Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 3 ckt tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.73 KB, 31 trang )

Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Lịch báo giảng tuần 8
( từ ngày 18-22/10/2010)
Thứ Tiết Môn dạy Tên bài dạy
Hai
18/10/201
0
22,23
8
36
8
Tập đọc - KC
Mĩ thuật
Toán
Tập viết
Các em nhỏ và cụ già.
Vẽ tranh. Vẽ chân dung.
Luyện tập.
Ôn chữ hoa G
Ba
19/10/2010
15
15
24
37
8
Thể dục
Chính tả
Tập đọc
Toán
Đạo đức


Trò chơi “ Chim về tổ”.
Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già.
Tiếng ru.
Giảm đi một số lần.
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em. ( tiết 2)

20/10/201
0
16
8
38
8
15
Thể dục
Luyện từ & câu
Toán
Thủ công
TNXH
Kiểm tra đội hình đội ngũ và đi chuyển hướng
phải, trái.
Từ ngữ về cộng đồng.Ôn tập câu Ai là gì ?
Luyện tập.
Gấp, cắt, dán bông hoa.( tiết 2)
Vệ sinh thần kinh.
Năm
21/10/201
0
16
8

39
16
Chính tả
Âm nhạc
Toán
TNXH
Nhớ - viết : Tiếng ru.
Ôn tập bài hát : Gà gáy.
Tìm số chia.
Vệ sinh thần kinh.( tiếp theo).
Sáu
22/10/201
0
8
40
8
Tập làm văn
Toán
Sinh HTT
Nghe kể: Kể về người hàng xóm.
Luyện tập.


Trang 1
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết : 22, 23. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC TIÊU:
A. Tập đọc :

1. Đọc thành tiếng :
− Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời nhân vật .
Đọc đúng các từ, tiếng
 khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ: sải cánh,
ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,…
 Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
2.Đọc hiểu:
− Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )
− Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)
B.Kể chuyện
• Rèn kỹ năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù
hợp với diễn biến câu chuyện.
• Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận
xét đánh giá cách kể của mỗi bạn.
II. CHUẨN BỊ :
• Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
• Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về
nội dung bài Bận .
- GV nhận xét, cho điểm.
2 . Bài mới
+ Giới thiệu bài
- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu

hỏi trong SGK và nêu nội dung bài.
Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các
bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan
sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ
thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan
-Nghe GV giới thiệu bài.

Trang 2
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
tâm đến người khác như thế nào ?
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30

)

a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
-Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc từng đoạn trước lớp Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong
bài
Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ
hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi.
-Gv giải thích từ khó
-Đọc từng đọan trong nhóm
-5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài (7

)


-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời 1. Câu chuyện bất ngờ.
+Các bạn nhỏ đi đâu ? + Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn
nhỏ phải dừng lại ?
+ Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê
nào ?
+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với
nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán
cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến
tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như
vậy ?
+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân
hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
2. ChuyÖn buån ® îc san sÎ .
+ Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện
rất khó qua khỏi.
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông
cụ thấy lòng nhẹ hơn?
+ HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu
-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt
tên khác cho truyện .
HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu
* GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện

không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám
ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây
lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với
các em con người phải tâm đến nhau. Sự
quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những
người xung quanh làm cho mỗi người cảm

Trang 3
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và
cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời
nhân vật.
• Cách tiến hành :
-Tổ chức cho học sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan
2,3,4,5
-1 nhóm học sinh (6 em) thi đọc truyện
theo vai.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ
- Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các
em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai,
trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong
câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em
sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng
mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại
toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện


HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả
câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
-GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của
chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn
đóng vai nào?
-Yêu cầu học sinh tập kể. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp
-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
người kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò :
Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể
hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng
giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong
chuyện chưa?
HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả
câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn
bè và người thân nghe.
GV nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Trang 4
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
..........................................................................................................................................
TOÁN

Tiết 36: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định
7
1
của một hình đơn giản .
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3) , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Kiểm tra vở bài tập:
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới :
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Hướng dẫn luyện tập: ( 25’ )
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay
kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao?
- Gọi HS đọc từng cặp phép tính.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. Yêu cầu
HS tự làm bài.
28 7 35 7 21 7
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc.

