Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thời gian thực hiện:22 đến 26 / 2 / năm 2010
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
THỨ
NGÀY
MÔN BÀI DẠY
HAI
22/2/09
Chào cờ
Toán
Lòch sử
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập chung
Đường Trường Sơn
Luật tục xưa của người Ê –đê
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 2)
BA
23/2/09
Chính tả
Toán
Ltvc
Kó thuật
Nghe-viết: Núi non hùng vó
Luyện tập chung
MRVT: Trật tự- An ninh
Lắp xe ben(tiết 1)
TƯ
24/2/09
Khoa học
Toán
Kể chuyện
Đòa lí
Lắp mạch điện đơn giản(tiết2)
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập
NĂM
25/2/09
Khoa học
Toán
Tập đọc
Tập làm văn
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Luyện tập chung
Hộp thư mật
n tập về tả đồ vật
SÁU
26/2/09
Toán
Ltvc
Tập làm văn
Sinh hoạt
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô-ứng
n tập về tả đồ vật
1
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
Ngày soạn:21 /02 / 2010
Ngày dạy: 22 / 02/ 2010
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TOÁN
Luyện tập chung.
I. MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để
giải các bài toán liên quan có yêu cầu tỗng hợp .BT1,B2 cột 1
- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài
tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Cản thận trung thực khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Phấn màu. HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính thể tích
hình lập phương
-Gọi HS lên sửa bài tập 2,3 trong VBT
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới : (30’)
a/GTB- ghi tựa
b/Hướng dẫn HS làm bài tập (8’)
Bài 1:Làm bảng
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Gọi 1 hs làm trên bảng, dưới làm
nháp
- Nhận xét- sửa sai
- Hát
- Học sinh sửa bài2, 3
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài
- Hs làm bài
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập
phương đó là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm
3
)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương đó là:
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
2
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
Bài2:Làmphiếutheo nhóm(12’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho hs làm phiếu theo nhóm 4 và
sửa bài
- Củng cố cách tính diện tích , thể tích
hình hộp CN
Bài 3:Làm vở(10’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
-Cho HS thảo luận theo cặp đôi tìm
cách tính
- Cho hs làm vở , 1 em làm bài vào
bảng phụ
- Chấm-chữa bài
4. Tổng kết - dặn dò: (5’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích,
thể tích các hình
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò:
6,25 x 6 = 37,5 (cm
3
)
Thể tích của hình lập phương đó
là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625
(cm
3
)
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm 4
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
-Thể tích phần gỗ còn lại bằng
thể tích khối gỗ ban đầu ( là
HHCN có a= 9 cm; b= 6 cm; c =
5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ
HLP đã cắt đi.
- Hs làm bài vào vở
Bài giải
Thể tích khối gỗ ban đầu là
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích khối gỗ cắt đi
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại là
270 -64 = 206 (cm
3
)
Đáp số : 206 cm
3
Luyện tập chung.
*Rút kinh nghiệm :
LỊCH SỬ
Đường Trường Sơn.
I. MỤC TIÊU:
-Biết đướng trường sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực. . của
miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của
cách mạng miền Nam:
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
3
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam ,19-5-1959, trung ương Đảng
quyết đònh mở đường trường sơn ( đường Hồ Chí Minh)
+Qua đướng Trường Sơn, miền Nam đã chi viện sức người ,sức của cho
miền Nam , góp phần to lớn vào sự nghiệm giải phóng miền Nam .
-HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện
sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam
+Nắm được các sự kiện lòch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
-Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết về lòch sử dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời
trong hoàn cảnh nào?
- Kể tên các sản phẩm của nhà
máy cơ khí Hà Nội ?
- Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội
được tặng nhiều huân chương cao
quý?
→ GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới (30’)
a/GTB- ghi tựa
b/Phát triển bài
Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu về
đường Trường Sơn.
- Mục tiêu :Hs xác đònh được hệ
thống đường Trường Sơn và mục
đích ta mở đường TS
- CTH: Giáo viên cho học sinh đọc
SGK đoạn đầu tiên.
