Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 4 tuan 4 ( CKTKN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.26 KB, 22 trang )

Thứ hai ngày14 tháng 9 năm 2009
Toán:
so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số
tự nhiên.
- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.
- Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3-5
1
6-7
5-6
19-
20
A. Kiểm tra: Nêu y/cầu,gọi hs
- Bài2/sgk trang 20
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV yêu cầu học sinh so sánh :
9 và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ;.. Vì sao
em so sánh đợc nh vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta
so sánh nh thế nào ?
- GV gọi học sinh tìm ví dụ .
-Nh.xét+ chốt
3.Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên
theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo


thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại : 4567 ,
2367, 598761 và : 213 , 621, 498
-Nh.xét,chốt
4. Thực hành.
Bài 1: Y/cầu hs
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột 2
- Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết
quả đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết
quả đúng+ghi điểm.
C. Củng cố :
- Y/cầu + chốt lại nội dung bài học .
- Dặn dò : Về nhà làm lại btập + xem bài
chbị: L.tập/sgk trang 22
- Nhận xét tiết học+b/dơng
- Vài hs làm bảng .
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS so sánh + nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn
thì số đó lớn hơn và ngợc lại .
-........ So sánh giữa các hàng với nhau .
- HS nêu ví dụ lớp nh.xét,b/dơng

-HS sắp xếp theo yêu cầu của GV .
- HS nêu .
- Học sinh nêu yêu cầu + nêu cách làm bài tập1.
- 1 hs lên bảng làm (cột 1) -lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả: 1234 > 999;
8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680
* HSkhá, giỏi làm thêm cột 2
- Th.dõi,nh.xét
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 8136, 8316, 8361.
b. 5724, 5740, 5742.
*HS khá, giỏi làm thêm cột c
c. 63841, 64813, 64831.
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 1984, 1978, 1952, 1942.
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. 1969, 1954, 1945, 1890.
- Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số
tự nhiên.
- Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi,b/dơng
Tập đọc:
một ngời chính trực
I. Mục tiêu:
1.Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nớc vì dân của Tô
Hiến Thành vị quan nổi tiếng thanh liêm,chính trực ngày xa. ( trả lời đợc các câu hỏi sgk )
2. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm đ-

ợc một đoạn trong bài.
3. Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3-5
1
A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài : Ngời ăn
xin+ hỏi nội dung bài .
- Nh.xét,điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Luyện đọc+ tìm hiểu bài ;
a,Luyện đọc :
- Y/c 1 hs đọc bài.
- Nh.xét + nêu cách đọc
- Phân 3 đoạn +y/cầu + th.dõi
- H.dẫn luyện đọc từ khó.
- Y/c 3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn
- GV sửa sai và h/dẫn giải nghĩa từ
ngữ : Chinh ,Di chiếu,Thái tử,Thái
hậu,Phò tá,Tham tri chính sự, Gián
nghị đại phu,Tiến cử.
- Bảng phụ+ h.dẫn l.đọc lời nh/vật
- H.dẫn hs L.đọc theo cặp.
- Y/cầu +h.dẫn nh.xét,b/chọn
- Nh.xét,b/dơng
- GV đọc diễn cảm lại bài.
b, Tìm hiểu nội dung bài:
- Y/cầu hs đọc thầm ,th/luận cặp + trả

lời lần lợt các câu hỏi
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế
nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thờng
xuyên lui tới chăm sóc ông
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm ngời giúp nớc , sự
chính trực của THT thể hiện nh thế nào
?
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những ngời
chính trực ?
- 2 hs nối tiếp đọc và nêu nội dung bài
-Th.dõi,nh.xét,b/dơng
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài- lớp thầm
- Th.dõi sgk
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: đút lót, di chiếu, Trần Trung Tá,...
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Vài hs đọc chú giải sgk lớp thầm
- Th.dõi+ l.đọc ngắt nghỉ lời nh/vật
- HS L.đọc bài theo cặp(2)
- Vài cặp thi đọc bài-lớp nh.xét,b/chọn
-Th.dõi,b/dơng
- Th.dõi,thầm sgk