- Tính nhẩm.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi
ngay 56 : 7 = 8.
Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.

Trang 5
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
42 7 42 6 25 5
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài.
Bài giải:
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 (nhóm)
- Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35
cho 7?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Tìm
7
1
số mèo hình a và b.

- Gọi HS nêu cách tìm.
- Khoanh vào
7
1
là làm thế nào?
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi một số em đọc lại bảng chia 7 .
- Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia trong
bảng chia 7.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS tự chấm bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các
nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số
nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm.
- Tìm
7
1
số mèo.
- 2 HS thảo luận.
- Tìm số mèo trong các hình a, b.
- Lấy số mèo chia 7.
+ Hình a) : 3 con mèo.
+ Hình b) : 2 con mèo.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tập viết

Trang 6
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
Tiết 8. Ôn chữ hoa G
I./ Mục tiêu::
-Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng),C, Kh ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1
dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II./ Chuẩn bị :
- Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III./Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con các từ: Ê - đê, Em.
- Giáo viên nhận xét đánh gia
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong
bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các
chữ vừa nêu.

* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công .
- Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh
Tiền Giang trước đây của nước ta.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn,
Gà .
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ.
-Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ .
-Viết câu tục ngữ hai lần .
d/ Chấm, chữa bài
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê -
đê, Em.
- Lớp viết vào bảng con.
-Lớp theo dõi giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: G, C,
K.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết
mẫu.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: G,
C, K.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một
địa danh của đất nước ta.

- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
+ Câu TN khuyên: Anh em trong
nhà phải thương yêu nhau, sống
thuận hòa đoàn kết với nhau.
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong
tiếng Khôn và Gà trong câu ứng
dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm

Trang 7
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
điểm.
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa
đã học từ đầu năm đến nay .
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục
Tiết 15 . Ôn đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi : Chim về tổ.
I. Mục tiêu

-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, kẻ đường đi cho đi chuyển hướng, vẽ vòng tròn cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của gv Hoạt động của gv
1. Phần mở đầu:( 4 - 5 ')
+ GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản: (17 - 20 ')
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
+ Ôn đi chuyển hướng phải trái
- GV biểu dương khen những tôt tập tốt
- Những tổ tập chưa tốt phải chạy 1 vòng
xung quanh lớp
+ Học trò chơi : Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và nội
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung
quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- HS chơi trò chơi
+ HS chia tổ tập luyện
- Cả lớp cùng thực hiện
- Lần 1 : GV điều khiển
- Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển
- Lần 3 : các tổ thi đua
- HS chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi


Trang 8
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
quy chơi
- GV có thể dúng còi hoặc lệnh để phát lệnh
di chuyển
- Sau vài lần chơi GV thay các em làm "tổ"
sẽ thành " chim " và ngược lại
3. Phần kết thúc: (3 - 5 ')
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Ôn các ND ĐHĐN và RLTTCB
chính thức
+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Chính tả
Tiết : 15. Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già
I./ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b.
II./ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.
III./ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- gọi hs lên bảng viết các từ: nhoẻn miệng,
nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.
.

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
- Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những
dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí
do khiến cụ buồn.
+ Viết hoa các chữ đầu đoạn văn , đầu
câu và danh từ riêng
+ Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm
và sau dấu gạch ngang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con
-Xe buýt, ngừng lạ , nghẹn ngào...

Trang 9
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
* Đọc bài cho HS viết vào vỡ.
* Chấm, chữa bài.

c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập
2b.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
-Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả
đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới.
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau
đó tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Học sinh làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời
giải đúng (buồn - buồng - chuông).
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã
viết sai.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 24. Tiếng ru
I./ Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: Sáng đêm, lúa chín, lửa tàn.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đồng chí, nhân gian, bồi.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải
yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ
thơ trong bài).
II./Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK.
III./ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ các
em nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ trong
chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của
câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.

