Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.67 KB, 22 trang )

Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
phòng giáo dục và đạo tạo huyện gia lâm
trờng mầm non kiêu kỵ

sáng kiến kinh nghiệm
một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất
lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ
tại trờng mầm non kiêu kỵ
Tác giả : Vũ Thị Hoàng Hà
Chức vụ : Cô Nuôi
Nơi công tác : Trờng Mầm non Kiêu Kỵ
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
1
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
phòng giáo dục và đạo tạo huyện gia lâm
trờng mầm non kiêu kỵ

sáng kiến kinh nghiệm
một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất
lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ
tại trờng mầm non kiêu kỵ
Tác giả : Vũ Thị Hoàng Hà
Chức vụ : Cô Nuôi
Nơi công tác : Trờng Mầm non Kiêu Kỵ
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
1
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phụ Lục


Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Giải quyết vấn đề.
1.Thuận lợi.
2.Khó khăn.
3.Một số biện pháp.
- Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên, định mức ăn của trẻ.
- Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm
nghề nghiệp của mỗi thành viên
- Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc phân công cô ở tổ nuôi.
- Biện pháp 4: Viết thực phẩm giao cho giáo viên trên lớp
4. Kết quả.
Phần III: Bài học kinh nghiệm.
Phần IV: Kết luận và khuyến nghị.
1.Kết luận
2.Khuyến nghị
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
2
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phụ Lục
Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Giải quyết vấn đề.
1.Thuận lợi.
2.Khó khăn.
3.Một số biện pháp.
- Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên, định mức ăn của trẻ.
- Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm
nghề nghiệp của mỗi thành viên
- Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc phân công cô ở tổ nuôi.
- Biện pháp 4: Viết thực phẩm giao cho giáo viên trên lớp

4. Kết quả.
Phần III: Bài học kinh nghiệm.
Phần IV: Kết luận và khuyến nghị.
1.Kết luận
2.Khuyến nghị
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
2
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phần I: Đặt vấn đề:
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ:
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời .
Công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã đợc Đảng và nhà nớc ta hết sức quan
tâm. Nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban
hành nhằm bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của trẻ em.
Trẻ em có quyền đ ợc đi học, đợc chăm sóc nuôi dỡng để trẻ phát triển toàn
diện về 5 mặt Đức, Trí , Thể, Mỹ, Lao động . Đó là một trong những cơ sở pháp lý
vững chắc cho việc chăm sóc giáo dục trẻ. Chính vì thế, ở bất cứ hoàn cảnh nào, một
đứa trẻ khi cất tiếng khóc chào đời thì mọi ngời không đợc phân biệt, đối xử nh con
trong giã thú hoặc ngoài giã thú, con các dân tộc, con có quốc tịch Việt Nam hay
không có quốc tịch Việt Nam. Trẻ em đợc sinh ra ở Việt Nam đều đợc sinh sống và đối
xử công bằng. Giáo dục chăm sóc trẻ để trẻ lớn lên và là những chủ nhân có ích cho
gia đình và cho xã hội. Chính vì vậy, Đảng đã chỉ rõ cho ngành Giáo dục cần phải tập
chung mũi nhọn, giao kế hoạch với nhiệm vụ trọng tâm cho từng ngành học trong cả n-
ớc để các cơ sở giáo dục trong các tỉnh, thành phố chỉ đạo cụ thể cho các Phòng Giáo
dục và đào tạo các Quận, Huyện có kế hoạch cụ thể sao cho phù hợp sát thực với nền
giáo dục của từng địa phơng thực hiện có hiệu quả. Từ những thực tiễn chỉ đạo của
ngành Giáo dục nói chung, Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng đã
coi trọng công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng

tâm hàng đầu và không thể thiếu đợc.
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Muốn làm đợc những chủ nhân tơng lai đất
nớc khoẻ mạnh, cần quan tâm đến việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngay từ khi các cháu
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
3
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phần I: Đặt vấn đề:
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ:
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời .
Công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã đợc Đảng và nhà nớc ta hết sức quan
tâm. Nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban
hành nhằm bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của trẻ em.
Trẻ em có quyền đ ợc đi học, đợc chăm sóc nuôi dỡng để trẻ phát triển toàn
diện về 5 mặt Đức, Trí , Thể, Mỹ, Lao động . Đó là một trong những cơ sở pháp lý
vững chắc cho việc chăm sóc giáo dục trẻ. Chính vì thế, ở bất cứ hoàn cảnh nào, một
đứa trẻ khi cất tiếng khóc chào đời thì mọi ngời không đợc phân biệt, đối xử nh con
trong giã thú hoặc ngoài giã thú, con các dân tộc, con có quốc tịch Việt Nam hay
không có quốc tịch Việt Nam. Trẻ em đợc sinh ra ở Việt Nam đều đợc sinh sống và đối
xử công bằng. Giáo dục chăm sóc trẻ để trẻ lớn lên và là những chủ nhân có ích cho
gia đình và cho xã hội. Chính vì vậy, Đảng đã chỉ rõ cho ngành Giáo dục cần phải tập
chung mũi nhọn, giao kế hoạch với nhiệm vụ trọng tâm cho từng ngành học trong cả n-
ớc để các cơ sở giáo dục trong các tỉnh, thành phố chỉ đạo cụ thể cho các Phòng Giáo
dục và đào tạo các Quận, Huyện có kế hoạch cụ thể sao cho phù hợp sát thực với nền
giáo dục của từng địa phơng thực hiện có hiệu quả. Từ những thực tiễn chỉ đạo của
ngành Giáo dục nói chung, Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng đã
coi trọng công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm hàng đầu và không thể thiếu đợc.
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Muốn làm đợc những chủ nhân tơng lai đất