- Thảo luận nhóm đôi những nét
chính về đường Trường Sơn.
- Hát
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
-HS nêu
- Học sinh đọc SGK (2 em).
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
4
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Vì sao chúng ta quyết đònh mở
đường Trường Sơn?
- Ngày 19-5-1959 Trung ương
Đảng quyết đònh mở đường
Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
→ Giáo viên hoàn thiện và chốt:
Giới thiệu vò trí của đường
Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ
An đến miền Đông Nam Bộ).
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu về
những tấm gương tiêu biểu trên
con đường Trường Sơn
- Mục tiêu: Hs tìm hiểu về những
tấm gương tiêu biểu của bộ đội và
thanh niên xung phong trên
đường Trường Sơn.
- CTH:
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK,
sau đó kể lại những tấm gương
tiêu biểu trên tuyến đường Trường
Sơn.
→ Giáo viên nhận xét + yêu cầu
học sinh kể thêm về bộ đội lái xe,
thanh niên xung phong mà em
biết.
Hoạt động 3: (10’) Ý nghóa
của đường Trường Sơn.
- Mục tiêu: Hs nêu được tầm
quan trọng của đường TS
-CTH:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
về ý nghóa của con đường Trường
Sơn với sự nghiệp chống Mó cứu
nước.
- Đáp ứng nhu cầu chi viêïn cho miền
Nam
Đường Trường Sơn là hệ thống
những tuyến đường, bao gồm rất
nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông
Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ
không phải chỉ là 1 con đường.
- Học sinh quan sát bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì
gạch dưới các ý chính.
→ 1 số em kể lại những tấm gương
tiêu biểu : Anh Nguyễn Viết Sinh
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
→ 1 vài nhóm phát biểu → nhóm
khác bổ sung.
- Đường Trường Sơn đã chi viện sức
người, vũ khí , lương thực ,…cho chiến
trường , góp phần to lớn vào sự
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
5
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
→ Giáo viên nhận xết → Rút ra
ghi nhớ.
4. Tổng kết - dặn dò (2’)
-Gọi HS nhắc lại một số nội dung
- Nhận xét tiết học
- Học bài.
- Chuẩn bò:
nghiệp giải phóng miền Nam.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
“Sấm sét đêm giao thừa”.
*Rút kinh nghiệm :
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người -đê.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc với giọng tranh trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu nội dung : Luật tục xưa nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê
xưa ; kể được một đến hai luật của nước ta(Trả lồi các câu hỏi trong SGK)
-Tôn trọng các luật lệ của các dân tộc anh em.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt của người Tây
Nguyên. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Chú đi tuần.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và
trả lời câu hỏi.
+ Người chiến só đi tuần trong
hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến só đi
tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu
bình của các em học sinh, tác giả
muốn nói điều gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
6
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
3. Bài mới (31’)
a/Giới thiệu bài –ghi tựa
-GV cho HS quan sát tranh minh
hoạ và mô tả nội dung tranh
-Gv chỉ vào tranh minh hoạ và nói
: tranh vẽ cảnh luận tội một người
Ê-đê . Kẻ có tội được xét xử công
minh trước mọi người. Bài tập đọc
hôm nay sẽ giới thiệu với các em
một số luật lệ của người Ê-đê xưa.
a. Luyện đọc. (8’)
-GV đọc mẫu
- Hướng dẫn hs đọc theo đoạn :
+ L1 : kết hợp hướng dẫn từ khó ,
sửa lỗi phát âm cho HS.
+ L2 kết hợp giải nghóa từ .
- Cho Hs đọc theo cặp
-Gọi một HS đọc toàn bài
b. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.(14’)
Người xưa đặt luật tục để làm
gì?
. Em hãy kể những việc người Ê-
đê coi là có tội.
