Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.92 KB, 35 trang )

Giáo án Mĩ thuật 9
. . . . . . . . . .
Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về Mĩ thuật thời nguyễn (1802-1945)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết một số kiến thức về lịch sử - xã hội thời Nguyễn; về
các công trình mĩ thuật thời Nguyễn (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật
điêu khắc, đồ họa, hội họa).
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch
sử, địa lí, mĩ thuật.
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Nguyễn. SGK-
SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ
họa thời thời Nguyễn: Kinh thành Huế, Lăng Khải Định, lăng Tự
Đức,
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:

Thời
gian
Hoạt động của GV
Minh
họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1


(4)
HDHS tìm hiểu khái quát về bối
cảnh lịch sử thời Nguyễn:
- GV gợi ý: Các em đã học Lịch sử,
vậy đất nớc ta đã trải qua các triều
đại nào?
- Chế độ nhà Nguyễn là gì ?
- Nhà Nguyễn đã đem lại gì cho
đất nớc và đã phạm phải sai lầm
nh thế nào?
- KL của GV: Triều đại phong kiến
cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Có những đóng góp đáng kể phát
triển nền mĩ thuật.
- Đọc đoạn văn giới
thiệu về bối cảnh xã hội
thời Nguyễn.
- Nêu đợc những lợi ích
nhà Nguyễn đem lại cho
đất nớc và sai lầm trong
chính sách bế quan tỏa
cảng.
Trờng THCS Nghi Yên
1
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
2
(30)
HDHS tìm hiểu về thành tựu Mĩ

thuật thời Nguyễn:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- GV đặt vấn đề: Mĩ thuật thời
Nguyễn có những loại hình nghệ
thuật nào?
- Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển
nh thế nào?
- GV yêu cầu h/s bám sát vào các
ví dụ cụ thể SGK. Nhấn mạnh:
+ Kinh thành Huế tiêu biểu cho
kiến trúc cung đình thời Nguyễn:
Nằm giữa Kinh thành là Hoàng
thành, cửa chính vào Hoàng thành
là Ngọ Môn với Lầu Ngũ Phụng
nguy nga, tráng lệ phía trên. Tiếp
đến là cầu Trung Đạo bắc qua hồ
Thái Dịch dẫn đến Điện Thái Hòa.
Phía sau và 2 bên điện là hệ thống
các cung điện nơi sinh hoạt của
vua và hoàng tộc.
+ Lăng tẩm:
. Gia Long (1814 1820)
. Minh Mạng (1840 1843)
. Tự Đức (1864 1867)
. Khải Định
Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí
gắn với t tởng Nho giáo Nghiêm
ngặt, chặt chẽ.
* GV liên kết 2 phần kiến trúc và
điêu khắc qua gợi ý h/s tự nhận xét

về vấn đề:
Các công trình kiến trúc đẹp gắn
liền với loại hình nghệ thuật nào?
Nó đợc làm bằng gì?
- GV yêu cầu học sinh nêu đợc đặc
điểm các tác phẩm điêu khắc thời
Nguyễn:
+ Tính tợng trng cao: Con Nghê,
Cửu đỉnh đúc đồng; chạm khắc
đồng, đá; Tợng ngời, ngựa, voi
bằng đá, xi măng ( lăng Khải Định
)
+ Điêu khắc Phật giáo tiếp tục
phát huy với số lợng lớn: Tợng Hộ
pháp, Kim cơng, La Hán, thánh
mẫu Chùa Trăm gian (Hà Tây); T-
ợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà
Tây);
* Đồ họa Hội họa:
- Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng
- HS đọc bài. Phần kiến
trúc kinh đô Huế.
- Nhóm làm việc.
-Nêu đợc các loại hình:
kiến trúc, điêu khắc, hội
họa, đồ họa.
- Nêu đợc đặc điểm kiến
trúc cung đình Huế:
quần thể kiến trúc kinh
thành: Hoàng thành,

cung điện, lăng tẩm,
- HS nêu tên các lăng
tẩm, cung điện cụ thể.
- Cố đô Huế đợc
Unesco công nhận là
Di sản văn hóa thế giới
vào năm 1993
- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến
trúc và thiên nhiên.
- HS đọc phần 2 (Tr 56)
- Hs kể tên các tác phẩm
điêu khắc mà em biết ở
các cung điện, lăng tẩm,
chùa,
- HS đọc nội dung phần
đồ họa hội họa.
Trờng THCS Nghi Yên
2
Giáo án Mĩ thuật 9
Trống, Kim Hoàng, làng Sình,
- Bộ tranh khắc đồ sộ Bách khoa
th văn hóa vật chất của Việt Nam
với 4000 bức vẽ miêu tả sinh hoạt
hàng ngày, công cụ, đồ dùng và các
nghề của ngời Việt ở phía Bắc.
- Tranh khảm sành, sứ
- 1925 thành lập Trờng Mĩ thuật
Đông Dơng.
- Các nhóm tìm xem

trong di sản văn hóa thời
Nguyễn có những tác
phẩm nào đẹp, rất có giá
trị.
Hoạt
động
3
(5)
Các nhóm đa ra kết luận về đặc
điểm mĩ thuật thời Nguyễn:
- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc,
hội họa. Em có nhận xét chung nh
thế nào về mối quan hệ của các
loại hình nghệ thuật ấy?
- KL của GV:
+ Tổng thể chặt chẽ, kiến trúc hài
hòa với thiên nhiên, kết hợp nhuần
nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc và
trang trí.
+ Các loại hình nghệ thuật phát
triển quy mô lớn, đa dạng, phong
phú.
+ Kế thừa truyền thống, tiếp thu
nghệ thuật Châu âu.
- HS nêu đợc sự kết hợp
hài hòa giữa kiến trúc,
thiên nhiên, nghệ thuật
điêu khắcvà trang trí.
- Tính kế thừa và phát

triển đa dạng.
- Tiếp thu nghệ thuật
Châu âu (Pháp).
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:
Trong các loại hình nghệ thuật
em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ
thuật nào em thấy ấn tợng nhất? Vì
sao?
- Cho HS khác nhận xét phần trả
lời của bạn.
- Nhận xét của GV
- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về 1 loại
hình nghệ thuật em thích
nhất. Phát biểu cảm
nhận của em (giải thích
lí do)
- Hs khác nhận xét,
đánh giá tổng quát phần
bạn trả lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:

- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 59. Xem minh
hoạ tác phẩm thời Nguyễn. Su tầm tranh ảnh về Mĩ thuật thời
Nguyễn.
- Về nhà xem nội dung phần bài 2. Tập vẽ phác cốc và quả theo các
minh hoạ phần II Cách vẽ hình (Trang 61 - SGK). Mỗi tổ chuẩn bị
1 lọ hoa (có hoa) và 2 quả (cà chua, cam, lê, táo tùy chọn), tổ trởng
phân công mỗi bạn đem 1 đồ dùng.
Trờng THCS Nghi Yên
3
Giáo án Mĩ thuật 9
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ (A3), giấy vẽ, kẹp giấy,chì, tẩy.
. . . . . . . . . .
Tiết 2: Vẽ theo mẫu
Tĩnh Vật - lọ hoa và quả (tiết 1: vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả. Biết cách vẽ tranh
tĩnh vật.
- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ.
- Qua bài Học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu
sắc.
II / Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh
họa các bớc vẽ.
- Bài vẽ của h/s.
2. Ph ơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.
III/ Tiến trình dạy - học:
* KT : Trong các loại hình nghệ thuật thời Nguyễn, loại hình nghệ thuật
nào em có ấn tợng nhất? Vì sao?


Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
ó bố cục phù hợp.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc
+ Khung hìnhchữ nhật
đúng.
+ Lọ hoa ngay ngắn,
thân hơi vát. Miệng rộng
Trờng THCS Nghi Yên
4
Giáo án Mĩ thuật 9

- Hớng dẫn học sinh quan sát tập
trung vào 1 mẫu.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.
+ Em so sánh chiều cao, ngang
của toàn bộ mẫu?
- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến
hớng ánh sáng, bè mặt mẫu-> độ
đậm nhạt khác nhau.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu.
Cái
cốc và
quả
Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)
hơn đáy.
+ Bề ngang quả nhỏ hơn
lọ ( 1 chút).
+ HS nêu dợc độ đậm
nhạt của mẫu. Phân biệt
đợc vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.
+ n/x về đặc điểm chất

liệu.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ
khác ở ten đồ vật cụ thể. Căn cứ
vào tỉ lệ giữa các phần của mẫu và
tỉ lệ chung của 2 mẫu.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
Vẽ
bảng
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Vẽ khung hình chung,
khung hình riêng.
+ Vẽ phác hình ( lọ hoa,
quả)
+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần.
+ Vẽ đậm nhạt.
Hoạt
động
3

(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS làm bài thực hành
Vẽ lọ hoa và quả trên
giấy A4.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
. Nét vẽ.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên. Kết
luận chỉ ra những điểm đúng,
những điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của
học

sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.
Trờng THCS Nghi Yên
5
Giáo án Mĩ thuật 9
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, Xem nội dung
bài 3
- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các
vật mẫu này.
. . . . . . . . . .
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
Tĩnh Vật - lọ hoa và quả (tiết 2: vẽ mầu)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết phân tích mầu sắc thành các mầu chủ đạo, mầu bổ trợ
và cách vẽ mầu lọ hoa - quả. Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.

- Học sinh nắm đợc đặc điểm mầu ở mẫu: Độ đậm nhạt của màu, sắc
độ mầu, ảnh hởng qua lại của màu sắc trong không gian. Thể hiện
hình họa tơng đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ,
màu sắc có đậm, có nhạt và màu trung gian.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu
sắc.
II / Chuẩn bị:
3. Đồ dùng:
- Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh
họa các bớc vẽ màu.
- Bài vẽ của học sinh.
4. Ph ơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.
III/ Tiến trình dạy - học:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- GV đa ra minh hoạ các bài mẫu vẽ
mầu khác khác nhau.
- GV yêu cầu học sinh đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.

- Hớng dẫn học sinh quan sát tập trung
vào 1 mẫu, so sánh với bài mẫu.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, theo hớng dẫn
của GV.
+ Hình vẽ chính là hình nào?
+ Hình vẽ đợc sắp xếp nh thế nào?
+ Em nhận xét về mầu sắc toàn bộ
mẫu: Có những màu nào? Màu nào
đợc sử dụng nhiều?
- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng
ánh sáng, bề mặt mẫu-> màu có độ đậm
nhạt khác nhau.
- Nêu nhận xét về chất liệu của mẫu.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Cái
cốc

quả
Bài
vẽ
mầu
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc:
+ Hình vẽ sắp xếp
theo nhóm.
+ Các mảng mầu
lớn, chủ đạo của

vật.
+ HS nêu đợc độ
đậm nhạt màu của
mẫu. Phân biệt đợc
vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.
- Nhận xét về đặc
điểm chất liệu.
- HS quan sát minh
hoạ sánh.
Trờng THCS Nghi Yên
6
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tơng tự
nh các bài học lớp 8. Căn cứ vào tỉ lệ
giữa các mảng màu của mẫu, và tỉ lệ của
2 mẫu.
- Lu ý: Để hình vẽ giữ đợc kích thớc
phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ
đúng tỉ lệ các mảng mầu. Pha màu chú ý
ảnh hởng qua lại của màu sắc. Vẽ phóng
khoáng, mạnh dạn.
Vẽ
bảng
- HS nêu tóm tắt các

bớc vẽ:
+ Vẽ phác mảng
màu (màu hình
mảng lớn trớc,
mảng nhỏ sau)
+ Vẽ màu chi tiết lọ
hoa, quả (đẩy sâu
vật)
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung
hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ kiểu vờn từng mảng,
tỉa tót các chi tiết nhỏ.
- HS làm bài thực
hành Vẽ màu lọ hoa
và quả trên giấy A4.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt các điểm
cần lu ý khi vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về:
. Bố cục.

