Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.76 KB, 9 trang )

Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
1/ PHẦN MỞ ĐẦU :
Trong GD – ĐT từ xưa đến nay việc kiểm tra đánh giá học sinh là sự cần thiết
nhất trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Đây là chức năng cơ bản thể hiện ở chỗ
phát hiện được thực trạng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh để từ đó xác
định mức độ đạt được và khả năng tiếp tục học tập vươn lên của học sinh. Đây cũng
là phương pháp hữu hiệu kiểm tra hiệu quả hoạt động của giáo viên, của nhà trường
cũng như của mọi người, mọi cơ sở tham gia công tác giáo dục.
Kiểm tra đánh giá là một trong những khâu quan trọng của quá trình dạy học.
Nó giúp cho học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong học
tập để tiếp tục vươn lên, nó cũng giúp cho giáo viên thấy được những ưu điểm và
nhược điểm của mình trong giảng dạy để không ngừng cải tiến trong quá trình dạy
học.
Kiểm tra đánh giá còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất tốt đẹp như lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức vươn
lên, lòng khiêm tốn, tự trọng, trung thực. Kiểm tra đánh giá góp phần đáng kể trong
việc điều chỉnh phương pháp giáo dục của giáo viên đối với học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá
trình giáo dục. Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình giáo
dục và sẽ là cơ sở bước đầu của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao
hơn, chất lượng mới hơn trong suốt một quá trình giáo dục .
Trong quá trình kiểm tra đánh giá học sinh theo phương pháp cũ so với
phương pháp mới thì thấy được những ưu điểm và hạn chế sau:
* Ưu điểm:
+ Học sinh :
- Chuẩn đoán được những năng lực và trình độ học sinh để phân loại, tuyển
chọn và định hướng học sinh.
- Xác định kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của chương trình các
môn học.
- Thúc đẩy động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng lực
của mình để học tập đạt kết quả tốt hơn.


- Đánh giá sự phát triển nhân cách của học sinh nói chung theo mục tiêu giáo
dục.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận khi làm bài
+ Giáo viên :
- Cung cấp thông tin tâm sinh lý của học sinh và trình độ học tập của học sinh
- Cung cấp thông tin cụ thể về tình hình học tập của học sinh làm cơ sở cho
việc cải tiến nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học .
- Ít tốn thời gian ra đề
* Hạn chế :
- Học sinh có lối học khoa cử, có tư tưởng “học để thi”
Trang : 1
Chuyờn : i mi phng phỏp kim tra, ỏnh giỏ hc sinh THCS
- Khụng phỏt huy c kh nng nhn thc nhy bộn ca hc sinh khi tip
xỳc cõu hi, ni dung cú vn m giỏo viờn t ra, thờm vo ú l s sỏng to i
chiu cỏc vn rỳt ra kt lun (Cõu tr li) cha c thc hin tt.
- Kim tra c ớt lng kin thc ca hc sinh.
* S cn thit phi i mi phng phỏp kim tra ỏnh giỏ xut phỏt t thc
tin v lý lun dy hc hin nay :
Vic kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh trong dy hc nh
trng cú vai trũ quan trng. Phng phỏp kim tra ỏnh giỏ truyn thng thng
yờu cu hc sinh phi hc thuc cỏc ni dung kin thc m thy cụ ó truyn th
nờn khụng phỏt huy c vai trũ t duy sỏng to ca cỏc em khi ỏnh giỏ kt qu
thỡ nng v ni dung kin thc khụng chỳ ý ti rốn luyn k nng lp lun, k
nng thc hnh. iu ny nh hng n cht lng dy hc ca mụn hc. nõng
cao cht lng dy hc cỏc mụn hc núi chung nh trng ph thụng ngoi vic
i mi ni dung, cn thit phi ci tin phng phỏp dy hc mnh m hn na,
trong ú cú vn i mi vic kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh.
Trờn c s lý lun dy hc hin nay v kinh nghim trong thc t chỳng tụi
xut mt phng hng i mi vic kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc

sinh nh sau:
Vic dy hc nh trng ph thụng núi chung, õy l quỏ trỡnh thng nht
gia hot ng dy ca thy v vic hc ca trũ, õy l mt quỏ trỡnh hot ng luụn
i mi v phỏt trin . Ch th l giỏo viờn, khỏch th l hc sinh, gia ch th v
khỏch th luụn cú s liờn h xuụi-ngc vi nhau. Vic truyn t thụng tin ca giỏo
viờn cho hc sinh l con ng liờn h xuụi. Sau khi tip thu kin thc, suy ngh c
lp, hc sinh bỏo cỏo kt qu hc tp ca mỡnh trc thy cụ thụng qua vic kim
tra, ỏnh giỏ ú l con ng liờn h ngc. Giỏo viờn da vo kt qu thụng bỏo
ngc t ú nh ra phng hửụựng tip tc tỏc ng lờn hc sinh mt cỏch cú
hiu qu hn. Trong quỏ trỡnh hc tp, hc sinh cng tỡm thy c thiu xút ca
mỡnh qua vic kim tra ỏnh giỏ ca giỏo viờn v t ú tỡm cỏch khc phc nú, bng
s hng dn ca thy coõ hc sinh nm kin thc mt cỏch chớnh xỏc, y
hn. õy l con ng liờn h ngc, ú l mt trong nhng iu kin c bn
phỏt huy tinh thn c lp ch ng hoùc taọp ca hc sinh.
Nh Vy hc sinh s thu thp c hai loi tớn hiu ngc-xuụi l nh kt
qu t kim tra ỏnh giỏ v nhng kt qu kim tra ỏnh giỏ do giỏo viờn v nh
trng tin hnh. Do vy hc sinh cn chỳ ý tn dng vic kim tra ỏnh giỏ ca
thy ng thi tin hnh h thng l vic t kim tra ỏnh giỏ ca mỡnh nh:
- Tỏi hin nhng kin thc ó hc bng cỏch t lp hoc t nh li dn ý bi
ó hc, hỡnh dung nh li nhng s kin, hin tng, khỏi nim, theo dn bi
t trỡnh by hoc trao i vi bn.
- Tp tr li nhng cõu hi trong SGK . Mun thc hin c hỡnh thc t
kim tra ỏnh giỏ ny hc sinh cn:
Trang : 2
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
+ Xác định được yêu cầu của câu hỏi, xác định được nội dung câu trả lời có
trong SGK ,tài liệu tham khảo, từ đó dự kiến trả lời dưới dạng dàn ý, tái hiện kiến
thức liên quan để trả lời .
+ Hoàn thành các bài tập độc lập do giáo viên đưa ra để nắm vững hệ thống
kiến thức đã học trong một bài học hoặc một số bài và để rèn luyện được kỹ năng

,kỹ xảo học sinh cần phải làm tốt các bài tập mà giáo viên giao về nhà. Đồng thời
đây cũng là hoạt động tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách
tốt nhất. Muốn vậy học sinh cần : Xác định được yêu cầu của bài tập, nghiên cứu lại
SGK hoặc tài liệu tham khảo (nếu cần) theo sự hướng dẫn của giáo viên, làm bài tập
(nếu bài tập là câu hỏi tự luận cần lập đề cương sau đó rồi viết) .
2/ NỘI DUNG:
2.1/ Kiểm tra định kỳ :
+Các hình thức kiểm tra đánh giá :
- Hình thức kiểm tra: Theo phương pháp kiểm tra đánh giá đổi mới hiện nay,
hầu hết các môn trong nhà trường THCS nói chung cũng như trường THCS “B”
Ninh Hòa nói riêng thực hiện việc kiểm tra đánh giá định kỳ đều hướng vào hình
thức:
a) Hình thức 1: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận, hình thức này được sử
dụng rộng rãi ở tất cả các môn học.
* Đối với phần trắc nghiệm: Chiếm từ 30% - 40% tổng số điểm của toàn bài
kiểm tra .
* Đối với phần tự luận : chiếm từ 60-70% tổng số điểm của bài kiểm tra .
b) Hình thức 2: Tự luận áp dụng ở môn học Ngữ văn đối với các bài viết văn
(Thời lượng hai tiết làm bài). Hình thức kiểm tra đánh giá hầu hết giáo viên Ngữ
văn chỉ tập trung vào ba hướng :
b
1
) Hướng 1: Bắt buộc học sinh trả lời các câu hỏi xoay quanh nội dung và thể
loại của yêu cầu đề, sau đó thực hành hoàn chỉnh bài viết theo bố cục ba phần
b
2
) Hướng 2: Bắt buộc học sinh lập dàn bài chi tiết theo yêu cầu của đề, sau
đó tiến hành viết bài theo dàn bài
b
3

