Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an lop 4 tuãn CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.46 KB, 24 trang )

Tuần 24:
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Hoạt động tập thể:
Chào cờ
Mĩ thuật:

Soạn giáo án riêng
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u ni
- xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui,
tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính của bản tin: (SGV).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS đọc thuộc lòng bài trớc và trả lời câu hỏi SGK.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV ghi bảng: UNICEF Đọc: u ni xép.
Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ
Nhi đồng của Liên hợp quốc. HS: Đọc: Năm mơi nghìn 50 000.
- GV hớng dẫn HS xem các bức tranh
thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ
khó trong bài và hớng dẫn cách ngắt nghỉ
hơi.


- 1 2 em đọc 6 dòng đầu bài.
- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 3 lần).
HS: Luyện đọc theo cặp, 1 2 em đọc
cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì - Em muốn sống an toàn.
? Thiếu nhi hởng ứng cuộc chơi nh thế
nào
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi
miền đất nớc gửi về ban Tổ chức.
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức
tốt về cuộc thi
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy
kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc
biệt là an toàn giao thông rất phong
1
phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia
đình em đợc bảo vệ an toàn, Trẻ em
không nên đi xe đạp trên đờng.
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mỹ của các em
- Phòng tranh trng bày là phòng tranh
đẹp: Màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý
tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có
nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn
mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội
họa sáng tạo đến bất ngờ.

? Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì
- Gây ấn tợng làm hấp dẫn ngời đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và
những từ ngữ nổi bật giúp ngời đọc nắm
nhanh thông tin.
c. Luyện đọc lại: HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hớng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông
báo vui: Nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em lên bảng chữa bài.
GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính: 3 +
5
4


- Phải thực hiện phép cộng này thế nào?
HS: Viết số 3 dới dạng 3 =
1
3
Vậy 3 +
5
4
=
1
3
+
5
4
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Viết gọn 3 +
5
4
=
5
15
+
5

4
=
5
19
2
- Còn các phần a, b, c làm tơng tự.
a. 3 +
3
2
=
3
9
+
3
2
=
3
11
b.
4
23
=
4
20
+
4
3
=5+
4
3

c.
21
54
=
21
42
+
21
12
=2+
21
12
+ Bài 2: GV ghi bảng. HS: 2 em lên bảng làm.
8
6
8
1
8
5
8
1
8
2
8
3
=+=++







8
6
8
3
8
3
8
1
8
2
=+=++






8
3
So sánh kết quả của 2 biểu thức trên ta
thấy thế nào?
HS: 2 biểu thức trên bằng nhau:
=++







8
1
8
2
8
3






++
8
1
8
2
8
3
=> Kết luận (SGK). HS: 2 em đọc lại kết luận:
Khi cộng 1 tổng 2 phân số với
phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ
nhất với tổng của phân số thứ hai và phân
số thứ ba.
+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm
vào vở.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài:
3

2
m.
Chiều rộng:
10
3
m.
Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
3
2
+
10
3
=
30
29
(m).
Đáp số:
30
29
m.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Lịch sử:
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết:

+ Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nớc
Đại Việt thời Lý, nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
3
+ Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn của mỗi giai đoạn và
trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng:
Băng thời gian SGK (phóng to), tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm.
- GV treo băng thời gian lên bảng. HS: Quan sát, đọc băng thời gian ghi nội
dung của từng giai đoạn tơng ứng với
thời gian.
- GV gọi 1 số em lên bảng ghi nội dung.
HS: Cả lớp nhận xét và so sánh với bài
làm của mình.
- GV nhận xét, kết luận đúng hay sai.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm câu hỏi sau:
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục
2 và 3 SGK).
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả sau khi thảo luận.
? Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế
kỷ VI) trong quá trình dựng nớc và giữ nớc
có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em
hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó (xảy
ra lúc nào? ở đâu)
? Em hãy kể lại 1 trong những sự kiện,