Gv giảng : Luật tục là những qui
đònh, phép tắc phải tuân theo
trong buôn làng , bộ tộc.Người xưa
đặt ra luật tục buộc mọi người
phải tuân theo nhằm đảm bảo cho
cuộc sống được an toàn.Các loại
tội mà người Ê-đê nêu ra rất cụ
-Hs quan sát và nêu : Tranh vẽ
những người dân tộc E-đê đang xử
phạt một người có tội quỳ bên đống
lửa.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Học sinh tiếp nối nhau đọc theo
thứ tự
+ HS1 : Về cách xử phạt
+ HS2 : Về các tang chứng
+ HS3 : Về các tội
- 1 học sinh đọc chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp
- Hs nghe
Người xưa đặt luật tục để phạt
những người có tội , bảo vệ cuộc
sống bình yên cho buôn làng và để
mọi người tuân theo.
Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn
cắp, tội giúp kẻ có tội, Tội chỉ
đường cho giặc đến đánh làng
mình. - Chuyện nhỏ xử nhẹ
- Chuyện lớn xử nặng
Người phạm tội là bà con anh em
cũng xử như vậy.
- Về tang chứng: phải có 4 – 5
người nghe, thấy sự việc.
- Tội trạng phân thành loại.
- Việc xét xử dựa vào luật.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
7
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
thể ,dứt khoát, rõ ràng theo từng
khoản mục.
-Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời
Tìm dẫn chứng trong bài cho
thấy người Ê-đê quy đònh xử phạt
công bằng
- Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có
quan niệm rạch ròi về tội trạng,
quy đònh hình phạt công bằng để
giữ cuộc sống thanh bình cho buôn
làng.
Ngày nay việc xét xử dựa trên
quy đònh nào?
- Giáo viên chia thành nhóm phát
giấy khổ to cho nhóm trả lời câu
hỏi.
- Kể tên 1 số luật mà em biết?
-Giáo viên kết luận, treo bảng phụ
viết tên 1 số luật.
- Qua bài tập đọc “ Luật tục xưa
của người Ê-đê “ em hiểu điều gì ?
-Gọi HS nêu nội dung bài
c. Rèn luyện diễn cảm. (8’)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Giáo viên cho các nhóm thi đua
đọc diễn cảm.
- Nhận xét-tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
-Qua bài tập đọc em hiểu được
điều gì ?
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò:
Đại diện nhóm đọc kết quả: luật
dân sự, luật báo chí , luật Hôn
nhân và gia đình,Luật thương mại,
Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em…
- Cả lớp nhận xét.
- Xã hội nào cũng có luật pháp và
mọi người phải sống , làm việc theo
pháp luật.
Nội dung : Người Ê-đê từ xưa đã
có
Luật tục quy đònh xử phạt rất
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ
cuộc sống yên lành của buôn làng.
-Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài.
- Thi đọc diễn cảm
“Hộp thư mật”.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
8
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
*Rút kinh nghiệm :
ĐẠO ĐỨC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
-Biết tổ quốc em là Việt nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
+Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hóa và kinh tế
của Tổ Quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng vàbao3 vệ đất nước
-Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Học sinh cần dạt nhận xét 7
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh (1’)
2.Kiểm tra bài cũ(3’)
-Em có cảm nghó gì về đất nước và
con người Việt Nam ?
3. Bài mới 30’)
a/ GTB- ghi tựa
b/Phát triển bài
* Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm(12’)
- Mục tiêu: củng cố các kiến thức
về đất nước VN
- Cách tiến hành: Chia nhóm làm
bài1/SGK
-Gv tổ chức cho các nhóm thảo luận
và trình bày các mốc sự kiện ở bài
tập 1 trong SGK
-GV Theo dõi- hướng dẫn, giúp đỡ
- Hát
-HS nêu
- Mỗi nhóm thảo luận giới thiệu
một sự kiện, một bài hát, thơ,
tranh ảnh, nhân vật lòch sử liên
quan đến các mốc thời gian được
nêu trong bài
+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc
Lập tại quảng trường Ba Đình lòch
sử
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
9
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét- kết luận
* Hoạt động 2: Đóng vai(10’)
- Mục tiêu: Hs biết thể hiện tình
yêu quê hương, đất nước trong vai
một hướng dẫn viên du lòch
- CTH: Cho hs thảo luận đóng vai
hướng dẫn viên du lòch giới thiệu
về một trong các chủ đề :văn hoá,
kinh tế, danh lam thắng cảnh của
đất nước ….