- HS đọc thầm đoạn,bài- th/luận cặp+ trả lời
lần lợt các câu
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với
chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút
lót,mà theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên
làm vua .
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng ngày
đêm hầu hạ ông .
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ ông nhng
không đợc tiến cử
- Cử ngời tài ba ra giúp nớcchứ không cử ngời
ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ngời chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nớc
lên trên lợi ích của cá nhân .
- 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp th.dõi+tìm giọng
c, H.dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Y/cầu +h.dẫn
- Th.dõi,nhắc lại cách đọccủa bài
- Bảng phụ h/dẫn hs đọc diễn cảm đoạn
3,4
- Đọc mẫu, lu ý nhấn giọng.
-Y/cầu + h.dẫn nh/xét,b/chọn
-Nh.xét,điểm,b/dơng
- Củng cố - Qua bài tập đọc em thấy Tô
Hiến Thành là ngời nh thế nào ?
- Dặn dò về nhà + bài ch.bị
- Nhận xét tiết học+ biểu dơng
Phần bổ sung :

đọc phù hợp,hay
- Th.dõi,thầm
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Th.dõi nh.xét,b/chọn,b/dơng
-.....là một ngời chính trực,thanh liêm,hết lòng
vì nớc,vì dân,...
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị
bài : Tre Việt Nam/trang 41sgk
-Th.dõi, b/dơng
Đạo đức:
Vợt khó trong học tập (tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Nh tiết 1
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3-4
1
1O-
11
9-10
11-
12
A.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực
trong học tập ? Em đã thể hiện trung
thực trong học tập nh thế nào?
- Nh.xét,b/dơng
B. Bài mới:

- Giới thiệu bài + ghi đề
* HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong
học tập.
- Y/cầu hs thực hiện bài tập 2 .
- Theo dõi nhận xét, bổ sung .
- GV tóm tắt các cách giải quyết đúng
và khen những bạn biết vợt khó trong
học tập .
*Y/cầu hs khá, giỏi trả lời:
- Thế nào là vợt khó trong học tập? Vì
sao phải vợt khó trong học tập?
* HĐ2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội
dung yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV kết luận khen những học sinh đã
biết vợt khó trong học tập .
-HĐ3(Bài 4): Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập .
- Y/cầu hs nêu những khó khăn trong
học tập và cách giải quyết
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng .
- GV kết luận + khuyến khích học sinh
-Vài hs nêu và liên hệ thực tế bản thân
- Lớp theo dõi , nhận xét ,b/dơng
Theo dõi,mở sgk
- Đọc đề + thảo luận theo nhóm 4( 3) .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Lớp theo dõi nhận xét .

- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của
mình .
* HS khá, giỏi trả lời :
-Vợt khó trong học tập là biết cách khắc phục
khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vợt khó trong
học tập giúp ta học tập tốt hơn,đợc mọi ngời
yêu quý,..
- HS đọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp .
- HS nh.xét,bổ sung.
-Th.dõi,b/dơng
HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong
1
thực hiện những biện pháp khắc phục
khó khăn đã nêu để học tập cho tốt .
C. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .-
Giáo dục: Có chí thì nên.
- Dặn dò: Về su tầm các mẫu chuyện ,
tấm gơng về khắc phục khó khăn trong
học tập và thực hiện theo nội dung bài
học + xem BCBị
-Nh.xét tiết học +b/dơng
Phần bổ sung :
học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục
khó khăn để vơn lên trong học tập.
- HS theo dõi ,b/dơng