hiện tợng lịch sử tiêu biểu trong quá trình
dựng nớc và giữ nớc từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê HS: Đại diện các nhóm lên kể.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm
những nhóm kể đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Chính tả (nghe - viết):
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô
Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr,
dấu hỏi / ngã.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu bài tập, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
4
A. Bài cũ:
GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở bài tập 2 tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả cần viết và các từ đ-
ợc chú giải.
HS: Theo dõi trong SGK, xem ảnh chân
dung Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc các em chú ý những chữ cần

viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách
trình bày bài.
? Đoạn văn nói điều gì - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài
hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
HS: Nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi bài chính tả.
- Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2:
- GV dán phiếu ghi sẵn nội dung bài tập.
HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở
bài tập.
- 3 4 HS lên làm bài trên phiếu.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với
truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện.
Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc
truyện.
* Đoạn b: Mở hộp thịt mỡ. Nó cứ tranh
cãi mà không lo cải tiến công việc.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Nho, nhỏ, nhọ.
b. Chi, chì, chỉ, chị.
- GV cho điểm những HS làm đúng.
4. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán
Phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng:
Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
5
A. Bµi cò:
Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp.
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiÖu:
2. Thùc hµnh trªn b¨ng giÊy:
6
- GV cho HS: - Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng th-
ớc chia mỗi băng giấy thành 6 phần
bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần.
- Cắt 5 phần ta đợc bao nhiêu phần của
băng giấy?
- Ta đợc
6
5
băng giấy.
- Cắt
6
3
từ

6
5
băng giấy, đặt phần còn lại
lên băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại bằng ? phần
băng giấy?
HS: Thực hiện, so sánh và trả lời.
- Còn
6
2
băng giấy.
- GV: Có
6
5
băng giấy cắt đi
6
3
băng
giấy còn
6
2
băng giấy.
3. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu:
- GV ghi bảng: Tính
6
3
6
5

= ?

HS: Lấy 5 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là
mẫu số đợc phân số
6
2
.
? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào - Thử lại bằng phép cộng:
6
2
+
6
3
=
6
5
=> Quy tắc (SGK). HS: 3 5 em đọc quy tắc.
4. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Bài 2:
a. GV ghi phép trừ:
9
3
3
2

= ?
HS: Đa về 2 phân số cùng mẫu bằng
cách rút gọn:
9

3
=
3:9
3:3
=
3
1
Vậy:
3
2
-
9
3
=
3
2
-
3
1
=
3
1
- Các phần còn lại tơng tự. HS: Tự làm vào vở rồi chữa bài.
+ Bài 3: GV nêu câu hỏi:
? Trong các lần thi đấu thể thao thờng có
những huy trơng gì để trao giải cho các
vận động viên
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm.
- 1 HS lên bảng giải.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.

- Chấm điểm cho HS.
7
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm vở bài tập.
Luyện từ và câu
Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để
giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Một em học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, một em làm bài tập 3.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Phần nhận xét:
HS: 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu.
- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong
đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng,
tìm câu dùng để giới thiệu câu nêu nhận
định về bạn Diệu Chi.
- HS phát biểu.
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên
bảng.
Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.

- Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta.
- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
- GV hớng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời
các câu hỏi Ai là gì?:
Câu 1: Ai là Diệu Chi ta?
Đây là ai?
HS: Đây là Diệu Chi ta.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới ta.
Câu 2, 3 tơng tự.
- GV cho HS so sánh xác định sự khác
nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm
gì? và Ai thế nào?.
HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
3.Ghi nhớ:
HS: 4 5 em đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
8
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:
Câu kể Ai là gì?
a Thì ra đó là chế tạo.
- Đó chính là hiện đại.
Tác dụng:
- Giới thiệu về thứ máy mới.
- Nêu nhận định về giá trị của máy.
b. Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời
Mời ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách.
- Nêu nhận định (chỉ mùa).
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).
- Nêu nhận định (đếm ngày tháng).
- Nêu nhận định năm học.
c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Nêu nhận định về giá trị của trái sầu
riêng bao hàm cả gợi ý giới thiệu.
+ Bài 2: HS: Một em đọc yêu cầu, suy nghĩ viết
nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu kiểm
tra các câu kể Ai là gì?.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.
- Thi giới thiệu trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chấm điểm những em giới thiệu hay.