nớc khoẻ mạnh, cần quan tâm đến việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngay từ khi các cháu
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
3
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
còn nhỏ tuổi đặc biệt là các cháu dới 6 tuổi. Có thể nói rằng yếu tố giúp trẻ phảt triển
cân đối hài hoà hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng nuôi dỡng nói chung đặc biệt là chất
lợng bữa ăn hàng ngày. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay ăn uống
không chỉ để giải quyết cảm giác đói mà ăn uống là yếu tố quan trọng và quyết định sự
phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻ lứa tuổi mầm non phát triển nhanh về thể lực và trí tuệ.
Nừu đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt trẻ sẽ dễ dàng lĩnh hội những
kiến thức trong quá trình giáo dục đồng thời hạn chế đợc ốm đau bệnh tật. Lựa chọn
thực ăn cho trẻ đảm bảo có giá trị dinh dỡng cao, phù hợp, dễ tiêu hoá. Trên địa bạn
nông thôn hiện nay tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em từ 0 6 tuổi còn chiếm tỷ lệ đáng kể.
Đối với trờng mầm non Kiêu Kỵ năm học 2007 2008 là 16%, năm học 2008
2009 là 9%.
Trong thực tế hiện nay nớc ta đang bớc vào công cuộc đổi mới đất nớc, nền kinh
tế đang phát triển một cách mạnh mẽ thì mọi ngành, mọi nghề, mọi ngời đang cùng
nhau cố gắng thi đua tìm cho mình con đờng làm ăn phát triển kinh tế xã hội và kinh tế
gia đình để làm giàu cho đất nớc. Đây là một trong những mặt tích cực cần đợc động
viên, khuyến khích. Bên cạnh những mặt tích cực đó, thì cũng không sao tránh khỏi đ-
ợc những mặt tiêu cực: Một số ngời quản lý nền kinh tế của tổ chức xã hội, cá nhân
đang vụ lợi kiếm lời, bất chấp lơng tâm vì lợi nhuận kinh tế cho riêng mình mà sẵn
sàng làm những hành giả, hàng kém chất lợng, hàng có những độc tố không cho phép,
làm nguy hại đến tính mạng con ngời. Ví dụ: Cụ thể và tiêu biểu điển hình là chất
Melamin có trong sữa và bánh, thức ăn dùng cho chăn nuôi. Bên cạnh hàng kém chất
lợng cũng phải kể đến môi trờng đang bị báo động bởi rác thải, nguồn nớc ôi nhiễm
của những nhà máy; thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng dùng trong chăn nuôi; thuốc uống
làm ảnh hởng lớn đến kinh tế và đời sống sinh hoạt sức khoẻ con ngời. Từ nguyên nhân
đó mà những ngời dân (chủ yếu là ngời dân nông thôn) trình độ dân trí thấp, kém hiểu

biết nên phải gánh chịu. Không dừng ở đó mà dịch bệnh H1N1, long mồm và nở móng
của gia cầm và gia súc, ngời dân bán chạy lấy vốn cứu lấy tiền đầu t cho chăn nuôi sản
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
4
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
còn nhỏ tuổi đặc biệt là các cháu dới 6 tuổi. Có thể nói rằng yếu tố giúp trẻ phảt triển
cân đối hài hoà hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng nuôi dỡng nói chung đặc biệt là chất
lợng bữa ăn hàng ngày. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay ăn uống
không chỉ để giải quyết cảm giác đói mà ăn uống là yếu tố quan trọng và quyết định sự
phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻ lứa tuổi mầm non phát triển nhanh về thể lực và trí tuệ.
Nừu đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt trẻ sẽ dễ dàng lĩnh hội những
kiến thức trong quá trình giáo dục đồng thời hạn chế đợc ốm đau bệnh tật. Lựa chọn
thực ăn cho trẻ đảm bảo có giá trị dinh dỡng cao, phù hợp, dễ tiêu hoá. Trên địa bạn
nông thôn hiện nay tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em từ 0 6 tuổi còn chiếm tỷ lệ đáng kể.
Đối với trờng mầm non Kiêu Kỵ năm học 2007 2008 là 16%, năm học 2008
2009 là 9%.
Trong thực tế hiện nay nớc ta đang bớc vào công cuộc đổi mới đất nớc, nền kinh
tế đang phát triển một cách mạnh mẽ thì mọi ngành, mọi nghề, mọi ngời đang cùng
nhau cố gắng thi đua tìm cho mình con đờng làm ăn phát triển kinh tế xã hội và kinh tế
gia đình để làm giàu cho đất nớc. Đây là một trong những mặt tích cực cần đợc động
viên, khuyến khích. Bên cạnh những mặt tích cực đó, thì cũng không sao tránh khỏi đ-
ợc những mặt tiêu cực: Một số ngời quản lý nền kinh tế của tổ chức xã hội, cá nhân
đang vụ lợi kiếm lời, bất chấp lơng tâm vì lợi nhuận kinh tế cho riêng mình mà sẵn
sàng làm những hành giả, hàng kém chất lợng, hàng có những độc tố không cho phép,
làm nguy hại đến tính mạng con ngời. Ví dụ: Cụ thể và tiêu biểu điển hình là chất
Melamin có trong sữa và bánh, thức ăn dùng cho chăn nuôi. Bên cạnh hàng kém chất
lợng cũng phải kể đến môi trờng đang bị báo động bởi rác thải, nguồn nớc ôi nhiễm
của những nhà máy; thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng dùng trong chăn nuôi; thuốc uống
làm ảnh hởng lớn đến kinh tế và đời sống sinh hoạt sức khoẻ con ngời. Từ nguyên nhân

