Ngày soạn 29/08/2008
Ngày giảng 30/08/2008
Tiết : 1 : Vẽ trang trí
Bài : 1 Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I . Mục tiêu :
- HS thấy đợc vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc của miền núi và miền xuôi .
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích .
- HS có thái độ trân trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .
II . Chuẩn bị :
1 . Giáo viên :
- Hình minh họa hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc ( DDDH MT 6).
- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK.
- Phóng to các bớc chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách, báo, quần áo ....
2 . Học sinh : - Su tầm hoạ tiết dân tộc ở sách b
- Giấy, bút, thớc,tẩy, màu vẽ .
III . Tiến trình hoạt động :
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
*Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
GV : Cho học sinh quan sát một số bài thổ
cẩm có hoạ tiết trang trí đẹp để học sinh quan
sát và nhận xét. Đặt câu hỏi để học sinh trả lời
.
+ Họa tiết đợc trang trí ở đâu ?
+ Hình dáng chung của hoạ tiết ?
+ Hình vẽ và đờng nét ....
HS : Trả lời câu hỏi .
GV : Tóm tắt để học sinh thấy đợc vẻ đẹp đa
dạng của các họa tiết dân tộc.
* Hoạt động 2 :
Hớng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết trang trí :
GV : Giới thiệu cách vẽ ở (đdh ,SGK).
Yêu cầu học sinh phải quan sát và tìm ra các
bớc vẽ:
I . Quan sát, nhận xét các họa tiết trang
trí dân tộc :
1. Nội dung : Đơn giản, có tính cách điệu
cao.
2. Đờng nét :
+ Mềm mại, uyển chuyển, phong phú.
+ Giản dị, chắc khoẻ.
3. Bố cục : Cân đối, hài hoà .
4 . Màu sắc : Thờng là rực rỡ, tơng phản .
II . Cách chép hoạ tiết dân tộc :
1. Tìm đặc điểm hoạ tiết :(dạng hình vuông,
tròn, tam giác...)
2 . Phác khung hình và đờng trục :
GV đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tự tìm ra :
+ Chu vi của hoạ tiết
+ Cách phác hình
+ Vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Cách tô màu
HS Quan sát và trả lời câu hỏi .
GV : Giới thiệu cách vẽ để học sinh nắm rõ
hơn về cách vẽ .
* Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học sinh thực hành :
GV yêu cầu HS vẽ bài
GV đôn đốc học sinh làm bài cho tốt
HS vẽ bài
GV theo dõi và chỉnh sửa những chỗ sai
3. Phác khung hình bằng các nét thẳng
4 . Hoàn thiện hình và vẽ màu :
II . Thực hành
Em hãy chép một hoạ tiết trang trí dân tộc
và tô màu theo ý thích .
( Khổ giấy A4, vẽ màu theo ý thích )
3. Nhận xét đánh giá :
HS tự chọn những bài mà các em cảm thấy đẹp nhất để trng bày, học sinh tự đánh giá theo
ý thích.
GV đánh giá lại ý kiến nhận xét của học sinh và đánh giá toàn bài .
4Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- Hoàn thành bài cũ nếu cha song .
- Đọc trớc bài mới .
Ngày soạn 12/9/2008
Ngày giảng 13/9/2008
Tiết 2. Thờng thức Mĩ Thuật
Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam
thời kì cổ đại
I . Mục tiêu :
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại .
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việt Nam cổ thông qua các sản phẩm Mĩ thuật .
- HS có thái độ trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại .
II . Chuẩn bị :
* Giáo viên :
- Tranh ảnh có liên quan đến bài giảng .
- Bộ ĐddH MT6 .
- Phóng to hình ảnh trống đồng (thuộc văn hoá đông sơn)
- Tài liệu in trong cuốn Giới thiệu trống đồng Việt Nam .
* Học sinh :
- Su tầm bài viết, các hình ảnh về Mĩ Thuật Việt Nam thời kì cổ đại trên sách báo
- Bút màu, giấy vẽ .
III . Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra
* Sĩ số.
6A :
6B :
6C :
* Bài cũ : Em hãy nêu đặc điểm của hoạ tiết dân tộc ?
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
*Hoạt động 1 :Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu vài nét về lịch sử .
GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời :
+ Em biết gì về thời đồ đá trong lịch sử
Việt Nam ? (Thời kì đồ đá còn gọi là thời
nguyên thuỷ cách đây hàng vạn năm).
HS Trả lời câu hỏi ...
+ Em biết gì về thời kì đồ đồng ? (Có
cách đây khoảng 4000 5000 năm , tiêu
biểu là trống đồng đông sơn)
I . Sơ lợc về bối cảnh lịch sử :
* Thời kì đồ đá : Chia làm hai thời kì
+ Đồ đá cũ.
+ Đồ đá mới .
* Thời kì đồ đồng : Chia làm 4 giai đoạn
+ Phùng Nguyên
HS trả lời .....
* Hoạt động 2 :
- Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách
hang Đồng Nội (Hoà Bình).
GV yêu cầu HS quan sát hình mặt ngời
trong SGK (hoặc t liệu khác).
GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời .
Em có nhận xét gì về các hình mặt ngời
trên ?
HS trả lời ...
GV sau khi nghe ý kiến của học sinh GV
nhấn mạnh các ý sau :
+ Hình vẽ :
+ Vị trí hình vẽ :
- Về nghệ thuật diễn tả :
- Cuối cùng GV bổ sung thêm kiến
thức mới .
* Hoạt động 3 :
Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật đồ đồng
GV đặt câu hỏi :
- Đồ đồng xuất hiện từ khi nào ?
- HS trả lời câu hỏi .....
Tìm hiểu đôi nét về trống đồng Đông sơn
.
Em biết gì về trống đồng Đông sơn ?
HS trả lời .....
Trống đồng Đông sơn có đặc điểm nh thế
nào ?
HS trả lời ......
Em có kết luận gì về thời kì đồ đồng ở
Việt Nam ?
HS trả lời .........
Cuối cùng GV đa ra kết luận chung .
+ Đồng đậu
+ Gò mun
+ Đông sơn
II . Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì
cổ đại :
* Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách đá
hang Đồng Nội (Hoà Bình).
+ Hình vẽ : Là dấu ấn đầu tiên của nghệ
thuật đồ đá ( Nguyên thuỷ).
+ Vị trí hình vẽ : Khắc trên vách đá gần
của hang, độ cao 1,5 1,75 m.
- Nghệ thuật diễn tả : các vết khắc trên
đá sâu tới 2 cm
- Hình mặt ngời đợc diễn tả với góc
nhìn chính diện , đờng nét dứt khoát,
rõ ràng .
- Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ
hợp lí tạo đợc cảm giác hài hoà.
* Mĩ thuật thời kì đồ đồng :
- Chủ yếu là các công cụ sản xuất
- Đặc điểm chung : Trang trí đẹp, tinh tế,
họ đã biết phối hợp nhiều kiểu hoa văn,
phổ biến là sóng nớc, thừng bện và hình
chữ S...
+ Trống đồng Đông sơn :
Đựơc tìm thấy ở Đông sơn Thanh Hoá
Trống đồng Đông sơn đẹp về kiểu dáng và
nghệ thuật chạm khắc tinh xảo.
Kết luận :
- Đặc điểm quan trọng trong nghệ thuật
Đông sơn là hình ảnh con ngời chiếm
vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài
.
- Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc
sắc mà đỉnh cao là Nghệ thuật Đông
sơn .
3. Nhận xét đánh giá.
Để củng cố bài học GV đặt câu hỏi ngắn gọn, cụ thể để học sinh đánh giá, nhận xét :
+ Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào ?
+ HS trả lời ....
+ Tại sao nói trống đồng Đông sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm MT
tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại ?
+ HS trả lời ...
GVđánh giá nhận xét toàn bài .
4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Học bài và xem kĩ các tranh minh họa trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài sau .