5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra:
HS: Đọc phần ghi nhớ bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các
câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Th ký ghi lại các ý kiến.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
=> Kết luận (SGK mục Bạn cần biết).
9
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời. Nhng có phải mọi
loài cây đều cần 1 thời gian chiếu sáng nh
nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh
hoặc yếu nh nhau không?
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. HS: Thảo luận cả lớp.
? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống đợc ở
những nơi rừng tha, các cánh đồng đợc
chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại
sống đợc trong rừng rậm, trong hang động
? Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng
và 1 số cây cần ít ánh sáng
- Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh
sáng mạnh yếu khác nhau.
- Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây
hoa hớng dơng.
? Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng

của cây trong kĩ thuật trồng trọt
- Khi trồng những loại cây đó ngời ta phải
chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa
đủ để cây này không che mất ánh sáng
của cây kia.
- Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây
phát triển tốt ngời ta thờng hay trồng xen
cây a bóng với cây a sáng trên cùng 1
thửa ruộng.
=> Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng
trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ
cho thu hoạch cao.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thể dục:
Đ/C Hơng soạn dạy
Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010
10
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS kể đợc 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ
xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch đẹp. Các sự việc đợc sắp xếp hợp lý.
Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:
Bảng viết đề bài, tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trờng xanh sạch
đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
Một em kể câu chuyện đã nghe đã đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề:
- GV viết đề lên bảng, GV gạch chân
những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 3 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Kể chuyện ngời thực việc thực.
VD: Tuần vừa qua cống ở phố tôi bị tắc,
nớc cống dềnh lên, tràn ngập lối đi. Các
cô chú công nhân phải xuống cho máy
hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể
những việc cả xóm tôi cùng làm để giúp
đỡ công nhân thông cống.
3. Thực hành kể chuyện:
- GV viết sẵn dàn ý bài kể chuyện nhắc
HS chú ý kể có mở đầu, có diễn biến, kết
thúc. HS: Kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể hớng
dẫn góp ý.
- Thi kể trớc lớp.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Mỗi em kể xong đối thoại cùng các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về ý
nghĩa câu chuyện, nội dung cách kể, dùng
từ, đặt câu.
- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.
11
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại nội dung câu chuyện.
Toán
Phép trừ phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu:
- GV nêu ví dụ trong SGK dới dạng bài
toán.
? Muốn tìm số đờng còn lại ta làm thế
nào
HS: Ta lấy
5
4
-
3

2
= ?
? Ta phải làm thế nào - Đa về trừ hai phân số cùng mẫu.
- Quy đồng mẫu số đợc:
5
4
-
3
2
=
15
12
-
15
10
=
15
2
- GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân
số đã quy đồng.
- Viết quy tắc lên bảng. HS: Đọc lại quy tắc.
3. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
HS: Đọc lại quy tắc.
+ Bài 2:
- GV ghi lên bảng:
16

20
-
4
3
= ?
HS: Thực hiện phép tính này.
16
20
-
4
3
=
16
20
-
16
12
=
16
8
=
2
1
- HS tự làm các phần b, c, d vào vở.
+ Bài 3: HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán
sau đó tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
12
Trồng hoa + cây xanh:

7
6
diện tích.
Trồng hoa:
5
2
diện tích.
Trồng cây xanh? diện tích
Giải:
Diện tích trồng cây xanh là:
7
6
-
5
2
=
35
16
(diện tích)
Đáp số:
35
16
diện tích.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Kĩ thuật:
Chăm sóc rau, hoa
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc

chăm sóc cây rau, hoa
- Làm đợc một số công việc chăm sóc rau, hoa: tới nớc, làm cỏ, vun xới đất
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây râu, hoa
B. Đồ dùng dạy học:
- Vờn đã trồng rau; dầm xới hoặc cuốc
- Bình tới nớc; rổ đựng cỏ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu các thao tác kỹ thuật
trồng cây trong chậu
III- Dạy bài mới:
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
+ HĐ1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục
đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật
chăm sóc cây
1. T ới n ớc cho cây:
- Thiếu nớc cây sẽ nh thế nào?
- Ta tới nớc cho cây vào lúc nào và tới
bằng gì?
- Gọi HS lên thực hành
- Nhận xét và sửa
2. Tỉa cây:
- Thế nào là tỉa cây?

- Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Nhận xét và bổ xung
3. Làm cỏ:
- Nêu tác hại của cỏ dại đối với rau và
hoa

- Thờng nhổ cỏ vào lúc nào? Làm cỏ bằng
- Hát
- Vài em trả lời
- HS lắng nghe
- Cây sẽ bị khô héo và có thể bị
chết
- Tới nớc lúc trời râm mát. Có thể
tới bằng gáo, bình, vòi phun
- HS thực hành
- Là nhổ bỏ bớt một số cây trên
luống
Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất
dinh dỡng
- Cỏ dại hút tranh nớc, chất dinh
dỡng trong đất
- Cần nhổ cỏ vào ngày nắng. Làm
13
dụng cụ gì?
- Vun xới đất cho rau, hoa:
- Tai sao phải xới đất và vun gốc?
- Vun xới đất bằng dụng cụ nào?
- GV làm mẫu và nhắc HS cách làm
cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới
- Làm cho đất có nhiều KK và tơi
xốp. Vun để giữ cho cây không đổ
và rễ cây phát triển mạnh
- Vun xới bằng dầm xới hoặc cuốc
D. Hoạt động nối tiếp:
- Chăm sóc rau hoa gồm có những công việc nào ?
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành

Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc
thể hiện đợc nhịp điệu khẩn trơng, tâm trạng hào hứng của những ngời đánh cá trên
biển.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp
của lao động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Hai HS đọc bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và
cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó
- ra khơi lúc hoàng hôn. Câu:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
thời điểm mặt trời lặn.

? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
Những câu nào cho biết điều đó
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình
minh. Câu thơ:
Sao mà kéo lới kịp trời sáng.
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời
điểm bình minh, những ngôi sao đã mờ.
14
Ngắm mặt biển có cảm tởng mặt trời đang
nhô lên từ đáy biển.
? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hoàng của biển
- Các câu thơ: Mặt trời hòn lửa
Sóng đã đêm sập cửa
Mặt trời nhô màu mới
Mắt cá dặm phơi.
? Công việc lao động của ngời đánh cá đ-
ợc miêu tả nh thế nào
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của
những ngời đánh cá cùng gió làm căng
cánh buồm.
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào
hứng.
- Công việc kéo lới, những mẻ cá nặng đ-
ợc miêu tả thật đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở
về: Câu hát căng gió khơi
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ:

HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3
lợt).
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu
biểu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ.
Địa lí
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu
- Học xong bài này, HS biết:
+ Vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN
+ Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế.
+ Dựa vào lợc đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá
khoa học, của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
III. Các HĐ dạy học
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng
Nam Bộ :
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và
cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh
nào?

2. Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học,
- HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản
đồ
15
của đồng bằng Sông Cửu Long:
* Hoạt động nhóm:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện
Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn
hoá khoa học, trung tâm du lịch của
đồng bằng Nam Bộ?
* Các nhóm thảo luận, báo cáo.
- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế:
Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy
nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá
khoa học: Trờng ĐH Cần Thơ, Các trờng
cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du
lịch trong các khu vờn, chợ nổi
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
a. Củng cố về phép trừ 2 phân số:
- GV ghi bảng: Tính:
4
13
-
4
7
=?
2
3
-
3
2
=?
HS: 2 em lên bảng nhắc lại cách trừ 2
phân số khác mẫu số và thực hiện phép
trừ. Cả lớp làm vào vở.
b. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra kết
quả.
- GV gọi HS nêu kết quả, lên bảng trình
bày.
+ Bài 2: HS: Làm bài rồi chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ Bài 3: GV ghi phép tính lên bảng:
2 -
4
3
=?
HS: Viết 2 dới dạng phân số
2 -
4
3
=
1
2
-
4
3
=
4
8
-
4
3
=
4
5
HS: Tự làm các phần còn lại vào vở.
+ Bài 4: GV đọc yêu cầu, nhấn mạnh HS: Tự làm vào vở.
16
cách rút gọn trớc khi tính. - 2 em lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm và kết quả.
+ Bài 5: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt rồi tự làm bài

vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Thời gian ngủ của Lan trong ngày là:
8
5
-
4
1
=
8
3
(ngày)
Đáp số:
8
3
ngày.
- GV có thể hỏi
8
3
=? Giờ
1 ngày = 24 giờ
8
3
ngày =
8
3
x 24 = 9 (giờ)
- Thời gian của Lan trong 1 ngày là 9
giờ.

- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Âm nhạc:
Đ/C Hơng soạn dạy
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con
ngời, động vật.
II. Đồ dùng:
Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
HS đọc phần Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con ngời.
* Bớc 1: Động não. - Mỗi ngời tìm 1 ví dụ về vai trò của ánh
sáng đối với sự sống con ngời.
17
- Viết ý kiến của mình vào giấy và dán lên
bảng.
* Bớc 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. HS: Phân thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối với
việc nhìn nhận thế giới hình ảnh, màu sắc.
- Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối với
sức khỏe con ngời.
- GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang

96 SGK.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. HS: Làm theo nhóm.
* Bớc 2: Thảo luận các câu hỏi trong
phiếu.
1. Kể tên 1 số động vật mà bạn biết.
Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban
đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? - Đêm: S tử, chó sói, mèo, chuột, cú
- Ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hơu, nai,
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng
của các động vật đó?
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có
khả năng nhìn và phân biệt đợc hình
dạng, kích thớc, màu sắc.
Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm
thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm
cần tránh.
- Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm
không phân biệt đợc màu sắc mà chỉ phân
biệt đợc sáng tối (trắng đen) để phát hiện
con mồi trong đêm tối.
4. Trong chăn nuôi ngời ta đã làm gì để
kích thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng?
=> Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 97
SGK.
HS: 2 3 em đọc lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài

Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS
luyện tập viết 1 số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động:
18
A. Bài cũ:
Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ viết tập làm văn giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: 1 em đọc dàn ý bài văn miêu tả cây
chuối tiêu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
? Từng ý trong bài văn trên thuộc phần
nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối
*Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở bài).
*Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối tiêu (thân bài).
*Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết
luận).
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập và nhắc
HS lu ý:
* 4 đoạn văn của bạn cha hoàn chỉnh. Các
em giúp bạn hoàn chỉnh.
HS: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn cha hoàn
chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài vào

vở.
- 1 số em làm trên phiếu (mỗi em 1 đoạn).
- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chọn 2 3 bài đã viết hoàn chỉnh viết
tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trớc lớp, chấm
điểm. VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng đợc về quê
thăm bà ngoại. Vờn nhà bà em trồng
nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi, nhng nhiều
hơn cả là chuối.
Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối
ch cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm
giác mát rợi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây
đã hơi khô.
Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài
lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát
nhau khiến cây nh oằn xuống.
Đoạn 4: SGV.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, tập viết lại đoạn văn.
Thể dục:
Đ/C Hơng soạn dạy
19
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.

- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng:
Các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK).
HS: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết
quả điều tra về những công trình công
cộng ở địa phơng.
- GV gọi cả lớp thảo luận về các bản báo
cáo nh:
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng
các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho
thích hợp.
+ GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn
những công trình công cộng ở địa phơng.
3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Cách tiến hành nh sau:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
HS: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ
sung, tranh luận ý kiến trớc lớp.
- GV kết luận về tình huống:

+ ý kiến a là đúng.
+ ý kiến b, c là sai.
=> Kết luận chung. HS: 1 2 em đọc to phần ghi nhớ.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
20
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì? các từ làm vị ngữ trong
kiểu câu này.
- Xác định đợc vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt đ-
ợc câu kể kiểu Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II. Đồ dùng:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Hai HS lên bảng chữa bài giờ trớc.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
- GV: Để tìm vị ngữ trong câu phải xem
bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập trong
SGK.
HS: Đọc thầm từng câu văn trao đổi với
bạn lần lợt thực hiện từng yêu cầu.
? Đoạn văn này có mấy câu - 4 câu.
? Câu nào có dạng Ai là gì?