. Màu sắc.
- Nhận xét của giáo viên. Kết luận chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần khắc
phục.
Bài
vẽ
của
học
sinh
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- HS tóm tắt cách
vẽ, các điểm cần lu
ý khi vẽ màu đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
sủa, khắc phục.
- Hs nhận xét, đánh
giá tổng quát phần
bạn trả lời của bạn.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Xem nội dung bài 4. Tìm hiểu về đặc điểm các loại túi xách. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 túi xách. Su tầm minh họa túi sách ( Trên báo, tạp chí
thời trang, tiêu dùng, điện ảnh, mốt, )
- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau.
. . . . . . . . . .
Tiết4: vẽ trang trí

Tạo dáng và Trang trí Túi sách
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo của túi sách, hiểu biachsaau
hơn một số kiến thức về Trang trí ứng dụng. Phát triển khả năng phân tích,
suy luận và phối hợp kiến thức trang trí, vẽ tranh minh họa
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí cái túi sách.
Trờng THCS Nghi Yên
7
Giáo án Mĩ thuật 9
- Học sinh trang trí đợc túi sách dùng trong sing hoạt hàng ngày hoặc
dùng trong nghệ thuật biểu diễn thời trang, treo trang trí. Giới thiệu
với học sinh 1 ứng dụng phổ thông của ngành Mĩ thuật công nghiệp.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Túi sách thờng, túi sách dùng trong nghệ thuật biểu diễn.
- Tranh, ảnh minh họa các túi sách đợc trang trí, minh họa buổi biểu
diễn có sử dụng túi sách (thời trang, giới thiệu sản phẩm mới, )
* Học sinh:
- Su tầm túi sách, ảnh minh họa trang trí túi sách. Đồ dùng học tập.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài vẽ lọ hoa và quả.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động

của học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên đặt câu hỏi: Trong sinh hoạt
hàng ngày, túi sách đợc dùng để làm gì?
(gợi ý thêm: trong nghệ thuật biểu
diễn.)
- Túi sách có cấu tạo nh thế nào?
( Gợi ý: Hình dáng mầu sắc trang
trí )
- Túi sách đợc trang trí bằng hình ảnh
nào?
( Họa tiết hoa, lá, con vật, chữ nghệ
thuật, tranh sinh hoạt, phong cảnh, )
- Kết luận của giáo viên: Túi sách có ý
nghĩa và những giá trị quan trọng trong
đời sống của chúng ta.
Các
loại
Túi
sách
- Học sinh quan sát
túi sách thực tế.
- Học sinh quan sát
minh họa Sách giáo
khoa.
- Nêu đợc công

dụng , hình dáng,
cấu tạo của túi
sách: Hình dáng,
trang trí đa dạng,
phong phú.
- Kể đợc các hình
thức trang trí của
túi sách.
Hoạt
động
2
(10)
Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí
túi sách:
* Tạo dáng:
- Giáo viên gợi ý về hình dáng túi sách
để học sinh tự tìm cách vẽ.
- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng
( Hình dáng vuông, chữ nhật, trăng,
hình thang, hình trứng, )
Vẽ
dáng
Túi
sách
(Vẽ
trên
bảng)
- Học sinh nêu
cách vẽ và lên bảng
vẽ phác dáng túi

sách.
- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại
trên bảng.
- Học sinh quan sát
Trờng THCS Nghi Yên
8
Giáo án Mĩ thuật 9
* Trang trí:
- Phác bố cục theo các hình thức khác
nhau.
( Giáo viên giải thích: Do có nhiều hình
thức thể hiện mà em đã tìm hiểu khi
quan sát: Đờng diềm cần có 2 đờng
song song, họa tiết đối xứng cần có trục
đối xứng, tranh minh họa cần bố cục
( mảng, hình )
- Tìm chọn và vẽ các họa tiết, mảng,
hình phù hợp.
- Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các họa
tiết hoặc hình, mảng của tranh.
các hình thức trang
trí túi sách khác
nhau.
- Học sinh nêu tiếp
các bớc hoàn chỉnh
bài vẽ theo gợi ý
của giáo viên .
Hoạt
động

3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau. Nhắc học sinh không đợc chép
giống nhau từng đờng nét, mầu sắc.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình vẽ dáng, lựa chọn hình
thức thể hiện, mầu sắc
- Học sinh thực
hành vẽ trang trí túi
sách trên giấy A4
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh
ở các mức độ khác nhau.
- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
- Học sinh nhận xét
về dáng và hình
thức trang trí.

- Nêu ý kiến của
mình để hoàn chỉnh
các bài vẽ trên.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh mầu sắc trang trí túi sách.
- Vẽ trang trí 1 túi sách khác túi sách em đã vẽ ở lớp.
- Đọc nội dung bài 5. Su tầm và xem tranh ảnh minh họa về Phong
cảnh ( trên sách, báo, tạp chí, lịch treo tờng, )
Trờng THCS Nghi Yên
9
Giáo án Mĩ thuật 9
. . . . . . . . . . .
Tiết 5: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí
hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trng.
- HS thể hiện đợc cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc
hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Phố cổ Hà Nội ( Bùi
Xuân Phái), Tre (Trần Đình Thọ),
- Học sinh chuẩn bị các tranh phong cảnh su tầm đợc ở lịch, sách,
báo
2. Ph ơng pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ trang trí. N/x - đánh giá của hs qua 1 số ví dụ.
* GT bài mới.


Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội
dung đề tài:
- Đặt vấn đề: Tranh phong cảnh là
tranh vẽ về nội dung nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu nào?
- Nêu cảm nhận của em về màu sắc
của một số tranh này?
- Kết luận: Thể hiện vẻ đẹp riêng,
đặc trng của mỗi vùng, miền khác
nhau với cảm xúc, cách thể hiện
Tranh
phong
cảnh
- HS nắm đợc nội dung:
Vẽ cảnh núi, sông,
những con đờng, cây,
hình ảnh con ngời, con
vật

- Mầu sắc: Hài hòa, có
đậm nhạt, không gian
mầu đặc trng.
Trờng THCS Nghi Yên
10
Giáo án Mĩ thuật 9
riêng
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Cho h/s xem minh hoạ
- GV nhấn mạnh:
+ Chọn cảnh quan trọng, bớc
đầu quyết định chất lợng.
+ Hoàn chỉnh mầu: đậm nhạt.
Vẽ
phác
bố
cục
trên
bảng
- HS nêu cách vẽ qua
các minh họa.
- HS đọc bài. Nêu tóm
tắt cách vẽ:
+ Chọn nội dung thể
hiện.
+ Bố cục: vẽ phác mảng

+ Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
Hoạt
động
3
(25 -
30)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- GV hớng dẫn phác mảng, hình tr-
ớc khi vẽ màu.
- Thực hiện bớc phác hình. Chú ý
không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ.
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4: Vẽ một
bức tranh phong cảnh
theo ý thích.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho
học sinh khác nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình mảng.
+ Màu sắc.
- Nhận xét của Giáo viên.
Bài vẽ

của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
* Dặn dò- bài tập về nhà :
- Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu.
- Vẽ một tranh phong cảnh khác cảnh em vẽ trên lớp.
- Về nhà: Xem trớc nội dung bài 6. Su tầm tranh ảnh minh họa kiến
trúc đình làng, các đồ vật sử dụng trong trong đình.
. . . . . . . . . .
Tiết 6: Thờng thức mĩ thuật
chạm khắc gỗ đình làng việt nam
Trờng THCS Nghi Yên
11
Giáo án Mĩ thuật 9
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết một số kiến thức về chạm khắc gỗ đình làng Việt
Nam ; về các công trình mĩ thuật các triều đại (khái quát về kiến trúc, nghệ
thuật điêu khắc).
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch

sử, địa lí, mĩ thuật.
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật chạm khắc các triều đại.
SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc từ thời Lý,
Trần đến thời nhà Lê, nhà Nguyễn
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
Trả bài vẽ trang trí. Thu bài vẽ Phong cảnh quê hơng.

Thời
gian
Hoạt động của GV
Minh
họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1
(6)
HDHS tìm hiểu khái quát:
- Giáo viên đặt câu hỏi vào bài: đất
nớc ta đã trải qua các triều đại nào?
- Với nền Mĩ thuật, các triều đại đã
để lại gì cho đất nớc?
- Đình làng là nơi để làm gì?
- Đình làng có ý nghĩa nh thế nào

trong đời sống của nhân dân?
- KL của Giáo viên về đình làng:
+ Thành tựu đặc sắc của nghệ
thuật kiến trúc và trang trí truyền
thống.
+ Gắn bó, gần gũi với mỗi ngời
dân.
Đình
Đình
Bảng,
Thổ
Hà,
Chu
Quyến
- Đọc đoạn văn giới
thiệu khái quát về
Kiến trúc đình làng.
- Nêu đợc tên một số
ngôi đình nổi tiếng ở
Bắc Ninh và các tỉnh
khác.
Trờng THCS Nghi Yên
12
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
2
(30)
HDHS tìm hiểu về nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng:

- GV đặt vấn đề: Kiến trúc và điêu
khắc có mối quan hệ ntn?
- Đầu đao, cột, bức vách chạm khắc
hình ảnh nào?
- Những hình ảnh ấy do ai sáng tạo
nên?
(Nông dân)
- Vậy chạm khắc gỗ đình làng thuộc
dòng nghệ thuật nào?
(Nghệ thuật dân gian)
- Em hãy nêu chi tiết một số hình
ảnh đợc chạm khắc?
- Giáo viên cho học sinh làm việc
theo nhóm:
+ Kể về nội dung các hình ảnh
chạm khắc đợc miêu tả qua các
tranh minh họa từ trang 74 77.
+ Kết luận về vẻ đẹp của nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng.
- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp tự
nhiên, mộc mạc, giản dị, chân thực.
Nghệ nhân sáng tạo theo cảm hứng
nên tác phẩm sống động, phóng
khoáng, không lệ thuộc khuôn mẫu
có sẵn.
Đầu
đao
đình
làng,
cấu

trúc gỗ
bên
trong,
cảnh
sinh
hoạt
trong
dân
gian,
bàn
thờ
trong
đình
- HS đọc bài. Các
nhóm nghe, xem minh
họa.
- Nêu đợc các loại
hình kiến trúc, điêu
khắc có mối quan hệ
gắn bó.
- Nêu đợc đặc điểm
kiến trúc đình làng:
+ Đầu đao, đầu cột
thờng chạm trổ hoa
văn, đầu rồng.
+ Cảnh sinh hoạt
trong dân gian: trò
chơi dân gian, uống r-
ợu, tấu nhạc,
- Hs kể tên các tác

phẩm điêu khắc mà
em biết ở các đình
làng.
- Học sinh miêu tả đợc
cảnh sinh hoạt trong
dân gian, nêu và nắm
đợc vị trí của hình ảnh
đợc chạm khắc.
Hoạt
động
3
(4)
Kết luận chung về đặc điểm nghệ
thuật chạm khắc gỗ đình làng:
- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
kiến trúc, các tác phẩm chạm khắc.
Em có nhận xét nh thế nào về mối
quan hệ của loại hình nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng với ngời
dân?
- Phản ánh sinh hoạt
trong cuộc sống đời
thờng ủa nhân dân.
- Nghệ thuật chạm
khắc tự nhiên, mộc
mạc, giản dị, khỏe
khoắn, phóng khoáng.
Bộc lộ tâm hồn ngời
sáng tạo.
Hoạt

động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:
Trong loại hình nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng em vừa tìm hiểu,
em cảm nhận rõ nhất điều gì?
- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về đặc
điểm loại hình nghệ
thuật chạm khắc gỗ
đình làng. Phát biểu
cảm nhận của em
Trờng THCS Nghi Yên
13
Giáo án Mĩ thuật 9
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 76. Xem minh
hoạ tác phẩm chạm khắc. Su tầm tranh ảnh về đình làng
- Xem nội dung bài 7: Vẽ tợng chân dung. Tập vẽ phác chân dung
qua ảnh.
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy vẽ, que đo, kẹp giấy,chì, tẩy.
. . . . . . . . . .
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung (Vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ tợng chân dung.

- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ, có đặc điểm riêng.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của chân dung qua hình khối, đ-
ờng nét, màu sắc.
II / Chuẩn bị:
5. Đồ dùng:
- Tợng chân dung. Tranh minh họa tợng chân dung bằng chì và màu.
Minh họa các bớc vẽ.
- Bài vẽ của h/s.
6. Ph ơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.
Trờng THCS Nghi Yên
14
Giáo án Mĩ thuật 9
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ phong cảnh.
* KT : Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng ?
(2-3 HS nhận xét, bổ sung)

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận

xét:
- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của giáo viên:
+ Em so sánh chiều cao, ngang của
toàn bộ mẫu? Suy ra hình dáng
chung: đầu tợng, bệ tợng.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ
lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt
đã học ở lớp 8, nêu 1 số nội dung
đã học.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu ( gồm cả đậm nhạt)
Học
sinh
tự đặt
mẫu
tợng
Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc đặc điểm:

+ Khung hình chung.
+ Gồm các phần: Đầu,
thân, bệ.
+ Phần chính: Đầu với
khuôn mặt và các bộ
phận trên khuôn mặt.
(Sắp xếp theo tỉ lệ nhất
định đã học ở lớp 8)
+ HS nêu đợc độ đậm
nhạt của mẫu.
+ n/x về đặc điểm chất
liệu.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: Các em đã tìm hiểu về tỉ lệ
cơ thể ngời ( Chơng trình lớp 8 -
em còn nhớ các bộ phận trên
khuôn mặt đợc sắp xếp nh thế nào?
Căn cứ vào tỉ lệ giữa các phần của
mẫu và tỉ lệ chung của 2 mẫu.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
Vẽ
Minh

họa
bảng
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Vẽ khung hình chung,
phác trục mặt.
+ Vẽ phác hình khái
quát: đầu, cổ, bệ.
+ Vẽ phác hình các bộ
phận: mắt, mũi, miệng.
+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần chi
tiết.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- HS làm bài thực hành
Vẽ tợng chân dung trên
giấy A4.
Trờng THCS Nghi Yên
15
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
4

(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ các bộ phận
. Đờng nét.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của giáo viên. Kết luận
chỉ ra những điểm đúng, những
điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
- Nêu trọng tâm.

* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của các bức tợng. Xem nội dung bài 8,
tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt.
- Su tầm các tranh, ảnh minh họa chân dung. Chuẩn bị đủ chì, bảng cho giờ
học sau.
. . . . . . . . . .
Tiết 8: Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung (Tợng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ đậm nhạt tợng chân dung.
- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ, mảng đậm nhạt phong
phú, có đặc điểm riêng.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của chân dung qua hình khối, đ-
ờng nét.
II / Chuẩn bị:
7. Đồ dùng:
- Tợng chân dung. Tranh minh họa tợng chân dung bằng chì đen.
Minh họa các bớc vẽ.
- Bài vẽ của h/s.
8. Ph ơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.
III/ Tiến trình dạy - học:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh

Hoạt
động
1
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp nh tiết trớc.
Học
sinh
tự đặt
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc đặc điểm:
+ ánh sáng mạnh, yếu
tác động đến độ đậm
Trờng THCS Nghi Yên
16
Giáo án Mĩ thuật 9
(9)
- Tìm hiểu đặc điểm các mảng đậm
nhạt theo hớng dẫn của giáo viên:
GV hớng dẫn học sinh chú ý đến
hớng ánh sáng, bề mặt mẫu-> độ
đậm nhạt khác nhau: (Có mảng
lớn, mảng nhỏ, mảng đậm, mảng
trung gian, mảng nhạt).
- Quan sát vị trí các mảng, kích th-
ớc mảng, các chi tiết.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu ( gồm cả đậm nhạt)

mẫu
tợng
Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)
nhạt.
+ Độ đậm nhạt của mẫu
phong phú: Có mảng
lớn, mảng nhỏ, mảng
đậm, mảng trung gian,
mảng nhạt).
+ Phân biệt đợc mảng
đậm hơn , mảng nhạt
hơn.
+ N/x về đặc điểm chất
liệu.
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: Các em đã tìm hiểu về các
hình khối chơng trình từ lớp 6
8, em còn nhớ cách gạch nét theo
cấu trúc khối không? Ví dụ?
Căn cứ vào vị trí các mảng, quy

các mảng đó vào hình cơ bản đã
học, gạch nét tạo đậm nhạt.
- Theo các em vẽ mảng nào trớc
đảm bảo đợc độ đậm nhạt chung
toàn bài?
Vẽ
Minh
họa
bảng
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Vẽ phác vị trí các
mảng lớn, mảng nhỏ
+ Vẽ phác nét (gạch nét)
mảng đậm, mảng trung
gian, mảng nhạt.
+ Vẽ mảng đậm nhạt chi
tiết các bộ phận.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác mảng
đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình mảng.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS làm bài thực hành
Hoàn thành bài vẽ tợng

chân dung trên giấy A4.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ các bộ phận
. Mảng hình.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của giáo viên. Kết luận
chỉ ra những điểm đúng, những
điểm cần khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
đậm
nhạt
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sửa,
khắc phục.
( Thiếu đậm, thiếu chi
tiết chính, nét gạch thô