) Hướng 3: Bài viết chỉ yêu cầu vấn đề nhất định theo một nội dung thể loại
đã vừa học xong và học sinh chỉ thực hành viết bài. Các bước làm bài học sinh chỉ
thực hiện trên giấy nháp ngoại trừ sửa chữa lỗi viết.
c) Hình thức 3: Đối với các môn thực hành như Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật
là điển hình phương pháp kiểm tra, đánh giá thường sử dụng là giáo viên chọn nội
dung trọng tâm và cho học sinh thực hành kỹ năng thực hiện các động tác, thao tác
hữu hình của cơ thể (Thể dục) , bốc thăm bài hát và thể hiện lời ca (Âm nhạc), vẽ
tranh theo đề tài (Mỹ thuật).
-Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá :
Theo phân phối chương trình quy định kiểm tra, đánh giá định kỳ, giáo viên
đơn vị trường theo các bước sau để xây dựng đề :
Bước 1: Chuẩn bị :
Trang : 3
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
. Xác định nội dung kiến thức và những kỹ năng cần kiểm tra đánh giá. Bao
gồm nội dung của từng chương, phần và kỹ năng lập luận, so sánh đối chiếu ,… của
học sinh.
. Xác định hình thức đánh giá : Tức là lựa chọn hình thức trắc nghiệm hay tự
luận hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
. Chọn ngữ liệu: Lựa chọn những nội dung cụ thể của từng đơn vị bài học
theo một trình tự hợp lý.
. Thành lập ma trận đề: Tùy theo từng đơn vị kiến thức mà giáo viên quy định
lượng kiến thức thuộc các phần: Biết - Hiểu - Vận dụng thuộc hình thức trắc nghiệm
hoặc tự luận trong ma trận đề .
Bước 2: Thiết kế :
. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo ma trận đề (Có chỉnh sửa, bổ sung hợp lý
theo lực học của từng lớp học trong một khối lớp.)
. Xây dựng đáp án : Tiến hành sau khi giáo viên đã xây dựng xong hệ thống
câu hỏi. Đáp án phải rõ ràng, chính xác mang tính thuyết phục và khoa học
Bước 3: Thử nghiệm các phép thử trả lời: Giáo viên thực thi phép thử nghiệm

thử trả lời của toàn bộ hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra bằng cách thử lựa chọn ý,
cách trả lời theo yêu cầu cụ thể của từng câu ở hai phần trắc nghiệm và tự luận.
Bước 4: Hoàn thiện đề :
Chỉnh sửa lần cuối cùng sau khi đã tiến hành bước3 để đề bài đạt được hiệu quả
cao nhất, đánh máy (nếu có) in và thảo bản in, phôtô đề đủ số lượng học sinh
- Cấu trúc đề kiểm tra : Chuyên đề chỉ đưa ra cấu trúc chung nhất mà các giáo
viên ở đơn vị thường sử dụng, gồm có hai phần :
I/ Phần trắc nghiệm : Gồm có các yêu cầu sau :
1/ Đọc kỹ yêu cầu từng câu và chọn ý đúng nhất bằng cách ghi ra . Ví dụ : 1a,
2b, …(theo yêu cầu của câu dẫn )
2/ Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn ý đúng
nhất và ghi ra . Ví dụ : 1a, 2b, …
3/ Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
4/ Nối nội dung cột A và nội dung cột B cho phù hợp
5/ Đọc những từ cho sẵn, chọn từ điền vào đoạn văn ( dạng câu điền khuyết )
6/ Quan sát hình vẽ, tranh …và chọn ý đúng nhất bằng cách ghi ra.
7/ Nghe băng hoặc giáo viên đọc học sinh chọn từ điền vào nội dung cho sẳn (
Tiếng anh )
II/ Phần tự luận: Giáo viên ra câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời bằng
cách lập luận. Câu hỏi phần tự luận thường từ 1 đến 4 câu.
+ Biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá:
Trong việc kiểm tra đánh giá là một kỹ năng quan trọng , là kết quả sau cùng
của học sinh thông qua sự tiếp nhận bài học: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Thể hiện chủ
động sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, kiểm tra những vấn đề đặt
ra trong bài làm là phần mà học sinh đã tiếp thu qua các tiết dạy với nội dung phù
hợp.
Trang : 4
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
Kiểm tra đánh giá nhằm giúp học sinh tiếp nhận, phát hiện nội dung kiến thức
của bài một cách năng động, sáng tạo và bộc lộ được sự hiểu biết của mình thông