Trang 10
ng Th o Trng TH Cu Long 2
* c din cm bi th.
* Hng dn luyn c kt hp gii ngha t :
- Yờu cu c tng cõu th ( 2 lợt ) GV sa
cha.
- Gi HS c tng kh th trc lp ( 2 lợt )

nhc nh ngt ngh hi ỳng cỏc dũng thơ,
kh th .
- Giỳp HS hiu ngha cỏc t ng mi trong
bi ng chớ , nhõn gian , bi.t cõu vi t
ng chớ.
- Yờu cu HS c tng kh th trong nhúm.
- Yờu cu c lp c ng thanh c bi.
-Một em dọc cả bài .
c) Hng dn tỡm hiu bi :
- Mi c thnh ting kh th 1, c lp c
thm theo ri tr li cõu hi :
+ Con cỏ , con ong , con Chim yờu gỡ? Vỡ sao
?
- Yờu cu HS c thm kh th 2:
+ Nờu cỏch hiu ca em v mi cõu th
trong kh th 2 ?
- Yờu cu 1 em c kh th 3, c lp c
thm:
+ Vỡ sao nỳi khụng chờ t thp. bin khụng
chờ sụng nh?
- Yờu cu c lp c thm kh th 1.
+ Cõu th lc bỏt no trong kh th 1 núi
lờn ý chớnh ca c bi th?
KL : Bài thơ khuyên con ngời sống giữa
cộng đồng yêu thơng anh em, bạn bè, đồng
chí.
d) Hc thuc lũng bi th:
- c din cm bi th.
- H/dn c kh th 1vi ging nh nhng tha
thit

- Hc sinh lng nghe giỏo viờn c
mu.
- HS ni tip nhau c tng cõu th,
luyn c cỏc t mc I.
- HS ni tip nhau c tng kh th
trc lp, kt hp tỡm hiu ngha ca t
theo hng dn ca GV.
- Cỏc nhúm luyn c.
- C lp c ng thanh bi th.
- Mt em c kh 1, c lp c thm
theo.
+ Con ong yờu hoa vỡ hoa cú mt. Con
cỏ yờu nc vỡ cú nc mi sng c.
Con chim yờu tri vỡ th sc bay
ln ...
- c thm kh th 2 v nờu cỏch hiu
ca mỡnh v tng cõu th(1 thõn lỳa
chớn khụng lm nờn mựa mng, nhiu
thõn lỳa chớn mi...; 1 ngi khụng
phi c loi ngi...).
- Mt em c kh 3, c lp c thm
theo.
+ Vỡ nỳi nh cú t bi mi cao, bin
nh nc ca nhng con sụng m y.
- C lp c thm kh th 1.
+ L cõu :Con ngi mun sng con
i / Phi yờu ng chớ yờu ngi anh
em .
- HTL tng kh th ri c bi th theo
hng dn caGV.


Trang 11
Đặng Thị Đào Trường TH Cửu Long 2
- H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi
cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất.
3) Củng cố - Dặn dò:
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài
mới.
- HS xung phong thi đọc thuộc lòng
từng khổ, cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc
đúng, hay.
- 3HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “
Những chiếc chuông reo”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Toán
Tiết 37. Giảm đi một số lần
I./ Mục tiêu:
- HS Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị .
II./ Chuẩn bị :

- Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III./Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác :
* GV đính các con gà như hình vẽ - SGK.
+ Hàng trên có mấy con gà ?
+ Hàng dưới có mấy con gà?
+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số
gà ở hàng dưới?
- Giáo viên ghi bảng:
Hàng trên : 6 con gà
Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
* Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp:
- Hai học sinh lên bảng sửa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
+ Hàng trên có 6 con gà.
+ Hàng dưới có 2 con gà.
+ Số gà hàng trên giảm đi 3 lần.
- Theo dõi giáo viên trình bày thành
phép tính.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2
ddt đã cho.


Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×