Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Một số kinh nghiệm hoàn thành tốt công tác phổ cập THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.42 KB, 6 trang )

PHÒNG GD- ĐT VĨNH LI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
. . . . . . . o0o. . . . . . .
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC
PHỔ CẬP THCS
I/ Đặt vấn đề:
Nghò quyết TW II khoá 8 của Đảng ra đời thực sự đã thổi một
luồng gió mới vào ngành giáo dục. Công tác giáo dục trong những năm
qua đã gặt hái được nhiều thắng lợi trong việc nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực , bồi dưỡng nhân tài cho công cuộc”công nghiệp hoá , hiện đại
hoá” đất nước. Đặc biệt trong việc xã hội hoá giáo dục, phổ cập THCS
đã đạt được nhiều kết quả khả quan , góp phần quan trọng trong việc
nâng cao mặt bẳng dân trí trong cả nước lên một tầm cao mới. Tuy nhiên
công tác này đã gặp không ít khó khăn. Một số đòa phương lúng túng, chỉ
đạo hiệu quả không cao. Ngược lại một số đòa phương đã hoạch đònh lộ
trình với các giải pháp sát với thực tế nên đã hoàn thành chỉ tiêu sớm hơn
dự đònh.Điều đáng nói là một số nơi vùng sâu, vùng xa,trình độ dân trí
thấp tỷ lệ đồng bào thiểu số cao, kinh tế cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu
kém nhưng với sự quyết tâm của toàn Đảng , toàn dân và kế hoạch hợp
lý công tác phổ cập giáo dục THCS đã hoàn thành tốt và vượt lộ trình đề
ra.Xã Vónh Hậu , huyện Vónh Lợi , tỉnh Bạc Liêu là một trong những đòa
chỉ như vậy .Dưới đây là một số giải pháp mà chúng tôi đã thực hiện
thành công ở đòa phương để đồng nghiệp cùng tham khảo.
II/ Thực trạng:
1.thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng , ngành
GD-ĐT cùng các ban ngành , đoàn thể trong xã.
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình , có tâm huyết với nghề nghiệp.
Xã đã được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học Quốc gia năm
1998. Đó là tiền đề phát huy công tác phổ cập giáo dục THCS.
2.Khó khăn:


Xã Vónh Hậu là một xã đặc biệt khó khăn vùng sâu , vùng xa đang
hưởng chính sách 135 của chính phủ. Đồng bào dân tộc Khơ-me chiếm
1/5 dân số , cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém đặc biệt là giao thông nông
thôn về mùa mưa chỉ đi lại bằng đường thuỷ. Thu nhập kinh tế của dân
rất thấp chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên. Trình độ dân trí cùng với nhận
thức của dân về giáo dục còn hạn chế , đòa bàn xã rộng , dân cư sống rải
rác không tập trung .Đó là những trở ngại không nhỏ trong công tác phổ
cập giáo dụcnói chung , công tác phổ cập THCS nói riêng.
3.Qui mô phát triển:
+Trường lớp : diện tích toàn xã là 11.390 ha ( có 13 ấp) và 7 trường
.Trong đó có:
1 trường mẫu giáo
4 trưồng tiểu học
2 trường THCS
+Học sinh :
Riêng THCS có 23 lớp được phân bố ở hai khu với trên 800 HS .
Số đối tượng trong độ tuổi ( Từ 15->18 )là 817 .
Trong đó đang theo học: 408 em.
Tỷ lệ đã tốt nghiệp THCS là 209 em = 25,63% .
Cần huy động ra lớp là 100 em , cùng với số học sinh đang học lớp 9đang
theo học thi tốt nghiệp đạt tỷ lệ 100% mới đạt chỉ tiêu đạt chuẩn (tỷ lệ
đạt chuẩn QG là70% )
+Giáo viên: Chưa có giáo viên chuyên trách phổ cập THCS ,các giáo
viên dạy lớp phổ cập đều là các giáo viên đang dạy phổ thông đưa sang
dạy tăng giờ .Ngoài ra còn kết hợp với một số thanh niên tình nguyện
trong chiến dòch “ ánh sáng văn hoá hè” để vận động mở lớp.
III/ Những giải pháp:
1.Tuyên truyền vận động:
Trước hết các chỉ thò , nghò quyết của TW Đảng , chính quyền đòa
phương , đoàn thể và ngành giáo dục phải được in sao, phân phát đến

