Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tuan 30 lop 5 - chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.47 KB, 16 trang )

Giáo án tuần 30
Tuần 30
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc (tiết 59)
Thuần phục s tử
I. Mục đích, yêu cầu
1.Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài; Biết đọc diễn cảm bài văn .
2.Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ
bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1.ÔĐ tổ chức
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài Con gái, trả lời
câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b)Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV viết : Ha-li-ma, Đức A-la - Đọc mẫu
- GV sửa cách đọc cho HS.
- GVnhận xét
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ?
- Vị giáo sĩ ra điêù kiện thế nào ?
- Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-
ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ?
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để gần gũi s
tử ?


- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử
nh thế nào ?
- Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con
s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống, rồi
lẳng lặng bỏ đi ?
- Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh
của ngời phụ nữ ?
* Đọc diễn cảm : Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc
5 đoạn của truyện.
- GV chọn một đoạn và hớng dẫn HS LĐ.
- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà các em kể lại
cho ngời thân nghe.

- 2HS đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc.
- 2 nhóm đọc nối tiếp bài 2 lợt.
. L1: HD HS đọc đúng các từ khó.
. L2: HDHS hiểu các từ: giáo sĩ, Đức A-
la - đọc chú giải; thuần phục, bí quyết,
sợ toát mồ hôi - Đặt câu.
- HS đọc theo cặp; 1 HS đọc toàn bài.
- Để xin lời khuyên làm thế nào để
chồng hết cau có, gắt gỏng.
- Nếu lấy đợc 3 sợi lông bờm của con s
tử vị giáo sĩ sẽ nói bí quýêt.

- Không thực hiện đợc vì con s tử rất
hung rữ nó sẽ ăn thịt Ha-li-ma ngay.
- Nàng ôm cừu non vào rừng ném cho
nó ăn .
- S tử no nê, ngoan ngoãn, nàng khấn
thánh A-la rồi lén nhổ 3 sợi lông bờm
của con s tử.
- Vì s tử yêu mến Ha-li-ma nên không
tức giận khi nhận ra nàng là ngời nhổ
lông bờm của mình.

- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự
dịu dàng.
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp đôi.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
- CB bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
Toán (tiết 146)
ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với đơn vị
đo thông dụng).
- Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
II.chuấn bị: ND bài
III. Các hoạt động dạy học


GV- HS ND
1. ÔĐ tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV kẻ bảng đo diện tích.
- Gọi HS lên bảng điền.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
GV l u ý: Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị
do diện tích liền nhau, cách viết số đo diện
tích dới dạng số thập phân.

3576m = km
657g = kg
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích.
- HS làm và chữa bài trên bảng.
1m
2
= 10000 cm
2
= 1000000 mm
2

1ha = 10000 m
2
1km
2
= 100 ha = 1000000 m
2
1m
2
= 0,01 dam
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
về đo thể tích.
4 ha = 0,04 km
2
- HS làm và lên bảng chữa.
65000 m
2
= 6,5 ha
5000 m
2
= 0,5 ha
6km

2
= 6000 ha
0,3km
2
= 30 ha
đạo đức (tiết 3o)
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu :
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.Tài liệu và phơng tiện: Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên.
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về liên hợp quốc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên ?
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên ?
- Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lý cha ?
- Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng không ? vì sao ?
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận
- Gọi HS trình bày trớc lớp.

- GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê,còn lại
đều là tài nguyên. tài nguyên đợc sử dụng hợp lý là điều
kiện đảm bảo cho cuộc sống, không chỉ thế hệ hôm nay
mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em đợc sống trong môi trờng
trong lành, an toàn, nh công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em
đã quy định.
Hoạt động 3: Bài tỏ thái độ (BT3)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV đọc từng câu, HS giơ thẻ bài tỏ thái độ tán thành hay
không tán thành.
- GVkết luận : ý b, c là đúng, ý a là sai.
+ Tài nguyên có hạn, con ngời phải sử dụng tiết kiệm.
Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu tài nguyên của nớc ta hoặc
địa phơng.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Mỏ quặng, nguồn nớc
ngầm, không khí
- Nhằm phát triển kinh tế
- Cha hợp lý vì rừng bị tàn
phá, động vật quý đang
hiếm dần.
- Tài nguyên rất quan
trọng.
- Để duy trì sự sống của
con ngời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS làm nhóm.