-Th.dõi, lắng nghe
- Th.dõi + thực hiện theo sự hớng dẫn của
- Th.dõi,b/dơng
Khoa học:
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I. Mục tiêu:
1.B iết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.
- Biết đợc để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
2. Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột đờng,
nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn
có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đờng và hạn chế muối.
3. Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình trang 16, 17 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3-5
1
11-
12
11-
12
A.Kiểm tra :- Nêu vai trò của vitamin và
các chất khoáng đối với cơ thể ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài+ghi đề
2. HĐ1: Tìm hiểu sự cân đối, phối hợp
nhiều loại thức ăn.
- Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức

ăn và ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- GV: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho
con ngời một loại chất dinh dỡng nhất định
nhng cơ thể con ngời cần đến rất nhiều
loại chất dinh dỡng vì vậy trong quá trình
sống con ngời cần sử dụng nhiều loại thức
ăn phối hợp .
3.HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
- Hãy quan sát tháp dinh dỡng và cho biết
khẩu phần ăn trung bình của một ngời
bình thờng trong một tháng .
- Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vào
HS nêu và giải thích . Lớp theo dõi nhận
xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung .
- HS theo dõi .
- HS q/sát tháp dinh dỡng sgk + th.luận theo
cặp : Thức ăn đủ , thức ăn vừa phải , ăn có
mức độ , ăn ít và ăn hạn chế .
VD: ăn hạn chế: dới 300g muối; ăn ít: dới
500g đờng,
6-7
2
1
tháp dinh dỡng và nêu .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Kết luận.

-Nêu y/cầu + gọi hs
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- Nh.xét + chốt lại
4.HĐ3: Trò chơi : Đi chợ .
- Đính treo tranh các loại thức ăn và yêu
cầu một số học sinh lên bảng lựa chọn
khẩu phần ăn cho một bữa nhất định.
-Nh.xét, biểu dơng
C. Củng cố :
- Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng
ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn nh
thế nào
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài + bài chuẩn
bị( Bài 8/sgk )
-Nh.xét tiết học + b/dơng
Phần bổ sung :
Vài HS nêu- lớp th.dõi, n/xét, bổ sung.
-Th.dõi, lắng nghe
- HS lên bảng điền vào mẩu và giải thích sơ
đồ lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi, lắng nghe.
- HS xung phong lên bảng lựa chọn .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
- Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
không nên ăn một loại thức ăn trong nhiều
ngày .
-Th.dõi,thực hiện
-B/dơng
Toán:
Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Viết, so sánh đợc các số tự nhiên .
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
- Giáo dục hs yêu môn học ,tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
3-5
1
5-6
6-7
5-6
A. Kiểm tra : Nêu cách so sánh và xếp
thứ tự các số tự nhiên .
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề.
2.H.dẫn làm luyện tập:
-Củng cố về viết, so sánh số tự nhiên.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -
GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm BT2
Bài 2 : GV gọi học sinh đọc yêu cầu
bài tập.
-GVgọi vài h/ sinh khá, giỏi nêu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
Bài 3 : Y/cầu hs
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so

- 2 học sinh nêu.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đoc + tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Vài HS làm bảng lớp vở
-Lớp theo dõi, nhận xét + chữa bìa .
a.Số bé nhất có mmọt chữ sốlà 0 ;
Số bé nhất có hai chữ số là 10 ;
Số bé nhất có ba chữ số là 100 .
b.Số lớn nhất có một chữ số là 9 ;
Số lớn nhất có hai chữ số là 99 ;
Số lớn nhất có ba chữ số là 999.
- HS nêu y/c bài tập .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
a. Có 10 số có 1 chữ số : 0;1; 2;.., 9 .
b.Có 90 số có 2 chữ số: 10; 11; 12, ; 99.
- HS nêu y/c bài tập + cách làm
6-7
5-6
1
1
sánh các số tự nhiên.
-Nhận xét, điểm +chốt lại.
Tìm hiểu về dạng bài tập x < 5 ; 68 <
x < 92 (với x là số tự nhiên).
Bài 4 : Yêu cầu HS .
- GV hớng dẫn học sinh làm mẫu một
bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 5: Củng cố về tìm số tròn chục.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Chốt về số tròn trục .
- Củng cố:
- GVhệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò :Về nhà làm lại BT + xem tr-
ớc bài ch.bị: Yến, tạ, tấn
- Nhận xét tiết học + biểu dơng .
- Vài HS làm bảng lớp vở
- Lớp theo dõi nhận xét .
a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037
- HS nêu y/c bài tập .
- Th.dõi mẩu
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận
xét .
a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. b, x= 3 ; 4.
- HS nêu y/c bài tập .
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-..... x = 70; 80; 90.
-Th.dõi
-Th.dõi
- Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi, biểu dơng
Luyện từ và câu :
từ ghép từ láy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với

nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
- Bớc phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản( BT1 ); tìm đợc các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho
( BT2 ).
- Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng từ ghép và từ láy thành thạo.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của GV Hoạy động của HS
3-5
1
13-
14
A. Kiểm tra : BT1/ sgk tiết trớc .
- Nêu vài ví dụ về từ đơn, từ phức.
- Nh.xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề.
2. H.dẫn tìm hiểu hai cách chính cấu
tạo từ phức của Tiếng Việt :
- Y/cầu 3 HS nối tiếp đọc ba y/c sgk +
th.luận cặp
- GVth.dõi khuyến khích các nhóm làm
nhanh và chính xác .
- Gọi học sinh trả lời + H.dẫn nh.xét, bổ
sung
- GV chốt lại lời giải đúng .
- Ghi nhớ .
-Y/cầu + nh.xét, biểudơng
3.Thực hành:
- Học sinh nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Đoc + tìm hiểu y/c bài tập .
- HS th.luận theo nhóm đôi (2) + tìm các từ
phức trong đoạn thơ đó .
- Các nhóm trả lời lớp nh.xét, bổ sung:
+ Các từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành:
truyện cổ, ông cha, lặng im .
+ Các từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo
leo, se sẽ do những tiếng có âm đầu, vần hoặc
cả âm đầu và vần tạo thành.
- Vài HS nêu ghi nhớ lớp thầm
-Vài HS đọc thuộc ghi nhớ-lớp nh.xét, b/dơng .
- 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập.
Lớp th.luận theo cặp (3)
7-8
8-9
1
1
- Bài 1 : Y/ cầu HS đọc yêu cầu của bài
+th.luận cặp
Lu ý HS: chú ý chữ in nghiêng, chữ
vừa nghiêng vừa đậm.
- Gọi đại diện đọc bài làm
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Gọi h/sinh đọc yêu cầu của bài.
- Y/cầu hs th.luận nhóm đôi(3) vào
phiếu- 2 cặp làm bảng nhóm
- H.dẫn nh.xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Củng cố :- Thế nào là từ ghép , từ
láy ?
-Dặn dò : Về học bài và làm lại các BT
+ xem bài ch.bị : Ltập về từ ghép và từ
láy/sgk trang 43.
-Nh.xét tiết học + biểu dơng.
Phần bổ sung :
-Đại diện trả lời-lớp nh.xét, bổ sung
-Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tởng
nhớ ; dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp .
- Th.dõi+ nhắc lại kết quả đúng
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm theo nhóm đôi (3)
-Vài cặp làm bảng nhóm+ đính bảng
-Lớp nh.xét, bổ sung
Từ ghép Từ láy
Ngay
Ngaythẳng,ngaythật
, ngay đơ,
Ngay ngắn
Thẳn
g
Thẳng băng, thẳng
cánh, thẳng đuột,
Thẳng thắn,
thẳng thớm
Thật

Chân thật, thành
thật, thật tình,
Thật thà
- HS nêu lại ghi nhớ-lớp th.dõi
- Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dơng.
Kể chuyện:
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
1.Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ
không chịu khuất phục cờng quyền.
2. Nghe- kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( sgk); kể nối tiếp đợc toàn bộ câu
chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
3. Giáo dục hs tính trung thực, lòng chân chính, khí phách cao đẹp.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn y/c 1a,b,c .
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3-5
1
6-7
24-
25
A.Kiểm tra : Kể lại câu chuyện về lòng
nhân hậu, tình cảm yêu thơng đùm bọc
lẫn nhau giữa ngời với ngời .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài ,ghi đề.
2.GV kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa
từ ngữ (Phần chú giải) .

- GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh
minh hoạ để hỏi nội dung câu chuyện .
3. H.dẫn HS luyện kể + tìm hiểu ý
nghĩa câu chuyện:
-HS kể lại và nêu ý nghĩa
-Lớp theo dõi nhận xét .
-Theo dõi, mở SGKtrang40
- HS theo dõi giáo viên kể chuyện.
- Theo dõi và nêu nghĩa một số từ ngữ khó
trong bài (Chú giải).
1
1
- Y/cầu + h.dẫn trả lời các câu hỏi:
- Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?
- Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ
của mọi ngời thế nào?
-Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Tổ chức cho HS kể chuyện và tìm hiểu
nội dung câu chuyện theo cặp Y/cầu
vài nhóm lần lợt thi kể chuyện trớc lớp .
-H.dẫn nh.xét, bình chọn.
- Nh.xét, điểm
- Qua câu truyện này em thấy nhà thơ
đó là ngời nh thế nào ?
- Nh.xét, chốt ý nghĩa c/chuyện
C. cố:Emhọc đợc gì qua c/chuyện này?
- Dặn dò :Về nhà kể lại c/ chuyện +

xem bài ch.bị ở sgk trang 49.
- Nhận xét giờ học + biểu dơng.
Phần bổ sung :
-Vài hs đọc các câu hỏi sgk- lớp thầm
- Truyền nhau bài hát lên án thói hống hách,
bạo tàn của nhà vua
- Ra lệnh lùng bắt kì đợc những kẻ sáng tác bài
ca phản loạn, không tìm ra ai nên tống giam
tất cả các nhà thơ
- Các nhà thơ, nghệ sĩ lần lợt bị khuất phục, họ
hát các bài truyền tụng nhà vua, duy chỉ có 1
nhà thơ im lặng.
- Nhà vua khâm phục, kính trọng lòng trung
thực và khí phách của nhà thơ.
- HS kể theo cặp và trao đổi nội dung câu
chuyện ( 6)
- Vài nhóm thi kể chuyện trớc lớp .
- Lớp th.dõi, nhận xét bạn kể .
- HS bình chọn bạn kể hay,....
- Th.dõi ,b.dơng
-...là nhà thơ chân chính, có khí phách cao
đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cờng
quyền.
- Vài HS nêu- nh.xét, b/dơng
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, b/dơng.
Tập đọc:
Tre việt nam
I. Mục tiêu :
1.Hiểu ND : Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt

Nam : giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. ( trảlời đợc các câu hỏi 1,2); thuộc khoảng 8
dòng thơ.
2. Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơlục bát với giọng tình cảm.
- Giáo dục hs những phẩm chất cao đẹp của con ngờiViệt Nam.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK .
- Bảng phụ viết phần h.dẫn hs l.đọc
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS
3-5
1
9-10
A.Kiểmtra: Bài Một ngời chính
trực , kết hợp hỏi nội dung bài .
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề.
2.H.dẫn luyệnđọc+tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc : Gọi 1hs
-Nh.xét + nêu cách đọc bài
- Phân 4 đoạn
- Gọi 4 HS nối tiếp 4đọc đoạn thơ - GV
sửa lỗi phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.
-H.dẫn hs giảinghĩa từ ngữ : Luỹ
-2 hs đọc và nêu nội dung bài .
-Lớp theo dõi nhận xét .
-Theo dõi, mở SGK trang 41
-1hs đọc bài-lớp thầm
- Th.dõi
- Th.dõi sgk

- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- HS đọc: gầy guộc, rễ siêng, luỹ,,
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2
- Th.dõi+giải nghĩa từ ngữ ( Phần chú giải)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×