NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CÁ ĐỤC – Sillago sihama (Forsskal, 1775)
Ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành : Động vật học
Mã số : 60 42 10
NGƯỜI THỰC HIỆN : VÕ VĂN THIỆP
HUẾ, 2010
Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc vùng B c Trung B .ắ ộ Phía
bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế,
phía tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, còn
75km phía đông giáp hoàn toàn v i ớ biển Đông, đây là m t đi u ộ ề
ki n thu n l i cho vi c phát tri n du l ch bi n v i các bãi t m ệ ậ ợ ệ ể ị ể ớ ắ
đ p nh C a Tùng, Vĩnh Thái, C a Vi t, M Thu Bên c nh đó, ẹ ư ử ử ệ ỹ ỷ ạ
vùng bi n Qu ng Tr còn có nhi u lo i h i s n quý ch bi n ể ả ị ề ạ ả ả ế ế
nhi u món ăn ngon, b d ng h p d n nh tôm hùm, cua, tôm ề ổ ưỡ ấ ẫ ư
b c, gh , c h ng, sò huy t,cá đ c, cá mú, m c /ạ ẹ ố ươ ế ụ ự
Cá Đ c bi n – ụ ể Sillago sihama (Forsskal, 1775) là loài th ng ườ
g p t i các vùng đ m phá, c sông và ven bi n, v i kích c trung ặ ạ ầ ử ể ớ ỡ
bình nh ng có giá tr th ng ph m cao, là th c ph m đ c ư ị ươ ẩ ự ẩ ượ
nhi u ng i a thích. ề ườ ư
“Nghiên cứu đặc điểm sinh học của
cá Đục – Sillago sihama (Forsskal, 1775)
ở vùng ven biển Quảng Trị”
Hiểu rõ được một số đặc tính sinh học của cá Đục ở vùng
ven biển Quảng Trị.
Bước đầu đánh giá tình hình khai thác và đề xuất các nhóm
giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi cá Đục.
3.1. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam.
3.2. Tình hình nghiên cứu cá ở Quảng Trị.
.
4.1. Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố của cá Đục
4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng
4.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá Đục
4.4. Đặc tính sinh sản của cá Đục
4.5. Đề xuất một số nhóm giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá
Đục
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tên khoa học: Sillago sihama
(Forsskal, 1775)
Tên Việt Nam: Cá Đục biển
Tên địa phương: Cá Đục, cá
Đục bạc, cá Đục trắng
Tên tiếng Anh: White sillago
Họ: Sillaginidae
Bộ cá Vược : Perciformes
Lớp cá xương: Osteichthyes
Ngành có Dây sống: Chordata
Hình 1. Cá Đục – Sillago
sihama (Forsskal,1775)
5.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011
5.3.Phương pháp nghiên cứu
5.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Kế thừa có chọn lọc các thông tin, số liệu từ các công trình
nghiên cứu đã công bố.
5.3.2. Nghiên cứu ngoài thực địa
- Thu mẫu bằng 3 cách: đánh bắt cùng ngư dân, đặt mua tại
các hộ ngư dân, thu mua từ các chợ cá.
- Mẫu cá thu được còn tươi, nguyên vẹn, được xử lý trong
dung dịch Formol 4%.
* Thu mẫu nghiên cứu sinh trưởng
Đo các chỉ tiêu về chiều dài thân (L và L
0
) và cân trọng lượng
(W và W
0
) của cá.
Thu mẫu nghiên cứu dinh dưỡng
Quan sát ruột và lấy thức ăn trong ống tiêu hóa, định hình
ống tiêu hóa trong dung dịch Formol 4% hoặc cồn 70
0
.
* Thu mẫu nghiên cứu sinh sản
Mẫu cá thu được đem giải phẩu, xác định trọng lượng
bằng cân tiểu ly và các giai đoạn chín muồi của tuyến sinh dục
cá về hình thái theo thang 6 bậc của K.A.Kiselevits (1923), sau
đó định hình trong dung dịch Bowin.
* Phương pháp nghiên cứu tình hình khai thác và bảo
vệ nguồn lợi cá Đục
Khảo sát điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp ngư dân,
dùng phiếu điều tra, thu thập các tài liệu thứ cấp ở các cơ
quan chủ quản về tình hình khai thác, ngư cụ khai thác cá
Đục.
5.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
5.3.3.1. Về chỉ tiêu hình thái phân loạ
Dựa vào tài liệu hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin.
5.3.3.2. Về sinh trưởng
- Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng
Dựa theo phương trình của R.J.H.Beverton – S.J.Holt
(1956):
W = a.L
b
- Xác định tuổi
Dùng vẩy để xác định tuổi.
- Tốc độ tăng trưởng
Sử dụng phương pháp Rosa Lee (1920):
Tính tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng năm theo công thức:
T
n
= L
n
– L
(n - 1)
- Giải phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy
Về chiều dài: L
t
= L
∞
[1 – e
-k(t-to)
]
Về trọng lượng: W
t
= W
∞
[1 – e
-k(t-to)
]
b
aaL
V
L
V
n
+−= )(
5.3.3.3. Về dinh dưỡng
-
Xác định thành phần thức ăn
- Xác định cường độ bắt mồi của cá:
Dựa vào độ no dạ dày và ruột cá theo thang 5 bậc (từ 0 đến 4)
của Lebedep (1954).
- Xác định hệ số béo:
Sử dụng hai phương pháp của Fulton (1902) và của Clark
(1928)
Công thức Fulton:
Công thức Clark:
100
3
x
W
Q
L
=
100
3
0
xQ
L
W
=
5.3.3.4. Về sinh sản
- Phương pháp hình thái
Quan sát hình thái tuyến sinh dục của cá Đục theo quan điểm
của của Kiselevits (1923). Từ đó xác định hình thái và cấu tạo
tuyến sinh dục, chu kỳ phát dục.
Xác định sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của
cá theo công thức:
Sức sinh sản tuyệt đối: T = m.W
t
Sức sinh sản tương đối:
- Phương pháp nghiên cứu tổ chức học
Mẫu định hình trong dung dịch Bowin, lấy ra được xử lý theo
phương pháp nghiên cứu tổ chức học thông thường.
W
T
t =
- Mô tả được đặc điểm phân loại, phân bố của cá Đục ở ven
biển Quảng Trị.
- Xác định được phương trình tương quan giữa chiều dài và
trọng lượng của cá Đục.
- Xác định được hình thái vẩy, thành phần tuổi và tốc độ tăng
trưởng của cá Đục theo tuổi.
- Viết được phương trình sinh trưởng của cá Đục theo Von
Bertalanffy.
- Xác định tính ăn và các loại thức ăn trong ống tiêu hóa của
cá Đục, tính cường độ bắt mồi và hệ số béo của cá.
-
Xác định đặc tính sinh sản của cá Đục.
-
Đưa ra được một số biện pháp khả thi để bảo vệ nguồn lợi
cá Đục ở ven biển tỉnh Quảng Trị.