cứng quá )
- Hs nhận xét, đánh giá
phần bạn trả lời của bạn.
- Nêu trọng tâm của bài
học.
Trờng THCS Nghi Yên
17
Giáo án Mĩ thuật 9
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của chân dung (Qua việc em quan sát
ngời thật). Xem nội dung bài 9, tìm hiểu cách vẽ. Su tầm các tranh ảnh có
liên quan đến bài học.
- Su tầm các tranh, ảnh minh họa chân dung. Chuẩn bị đủ chì, bảng, bài su
tầm để học tốt giờ học sau.
. . . . . . . . . .
Tiết 9: vẽ TRANG TRí
TậP PHóNG TRANH - ảNH
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết phân tích hình ảnh, mầu sắc thành các đờng nét
chính, phụ; mầu chủ đạo, mầu bổ trợ. Biết cách kẻ ô vuông và đờng
chéo để phóng tranh, ảnh to gấp nhiều lần theo ý muốn.
- Học sinh thể hiện đợc đặc điểm của bản gốc: Thể hiện hình họa t-
ơng đối giống mẫu, đúng tỉ lệ các phần, độ đậm nhạt của màu, sắc độ
mầu.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu
sắc. Đồng thời thấy đợc sự cần thiết của các tranh khổ lớn phục vụ
học tập, vui chơi giải trí và các hoạt động khác.
II / Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Tranh chân dung, tranh đề tài, các ảnh chụp đẹp, rõ (cắt từ tạp chí)

Tranh minh họa kẻ ô 2 cách khác nhau. (Minh họa cách vẽ)
- Tranh, ảnh su tầm của học sinh. Bài vẽ của học sinh.
2) Ph ơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải, luyện
tập.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ tợng.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
Học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- GV đa ra minh hoạ các bài vẽ khác
nhau.
- Hớng dẫn học sinh quan sát tập trung
vào 1 mẫu bản gốc, so sánh với bài
phóng to.
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đặc
điểm bản gốc và so sánh với bản phóng
to:
+ Em thấy 2 bức tranh này giống và
khác nhau ở những điểm nào?
+ Cho học sinh nêu những đặc điểm

giống nhau?
Tranh
ảnh
bản
gốc

bản
phóng
- HS quan sát minh
hoạ sánh.
- HS nêu đợc:
+ Điểm giống nhau:
Tỉ lệ các phần.Hình
vẽ. Các mảng mầu.
+ Khác nhau: Kích
thớc.
Trờng THCS Nghi Yên
18
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách phóng tranh,
ảnh:
- Gợi ý: cách vẽ tơng tự nh một bài học
lớp 8 (Phóng tranh Chân dung). Em nào
còn nhớ chúng ta đã dùng phơng pháp
kẻ ô nào?
- Lu ý: Để hình vẽ giữ đợc kích thớc

phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ
đúng tỉ lệ chiều ngang dọc ( chiều
ngang tăng bao nhiêu lần thì chiều dọc
cũng tăng bấy nhiêu lần). Đờng nét phải
đúng vào các vị trí tơng ứng ở bản gốc
và bản phóng to.
- Giáo viên hớng dẫn, vẽ trên bảng cho
học sinh theo dõi cách kẻ ô.
- Gợi ý cách làm chính xác hơn: đo
cạnh dài, rộng bằng đơn vị đo cm rồi
nhân tỉ lệ cần phóng.
Vẽ 2
cách
kẻ ô
trên
bảng,
điền
số ô
- Nêu và nắm chắc
2 cách phóng tranh:
+ Kẻ ô vuông: Đo
chiều ngang, chiều
cao bản gốc. Kẻ các
ô vuông. ( Phần còn
lại cha đủ 1 ô để vào
1 cạnh)
+ Kẻ đờng chéo: Kẻ
các ô bàn cờ trên
bản gốc. Đặt tranh
ảnh vào góc dới -

bên trái tờ giấy. Kéo
dài đờng chéo, kẻ
các đờng vuông góc
với mép giấy, kẻ ô
bàn cờ
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Nhìn
đối chiếu mẫu nhiều lần, tìm vị trí đờng
nét dựa vào các đờng vừa kẻ ô. Xác
định vị trí điểm giao, cắt nhau cho
chính xác (bằng tỉ lệ 1/2, 1/3, 1/4, )
- Quan sát, phân tích mầu để chọn và
pha mầu vẽ cho chính xác.
- HS làm bài thực
hành: Tự chọn
tranh, ảnh ở SGK,
báo phóng to trên
giấy A4.
- Vẽ màu hoàn
chỉnh ( Hoàn thành
ở nhà)
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về
hình vẽ.
- Nhận xét của giáo viên. Kết luận chỉ
ra những điểm đúng khi vận dụng cách
phóng tranh - ảnh, những điểm cần khắc
phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
- HS tóm tắt cách
vẽ, các điểm cần lu
ý khi vẽ màu.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha giống, cần
sửa, khắc phục.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Xem nội dung bài 10. Tìm hiểu về các hoạt động trong lễ hội, quang
cảnh ngày lễ hội. Su tầm tranh, ảnh minh họa lễ hội ( Trên báo, tạp
chí , )
- Chuẩn bị đủ màu, bảng, giấy vẽ làm bài kiểm tra.
. . . . . . . . . .
Tiết 10. kiểm tra 1 tiết
I/ đề bài: Vẽ tranh - Đề tài Lễ Hội
II/ Đáp án:
Trờng THCS Nghi Yên
19
Giáo án Mĩ thuật 9
1. Nội dung: Thể hiện các hoạt động ngày Lễ hội, các trò chơi dân gian
truyền thống của dân tộc. Tranh có vẻ đẹp với 1 sắc thái tình cảm riêng mà

ta có thể cảm nhận qua không khí trong tác phẩm. Không khí Lễ hội tng
bừng, nhộn nhịp hoặc linh thiêng, đầm ấm. Không sao chép tranh.
( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng
chính, mảng phụ.
( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Hình ảnh nhân vật có dáng tiêu biểu. Có chính, có phụ. Đờng
nét gọn gàng, đều, cân đối.
( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng, hình.
Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
( 2,5 điểm)
* Dặn dò (1):
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài 11: Trang trí Hội trờng. Su tầm tranh, ảnh minh
họa hội trờng.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng để làm tốt hơn các bài thực hành.
. . . . . . . . . .
Tiết 11: vẽ trang trí
Trang trí hội trờng
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm hội trờng, một số kiến thức về Trang trí ứng
dụng trong trang trí sân khấu, hội trờng. Phát triển khả năng phân tích, suy
luận và phối hợp kiến thức trang trí, vẽ minh họa.
- Học sinh biết cách trang trí Hội trờng.
- Học sinh trang trí đợc Hội trờng dùng trong hoạt động kỉ niệm. Giới thiệu
với học sinh một ứng dụng trang trí rất phổ biến của ngành Mĩ thuật.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh chụp minh họa Hội trờng dùng trong nghệ thuật biểu
diễn, mít tinh kỉ niệm các ngày lễ, đại hội,