- Em là cháu bác Tự.
? Trong câu này bộ phận trả lời câu hỏi
Ai là gì?
- Là cháu bác Tự.
? Bộ phận đó gọi là gì - Gọi là vị ngữ.
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ
trong câu Ai là gì?
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3 4 HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài
tập.
- 1 em lên chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:
Ngời/ là cha, là Bác, là Anh.
Quê hơng/ là chùm khế ngọt.
Quê hơng/ là đờng đi học.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài. - 1 HS lên chữa bài.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- GV cùng cả lớp nhận xét: a. Hải Phòng, Cần Thơ, là một thành
phố lớn.
b. Bắc Ninh là quê hơng của những làn
21
điệu dân ca quan họ.
c. Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa là nhà thơ.
d. Nguyễn Du, Nguyễn Đình Thi là nhà

thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
- GV cho điểm những em đặt câu đúng và
hay.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm nốt bài tập cho hoàn chỉnh.
Toán
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.
- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: Bài 1 (trang 131)
Tính
2
3
+
4
5
= ? ;
5
3
+
8
9
=? ;

4
3
-
7
2
=?
3. Bài mới:
- Tính?
GV chấm bài nhận xét:
- Tính
- Tìm X?
- GV chấm bài nhận xét:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính ?
3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào
vở:
Bài 2: Cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra
a.
5
4
+
25
17
=
25
20
+
25
17
=

25
1720 +
=
25
37

b.
3
7
-
6
5
=
18
42
-
18
15
=
18
1542
=
18
27
(Còn lại làm tơng tự)
Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa
bài
a. x +
5
4

=
2
3
b. x-
2
3
=
4
11
x=
2
3
-
5
4
x=
4
11
+
2
3
x=
10
7
x=
4
17
(Còn lại làm tơng tự)
Bài 4: 2 em lên bảng - Cả lớp làm vào
vở

22
- Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?


17
12
+
17
19
+
17
8
= (
17
12
+
17
8
)+
17
19
=
17
20
+
17
19
=

17
39
(Còn lại làm tơng tự)
Bài 5:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra
Bài giải
Số học sinh học Tin học và tiếng Anh
là:
5
2
+
7
3
=
35
29
( Số học sinh cả lớp)
Đáp số :
35
29
số học sinh cả lớp
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Tính: 2 -
4
1
=?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.

- Bớc đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Hai HS đọc 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- GV và HS nhận xét, chốt lại: 4 đoạn.
- GV ghi phơng án trả lời đúng lên bảng
(SGV).
HS: Đọc yêu cầu bài 1.
a. HS đọc thầm bản tin, xác định đoạn của
bản tin và phát biểu.
b. Cả lớp trao đổi, làm vào vở bài tập.
- HS đọc kết quả trao đổi trớc lớp.
c. HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp tóm tắt
toàn bộ bản tin.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS phát biểu.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài 2 và tự trả lời nh
phần ghi nhớ.
23
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3 4 em đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm, làm
việc cá nhân. 1 số HS làm vào phiếu lên
trình bày.

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn phơng
án đúng.
Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17 11 1994, Vịnh Hạ Long đ-
ợc UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới. Ngày 29 11 - 2000,
UNESCO lại đợc công nhận Vịnh Hạ
Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày
11 12 - 2000, quyết định trên đợc công
bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt
Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá
trị của các di sản thiên nhiên.
+ Bài 2: HS: Đọc lại yêu cầu của bài tập và tự làm
bài vào vở bài tập.
- 1 số em làm vào giấy to lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bài
tóm tắt hay nhất. VD: + 17 11 1994, Vịnh Hạ Long
đợc công nhận thế giới.
+ 29 11 2000, đợc tái tạo
công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa
chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đất nớc
mình.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức.
- Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại vào vở.
Hoạt động tập thể
Soạn giáo án riêng
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×