từng cơ sở trong nhân dân và các ban ngành có liên quan , để thấy rõ ý
nghóa và tầm quan trọng cũng như nhiệm vụ của toàn Đảng , toàn dân
trong công tác phổ cập THCS.Cụ thể là chỉ thò 61 của TW Đảng , đề àn lộ
trình số 468 của tỉnh uỷ và sở giáo dục Bạc liêu , chỉ thò 04 và quyết đinh
51 của huyện uỷ và UBND huyện Vónh Lợi, Nghò quyết của Đảng Uỷ-
UBND xã Vónh Hậu. Đặc biệt là việc triển khai các chỉ thò , nghò quyết
quan trọng này của các cấp phải được tiến hành ngay tại các cuộc họp do
uỷ ban nhân dân xã tổ chức, do vậy , các cán bộ đầu ngành , cán bộ ấp
đều có tài liệu và nắm rõ nội dung để chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục
THCS để thực hiện thống nhất trong toàn xã. Riêng trường THCS tuyên
truyền vận động trong các hội nghò phụ huynh học sinh để đại đa số nhân
dân của Đảng và nhà nước về công tác phổ cập THCS.
2.Thành lập ban chỉ đạo:
Đây là việc làm không thể thiếu của bất cứ cơ sở đòa phương nào.
Việc lựa chọn các thành viên trong ban chỉ đạo là rất quan trọng , nó
quyết đònh sự thành bại của công tác phổ cập THCS. Do vậy, những
người được lựa chọn phải có tiếng nói uy tín,quyết đònh trong chính quyền
, đoàn thể và các ban ngành.
Xã Vónh Hậu thành lập ban chỉ đạo như sau:
-Trưởng ban là phó bí thư Đảng uỷ kiêm phó Chủ tòch xã
-Phó ban là Hiệu trường trường THCS
-Các thành viên là trưởng các ban ngành , đoàn thể trực thuộc xã cùng
với 13 trưởng ấp.
-Đề nghò Phòng giáo dục bổ nhiệm một giáo viên chuyên trách làm thành
viên trong ban chỉ đạo.
3.Công tác điều tra, thống kê:
Đây là việc làm đầu tiên ,ban chỉ đạo phải nắm số liệu chính xác
từng đòa bàn dân cư :- số đối tượng trong độ tuổi từ 11- > 18 .
-Số đang theo học là bao nhiêu ? ( trong xã, ngoài xã)
-Số bỏ học là bao nhiêu.?

-Số đã tốt nghiệp là bao nhiêu ?.
Muốn vậy ban chỉ đạo phải lên kế hoạch phân công các thành viên
phụ trách các nhóm. Từng ấp nên cơ cấu các nhóm, mỗi nhóm có 1 hoặc
2 thành viên ban chỉ đạo là trưởng ấp, bí thư Đảng , Đoàn và hai giáo
viên. Mỗi nhóm phải chòu trách nhiện trước ban chỉ đạo về việc điều tra ,
thống kê số đối tượng trong độ tuổi một cách chính xác đến từng hộ dân
không được bỏ sót.
4.Mở lớp:
Sau khi điều tra, căn cứ vào số liệu thống kê của từng nhóm, ban
chỉ đạo họp và ra quyết đònh cụ thể cho từng ấp như huy động số học sinh
bỏ học ra lớp
-Số học sinh chưa đi học ra lớp
-Số học sinh học xã khác hoặc đi làm ăn xa phải có xác nhận của
cơ sở và công an xã.
Mở lớp tại đòa điểm ấp xa trung tâm nếu số học sinh từ 15 em trở lên.
Trường phải cử giáo viên đến tận nơi giảng dạy.
Mỗi đơn vò , mỗi nhóm phải chòu trách nhiệm về việc duy trì sỹ số và quá
trình giảng dạy ở đòa bàn được phân công phụ trách.
5.Những yêu cầu cần thiết cho hoạt động dạy học:
Đòa phương và ngành giáo dục phải lo về cơ sở vật chất như bàn
,ghế,phòng học tại các điểm mở lớp. Trường THCS phải phân công giáo
viên dạy đủ các môn học, cung cấp đầy đủ sách vở , tập viết cho học
sinh.
Đòa phương tạo điều kiện thuận lợi cho các gia đình phụ huynh có
học viên theo học . Đồng thời huy động sửa chữa hệ thống giao thông như
đường , cầu đến đòa điểm có mở lớp học cho thuận tiện.
6.Kiểm tra đôn đốc:
Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên trong ban chỉ đạo
phụ trách đòa bàn. Hàng tuần , tháng theo dõi, kiểm tra việc học tập giảng
dạy cũng như việc duy trì sỹ số có khăn gì để báo cáo cho ban chỉ đạo