- Tranh, ảnh su tầm minh họa trang trí Hội trờng. Đồ dùng học tập.
Trờng THCS Nghi Yên
20
Giáo án Mĩ thuật 9
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc,
luyện tập.
III/ Tiến trình dạy- học:
* KT : Nộp bản gốc và bức tranh phóng.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu: Các ngày lễ,
ngày hội lớn rất cần trang trí đẹp, ấn t-
ợng hoặc trang trọng, hoành tráng.
Trang trí Hội trờng có vai trò quan
trọng.
- Phần trang trí thờng là sân khấu.
- Cho học sinh xem minh họa.
- Sân khấu đợc trang trí bằng gì ?
- Các vật, tranh ảnh dùng trang trí

sân khấu đợc sắp xếp nh thế nào?
- Kết luận của giáo viên: Sân khấu
Hội trờng có ý nghĩa và những giá trị
quan trọng trong ngày lễ, đại hội.
Các
loại
Hội tr-
ờng -
Sân
khấu
biểu
diễn
- Học sinh quan sát
Hội trờng thực tế.
- Học sinh quan sát
minh họa qua ảnh,
qua SGK.
- Nêu đợc các vật,
hình ảnh dùng
trong trang trí hội
trờng: Phông nền,
phông chữ, Sao
vàng, búa liềm,
quốc kì, ảnh lãnh
tụ, biểu trng, chậu
hoa, bục, cây cảnh

Hoạt
động
2

(10)
Hớng dẫn học sinh cách trang trí hội tr-
ờng:
- Giáo viên gợi ý về hội trờng kỉ niệm
20/ 11 để học sinh tự tìm cách vẽ.
- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng
(Phác bố cục theo các hình thức khác
nhau. Tìm chọn và sắp xếp các mảng,
hình phù hợp. Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ
màu hình, mảng các phần trang trí của
hội trờng.)
- Chú ý: Kích thớc, màu sắc các phần
tạo tổng thể hài hòa, phù hợp nội dung.
Vẽ
phác
mảng
trên
bảng
- Nêu cách vẽ của
mình.
- Quan sát GV vẽ
trên bảng.
- Nêu tiếp các bớc
hoàn chỉnh bài vẽ
theo gợi ý của giáo
viên:
+ Xác định nội
dung.
+ Chọn chữ, hình
ảnh phù hợp.

+ Xắp xếp chữ -
hình ảnh, vật cần
trng trí.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình lựa chọn nội dung, lựa
chọn hình thức thể hiện, mầu sắc
- Học sinh thực
hành vẽ trang trí
Hội trờng trên giấy
A4
- Vẽ phác thảo, nội
dung tự chọn.
Trờng THCS Nghi Yên
21
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh
ở các mức độ khác nhau.

- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
- Học sinh nhận xét
về hình thức trang
trí.
- Nêu ý kiến của
mình để hoàn chỉnh
Hội trờng theo nội
dung trên.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh màu sắc trang trí Hội trờng.
- Trang trí Hội trờng một buổi biểu diễn ca múa nhạc.
- Đọc tìm hiểu nội dung bài 12. Su tầm và xem tranh, ảnh, vật dụng
minh họa về các dân tộc ít ngời ở Việt Nam ( trên sách, báo, tạp chí,
lịch treo tờng, )
. . . . . . . . . .
Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết một số kiến thức về 54 dân tộc anh em; về các
công trình mĩ thuật đặc trng của các dân tộc (khái quát về 1 số loại hình
kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí ).
- Nắm đợc những nét riêng về văn hóa các dân tộc. Phát triển khả
năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật.
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân

trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật các dân tộc ít ngời.
SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, sản phẩm
dệt (thổ cẩm)
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
Thu bài vẽ trang trí.
Trả bài phóng tranh.

Thời
gian
Hoạt động của GV
Minh
họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét
khái quát:
- Nêu vấn đề: Việt Nam có bao
nhiêu cộng đồng dân tộc ?
Các
dân tộc
- Đọc đoạn văn giới
thiệu khái quát về lịch
sử xã hội.

Trờng THCS Nghi Yên
22
Giáo án Mĩ thuật 9
(5) - Kể tên một số dân tộc anh em ?
- Em hãy nêu một số nét sinh hoạt
của ngời dân tộc ?
- Kết luận:
+ Thành tựu đặc sắc của nghệ thuật
kiến trúc và trang trí truyền thống.
+ Tạo nên sự phong phú, đa dạng.
anh em
- Nêu đợc tên một số
cộng đồng dân tộc nổi
tiếng.
Hoạt
động
2
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ
thuật tranh thờ và thổ cẩm:
- Tranh thờ có nội dung gì ?
( Gợi ý: ý thức hệ từ lâu đời của con
ngời)
- Những hình ảnh ấy đợc vẽ bằng
chất liệu gì?
- Em hãy nêu chi tiết một số hình
ảnh đợc trang trí trên thổ cẩm?
- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp tự
nhiên, mộc mạc, giản dị, chân thực.
Ngời dân tộc sáng tạo từ sự chắt lọc,

đơn giản, cách điệu những hình mẫu
thực ngoài tự nhiên nên tác phẩm
sống động, mang tính trang trí và có
giá trị thẩm mỹ cao.
Tranh
thờ, thổ
cẩm
ngời
dân tộc
- Đọc bài.
Các nhóm quan sát
minh họa, chú ý đặc
điểm trang trí.
- Nêu đợc nội dung
phản ánh của tranh,
chất liệu sử dụng.
- Học sinh miêu tả đ-
ợc hình ảnh trang trí
trên thổ cẩm.
Hoạt
động
3
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về Nhà
rông và nghệ thuật tợng nhà mồ Tây
Nguyên:
- Kiến trúc nổi bật nhất của ngời
Tây Nguyên là gì ?
- Cho học sinh quan sát minh họa
nhà rông.