qua từng môn học để các em tự điều chỉnh nhận thức theo cách thích hợp. Cơ sở của
việc kiểm tra định kỳ giúp học sinh giải quyết các vấn đề đặt ra thông qua bài học,
hướng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, … hành vi đạo đức, lỗi học tập, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn hiểu biết của học sinh. Việc kiểm tra định kỳ bằng nhiều hình thức (đã
nêu ở phần hình thức đề kiểm tra) . Biện pháp tổ chức kiểm tra ở đơn vị thường sử
dụng : Ra đề trên giấy, đề giống nhau ( đề chẵn, lẽ ) với các dạng như :
+ Câu hỏi nhận dạng
+ Câu hỏi điền khuyết
+ Câu hỏi ghép đôi – Ghép vế với nhau cho phù hợp
+ Dạng câu hỏi suy nghĩ - Tự luận
* Chấm trả bài kiểm tra theo các hình thức như :
Việc trả bài kiểm tra đối với các môn khác như :Tiếng Anh, Sinh, Sử….
không có tiết dành riêng để trả bài, nên giáo viên thường dành 15 phút đầu giờ để
trả bài kiểm tra, đối với môn toán có tiết trả bài học kì, riêng môn Ngữ văn ở các tiết
trả bài kiểm tra giáo viên thực hiện theo quy trình sau ( và xem đây cũng như quy
trình chung của tiết trả bài kiểm tra ) :
- Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài văn (Nhắc lại nguyên văn của
đề)
- Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu của đề bài:
Đối với bài viết yêu cầu học sinh :
- X ác dịnh yêu cầu về thể loại
- X ác định yêu cầu về nội dung : Giáo viên cho học sinh phát biểu và sửa
chữa trên cơ sở đáp án của bài viết ( nội dung chung hoặc lập bố cục 3 phần ).
Đối với các bài kiểm tra ở phân môn văn và phân môn tiếng việt, giáo viên
cho học sinh xác đ ịnh :
- Các yêu cầu của phần trắc nghiệm
- Các yêu cầu trong từng câu hỏi của phần tự luận
- Hoạt động 3: Sửa chữa lỗi .
1) Lỗi chính tả:
Giáo viên nêu lên những lỗi chính tả cơ bản của học sinh (Lấy trong bài làm

của học sinh) . Học sinh xem , phát hiện lỗi và sửa chữa. Giáo viên gọi học sinh lên
bảng sửa những lỗi sai cho đúng. (Có thể dùng bảng phụ).
2) Sửa chữa cách dùng từ- c âu :
Trong một bài viết không những cần đạt những yêu cầu về nôi dung mà đòi
hỏi học sinh cần có sự diễn đạt – cách trình bày, đặt câu, dùng từ, chữ viết rõ ràng,
Giáo viên cho học sinh thấy được những lỗi của cách dùng từ chưa đúng nghĩa, kết
cấu câu chưa chặt chẽ,chưa hợp lô gích . Thấy được hình thức trình bày cả chữ viết,
rèn luyện cách viết chữ cho chính xác,nhận định đúng nội dung từng phần, từng chi
tiết , dựa trên cơ sở bài viết hoặc bài kiểm tra của học sinh . Giáo viên có thể ghi ra
các lỗi của học sinh, trong quá trình chấm để tiện cho việc sửa chữa

Trang : 5
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
3) Lỗi bố cục trình bày :
Trong bài viết văn, khi giáo viên phát bài cho học sinh, giáo viên chỉ ra các lỗi
mà học sinh cần khắc phục sửa chữa như:
+ Cấu trúc của một bài viết (3 phần)
Cách trình bày diễn đạt phải đúng nội dung yêu cầu mà đề ra.
+ Hình thức trình bày :
Đối với phần Văn - Tiếng Việt cũng có phần trình bày (Nếu là câu hỏi
tư luận ) Học sinh cần sửa chữa có sự hướng dẫn của giáo viên sau khi phát bài, xem
lại bài . Giáo viên chỉnh sửa cách làm bài chọn ý cho phù hợp chính xác theo yêu
cầu của từng câu hỏi theo cách giáo viên đọc lại từng câu hỏi trong phần trắc
nghiệm cho học sinh phát biểu lựa chọn theo yêu cầu bằng cách loại trừ, đánh dấu
hoặc ghép đôi …
- Hoạt động 4: Thông qua kết quả sau khi phát bài cho học sinh xem lại bài,
giáo viên thông báo về kết quả bài làm (Công bố điểm) : Giỏi , khá, trung bình, yếu,
kém. Nhắc nhở động viên học tập
- Hoạt động 5: Tiến hành củng cố bằng cách cho học sinh đọc lại những
đoạn văn hay ( có thể một bài hay) một học sinh đọc cả lớp chú ý nghe suy nghĩ.

Giáo viên cho học sinh đọc một phần của bài chưa hoàn chỉnh để từ đó học sinh ý
thức được bài làm tốt hơn.