đó mà những ngời dân (chủ yếu là ngời dân nông thôn) trình độ dân trí thấp, kém hiểu
biết nên phải gánh chịu. Không dừng ở đó mà dịch bệnh H1N1, long mồm và nở móng
của gia cầm và gia súc, ngời dân bán chạy lấy vốn cứu lấy tiền đầu t cho chăn nuôi sản
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
4
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
xuất. Mạng lới nhân viên kiểm dịch vừa thiếu, vừa yếu nên dẫn đến ngời dân, các bếp
ăn khó phân định khi chọn lựa thực phẩm phục vụ cho ăn uống và nó là điều vô cùng
khó khăn. Từ đó dẫn đến nhiều vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy ra và đã đợc đăng
tải trên các thông tin đại chúng nh vô tuyến, báo, đài. Đứng trớc thực trạng trên các tr-
ờng mầm non nông thôn có tổ chức nuôi dỡng trẻ đảm bảo một bữa ăn đủ lợng, đủ chất
theo mùa, vệ sinh an toàn thực phẩm gặp rất nhiều khó khăn và vô cùng nan giải.
Vậy muốn đạt đợc mục đích này bớc vào năm học 2009 - 2010 Sở Giáo dục và
đào tạo Hà Nội chỉ đạo các Phòng giáo dục các quận, huyện nói chung, Phòng giáo
dục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng. Tập thể trờng mầm non Kiêu Kỵ đã mau
chóng tiếp thu và cùng nhau vào cuộc thông qua hớng dẫn thực hiện quy chế chuyên
môn của Giáo dục MN năm học 2009 2010, để tiếp thêm cho Cán bộ Giáo viên
Nhân viên có thêm những kiến thức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong công
việc đợc giao của mỗi thành viên trong nhà trờng khi làm việc sẽ có tinh thần trách
nhiệm cao hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao để gây đợc uy tín của Đảng và
nhân dân trong xã. Trong khi triển khai nhiệm vụ năm học, đồng chí hiệu trởng nhà tr-
ờng đã phân công nhân sự và giao nhiệm vụ cho các thành viên trong trờng. Tôi nhận
thấy rằng đây quả là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với bản thân tôi bởi tôi là một
nhân viên trẻ, kinh nghiệm bề dầy còn thiếu, cha có kiến thức sâu rộng. Trong khi đó
chị em trong tổ gồm có 9 ngời, tuổi đời từ 40 tuổi trở lên là 2 đồng chí, tuổi đời từ 40
trở xuống là 7 đồng chí. Các khái niệm của tập thể còn phân biệt, năng lực của nhân
viên có hạn chế thì mới ở tổ nuôi. Bên cạnh đó mức ăn của trẻ còn thấp, cơ sở vật chất
thì thiếu thốn, phụ huynh học sinh làm nông nghiệp nên nhận thức về kiến thức nuôi
con còn nhiều hạn chế. Hiện nay đời sống của nhân viên thì thấp, khối lợng công việc

thì lớn, học sinh ăn ở trờng ngày càng vợt hơn so với chỉ tiêu Phòng giáo dục và đào
tạo huyện Gia Lâm giao cho nên dẫn đến số cô không cân xứng với số trẻ nh điều lệ tr-
ờng mầm non. Vậy làm thế nào để hoàn thành công việc mà đồng chí hiệu trởng giao
cho quả là một điều thật khó khăn. Đây là một bài toán quy đồng mẫu số phải tìm đợc
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
5
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
xuất. Mạng lới nhân viên kiểm dịch vừa thiếu, vừa yếu nên dẫn đến ngời dân, các bếp
ăn khó phân định khi chọn lựa thực phẩm phục vụ cho ăn uống và nó là điều vô cùng
khó khăn. Từ đó dẫn đến nhiều vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy ra và đã đợc đăng
tải trên các thông tin đại chúng nh vô tuyến, báo, đài. Đứng trớc thực trạng trên các tr-
ờng mầm non nông thôn có tổ chức nuôi dỡng trẻ đảm bảo một bữa ăn đủ lợng, đủ chất
theo mùa, vệ sinh an toàn thực phẩm gặp rất nhiều khó khăn và vô cùng nan giải.
Vậy muốn đạt đợc mục đích này bớc vào năm học 2009 - 2010 Sở Giáo dục và
đào tạo Hà Nội chỉ đạo các Phòng giáo dục các quận, huyện nói chung, Phòng giáo
dục và đào tạo Huyện Gia Lâm nói riêng. Tập thể trờng mầm non Kiêu Kỵ đã mau
chóng tiếp thu và cùng nhau vào cuộc thông qua hớng dẫn thực hiện quy chế chuyên
môn của Giáo dục MN năm học 2009 2010, để tiếp thêm cho Cán bộ Giáo viên
Nhân viên có thêm những kiến thức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong công
việc đợc giao của mỗi thành viên trong nhà trờng khi làm việc sẽ có tinh thần trách
nhiệm cao hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao để gây đợc uy tín của Đảng và
nhân dân trong xã. Trong khi triển khai nhiệm vụ năm học, đồng chí hiệu trởng nhà tr-
ờng đã phân công nhân sự và giao nhiệm vụ cho các thành viên trong trờng. Tôi nhận
thấy rằng đây quả là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với bản thân tôi bởi tôi là một
nhân viên trẻ, kinh nghiệm bề dầy còn thiếu, cha có kiến thức sâu rộng. Trong khi đó
chị em trong tổ gồm có 9 ngời, tuổi đời từ 40 tuổi trở lên là 2 đồng chí, tuổi đời từ 40
trở xuống là 7 đồng chí. Các khái niệm của tập thể còn phân biệt, năng lực của nhân
viên có hạn chế thì mới ở tổ nuôi. Bên cạnh đó mức ăn của trẻ còn thấp, cơ sở vật chất
thì thiếu thốn, phụ huynh học sinh làm nông nghiệp nên nhận thức về kiến thức nuôi

con còn nhiều hạn chế. Hiện nay đời sống của nhân viên thì thấp, khối lợng công việc
thì lớn, học sinh ăn ở trờng ngày càng vợt hơn so với chỉ tiêu Phòng giáo dục và đào
tạo huyện Gia Lâm giao cho nên dẫn đến số cô không cân xứng với số trẻ nh điều lệ tr-
ờng mầm non. Vậy làm thế nào để hoàn thành công việc mà đồng chí hiệu trởng giao
cho quả là một điều thật khó khăn. Đây là một bài toán quy đồng mẫu số phải tìm đợc
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
5
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
mẫu số chung khiến cho tôi vô cùng lúng túng và trăn trở suy nghĩ. Làm thế nào để tìm
ra đợc những biện pháp phù hợp, khả thi để nâng cao đợc chất lợng bữa ăn cho trẻ?
Đồng thời giúp trẻ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng và vẫn tạo đợc sự đồng thuận trong tổ
nuôi dỡng, giáo viên chăm sóc. Bằng nhiều cách tuyên truyền giúp nhân viên trong nhà
trờng hiểu rõ hơn công việc của nhân viên tổ nuôi để việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngày
một tốt hơn. Chính từ lẽ đó tôi đã chọn đề tài: Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi d -
ỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho
trẻ trong trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm .
Phần II: Giải quyết vấn đề:
Để nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ tại Trờng
mầm non Kiêu Kỵ Huyện Gia lâm bản thân tôi còn gặp một số thuận lợi, khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
6
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
mẫu số chung khiến cho tôi vô cùng lúng túng và trăn trở suy nghĩ. Làm thế nào để tìm
ra đợc những biện pháp phù hợp, khả thi để nâng cao đợc chất lợng bữa ăn cho trẻ?
Đồng thời giúp trẻ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng và vẫn tạo đợc sự đồng thuận trong tổ
nuôi dỡng, giáo viên chăm sóc. Bằng nhiều cách tuyên truyền giúp nhân viên trong nhà
trờng hiểu rõ hơn công việc của nhân viên tổ nuôi để việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngày

một tốt hơn. Chính từ lẽ đó tôi đã chọn đề tài: Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi d -
ỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho
trẻ trong trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm .
Phần II: Giải quyết vấn đề:
Để nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ tại Trờng
mầm non Kiêu Kỵ Huyện Gia lâm bản thân tôi còn gặp một số thuận lợi, khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
6
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Ban giám hiệu nhà trờng đã tập trung mũi nhọn đồng nhất quan điểm đầu t cơ
sở vật chất, tạo điều kiện về thời gian cho nhân viên đi học nâng cao tay nghề đầu t
kinh phí hoạt động một cách kịp thời.
- Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra đôn đốc mang tính xây dựng một cách
toàn diện, cầm tay chỉ việc để chị em nhân viên làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng.
- Ban giám hiệu nhà trờng luôn động viên giáo viên, nhân viên đồng tâm nhất trí
yêu trờng, yêu lớp để làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ.
- Đồng chí hiệu trởng giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong việc triển khai và theo dõi các
loại sổ sách, phân bổ nhân viên trong tổ, xây dựng kế hoạch để triển khai sinh hoạt tổ,
cách phối hợp với giáo viên trên lớp để thực hiện vừa hài hoà, vừa hiệu quả.
- Đội ngũ nhân viên trong tổ yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, tích cực học
hỏi, đoàn kết thống nhất cao trong mọi công việc, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Bản thân tôi là một cô nuôi trẻ tuổi chính vì vậy tôi biết lắng nghe ý kiến từ
nhiều phía để giúp tôi biết tự điều chỉnh bản thân.
- Học sinh đi học ăn ở bán trú mỗi một năm ngày càng gia tăng, tỷ lệ trẻ suy
dinh dỡng giảm ngày một rõ rệt. Đó là những thuận lợi đáng mừng. Bên cạnh những
thuận lợi nói trên thì cũng không sao tránh khỏi những khó khăn.
2. Khó khăn:
- Bản thân tôi trẻ tuổi, vốn kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn chế, khi đặt vấn đề

nói trớc mọi ngời mang tính thuyết trình còn vụng về, lúng túng.
- Đội ngũ nhân viên tuổi đời không đồng đều: ngời cao nhất là 46 tuổi, ngời trẻ
nhất là 20 tuổi, nên quá trình nhận thức công việc khi đợc giao còn chậm dẫn đến hiểu
sai vấn đề, bảo thủ.
- Nội dung hình thức sinh hoạt nuôi dỡng còn mang tính hình thức, các tổ viên
cha mạnh dạn tham gia đóng góp xây dựng trong hội họp.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
7
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Ban giám hiệu nhà trờng đã tập trung mũi nhọn đồng nhất quan điểm đầu t cơ
sở vật chất, tạo điều kiện về thời gian cho nhân viên đi học nâng cao tay nghề đầu t
kinh phí hoạt động một cách kịp thời.
- Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra đôn đốc mang tính xây dựng một cách
toàn diện, cầm tay chỉ việc để chị em nhân viên làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng.
- Ban giám hiệu nhà trờng luôn động viên giáo viên, nhân viên đồng tâm nhất trí
yêu trờng, yêu lớp để làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ.
- Đồng chí hiệu trởng giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong việc triển khai và theo dõi các
loại sổ sách, phân bổ nhân viên trong tổ, xây dựng kế hoạch để triển khai sinh hoạt tổ,
cách phối hợp với giáo viên trên lớp để thực hiện vừa hài hoà, vừa hiệu quả.
- Đội ngũ nhân viên trong tổ yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, tích cực học
hỏi, đoàn kết thống nhất cao trong mọi công việc, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Bản thân tôi là một cô nuôi trẻ tuổi chính vì vậy tôi biết lắng nghe ý kiến từ
nhiều phía để giúp tôi biết tự điều chỉnh bản thân.
- Học sinh đi học ăn ở bán trú mỗi một năm ngày càng gia tăng, tỷ lệ trẻ suy
dinh dỡng giảm ngày một rõ rệt. Đó là những thuận lợi đáng mừng. Bên cạnh những
thuận lợi nói trên thì cũng không sao tránh khỏi những khó khăn.
2. Khó khăn:
- Bản thân tôi trẻ tuổi, vốn kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn chế, khi đặt vấn đề
nói trớc mọi ngời mang tính thuyết trình còn vụng về, lúng túng.

- Đội ngũ nhân viên tuổi đời không đồng đều: ngời cao nhất là 46 tuổi, ngời trẻ
nhất là 20 tuổi, nên quá trình nhận thức công việc khi đợc giao còn chậm dẫn đến hiểu
sai vấn đề, bảo thủ.
- Nội dung hình thức sinh hoạt nuôi dỡng còn mang tính hình thức, các tổ viên
cha mạnh dạn tham gia đóng góp xây dựng trong hội họp.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
7
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Thời gian dành cho việc sinh hoạt đối với tổ nuôi thì quá là khó khăn, công
việc thì quá tải, nhân sự cha đáp ứng hết nổi công việc nên chủ yếu họp vào buổi tối.
- Mức tiền ăn của trẻ còn thấp, địa chỉ thực phẩm an toàn của Nhà nớc cha có ở
vùng nông thôn, tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho công việc chăm
sóc nuôi dỡng còn thiếu thốn.
- Tổ chức tham gia hội họp và thi quy chế chăm sóc 2 lần trong một năm do tr-
ờng phát động kết quả cha cao.
- Phụ huynh học sinh đa phần là làm nông nghiệp nên việc đa đón con không
đúng giờ, tiền ăn đóng chậm cũng làm ảnh hởng rất lớn đến việc giao nhận thực phẩm
trong ngày và thanh quyết toán tài chính trong tháng gặp nhiều thiếu sót.
3/ Một số biện pháp:
Đứng trớc những khó khăn của ngành học mầm non nói chung, trớc những khó
khăn bộn bề của trờng, của tổ, của bản thân tôi nên tôi đã suy nghĩ và tìm ra những
biện pháp sao cho hợp lý nhằm đảm bảo, nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ và để vừa
lòng chị em trong tổ mà mang lại hiệu quả trong công việc. Chính từ đó tôi đã mạnh
dạn tìm ra một biện pháp để sớm khắc phục khó khăn nhằm ổn định công việc trong tổ
nuôi, đoàn kết thống nhất trong tổ viên để bàn bạc nhằm nâng cao chất lợng bữa ăn và
phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ. Vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát
kết quả các hội thi, hội giảng của chị em trong tổ.
* Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên định mức ăn của trẻ.
a/ Hình thức khảo sát thực trạng nhân viên trong tổ:

Họ và tên
nhân viên
Năm
sinh
Trình
độ tay
nghề
Nhiệm vụ
đợc giao
Kết quả hội thi hội giảng cấp huyện
2006 - 2007 2007 - 2008 2008
2009
CT CH CTP CT CH
CTP
CT CH
CTP
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
8
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Thời gian dành cho việc sinh hoạt đối với tổ nuôi thì quá là khó khăn, công
việc thì quá tải, nhân sự cha đáp ứng hết nổi công việc nên chủ yếu họp vào buổi tối.
- Mức tiền ăn của trẻ còn thấp, địa chỉ thực phẩm an toàn của Nhà nớc cha có ở
vùng nông thôn, tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho công việc chăm
sóc nuôi dỡng còn thiếu thốn.
- Tổ chức tham gia hội họp và thi quy chế chăm sóc 2 lần trong một năm do tr-
ờng phát động kết quả cha cao.
- Phụ huynh học sinh đa phần là làm nông nghiệp nên việc đa đón con không
đúng giờ, tiền ăn đóng chậm cũng làm ảnh hởng rất lớn đến việc giao nhận thực phẩm
trong ngày và thanh quyết toán tài chính trong tháng gặp nhiều thiếu sót.

3/ Một số biện pháp:
Đứng trớc những khó khăn của ngành học mầm non nói chung, trớc những khó
khăn bộn bề của trờng, của tổ, của bản thân tôi nên tôi đã suy nghĩ và tìm ra những
biện pháp sao cho hợp lý nhằm đảm bảo, nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ và để vừa
lòng chị em trong tổ mà mang lại hiệu quả trong công việc. Chính từ đó tôi đã mạnh
dạn tìm ra một biện pháp để sớm khắc phục khó khăn nhằm ổn định công việc trong tổ
nuôi, đoàn kết thống nhất trong tổ viên để bàn bạc nhằm nâng cao chất lợng bữa ăn và
phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ. Vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát
kết quả các hội thi, hội giảng của chị em trong tổ.
* Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng nhân viên định mức ăn của trẻ.
a/ Hình thức khảo sát thực trạng nhân viên trong tổ:
Họ và tên
nhân viên
Năm
sinh
Trình
độ tay
nghề
Nhiệm vụ
đợc giao
Kết quả hội thi hội giảng cấp huyện
2006 - 2007 2007 - 2008 2008
2009
CT CH CTP CT CH
CTP
CT CH
CTP
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
8
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng

chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
1 V Đỗ T Hồng Hải 1982TC Kế toán
2 Nguyễn Thị Huê 1985 TC VP + kho x x
3 Vũ T Hoàng Hà 1979 3/7 Cô nuôi x x x
4 Lê Thị Khuyến 1963 3/7 Cô nuôi x x x
5 Trơng Thị Tốn 1965 TC Cô nuôi x x x
6 Phạm Thị Tuyến 1975 TC Cô nuôi x x x
7 Ng T Hơng Thắm 1984 TC
Cô nuôi
8 Lê Mai Thoa 1988 TC
Cô nuôi
9 Đinh T Kim Thoa 1990 TC
Cô nuôi
10
Nguyễn Thị Na 1987 TC
Cô nuôi
x x
11
Lê T Thu Hà 1977 TC
Cô nuôi
Tôi thiết nghĩ muốn nhân viên của mình làm việc có hiệu quả và tuân theo sự
điều hành công việc thì điều đầu tiên phải khảo sát đợc nhân viên về tuổi đời, trình độ
tay nghề, kết quả đạt đợc của từng năm công khai từ đó tôi mới có cơ sở để giao nhiệm
vụ cho phù hợp. Những kết quả trong các hội thi tôi đều theo dõi ghi chép rất đầy đủ để
ghi vào những u nhợc điểm. Đợc Ban giám hiệu dự giờ và đa ra những nhận xét về u
điểm, nhợc điểm của từng thành viên trong tổ cũng nh là những mặt mạnh để tổ viên
phát huy, còn tồn tại thì phải xem xét là do nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân
khách quan để nhắc nhở tổ viên khắc phục và cần làm việc nào trớc, việc nào sau một
cách nhẹ nhàng để chị em tự điều chỉnh trong công việc. Còn công việc tồn nào thuộc
về nguyên nhân khách quan thì cần báo cáo lại Ban giám hiệu cân nhắc đầu t hoặc lợng

thứ. Chính vì cách làm của tôi nh vậy nên chị em trong tổ tán đồng và tạo đợc bầu
không khí rất vui vẻ của một ngày đến trờng. Chính điều này đã khiến cho tôi cảm thấy
phấn khởi với cách làm của mình. Bản thân tôi không dừng ở đó mà tôi cùng bàn với
trong tổ làm thế nào để chất lợng bữa ăn tốt để trẻ khoẻ mạnh, đợc chị em trong tổ
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
9
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
1 V Đỗ T Hồng Hải 1982TC Kế toán
2 Nguyễn Thị Huê 1985 TC VP + kho x x
3 Vũ T Hoàng Hà 1979 3/7 Cô nuôi x x x
4 Lê Thị Khuyến 1963 3/7 Cô nuôi x x x
5 Trơng Thị Tốn 1965 TC Cô nuôi x x x
6 Phạm Thị Tuyến 1975 TC Cô nuôi x x x
7 Ng T Hơng Thắm 1984 TC
Cô nuôi
8 Lê Mai Thoa 1988 TC
Cô nuôi
9 Đinh T Kim Thoa 1990 TC
Cô nuôi
10
Nguyễn Thị Na 1987 TC
Cô nuôi
x x
11
Lê T Thu Hà 1977 TC
Cô nuôi
Tôi thiết nghĩ muốn nhân viên của mình làm việc có hiệu quả và tuân theo sự
điều hành công việc thì điều đầu tiên phải khảo sát đợc nhân viên về tuổi đời, trình độ
tay nghề, kết quả đạt đợc của từng năm công khai từ đó tôi mới có cơ sở để giao nhiệm