biết, giải quyết kòp thời.
Mỗi tháng ban chỉ đạo họp một lần, báo cáo kết quả thực hiện của
các đơn vò có biện pháp kòp thời cho cơ sở. Đặc biệt mỗi q phải sơ kết
tình hình, so sánh với chỉ tiêu đề ra. Khen thưởng, biểu dương kòp thời,
đồng thời có biện pháp cứng rắn đối với một số trường hợp không chấp
hành.
7.Thi đua:
+Học sinh : Được tham gia mọi phong trào văn hoá , văn nghệ,
TDTT, ngoại khoá như học sinh phổ thông. Vì vậy , những năm học qua
các em đã tìm được niềm vui từ đó tỷ lệ đi học chuyên cần ngày càng tốt
hơn, việc duy trì sỹ số được đảm bảo.
+Thầy cô giáo : trường có chính sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng
đối với công tác phổ cập .Làm cho mỗi giáo viên đều ý thức được công
tác phổ cập là nhiệm vụ của người giáo viên, giáo viên nào mở được lớp,
giữ được học sinh giảng dạy nhiệt tình được nhà trường đánh giá vào tiêu
chí thi đua cuối năm. Vận động mỗi giáo viên dạy phổ cập trích ra 500 đ/
tiết để ủng hộ các em học sinh mua tập mua viết .Tham mưu với Đảng uỷ
UB thành lập hội khuyến học và quỹ khuyến học hỗ trợ thiết thực hiệu
quả công tác phổ cập
+Chính quyển đoàn thể : BCĐ giao chỉ tiêu cụ thể cho các đơn vò, các
ấp về việc huy động học sinh ra lớp, mở lớp duy trì só số và tỷ lệ thi tốt
nghiệp .đó là một trong những tiêu chuẩn xét chi bộ vững mạnh, chi đoàn
mạnh ,ấp văn hoá…Chính vì một số chính sách thi đua cụ thể rõ dàng đã
có tác dụng lớn đến kết quả phong trào phổ cập THCS trong toàn xã
trong việc nâng cao để đạt tỷ lệ đạt chuẩn
III/ Kết quả :
Từ những năm 2003 trở về trước công tác phổ cập chỉ mang tính chất
phong trào,đầu voi đuôi chuột không hiệu quả .Nhưng từ khi có nghò
quyết và đề án lộ trình phổ cập THCS ban chỉ đạo cùng với toàn Đảng ,
toàn dân cùng với sự quyết tâm cao đã mang lại kết quả tốt đẹp:

Huy động được 190 HS tham gia học tập phổ cập ở 4 khối lớp ( từ lớp 6->
lớp 9).
Tháng /2003 đã có 55em dự thi và đậu tốt nghiệp lớp 9 nâng tỷ lệ tốt
nghiệp THCS từ 25,63% lên 55,4% cùng với số học sinh tốt nghiệp lớp 9
phổ thông cuối năm đã nâng tỷ lệ lên 70,80% số học sinh trong độ tuổi có
bằng tốt nghiệp THCS (tỷ lệ đạt chuẩn Quốc gia của xã là 70%). Số học
sinh phổ cập của các khối lớp còn lại vẫn đang duy trì khá tốt.
VI/Kết luận:
Như vậy, sau thời gian thực hiện nghò quyết của các cấp uỷ Đảng và của
ngành giáo dục toàn Đảng ,toàn dân xã Vónh Hậu đã hoàn thành khá tốt
lộ trình phổ cập THCS mà ngành giáo dục đã giao. Xã đã được công nhận
đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục THCs vào tháng 12 năm
2003.Nhưng đó chỉ là giải pháp tình thế để hoàn thành lộ trình phổ cập
giáo dục THCS trong cả nước .Về lâu dài, ban chỉ đạo xã cần cụ thể hoá
chiến lược duy trì só số học sinh đang theo học ở các cấp, đồng thời chống
lưu ban , bỏ học xuống mức thấp nhất.Đó mới chính là cơ sở vững chắc
cho công tác phổ cập THCS trong những năm tiếp theo.


×