2.2/ Tổ chức thực nghiệm:
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học luôn gắn liền với việc cải tiến hình
thức, nội dung kiểm tra đánh giá. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá là xác định
được kết quả học tập của học sinh đạt đến trình độ nào theo yêu cầu của chương
trình. Đồng thời xem xét phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học
tập của học sinh để trên cơ sở đó có thể đánh giá được mức độ thích hợp những yêu
cầu đạt về kiến thức và kỹ năng của chương trình, đồng thời giúp điều chỉnh quá
trình dạy - học cho hợp lý hơn .
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần đảm bảo các yêu
cầu về nội dung kiểm tra tập trung vào những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ
bản cần đạt theo quy định của chương trình.
Kết quả kiểm tra năm lớp (trong đó môn Tiếng anh hai lớp 8 và môn Ngữ văn
ba lớp 6 với Tổng số học sinh : 167
Giỏi Khá Tb Yếu
SL % SL % SL % SL %
2 1,2 25 15 112 67,1 28 16,7

Qua thực tế tổ chức kiểm tra thực nghiệm theo phương pháp đổi mới hiện nay
là phù hợp, mặc dù tỷ lệ học sinh giỏi khá không cao so với yêu cầu song cũng
Trang : 6
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
đánh giá được đầy đủ từng đối tượng học sinh, phân loại năng lực học tập của từng
học sinh từ đó giáo viên có hướng điều chỉnh . Qua đây rút ra được những ưu điểm
và hạn chế sau :
- Ưu điểm: Cùng lúc kiểm tra được dàn trải kiến thức tạo cho các em có được
sự nhạy cảm và tự tin trong những phán đoán đúng. Từ đó giúp học sinh thấy được
bản thân các em đã có những tiến bộ gì và những gì họ chưa đạt được. Kết quả kiểm

tra là nhằm tạo động lực thúc đẩy động cơ học tập của học sinh.
- Hạn chế: Chưa thực sự tạo động cơ lập luận để trình bày quan điểm của
mình. trong quá trình kiểm tra, học sinh thường lựa chọn theo linh tính mà không có
phương pháp loại trừ …từ đó kết quả sẽ đánh giá không đúng năng lực thật sự của
mỗi học sinh.
3/ Kết luận :
3.1/ Những bài học kinh nghiệm được rút ra qua quá trình chỉ đạo tổ
chức thực hiện tại đơn vị:
Việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh là yêu cầu cần thiết
trong giáo dục hiện nay vì đổi mới nội dung SGK, đổi mới phương pháp dạy học
thì nhất thiết phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Do đó để đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá mỗi cơ sở giáo dục cũng như từng thầy cô giáo cần
tích cực đổi mới phương pháp giáo dục cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn kiểm tra
đánh giá hiện nay.
Qua quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện đơn vị trường THCS có những bài
học được rút ra như sau :
- Trước hết tất cả cán bộ giáo viên đều tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng
thay sách của các khối để nắm được nội dung yêu cầu SGK và những đổi mới
phương pháp giáo dục. Từ đó định hướng việc kiểm tra đánh giá học sinh bậc THCS
cho phù hợp nhằm tăng cường tính chính xác, tính khách quan, độ tin cậy trong
kiểm tra, mức độ đánh giá sẽ phong phú và toàn diện hơn.
- Tổ chuyên môn thường xuyên họp xây dựng nội dung chương trình, hình
thức cấu trúc đề kiểm tra đánh giá cho các môn học dựa trên những căn cứ về đối
tượng học sinh, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học của nhà trường,của môn
học . - Đối với giáo viên khi ra đề kiểm tra cần lập ma trận rõ ràng phù hợp với
trình độ học sinh ở trong một lớp. Có câu hỏi khó dành cho học sinh giỏi và có câu
hỏi cho học sinh khá, trung bình …
- Khi ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cần ở nhiều dạng chớ không nên
ra ở một dạng cùng lựa chọn .
3.2/ Những kiến nghị .

- BGH cần có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo cho việc sao in đề đến với học sinh .
- Nhà trường cần thành lập ngân hàng đề kiểm tra nhằm tạo ra sự đa dạng
phong phú nội dung kiến thức cũng như các hình thức kiểm tra giúp cho việc kiểm
tra đánh giá ngày càng hoàn thiện .
- Xin lãnh đạo Phòng GD cho thêm máy Vi tính để phục vụ chuyên môn, Cho
máy Pôtô để thuận tiện trong việc chuẩn bị đề kiểm tra
Trang : 7
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS

MỤC LỤC
1. Phần mở đầu ……………………………………………… Trang 1
2. Nội dung ………………………………………………… Trang 3
3. Kết luận …………………………………………………… Trang 7
Trang : 8
Chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THCS
Trang : 9

×