vụ cho phù hợp. Những kết quả trong các hội thi tôi đều theo dõi ghi chép rất đầy đủ để
ghi vào những u nhợc điểm. Đợc Ban giám hiệu dự giờ và đa ra những nhận xét về u
điểm, nhợc điểm của từng thành viên trong tổ cũng nh là những mặt mạnh để tổ viên
phát huy, còn tồn tại thì phải xem xét là do nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân
khách quan để nhắc nhở tổ viên khắc phục và cần làm việc nào trớc, việc nào sau một
cách nhẹ nhàng để chị em tự điều chỉnh trong công việc. Còn công việc tồn nào thuộc
về nguyên nhân khách quan thì cần báo cáo lại Ban giám hiệu cân nhắc đầu t hoặc lợng
thứ. Chính vì cách làm của tôi nh vậy nên chị em trong tổ tán đồng và tạo đợc bầu
không khí rất vui vẻ của một ngày đến trờng. Chính điều này đã khiến cho tôi cảm thấy
phấn khởi với cách làm của mình. Bản thân tôi không dừng ở đó mà tôi cùng bàn với
trong tổ làm thế nào để chất lợng bữa ăn tốt để trẻ khoẻ mạnh, đợc chị em trong tổ
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
9
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
đồng tình. Nhng làm sao để chị em hiểu và cùng vào cuộc tôi lại tiếp tục khảo sát định
mức của trẻ.
b. Khảo sát định mức của trẻ:
ST
T
Danh
mục
2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2006 - 2007 2007 - 2008 2008-2009
Số
trẻ
ăn
Mức
tiền ăn
Số
trẻ

ăn
Mức
tiền ăn
Số
trẻ
ăn
Mức
tiền ăn
Định lợng
calo trung
bình
Định lợng
calo trung
bình
Định lợng
calo trung
bình
1
NT
77 2.700 80 4.500 77 5.000 550 635 725
2
MG
419 2.700 405 4.500 412 5.000 640 680 784
Trong tình hình đất nớc phát triển kinh tế luôn luôn có sự biến động về giá cả
các mặt hàng tiêu dùng, ăn uống, sinh hoạt lên không khống chế đợc lơng của Nhà nớc
cho cán bộ giáo viên tăng xong cũng không đáp ứng đợc với giá cả hiện nay trên thị tr-
ờng. Trong khi ngành giáo dục Hà Nội vẫn phải thực hiện quyết định số 73/UBND
thành phố Hà Nội ngày 16 tháng 8 năm 2000 dùng thu chi cho đến năm 2010 này nên
có rất nhiều điều bất cập cho công tác tuyên truyền vận động. Đặc biệt trờng chúng tôi
lại là trờng mầm non nông thôn thuộc vùng xa của huyện Gia Lâm tình hình dân trí

còn thấp, việc đóng góp cho con ăn ngủ tại trờng lại thấp nên khi tôi xây dựng thực đơn
vô cùng khó khăn, tiền mức thu thấp, giá thực phẩm, chất đốt tăng, khi tính khẩu phần
ăn của trẻ để cân đối các chất và định lợng calo không đạt theo yêu cầu.
c/ Khảo sát tỷ lệ trẻ SDD trong trờng:
Năm học
Tỷ lệ
Đầu năm
Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
10
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
đồng tình. Nhng làm sao để chị em hiểu và cùng vào cuộc tôi lại tiếp tục khảo sát định
mức của trẻ.
b. Khảo sát định mức của trẻ:
ST
T
Danh
mục
2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2006 - 2007 2007 - 2008 2008-2009
Số
trẻ
ăn
Mức
tiền ăn
Số
trẻ
ăn
Mức
tiền ăn

Số
trẻ
ăn
Mức
tiền ăn
Định lợng
calo trung
bình
Định lợng
calo trung
bình
Định lợng
calo trung
bình
1
NT
77 2.700 80 4.500 77 5.000 550 635 725
2
MG
419 2.700 405 4.500 412 5.000 640 680 784
Trong tình hình đất nớc phát triển kinh tế luôn luôn có sự biến động về giá cả
các mặt hàng tiêu dùng, ăn uống, sinh hoạt lên không khống chế đợc lơng của Nhà nớc
cho cán bộ giáo viên tăng xong cũng không đáp ứng đợc với giá cả hiện nay trên thị tr-
ờng. Trong khi ngành giáo dục Hà Nội vẫn phải thực hiện quyết định số 73/UBND
thành phố Hà Nội ngày 16 tháng 8 năm 2000 dùng thu chi cho đến năm 2010 này nên
có rất nhiều điều bất cập cho công tác tuyên truyền vận động. Đặc biệt trờng chúng tôi
lại là trờng mầm non nông thôn thuộc vùng xa của huyện Gia Lâm tình hình dân trí
còn thấp, việc đóng góp cho con ăn ngủ tại trờng lại thấp nên khi tôi xây dựng thực đơn
vô cùng khó khăn, tiền mức thu thấp, giá thực phẩm, chất đốt tăng, khi tính khẩu phần
ăn của trẻ để cân đối các chất và định lợng calo không đạt theo yêu cầu.

c/ Khảo sát tỷ lệ trẻ SDD trong trờng:
Năm học
Tỷ lệ
Đầu năm
Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
10
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
Trẻ ra lớp
515 92% 567 95% 615 96%
Kênh bình thờng
399 77% 465 82% 545 89%
Kênh SDD
77 23% 102 18% 70 11%
Chính từ lý do đó tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm cân chậm, nỗi băn khoăn luôn
nhức nhối trong tôi qua nhiều năm tháng với chỉ số mà tôi đã khảo sát trên trẻ. Đặc biệt
là mỗi tháng một lần giáo viên cân trẻ suy dinh dỡng, kế toán phải tính khẩu phần ăn
báo cáo cho đồng chí hiệu trởng để viết báo cáo công tác hàng tháng nộp về phòng
giáo dục kết quả không đáp ứng với kế hoạch của nhà trờng đề ra trong tháng. Tôi nhận
thấy đồng chí Hiệu trởng trăn trở áy láy lơng tâm khiến cho tôi bồi hồi suy nghĩ làm
thế nào để tăng đợc khẩu phần ăn của trẻ thì sẽ tháo gỡ đợc mọi vấn đề. Hồ Chủ Tịch
đã dạy:
Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong
Trờng đã đợc đồng chí Hiệu trởng làm công tác tuyên truyền họp phụ huynh đầu
năm học, tăng tiền ăn của trẻ lên 7.000đ/1 ngày. Xét thực tế với thị trờng thì vẫn cha
thoả mãn, xét với vùng nông thôn thì cũng đã một phần tạm ổn. Nhng làm thế nào?
Chọn lựa thực phẩm ra sao? Kiểm soát thế nào? Ai có nhiệm vụ chịu trách nhiệm kiểm