- Em cho biết đặc điểm Nhà rông
Tây Nguyên ?
- Kết luận: Vẻ đẹp hoành tráng,
giản dị, gần gũi.
- Cho học sinh xem kiến trúc nhà
mồ Tây Nguyên.
- Đặc điểm tợng?
- Tợng nhà mồ thể hiện điều gì?
- Kết luận: Ngôn ngữ hình khối đơn
giản, cách điệu cao. Đó là tình cảm
dành cho ngời đã mất.
ảnh nhà
rông
Tây
Nguyên
Nhà
mồ và
Tợng
nhà mồ
- Xem Kiến trúc Nhà
rông.
- Nêu đợc đặc điểm:
To, cao. Đặc biệt nóc
nhà rất cao, trang trí
công phu.
- Tợng nhà mồ: Sự t-
ởng niệm của ngời
sống đối với ngời đã
khuất.
Trờng THCS Nghi Yên

23
Giáo án Mĩ thuật 9
Hoạt
động
4
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ
thuật kiến trúc tháp Chăm và điêu
khắc Chăm ( Dân tộc Chàm):
- Gợi ý: Nói đến ngời Chăm, hình
ảnh đó gợi gì trong em?
- Hãy đặc điểm kiến trúc Chăm ?
- Gắn bó với kiến trúc Chăm là nghệ
thuật điêu khắc. Điêu khắc Chăm
có đặc điểm gì ?
- Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc
tháp, các tác phẩm chạm khắc. Em
có nhận xét nh thế nào về mối quan
hệ của chúng ?
- Kết luận: Độc đáo, vững chắc.
- Giới thiệu Thánh địa Mĩ Sơn
Hình
ảnh
Thánh
địa Mĩ
Sơn, t-
ợng và
phù
điêu
Chăm

- Xem quần thể kiến
trúc Chăm ( Thánh địa
Mĩ Sơn)
- Nghệ thuật xây dựng
bí ẩn, độc đáo.
- Nghệ thuật chạm
khắc công phu: chạm
trang trí ngay trên các
khối gạch.
- Tợng khối tròn, căng
tự nhiên, nhịp điệu
uyển chuyển, bố cục
chặt chẽ.
Hoạt
động
5
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nêu vấn đề cho 2-3 học sinh phát
biểu quan điểm của mình: Trong
loại hình nghệ thuật em vừa tìm
hiểu, em thích nhất loại hình nào?
- Tóm tắt đặc điểm
loại hình nghệ thuật
mà mình yêu thích.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 98. Xem minh
hoạ kiến trúc, thổ cẩm, các tác phẩm chạm khắc. Su tầm tranh ảnh về
các loại hình nghệ thuật của ngời dân tộc ít ngời.

- Xem nội dung bài 13: Quan sát hoạt động của mọi ngời trong gia
đình, tập vẽ phác dáng.
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy vẽ, que đo, kẹp giấy,chì, tẩy.
. . . . . . . . . .
Tiết 13: Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời
I/ Mục tiêu bài học:
Trờng THCS Nghi Yên
24
Giáo án Mĩ thuật 9
- Học sinh nắm đợc vị trí, đặc điểm chung của các bộ phận trên cơ
thể ngời và tỉ lệ giữa các bộ phận. Hiểu biết hơn về tầm quan trọng của hình
dáng con ngời khi thể hiện tác phẩm có hình ảnh con ngời là chính.
- Bài vẽ thể hiện đợc hình dáng con ngời với tỉ lệ tơng đối phù hợp,
thuận mắt khi nhìn chính diện( hoặc quan sát từ 2 bên).
- Qua bài học sinh thấy đợc sự sinh động, phong phú về hình ảnh con
ngời trong các hoạt động lao động, học tập, vui chơi
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh minh họa dáng ngời khi vận động
- Hình vẽ minh họa dáng cơ bản và dáng với vài nét phác trang phục.
- Tranh, ảnh minh họa dáng ngời của học sinh; Tác phẩm hội họa có
hình ảnh con ngời.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
Trả bài vẽ trang trí.
KT: Em hãy trình bày vài nét về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt
Nam? ( KT 2-3 HS)

Thời

gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Cho học sinh nhận xét về nội
dung các minh họa.
- Hớng dẫn học sinh quan sát tập
trung vào 1 minh họa.
- Yêu cầu học sinh tả đặc điểm các
bộ phận lớn trên cơ thể khi con ng-
ời hoạt động theo minh họa trong
tranh: đầu, thân, tay, chân.
- Đặt ra một số tình huống để học
sinh thử làm động tác đó cho các
bạn quan sát: cúi nhặt, khênh bàn,
bê ghế, kéo bàn, lau kính,
- Cho học sinh quan sát dáng ngời
ngoài sân trờng
- Kết luận: Hình dáng luôn thay
đổi khi vận động.
Tranh,
ảnh

chụp
các
hoạt
động
của cn
ngời.
Học
sinh
làm
mẫu
- Quan sát tranh, ảnh.
Dáng sinh động góp
phần tạo nên tác phẩm
đẹp.
- Nêu đợc các dáng; đi,
đứng, cúi, chạy, với,
- Nhận xét về t thế các
bộ phận: đầu, thân mình,
tay, chân.
- Làm mẫu 1 số động
tác để các bạn quan sát.
- Tập trung theo nhóm
ngoài sân. Quan sát
dáng ngời ngoài sân tr-
ờng
Trờng THCS Nghi Yên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×