- Mời đại diện lên đóng vai
- Nhận xét- tuyên dng nhóm giới
thiệu tốt
* Hoạt động 3 triển lãm nhỏ(8’)
- Mục tiêu: Hs thể hiện sự hiểu
biết về tình yêu quê hương, đất
nước qua tranh vẽ
- Cáhc tiến hành:
- Cho hs trưng bày tranh vẽ theo
nhóm đã vẽ ở nhà
- Nhận xét- giáo dục
4. Củng cố- dặn dò (2’)
-Cho HS thi hát các bài hát về quê
hương đất nước.
- Nhận xét lớp.
- Dặn hs chuẩn bò bài sau.
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng
Điện Biên Phủ
+ Ngày 30/4/1975 : Giải phóng
miền Nam , thống nhất đất nước
+ Sông Bạch Đằng : gắn với chiến
thắng Ngô Quyền chống giặc Nam
Hán , chiến thắng của nhà Trần
chống quân xâm lược Mông –
Nguyên
- Các nhóm thảo luận đóng vai
hướng dẫn viên du lòch
- 2 đến 3 hs lên đóng vai
- Nhận xét
- Hs trưng bày tranh vẽ của mình
- trao đổi về nội dung tranh vẽ
- Nhận xét
- Em yêu hoà bình
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
10
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:22 /02 / 2010
Ngày dạy: 23 /02 /2010
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
TOÁN
Luyện tập chung.
I. MỤC TIÊU:
-Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải
toán.
+Biết tính thể thể tích một hình lập phương trong quan hệ với thể tích
một hình lập phương khác.
-Vận dụng giải toán nhanh, chính xác.
-Yêu thích môn học.Trung thực khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
-Gọi HS lên bảng sửa bài tập 1,2
trong VBT
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : (32’)
a/GTB- ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Cặp đôi (10’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Giáo viên chốt lại:
- Để tính được 15 % của 120, bạn
Dung đã làm như thế nào ?
Phân tích: 15% = 10% + 5%
- Cho hs làm bài theo cặp và trình
bày
- Hát
- Học sinh sửa bài 1,2
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs theo dõi
- Hs làm bài
a)10 % của 240 là 24
5% của240 là 12
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
11
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Nhận xét
Bài 2: Làm vở (12’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Lưu ý học sinh tính theo cách
tính tỉ số % của 3/2
- Cho hs làm bài vào vở, 1 em làm
vào bảng phụ
-Gv thu vở chấm điểm , nhạn xét
- Nhận xét-tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
-Gọi HS nhắc lại cách tính tỉ số
phần trăm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau
2,5 % của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là:42
b) 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
Vậy 35 % của 520 là 182
- Học sinh đọc đề bài 2.
- Hs theo dõi
- Hs làm bài
Bài giải
a)Tỉ số phần trăm thể tích của
hình lập phương lớn và thể tích
của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b)Thể tích của hình lập phương
lớn là:
64 x
2
3
= 96 (cm
3
)
Đáp số: a) 150%
b) 96 cm
3
- Nhận xét
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
*Rút kinh nghiệm :
CHÍNH TẢ
Núi non hùng vó
I. MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài chính tả,viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
-Tìm đước các tên riêng trong đoạn thơ (BT2) .
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
12
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: bảng phụ viết bài tập
+ HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
-Cho HS viết hoa lại các danh từ
riêng trong bài thơ Cửa gió Tùng
Chinh
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : (30’)
a/ GTB- ghi tựa
b/ Hướng dẫn học sinh nghe,
viết. (18’)
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Đoạn văn cho em biết điều gì ?
- Giáo viên giảng thêm: Đây là
đïoan văn miêu tả vùng biên cương
Tây Bắc của Tổ Quốc , nơi giáp giữa
nước ta với Trung Quốc .