- HS bày tỏ thái độ
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T2).
Thứ ba ngày tháng năm 2010
toán (tiết 147)
Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu
Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xen-ti-mét khối;
- Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân;
- Chuyển đổi số đo thể tích.
II.chuấn bị: ND bài
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét, cho diểm.
3.Bài mới
Bài 1
- GV kẻ sẵn trong SGK lên bảng lớp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
* GV nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa 3 đơn
vị đo thể tích ( m
3
, dm

3
cm
3
) và mối quan hệ
giữa các đơn vị đo liền nhau.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tạpp
về đo diện tích và đo thể tích (tiếp).
37000m
2
= ha
0,6 km
2
= ha

- HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp hoặc kém
nhau 1000 lần.
7,268m
3
= 7268 dm

3
0,5 m
3
= 5000 dm
3
3 m
3
2 dm
3
= 3002dm
3
1dm
3
9 cm
3
= 1009 cm
3
6 m
3
272dm
3
= 6,272m
3
5dm
3
77 cm
3
= 5,077 dm
3
Chính tả (tiết 30)

Nghe viết : Cô gái của t ơng lai
I. Mục đích, yêu cầu
1.Nghe-viết đúng bài chính tả, Viết đíng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét),
tên riêng nớc ngoài, tên tổ chức.
2.Biết viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng; tổ chức (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
1.ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm lại bài tập 2
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) H ớng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài viết
- Đoạn văn giới thiệu ai ?
- Tại sao Lan Anh đợc gọi là mẫu ngời của tơng lai ?
- GV nhắc HS những từ HS hay viết sai.
- GV đọc .
- GV chấm và nhận xét một số bài.
c) H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung
- Gọi HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV yêu cầu HS nói rõ chữ nào cần viết hoa trong
mỗi cụm từ, viết lại chữ đó, giải thích vì sao phải viết
hoa.

- GV treo bảng phụ đã viết ghi nhớ.
- Yêu cầu HS viết lại cho đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS xem ảnh, đọc kĩ nội dung từng loại
huân chơng và làm bài.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ tên và cách viết hoa các danh hiệu, huân
chơng.
- 3HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu Lan Anh
- Lan Anh là cô gái giỏi giang,
thông minh. Bạn đợc mời làm
đại biểu của Nghị viện Thanh
niên thế giới năm 2000.
- HS viết.
- HS đọc
- Anh hùng Lao động
- Anh hùng Lực lợng vũ trang
- Huân chơng Sao vàng
- Huân chơng Độc lập hạng ba
- HS đọc
- HS quan sát và làm bài
a)Huân chơng Sao vàng
b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng lao động

khoa học (tiết 59)
sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 120, 121 SGK
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1.ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Nêu quá trình sinh sản của chim ?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120 và
trả lời câu hỏi:
+ Bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu ?
+ Chỉ và nêu tên một số bộ phận của thai
mà bạn nhìn thấy ?
+ Em có nhận xét gì về hình dạng của thú

- 1HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm nhóm và quan sát hình 1, 2
SGK
- Đợc nuôi dỡng trong bụng thú mẹ.
- Hình dạng của thú con giống nh thú
mẹ.
Vũ Thị Bích Trâm

