3 4 em lên chỉ
).
? Chỉ vị trí sông Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai. ( 3-4 HS lên
chỉ )
- Các nhóm nhận xét Gv nhận xét.
HĐ2: Hoạt động theo nhóm:
Bớc 1: GV chia nhóm và phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu.
( Các nhóm thảo luận và hoàn thiện phiếu)
Bớc 2: Yêu cầu HS trao đổi kết quả trớc lớp ( Các nhóm nhận xét )
GV nhận xét và bổ sung.

Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ
- Địa hình
- Sông ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
- Khá bằng phẳng
- Nhiều sông
- Màu mỡ
- Nóng ẩm
- Có nhiều vùng trũng
- Sông ngòi chằng chịt
- Màu mỡ, nhng còn nhiều đất
phèn, đất mặn
- Mát mẻ
HĐ3: Hoạt động cá nhân ( Câu hỏi sgk) - HS nêu yêu cầu của câu 3 sgk
- Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ - HS làm, đọc, suy nghĩ
- Nêu kết quả- lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét bổ sung:
+ Câu a sai vì đồng bằng Bắc Bộ cha phải là đồng bằng lớn nhất nớc.
+ Câu b đúng vì ở đây có nhiều sông ngòi, kênh rạch hàng năm lũ lụt đa lại cho đồng
bằng lợng thuỷ sản lớn.
+ Câu c sai vì Thành phố Hồ Chí Minh mới là thành phố lớn nhất và có số dân đông
nhất nớc.
+ Câu d đúng vì đây là thành phố lớn nhất nớc ta.
3, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - làm bài tập ở nhà.



Luyện Toán
LUYệN TậP.
I/ MụC TIÊU:
Giúp HS:
21
- Cũng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân
số với một phân số.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập.
- HSY hoàn thành tt bài tập 1,2 VBT sau ú mi cho lm cỏc bi tp 3,4
- Bài luyện thêm:
Bài 1(HSG): Tính theo hai cách:
a,
8
3
x
5
2
x 5 b,
2
3
x (
5
4
+
2
1

)
Bài 2(HSG): Một xe máy, ngày thứ nhất đi đợc
5
2
quảng đờng, ngày thứ hai đi đợc
3
1
quảng đờng, ngày thứ ba đi thêm 40 km thì hết quảng đờng. Hỏi quảng đờng xe
máy đi đợc trong ba ngày dài bao nhiêu km?
HĐ3: Chấm và chữa bài.
Bài 2:
Ngày thứ nhất và ngày thứ hai xe máy đi đợc:
3
2
+
3
1
=
15
11
(quảng đờng )
Ngày thứ ba xe máy đi đợc 40 km thì bằng:
15
15
-
15
11
=
15
4

( Quảng đờng)
Quảng đờng xe máy đi đợc trong ba ngày:
4
1540x
= 150 ( km )
Đ áp số: 150 km.
* GV nhận xét giờ học.

Luyện Tiếng Việt
LUYệN TậP Mở RộNG VốN Từ: DũNG CảM.
I. MụC TIÊU: Giúp HS tiếp tục:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu
văn hoặc đoạn văn.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập.
- HS hoàn thành bài tập 4 ở SGK.
- Bài luyện thêm:
a, Phân biệt nghĩa của hai từ: gan góc, gan dạ.
b, Đặt câu với mỗi từ tìm đợc.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
a, Gan dạ: Không sợ hãi, không lùi bớc trớc khó khăn, nguy hiểm.
Gan góc: ( Chống chọi) kiên cờng, không lùi bớc.
b, Đặt câu:
- Câc chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
22
- Cả tiểu đội gan góc chống cự đến cùng.
III/ CũNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
23

Thứ 6 ngày 6tháng 3 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây
cối.
- Vận dụng đực hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng Dạy- học:
- Một số tranh ảnh , cây hoa để HS quan sát.
- Bảng phụ để viết dàn ý quan sát (BT3)
III. Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT 3 , tiết trớc ( Luyện tập tóm tắt tin tức)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Các em đã làm quen với 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )
trong một bài văn . Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài
chobài văn miêu tả cây cối.
- GV Ghi mục bài.
2. Hớng dẫn HS làm BT:
HĐ1: Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, tự tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của
2 đoạn văn tả cây hồng nhung. GV nhận xét và kết luận:
Cách 1: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân và các cây hoa trong vờn rồi mới giới
thiệu cây hoa cần tả.
HĐ2. Bài tập 2:
24
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS : chọn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn
miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
- HS viết đoạn văn . HS tiếp nối đọc đoạn văn viết của mình

- GV và HS nhận xét.
- GV quan sát học sinh viết.
HĐ3. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài
+ HS suy nghĩ và trả lời lần lợt câu hỏi trong SGK và xếp các ý thành một mở
bài hoàn chỉnh
- GV và HS nhận xét bài làm của bạn
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tìm hiểu bài và làm bài tập 4 trong SGK và trong VBT theo kiểu
mở bài trực tiếp và một mở bài gián tiếp

TON
Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với
phân số thứ hai đảo ngợc)
Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
GV gọi 2 em lên bảng chữa BT 3
Cho HS nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép chia phân số
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung nh sgk
- GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN
- GV ghi bảng
15

7
:
3
2
- GV hớng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số.
- GV nhắc phân số
2
3
đợc gọi là phân số đảo ngợc của PS
3
2
Từ đó nêu kết luận:
15
7
:
3
2
=
15
7
x
2
3
=
30
21
- Y/ c HS thử lại bằng phép nhân
- Y/ c HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính.
Vậy, muốn chia 2 PS ta làm thế nào?
GV nhận xét

2, Thực hành:
Bài 1: HS đọc, làm bài, GV chữa bài
Bài 2: HD HS tính theo quy tắc vừa học
- Y/ c HS lên bảng làm
- Lớp và GV nhận xét
* Hng dn HS yu lm thnh tho bi tp 1-2 sau ú mi cho lm cỏc bi tip
theo.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×