- Hướng dẫn viết các tên riêng, từ
khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm
đòa phương
- GV đọc từng câu cho học sinh
viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm- chữa bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.(12’)
Bài 2:Làm bảng
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Gọi 2hs làm trên bảng lớp, dưới
làm bảng con
- Hát
- Học sinh viết bảng con : Hai
Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
-HS lắng nghe
-Đoạn văn giới thiẹu với chúng ta
con đường đi lên thành phố biên
phòng Lào Cai.
- 2 học sinh viết bảng, lớp viết
nháp.
hiểm trở, Mây Ô Quy Hồ, Phan- xi-
păng
- Học sinh viết chính tả vào vở.
- Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm
tra.
1 học sinh đọc
- HS làm bài
Đăm Săn, Y Sun, Mơ- nông, Nơ
Trang Long, A-ma Dơ-hao, Tây
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
13
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Giáo viên nhận xét, củng cố quy
tắc viết hoa.
Bài 3:Thi đua
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho 2 nhóm làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
-Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa
tên người , tên đòa lí Việt Nam
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nnhà học thuộc lòng
các câu đố, đó lại người thân và
- Chuẩn bò bài sau
Nguyên…
- 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm
- Đáp án : Ngô Quyền, Lê Hoàn,
Trần Hưng Đạo – Quang Trung
( Nguyễn Huệ ) – Đinh Bộ Lónh
(Đinh Tiên Hoàng) – Lý Thái Tổ –
Lê Thánh Tông
-Ai là thuỷ tổ loài người.
*Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu
Mrvt: trật tự, an ninh.
I. MỤC TIÊU:
-Làm đước BT1; tìm được một số danh từ và đông từ có thể kết hợp với từ
An ninh (BT2) hiểu được nghóa của các từ ngữ đã cho xếp được vào nhóm
thích hợp (BT3) ;Làm được Bt4
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ HS: Từ điển đồng nghóa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu
học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
- Hát
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
14
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
2. Bài cũ: (3’)
- Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan
hệ tăng tiến?
- Cho ví dụ và phân tích câu ghép
đó.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : (32’)
a/GTB- ghi tựa
b/Phát triển bài
Bài tập 1:Làm miệng (6’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm
đúng nghóa của từ “an ninh?
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:Cá nhân (10’)
- Cho hs nối tiếp tìm danh từ,
động từ có thể ghép với từ “an
ninh “
- Nhận xét- ghi điểm
Bài tập 3:Nhóm ( 8’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho hs làm theo nhóm và trình
bày
→ Giáo viên nhận xét.
-Gv giải nghóa một só từ cho HS
hiểu.
Bài 4:Cặp đôi
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho hs thảo luận cặp đôi tìm
những từ ngữ chỉ việc làm, cơ
quan, tổ chức và những người có
thể giúp em tự bảo vệ
→ Giáo viên nhận xét – nêu đáp
án đúng.
- 2 – 3 em.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs phát biếu ý kiến
- Đáp án: c
- Hs lần lượt nêu danh từ, động từ
tìm được có thể ghép với từ an ninh
+ Danh từ : cơ quan an ninh, lực
lượng an ninh, só quan an ninh, xã
hội an ninh, an ninh chính trò ,…
+ Động từ : bảo vệ an ninh, giữ gìn
an ninh, củng cố an ninh, quấy rối
an ninh, thiết lập an ninh
- Hs đọc yêu cầu
- Các nhóm làm bài
a) công an, đồn biên phòng, toà án,
cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí
mật
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
15
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- - Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ
điểm, về làm lại bà tập
- Học bài.
- Chuẩn bò:
“Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng”.
*Rút kinh nghiệm :
KĨ THUẬT
Lắp xe ben ( tiết1)
I. MỤC TIÊU:
-Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben .
-Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
chuyển đông được
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
*Học sinh cần hoàn thành chứng cứ 1 nhận xét 7
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe ben đã lắp sắn
- Bộ lắp ghép mô hình KT
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
GV Kiểm tra sự chuẩn bò của hs
-Nhận xét về sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới: (30’)
a/GTB- ghi tựa
b/Phát triển bài
* Hoạt động 1: (10’) Quan sát,
nhận xét
- Cho hs quan sát mẫu xe ben đã lắp
sẵn
- Hát
- Quan sát toàn bộ và từng bộ
phận
- 5 bộ phận:
+ khung sàn xe và các giá đỡ +
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
16
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Để lắp được xe ben, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận? Kể tên?
- Nhận xét- chốt ý
* Hoạt động 2 (20’) Hướng dẫn
thao tác kó thuật
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Nhận xét- bổ sung
b.Lắp từng bộ phận
- Gv lần lượt thực hiện các thao tác
theo SGK
c.Lắp ráp xe ben
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và
xếp gọn vào hộp
4. Củng cố- dặn dò: (2’)
-Gọi HS nhắc lại các bước lắp xe ben
- Nhận xét lớp.
- Dặn hs chuẩn bò bài sau.
sàn cabin và các thanh đỡ
+ lắp hệ thống giá đỡ trục bánh
xe sau
+lắp trục bánh xe trước và ca
bin
- Hs lên bảng gọi tên và chọn
từng loại chi tiết theo bảng
SGK
- Theo dõi
- Hs cùng theo dõi với Gv
- Chuẩn bò tiết thực hành
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 23 /02 / 2010
Ngày dạy ;24 / 02 /2010
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bắng pin, bong 1d9en2, dây điện.
-Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn
điện hoặc cách điện.
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thí nghiệm vật dẫn điện vật cách điện đã làm từ đầu năm
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
17
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
Học sinh : Chuẩn bò theo nhóm: một cục pin, dây điện có vỏ bọc bằng
nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một
số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…
Chuẩn bò chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2
đầu dây).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Lắp mạch điện đơn
giản.
- Gọi HS nêu nội dung bài
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : (30’)
aGTB- ghi tựa
b/Phát triển bài
Hoạt động 1: (15’) Quan sát và
thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến
thức về mạch kín, mach hở; về vật
dẫn điện vật cách điện,
Hs hiểu được vai trò của cái ngắt
điện
- Cách tién hành
-GV đưa ra thí nghiệm , cho HS lên
thực hành lắp các vật liệu và nêu
nhận xét : vật nào dẫn điện , vật
nào cách điện.
Gv kết luận : Các vật không cho
dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn
điện. Các vật không cho dòng điện
chạy qua gọi là vật cách điện.
-Gọ HS nêu vật dẫn điện , vât cách
điện
- Giáo viên cho chỉ ra và quan sát
một số cái ngắt điện.
- Hát
-HS làm thí nghiệm và ghi lại kết
quả.
-HS nhắc lại
Vật dẫn điện : đồng , sắt, nhôm…
Vật cách điện : nhựa, cao su, bìa…
- Học sinh thảo luận về vai trò
của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
18
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Nhận xét
Hoạt động 2: (15’) Củng cố bài
- Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến
thức bài
- CTH:
Cho hs thảo luận nhóm lắp lại
mạch điện đơn giản
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét –tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò:
mạch điện mới lắp (có thể sử dụng
cái gim giấy).
- Hs thực hành lắp lại mạch điện
đơn giản theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
An toàn và tránh lãng phí khi
dùng điện.
*Rút kinh nghiệm :
TOÁN
Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
I.MỤC TIÊU :
-Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
-Biết xác đònh các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu Bt1.2,3
-Yêu thích học toán
II. CHUẨN BỊ:
Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh(1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà
của hs
3. Bài mới: (32’)
a/GTB- ghi tựa
- Hát
- Hs nộp vở
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
19
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
b/Phát triển bài
* Giới thiệu hình trụ (8’)
- Gv đưa một số đồ vật có dạng hình
trụ như hộp sữa, hộp chè và giới
thiệu đó là hình trụ
- Gv đưa ra một số hình không phải
là hình trụ để hs phân biệt
-Gv vẽ hình trụ lên bảng và gọi HS
nêu nhận xét về đặc điểm của hình
trụ.