Giáo án tuần 30
con và thú mẹ ?
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi d-
ỡng bằng gì ?
+ So sánh sự sinh sản của thú và chim, em
có nhận xét gì ?
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Làm phiếu học tập
- GV phát phiếucho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK
và hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV tuyên dơng nhóm nào điền đợc nhiều
tên con vật và đúng.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Sự nuôi
dạy con của một số loài thú.
- Thú con mới ra đời đợc nuôi dỡng
bằng sữa mẹ.
- Chim đẻ trứng, trứng nở thành con.
- Thú hợp tử phát triển trong bụng mẹ,
thú sinh ra đã giống thú mẹ.
- Chim và thú đều có khả năng nuôi con
cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn.
Số con trong một lứa Tên động vật
Thông thờng chỉ đẻ
một con.
Trâu, bò, hơu,

nai hoẵng
Hai con trở lên.
Hổ, s tử, chó,
mèo, chuột
Luyện từ và câu (tiết 59)
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1,BT2)
2. Biết và hiểuđợc nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết:
- Phẩm chất quan trọng của nam: dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn
cảnh.
- Phẩm chất quan trọng của nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫnvà biết quan tâm đến mọi
ngời.
- Từ điển học sinh
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1.ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: a)Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát từ điển cho HS tra cứu.
- Gọi HS đọc kết quả.
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- GV gợi ý:
- 1HS làm bài 2, 1 HS làm bài 3.
- HS nhận xét.
*BT1: HS đọc yêu cầu.
a) Giải thích theo ý hiểu.
b) + Những phẩm chất của nam là: Dũng cảm,
cao thợng, năng nổ
+ Những phẩm chất của nữ là: Dịu dàng,
khoan dung, cần mẫn
c) HS nối tiếp giải thích.
* BT2: HS đọc yêu cầu và thảo luận cặp đôi.
- Phẩm chất chung: Giàu tình cảm biết quan
tâm đến ngời khác. Ma-ri-ô cứu bạn, Giu-li-
ét-ta lo lắng, ân cần chăm sóc bạn.
- Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô kín đáo, mạnh mẽ,
cao thợng, quyết đoán. Giu-li-ét-ta dịu dàng,
ân cần, đầy nữ tính.
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
+Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ,
tục ngữ.
+Em tán thành câu nào ? Vì sao ?
Gọi HS phát biểu.
4.Củng cố, dặn dò: GV NX tiết học.
- Về nhà học bài; CB bài sau: Ôn tập

về dấu câu ( đấu phẩy).
*BT3: Tán thành a,c,d. Không tán thành ý b
- Câu a thể hiện quan niệm đúng đắn không
coi thờng con gái.
- Câu b sai vì thể hiện quan niệm lạc hậu
trọng nam, khinh nữ.
Kể chuyện (tiết 30)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu
Lập dàn ý, hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu đợc nhân vật, nêu
đợc diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu cảm nghĩ của mình
về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một ngời phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có
tài.
II. Đồ dùng dạy học
Sách , báo, truyện đọc lớp 5
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi học sinh kể lại một vài đoạn
chuyện Lớp trởng lớp tôi và nêu ý nghĩa câu
chuyện.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS kể chuyện
* H ớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch chân các từ
quan trọng.
- Gọi 4 HS lần lợt đọc các gợi ý.
- GV nhắc ngoài những câu chuyện nêu trong
sách các em nên kể những câu chuyện đã nghe,

đã đọc ngoài nhà trờng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV gọi một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc lại gợi ý 2.
- Yêu cầu HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét, cho điểm và chọn ngời kể chuyện
hay nhất.
4.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện chứng kiến hoặc tham
gia.
- 2 HS kể .
Kể chuyện đã nghe,đã đọc về một nữ
anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- HS theo dõi SGk.
- HS đọc thầm gợi ý 1.
- HS giới thiệu tên câu chuyện sẽ
kể.
- HS đọc.
- HS kể trong nhóm.
- HS thi kể.
toán (tiết 148)
ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
I. Mục tiêu

- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
II.chuấn bị: ND bài
III.Các hoạt động dạy học
GV- HS ND
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hS nêu cách làm.
- HS làm và lên bảng chữa.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Mời 1 HS nêu cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và tự giải bài toán.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn
tập về đo thời gian.
- HS làm trên bảng.
- HS nhận xét.
a) 8 m
2
5 dm
2
= 8,05 m
2
8 m
2
5 dm
2
< 8,5 m
2
8 m
2
5 dm
2
> 8,05 m
2
b) 7 m
3
5 dm
3
= 7,005 m
3
7 m
3

5 dm
3
< 7,5 m
3
2,94 dm
3
> 2 dm
3
94 cm
3
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở và lên bảng chữa.
- HS đổi vở kiểm tra.
Thể tích bể nớc là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m
2
)
Thể tích phần bể có chứa nớc là:
30 x 80 : 100 = 24 (m
2
)
a) Số lít nớc chứa trong bể là :
24m
3
= 24000dm
3
= 24000lít
b) (HS khá giỏi)
Diện tích của đáy bể là:
4 x 3 = 12 (m

2
)
Chiều cao của mức nớc trong bể là:
24 : 12 = 2 (m )
Đáp số : a)24000 lít ; b) 2m
Lịch sử (tiết 30)
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I . Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của các cán bộ,
công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dng đất nớc:
cung cập điện, ngăn lũ,
II.Đồ dùng dạy học : ảnh t liệu về n/m Thuỷ điện Hoà Bình; BĐ hành chính VN
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: GV nêu
- Thuật lại sự kiện diễn ra ngày 25 -
4 -1976 ở nớc ta ?
- Quốc hội khoá VI có những quyết
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
đặc điểm của nớc ta sau năm 1975 là cả nớc cùng
xây dựng CNXH, rất cần điện. Một trong những
công trình xây dựng vĩ đại và kéo dài suốt 15 năm
là công trình xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình.
* GV nêu nhiệm vụ học tập.

Hoạt độn 2:YC hS thảo luận nhóm và TLCH sau:
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng
năm nào ? ở đâu ?
- Thời gian xây dựng nhà máy?
Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm)
- Trên công trờng xây dựng, công nhân Việt
Nam và công nhân Liên Xô đã làm việc với tinh
thần nh thế nào?
GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến
tài năng cho đất nớc, hàng nghìn cán bộ và CN
hai nớc trong đó có 168 ngời đã hi sinh vì dòng
điện hôm nay. Ngày nay đến thăm nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình chúng ta sẽ thấy đài tởng niệm 168
ngời, trong đó có 11 công nhân Liên Xô.
Hoạt động 4: Nêu những đóng góp của nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc
ta ?
4.Củng cố, dặn dò: - GV nêu: Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm,
sau khi ĐN thống nhất.
- Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- GV NX giờ; dặn HS CB bài sau: LS địa phơng.
định quan trọng gì ?
- HS nghe
- HS làm nhóm
- Chính thức khởi công xây dựng 6-
11- 1979 tại tỉnh Hoà Bình.
- Thời gian xây dợng là 15 năm.
- HS làm nhóm.
- Hơn 3 vạn ngời và hàng ngàn xe

cơ giới làm việc hối hả trong điều
kiện khó khăn, thiếu thốn. Tinh thần
thi đua lao động, sự hi sinh quên
mình của những ngời công nhân xây
dựng.
- Hạn chế lũ lụt cho ĐB Bắc Bộ .
- Cung cấp điện và là công trình tiêu
biểu đầu tiên của công cuộc xây
dựng CNXH.
- 3 HS lần lợt nêu cảm nghĩ.
Thứ t ngày tháng năm 2010
Tập đọc (tiết 6o)
Tà áo dài việt nam
I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc đúng từ ngữ,câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm
bài văn với giọng tự hào.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của phụ
nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ-SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Ôđ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài Thuần phục s tử
và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc : GV giới thiệu tranh ảnh.
- GV sửa lỗi, giải nghĩa từ.
.L1: HD HS đọc đúng các từ khó trong bài.
L2: HD HS hiểu các từ: áo cánh, xanh hồ

thuỷ, tân thời- đọc chú giải; tế nhị, y phục-
đặt câu
- GV đọc .
* Tìm hiểu bài: ?: Chiếc áo dài có vai trò
- 2 HS nối tiếp đọc.
- 1HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- 4 HS đọc nối tiếp 2 3 lần.
- 1 HS đọc cả bài
- Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên kín
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
nh thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt
Nam xa ?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo
dài cổ truyền ?
- Vì sao chiếc áo dài đợc coi là biểu tợng
cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
- Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của ngời phụ
nữ trong tà áo dài ?
* Đọc diễn cảm - GV giúp HS đọc thể hiện
đúng nội dung từng đoạn.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Gọi 3 HS thi đọc .
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và CB bài sau: Công
việc đầu tiên.
đáo, tế nhị .
- áo dài cổ truyền có áo tứ thân, áo năm

thân. áo dài tân thời có hai thân.
- Vì phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, tự
nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong
chiếc áo dài.
- Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam
trông thớt tha, duyên dáng.
- 4 HS nối tiếp đọc bài văn.
- Học sinh đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS nêu nội dung bài văn.
Thứ năm ngày tháng năm 2010
toán (tiết 149)
ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu
Biết
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết các số đo thời gian dới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ,
II. chuấn bị: ND bài
III. Các hoạt động dạy học
GV - HS ND
1. Ôđ tổ chức.
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài 1
- GV nhận xét.
3.Bài mới
Bài1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối
tiếp nhau đọc bài làm

- GV nhận xét.
Bài 2
- GVyêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
? : Nêu mối quan hệ giữa giờ và phút?
Bài 3
- GV lấy mặt đồng hồ và cho kim di chuyển.
- GV hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu
phút ?
- HS và GV nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài.
- 2HS làm trên bảng.
- HS nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
2 HS đọc kết quả.
a) 2năm 6 tháng = 30 tháng
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 150 giây = 2 phút 30 giây
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 45 phút =
4
3
giờ = 0,75 giờ
30 phút =
2
1
giờ = 0,5 giờ
d) 2 phút 45 giây = 2,75 giờ

90 giây = 1,5 phút
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích vì sao khoanh
vào ý đó ?
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phép cộng.
- Khoanh vào ý B
Tập làm văn (tiết 59)
ôn tập về tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu
biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
2. Viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả con vật.
Tranh ảnh một vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc lại đoạn văn về nhà
viết lại cho hay.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Hớng dẫn HS ôn tập
Bài 1 Gọi đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả
con vật.
- Yêu cầu HS và làm bài theo cặp.
- Bài văn gồm mấy đoạn ? Nội dung từng

đoạn là gì ?
- Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót
bằng những giác quan nào ?
- Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ?
Vì sao ?
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS : viết đoạnvăn tả hình dáng
hoặc hoạt độngcủa con vật.
- Nêu tên con vật định tả. Em tả hoạt động
hay hình dáng của con vật
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc .
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS nào cha viết xong về viết
tiếp.Chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS đọc
-HS nhận xét.
Đoạn 1:( Câu đầu ) Giới thiệu sự xuất
hiện của hoạ mi vào buổi chiều.
Đoạn 2: (tiếp đến rủ xuống cỏ cây ) tả
tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi
chiều.
Đoạn 3 (tiếp đến bóng đêm dày )Tả
cách ngủ đặc biệt của hoạ mi.
Đoạn 4 : (còn lại ) Tả cách hót chào
nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
- Tác giả quan sát bài văn bằng mắt,
bằng tai.

- Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn
rã, nh một điệu đàn trong bóng xế. Vì
nó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót
của hoạ mi âm vang trong buổi chiều.
- HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên con vật định tả.
- HS viết bài và đọc bài viết
địa lí (tiết 30)
Các đại dơng trên thế giới
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS
- Nhớ tên 4 đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng.
Thái bình Dơng là dại dơng lớn nhất.
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
- Nhận biết và nêu đợc vị trí từng đại dơng trên BĐ (lợc đồ), hoặc trên quả Địa cầu.
- Phân tích bảng số liệu và bản đồ ( lợc đồ ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích,
độ sâu của mỗi đại dơng.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, Quả địa cầu
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
-Nêu đặc điểm cơ bản của về tự nhiên châu
Nam Cực ?
- Vì sao châu Nam Cực không có ngời sinh sống
?
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Vị trí các đại dơng.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trong SGK và
hoàn thành bảng.
- Gọi từng cặp HS lên trình bày.
- GV chữa bài
Hoạt động 2 : Một số đặc điểm của các châu d-
ơng đại dơng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi :
+ Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào ?
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và hoàn thiện bài.
- GV yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu hoặc bản
đồ thế giới vị trí từng đại dơng và mô tả theo thứ
tự: vị trí địa lí và diện tích.
GV kết luận : Trên bề mặt trái đất có 4 đại dơng,
trong đó TBD là đại dơng có diện tích lớn nhất
và cũng là đại dơng có độ sâu trung bình lớn
nhất.
.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, CB bài sau: Địa lý địa phơng.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lên bảng làm.
Tên đại
dơng
Vị trí
Giáp châu lục,
đại dơng
BBD

ĐTD
ÂĐD
TBD
- Các đại dơng từ lớn đến nhỏ là :
TBD, ĐTD, ÂĐ D, BBD.
- Độ sâu lớn mhất thuộc về TBD.
- HS tiếp nối lên chỉ các đại dơng và
mô tả vị trí,diện tích.
- HS nghe nhận xét.
luyện từ và câu (tiết 60)
ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
I.Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
2. Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 1 và 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới

- 1 HS làm bài1, 1 HS làm bài 3.
- HS nhận xét.
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ. Sau đó yêu cầu HS xếp
đúng các ví dụ vào ô thích hợp và nói tác dụng
của dấu phẩy.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện ?
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng
cho đúng, CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam và
Nữ.

- HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng lớp làm vào vở.
Tác dụng Ví dụ
1a ngăn cách các
bộ phận
1b phong trào ba
đảm đang
2a ngăn cách
trạng ngữ với CV
và VN

2b khi phơng
đôngvang lừng.
3a Ngăn cách các
vế trong câu ghép
3b Thế kỉ XX
sự nghiệp đó.
- Bài yêu cầu điền dấu phẩy hoặc dấu
chấm và viết cho đúng chính tả.
- HS làm và nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Thầy đã giải thích khéo léo để HS
khiếm thị hiểu đợc bình minh là nh thế
nào.
Toán (tiết 50)
ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: a) Ôn tập về các thành phần và
các tính chất của phép cộng.
- GV viết công thức của phép cộng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần
của phép cộng ?
- Phép cộng có những tính chất gì ?
b) H ớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Trờng hợp a, d yêu cầu HS đặt tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hớng dẫn : Để tính giá trị của biểu
thức thuận tiện nhất các em cần vận dụng
các tính chất của phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
3 giờ 15 phút = giờ
15 phút = giờ
a + b = c
a, b là các số hạng; c là tổng
Tính chất giao hoán
Tính chất kết hợp
Tính chất cộng với số 0
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS đổi chéo vở kiểm tra.
Tính giá trị của biểu thức.
a) (689 +875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
- GV nhận xét.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhắc HS có thể nêu cách dự đoán
khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lí nhất.
- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và CB bài sau: Phép trừ.
= 10 + 28,69
= 38,69
a) x + 9,68 = 9,68,
x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68
Mỗi giờ cả hai vòi chảy đợc:

5
1
+
10
3
=
10
5
( thể tích bể )

10
5
= 50 %
Đáp số: 50% thể tích bể

Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tập làm văn (tiết 60)
tả con vật ( kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu
- Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Bài cũ
- Kiểm ta sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hớng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý viết bài văn tả con
vật.
- GV nhắc HS : Có thể dùng đoạn van tả hình
dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động đã viét ở tiết tr-
ớc, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài. Có
thẻ viết bài văn tả con vật khác cũng đợc.
c) HS viết bài
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tập làm văn tuần 31.
- HS đặt dàn bài đã lập lên bàn.
- HS nghe .
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS nghe giáo viên hớng dẫn.
- HS viết bài.

Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
khoa học (tiết 60)
sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS
Nêu đợc ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hơu).
II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 122, 123 SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Trình bày sự sinh sản của thú ?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Hoạt động 1: QS và thảo luận
* Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình
122 trả lời câu hỏi:
- Hổ thờng sinh vào mùa nào ?
- Vì sao hổ mẹ không rời con trong suốt mấy
tuần đầu ?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ?
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- HS đọc thông tin và quan sát hình 1,2,3
SGK trả lời:
- Hơu ăn gì để sống ?
- Hơu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hơu mới sinh ra
đã có khả năng gì ?
- Tại sao hơu con mới có 20 ngày tuổi, hơu
mẹ đã dạy con tập chạy ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét .

Hoạt động 2:Trò chơi Thú săn mồi và con
mồi
Chọn 2 nhóm chơi: Tìm hiểu về hổ và tìm
hiểu về hơu
* Cách chơi: mỗi đội chọn 1 ban đóng vai hổ
mẹ, 1 đóng vai hổ con hoặc1bạn đóng vai hơu
mẹ 1 bạn đóng vai hơu con.
- Các nhóm có thể săn mồi hoặc chạy chốn
kẻ thù.
- Cho HS chơi.
- HS và GV nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài và CB bài sau: Ôn tập.
- HS trình bày
- HS nhận xét
- 2 nhóm tìm hiểu về hổ:
- Mùa hè
- Vì hổ con sinh ra còn rất yếu.
- Khi đợc 6 tháng tuổi
- Khi 1 năm rỡi hoặc 2 năm hổ con có
thể sống độc lập.
- 2 nhóm tìm hiểu về hơu:
ăn cỏ .
- Hơu đẻ mỗi lứa 1 con. Hơu mới sinh
ra dã biết bú mẹ và tự đứng lên đợc.
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài h-
ơu để trốn kẻ thù.
- Chọn 2 nhóm ra chơi, các nhóm còn
lại làm trọng tài.

- HS nghe cách chơi ,thảo luận trong
nhóm.
- Các nhóm tham gia chơi.
Kỹ thuật (tiết 30)
Lắp rô- bốt (T1)
I.Mục tiêu: HS cần phải
- Chọn đúng, đủ số lơng các chi tiết lắp rô- bốt.
- Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tơng đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp đợc rô bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể
nâng lên, hạ xuống đợc.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
Vũ Thị Bích Trâm
Giáo án tuần 30
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1:
Quan sát, nhận xét.
- Cho HS Qs mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
- HD HS QS kĩ từng bộ phận của mẫu để trả lời các câu hỏi sau:
?:Rô- bốt gồm mấy bộ phận?
?: Hãy kể tên các bộ phận đó?
*HĐ2:
HD thao tác kỹ thuật.
a) HD chọn các chi tiết.
- Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Toàn lớp QS và bổ xung cho bạn.

- GV nhận xét, bổ xung.
b) Lắp từng bộ phận.
- Lắp thân rô- bốt (H2- sgk).
- Lắp chân rô- bốt (H3- sgk).
- Lắp tay rô bốt (H4- sgk).
c) Lắp giáp rô- bốt ( H1- sgk).
- GV HD lắp ráp rô- bốt theo các bớc trong SGK.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là mối ghép giữa chân với thân rô - bốt
để đảm bảo cho rô- bốt hoạt động đợc.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết ND bài, NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp rô- bốt (T2).
Vũ Thị Bích Trâm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×