* Giới thiệu hình cầu (8’)
- Gv đưa ra một số vật có dạng hình
cầu như quả bóng, quả đòa cầu… và
nêu quả bóng , quả đòa cầu….có dạng
hình cầu.
-Gv vẽ hình cầu lên bảng gọi HS
nhận xét đặc điểm của hình cầu.
- Nhận xét- chốt ý
* Thực hành
Bài 1: Làm miệng (16’)
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho hs quan sát hình và nêu các
hình trụ
- Nhận xét- sửa sai
Bài 2: Cặp đôi
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho hs quan sát hình và thảo luận
cặp đôi để tìm ra hình cầu
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3Thi đua
- Hướng dẫn xác đònh yêu cầu:
- Cho 2 nhóm thi tìm các đồ vật có
dạng hình trụ, hình cầu theo hình
thức tiếp sức
- Nhận xét- tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò: (5’)
-Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình
- Hs quan sát nhận xét đặc điểm
hình trụ
- Là hình có 2 mặt đáy là hình
tròn bằng nhau và một mặt xung
quanh
- Hs quan sát nhận xét đặc điểm
hình cầu
- Hs quan sát, phân biệt
-HS nêu nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs quan sát trả lời
- ĐS: hình A,E là hình trụ
- Hs đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi và trình bày
- ĐS: quả bóng bàn, viên bi có
dạng hình cầu
- Hs đọc yêu cầu
- 2 nhóm thi tìm nhanh các đồ
vật có hình trụ, hình cầu
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
20
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
trụ, hình cầu
- Nhận xét lớp.
- Dặn hs chuẩn bò bài sau.
Luyện tập chung
*Rút kinh nghiệm :
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
I. MỤC TIÊU:
Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh làng xóm, phố phường.
-Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng.
Biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện.
-Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông.
+ HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)Ổn đònh.
2. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu
chuyện em đã được nghe, được đọc
-Nhận xét
3. Bài mới : (30’)
a/GTB- ghi tựa
b/. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu
đề. (8’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Nhắc học sinh chú ý câu chuyện
- Hát
- Hs kể chuyện
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
21
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
các em kể là em đã làm hoặc tận
mắt chứng kiến.
- Theo em thế nào là một việc làm
tốt góp phần bảo vệ trật tự an
ninh nơi làng xóm phố phường ?
-Nhân vật chính trong câu chuyện
em kể là ai?
- Hướng dẫn học sinh tìm chuyện
kể qua việc gọi học sinh đọc lại
gợi ý trong SGK.
- Gọi một số HS tiếp nối nhau giới
thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể
b. Hs kể chuyện và trao đổi ý
nghóa câu chuyện (22’)
- Yêu cầu học sinh kể chuyện
trong nhóm.sau đó cùng trao đổi
thảo luận về hành động của nhân
vật trong truyện.
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm gặp
khó khăn.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi để
trao đổi
+ Việc làm nào của nhân vật
khiến bạn khâm phục nhất?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn
thích nhất?
+Theo bạn việc làm đó có ý nghóa
gì ?
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
chuyện.
- Khi Hs kể Gv ghi nhanh lên
bảng tên HS , việc làm của nân
vật, ….
- Nhận xét, tính điểm thi đua cho
các nhóm
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt
góp phần bảo vệ trật tự, an toàn
nơi làng xóm, phố phường mà em
được chứng kiến hoặc tham gia.
-Những việc làm thể hiện ý thức
bảo vệ trật tự an ninh : tuần tra,
bắt trộm, cướp, giữ gìn trật tự giao
thông, bảo vệ cầu đường, dẫn em
nhỏ và cụ già qua đường……
-Nhân vật chính là nhứng người
sống quanh em hoặc chính em.
- 1 học sinh đọc gợi ý.
- Hs kể chuyện theo nhóm
- trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể chuyện trước
lớp.
- Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
- Nhận xét.
-HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
22
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người
thân nghe
- Chuẩn bò:
chí đã nêu.
-Vì muôn dân.
*Rút kinh nghiệm :
ĐỊA LÍ
n tập
I.MỤC TIÊU :
Tìm được vò trí châu Á, châu u trên bản đồ .
-Khái quát đặc điểm châu Á , châu u về: diện tích, đòa hình, khí hậu,dân
cư , hoạt động kinh tế
Kì thuật
- Nâng cao ý thức tự học , tự ôn tập
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh (1’)
2.Kiểm tra bài cũ 94’)
-Nêu các đặc điểm của nước Liên
bang Nga : Dân số , diện tích , văn
hoá, kinh tế
-Nêu các đặc điểm của nước Pháp ?
-Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: (30’0
a/ GTB- ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS ôn tập
* Hoạt động 1: Cặp đôi (15’0
- Mục tiêu: Hs xác đònh và mô tả
được vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ
2 châu lục; điền đúng tên vò trí của
dãy núi Hi –ma-lai-a, Trường Sơn,
U-ran trên lược đồ.
- Hát
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
23
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
- Cách tiến hành:
-Gv treo bản đồ đòa lí tự nhiên thế
giới và cho hs chỉ vò trí , giới hạn
của 2 châu lục; chỉ một số dãy núi
trên bản đồ
- Nhận xét- chốt ý
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
(15’)
- Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến
thức cơ bản đã học về châu Á, châu
u; so sánh ở mức độ đơn giản thấy
sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- CTH:
-Gv chia nhóm phát phiếu bài tập
khổ lớn cho 3 Nhóm điền phiếu như
SGK
- Mời các nhóm trình bày
- Nhận xét- kết luận
4. Củng cố- dặn dò: (2’)
-Gọi HS nhắc lại một số đặc điểm
chính về khí hậu, đòa hình, hoạt
động kinh tế của châu u và châu Á
- Nhận xét lớp.
- Dặn hs chuẩn bò bài sau.
- Hs quan sát bản đồ và chỉ vò trí,
giới hạn của 2 châu lục
- Chỉ dãy núi: Trường Sơn, Hi-ma-
lay-a, U-ran , An –pơ trên bản đồ
tự nhiên thế giới.
- Các nhóm thảo luận điền phiếu
bài tập và trình bày
- Mỗi nhóm trình bày một ý
Châu Phi
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:24 /02/
2010
Ngày dạy : 25 /02 / 2010
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
KHOA HỌC
An toàn và tránh lãng phí
khi sử dụng điện.
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
24
Trườngtiểu học Đăk- Ơ Năm học :2009-2010
-
-Có ý thức tiết kiệm điện.
- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng
điện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin,
đồng hồ, đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh
- Học sinh : - Cầu chì, công tơ điện, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’)
-Thế nào là vật dẫn điện ? cho ví
dụ?
-Thế nào là vật cách điện ? cho ví
dụ?
-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : (32’)
a/GTB- ghi tựa
b/Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: (10’) Thảo luận về
các biện pháp phòng tránh bò điện
giật.
- Mục tiêu: Hs nêu được một số
biện pháp phòng tránh bò điện giật
- CTH:
-Cho HS thảo luận theo 6 nhóm ,
-Gv phát tranh câm cho từng nhóm,
yêu cầu các em thảo luận tìm hiểu
nội dung từng bức tranh, sau đó Gv
tổ chức cho 3 nhóm đại diện nên
gắn tranh vào 2 cột Nên và Không
nên theo hình thức tiếp sức
-Gọi HS nêu nội dung từng bức
tranh
-Gv nhận xét chốt lại , đính phần
ghi nhớ lên bảng, gọi HS nhắc lại
- Hát
- Hs thảo luận các tình huống dễ
dẫn đến bò điện giật và các biện
pháp đề phòng điện giật (sử dụng
các tranh vẽ, sưu tầm được và
SGK).
- Các nhóm trình bày kết quả.
Giáo án Lớp 5 GV: Lê Thò Phương
25