tra nó để trẻ đợc hởng một bữa ăn ngon miệng hết xuất để phụ huynh yên lòng, tôi đã
suy nghĩ bằng hình thức nh sau:
* Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm nghề
nghiệp của mỗi thành viên trong tổ.
a) Hình thức 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
11
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
Trẻ ra lớp
515 92% 567 95% 615 96%
Kênh bình thờng
399 77% 465 82% 545 89%
Kênh SDD
77 23% 102 18% 70 11%
Chính từ lý do đó tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm cân chậm, nỗi băn khoăn luôn
nhức nhối trong tôi qua nhiều năm tháng với chỉ số mà tôi đã khảo sát trên trẻ. Đặc biệt
là mỗi tháng một lần giáo viên cân trẻ suy dinh dỡng, kế toán phải tính khẩu phần ăn
báo cáo cho đồng chí hiệu trởng để viết báo cáo công tác hàng tháng nộp về phòng
giáo dục kết quả không đáp ứng với kế hoạch của nhà trờng đề ra trong tháng. Tôi nhận
thấy đồng chí Hiệu trởng trăn trở áy láy lơng tâm khiến cho tôi bồi hồi suy nghĩ làm
thế nào để tăng đợc khẩu phần ăn của trẻ thì sẽ tháo gỡ đợc mọi vấn đề. Hồ Chủ Tịch
đã dạy:
Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong
Trờng đã đợc đồng chí Hiệu trởng làm công tác tuyên truyền họp phụ huynh đầu
năm học, tăng tiền ăn của trẻ lên 7.000đ/1 ngày. Xét thực tế với thị trờng thì vẫn cha
thoả mãn, xét với vùng nông thôn thì cũng đã một phần tạm ổn. Nhng làm thế nào?
Chọn lựa thực phẩm ra sao? Kiểm soát thế nào? Ai có nhiệm vụ chịu trách nhiệm kiểm

tra nó để trẻ đợc hởng một bữa ăn ngon miệng hết xuất để phụ huynh yên lòng, tôi đã
suy nghĩ bằng hình thức nh sau:
* Biện pháp 2: Hình thức sinh hoạt tổ nuôi để nhằm nâng cao trách nhiệm nghề
nghiệp của mỗi thành viên trong tổ.
a) Hình thức 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
11
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Với khối lợng công việc tổ nuôi thì đã nặng nề nên bậc học mầm non cũng
không bắt buộc nhân viên xây dựng kế hoạch cá nhân của mình. Nhng bản thân tôi tự
thiết nghĩ nhân viên thì không phải xây dựng kế hoạch còn mình là tổ trởng phụ trách
một tổ mà không xây dựng kế hoạch thì làm việc sẽ không có hiệu quả và khi sinh hoạt
tổ chắc chắn sẽ đơn điệu. Đặc biệt là tôi nhớ câu nói của đồng chí Hiệu trởng(nếu làm
việc mà không xây dựng kế hoạch là ngời không thực hiện. Nếu làm quản lý mà không
làm tốt công tác kiểm tra tức là không hoàn thành nhiệm vụ).Chính vì thế bản thân tôi
là một tổ trởng chuyên môn tôi cần phải xây dựng kế hoạch rất rõ ràng và cụ thể nh
sau:
* Kế hoạch tổ nuôi dỡng năm học 2009 2010:
- Điểm lại những kết quả tồn, những nét chính năm trớc.
- Nêu nét chung và thuận lợi khó khăn trong năm học này.
- Chỉ tiêu phấn đấu:
+ Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm ở mọi lúc mọi nơi.
+ Căn cứ vào hợp đồng đã ký với nhà trờng để kiểm tra thực phẩm kỹ khi giao nhận tơi
ngon, minh bạch đủ định lợng.
+ Thực hiện quy trình chế, nấu, chia phải bảo đảm khoa học và minh bạch.
+ Kiểm tra giám sát việc giao khẩu phần ăn cho cô trên lớp phải đúng và đủ.
+ Tham gia hội giảng thi quy chế chăm sóc một năm 2 lần, đạt 100% nhân viên
giỏi cấp trờng, 1 nhân viên giỏi cấp huyện
+ Tỷ lệ định lợng các chất: P: 14 L: 24 G: 62

Calo NT : 725 Clo MG: 784
+ Tài chính phải đợc công khai minh bạch hàng ngày.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
12
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Với khối lợng công việc tổ nuôi thì đã nặng nề nên bậc học mầm non cũng
không bắt buộc nhân viên xây dựng kế hoạch cá nhân của mình. Nhng bản thân tôi tự
thiết nghĩ nhân viên thì không phải xây dựng kế hoạch còn mình là tổ trởng phụ trách
một tổ mà không xây dựng kế hoạch thì làm việc sẽ không có hiệu quả và khi sinh hoạt
tổ chắc chắn sẽ đơn điệu. Đặc biệt là tôi nhớ câu nói của đồng chí Hiệu trởng(nếu làm
việc mà không xây dựng kế hoạch là ngời không thực hiện. Nếu làm quản lý mà không
làm tốt công tác kiểm tra tức là không hoàn thành nhiệm vụ).Chính vì thế bản thân tôi
là một tổ trởng chuyên môn tôi cần phải xây dựng kế hoạch rất rõ ràng và cụ thể nh
sau:
* Kế hoạch tổ nuôi dỡng năm học 2009 2010:
- Điểm lại những kết quả tồn, những nét chính năm trớc.
- Nêu nét chung và thuận lợi khó khăn trong năm học này.
- Chỉ tiêu phấn đấu:
+ Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm ở mọi lúc mọi nơi.
+ Căn cứ vào hợp đồng đã ký với nhà trờng để kiểm tra thực phẩm kỹ khi giao nhận tơi
ngon, minh bạch đủ định lợng.
+ Thực hiện quy trình chế, nấu, chia phải bảo đảm khoa học và minh bạch.
+ Kiểm tra giám sát việc giao khẩu phần ăn cho cô trên lớp phải đúng và đủ.
+ Tham gia hội giảng thi quy chế chăm sóc một năm 2 lần, đạt 100% nhân viên
giỏi cấp trờng, 1 nhân viên giỏi cấp huyện
+ Tỷ lệ định lợng các chất: P: 14 L: 24 G: 62
Calo NT : 725 Clo MG: 784
+ Tài chính phải đợc công khai minh bạch hàng ngày.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ

12
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
b) Hình thức 2: Nội dung sinh hoạt tổ nuôi dỡng.
Là một nhân viên của trờng mầm non Kiêu Kỵ tôi rất vui mừng vì mỗi một năm
trờng lại có thêm những thành tích đột phá về mọi mặt và đó cũng là niềm vui chung
của tập thể giáo viên, nhân viên và học sinh. Để có đợc những thành quả và kết quả nói
trên cũng phải khẳng định rằng việc lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu vô cùng sáng
tạo. Việc phân công nhân sự, giao nhiệm vụ, tìm ngời cộng sự giúp việc cho ban giám
hiệu rất hợp lý, nội dung đầu việc trong năm học rất rõ ràng, trọng tâm. Chính từ đó
các tổ khối chuyên môn nắm bắt đợc những nhiệm vụ cụ thể của từng đồng chí, từng
công việc đợc giao.
- Xếp lịch, thời gian biểu để sinh hoạt chuyên môn của tổ nuôi dỡng vào hết giờ
cuối ngày.
Tuần 1: Họp hội đồng giáo dục.
Tuần 2: Họp chuyên môn toàn trờng gồm có nuôi dỡng và giáo dục; vào giữa tuần 2 tổ
nuôi dỡng triển khai công tác trong tháng và kiểm điểm các hoạt động đợc giao tháng
trớc và tiếp tục phân công giao nhiệm vụ tháng này để thành viên trong tổ có tinh thần
chuẩn bị khi họp tôi hớng dẫn các đồng chí cách tính định lợng khẩu phần ăn.
Tuần 3: Là tuần bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho các thành viên trong tổ của các
tháng trong năm.
Theo khách quan của mọi ngời quan niệm với cô nuôi miễn là chỉ là nấu cơm
dẻo, canh ngọt chứ có gì là quan trọng. Nhng có làm thì mới thấy nó vô cùng phức tạp
và thiếu hụt kiến thức với nhu cầu của ngành học mầm non. Chính từ lẽ đó mà tôi đã
biết thể chế hoá công tác của Ban giám hiệu hàng tháng đề ra và đa ra các nội dung
cho chị em nhân viên trong tổ học tập.
Nội dung 1: Hớng dẫn nhân viên nuôi dỡng về công thức tính khẩu phần ăn của trẻ để
có đợc định lợng các chất và calo cần thiết cho bữa ăn của trẻ.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
13

Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
b) Hình thức 2: Nội dung sinh hoạt tổ nuôi dỡng.
Là một nhân viên của trờng mầm non Kiêu Kỵ tôi rất vui mừng vì mỗi một năm
trờng lại có thêm những thành tích đột phá về mọi mặt và đó cũng là niềm vui chung
của tập thể giáo viên, nhân viên và học sinh. Để có đợc những thành quả và kết quả nói
trên cũng phải khẳng định rằng việc lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu vô cùng sáng
tạo. Việc phân công nhân sự, giao nhiệm vụ, tìm ngời cộng sự giúp việc cho ban giám
hiệu rất hợp lý, nội dung đầu việc trong năm học rất rõ ràng, trọng tâm. Chính từ đó
các tổ khối chuyên môn nắm bắt đợc những nhiệm vụ cụ thể của từng đồng chí, từng
công việc đợc giao.
- Xếp lịch, thời gian biểu để sinh hoạt chuyên môn của tổ nuôi dỡng vào hết giờ
cuối ngày.
Tuần 1: Họp hội đồng giáo dục.
Tuần 2: Họp chuyên môn toàn trờng gồm có nuôi dỡng và giáo dục; vào giữa tuần 2 tổ
nuôi dỡng triển khai công tác trong tháng và kiểm điểm các hoạt động đợc giao tháng
trớc và tiếp tục phân công giao nhiệm vụ tháng này để thành viên trong tổ có tinh thần
chuẩn bị khi họp tôi hớng dẫn các đồng chí cách tính định lợng khẩu phần ăn.
Tuần 3: Là tuần bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho các thành viên trong tổ của các
tháng trong năm.
Theo khách quan của mọi ngời quan niệm với cô nuôi miễn là chỉ là nấu cơm
dẻo, canh ngọt chứ có gì là quan trọng. Nhng có làm thì mới thấy nó vô cùng phức tạp
và thiếu hụt kiến thức với nhu cầu của ngành học mầm non. Chính từ lẽ đó mà tôi đã
biết thể chế hoá công tác của Ban giám hiệu hàng tháng đề ra và đa ra các nội dung
cho chị em nhân viên trong tổ học tập.
Nội dung 1: Hớng dẫn nhân viên nuôi dỡng về công thức tính khẩu phần ăn của trẻ để
có đợc định lợng các chất và calo cần thiết cho bữa ăn của trẻ.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
13
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng

chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
P x 4.1 x 100% : Tổng calo
L x 9.1 x 100% : Tổng calo
G x 4.1 x 100% : Tổng calo
Nội dung 2: Cách chọn thực phẩm để xây dựng thực đơn.
Khi nhân viên đã biết tính đợc khẩu phần ăn rồi, từ đó mới là cơ sở hớng dẫn cho
các đồng chí biết tiếp là khi khẩu phần và định lợng P L G thiếu hoặc thừa thì
cần phải bù cân đối bằng hình thức: Chọn lựa thực phẩm để xây dựng thực đơn theo
mùa, theo tuần, theo ngày sao cho hợp lý và phù hợp với định mức tiền ăn của trẻ (khi
thực phẩm giao động, khan hiếm các đồng chí cho phép chuyển đổi các ngày trong
tuần). Qua cách hớng dẫn của tôi nhân viên tổ nuôi đều đợc thực tập luyện một cách rất
say xa. Nh vậy, thông qua cách làm này một phần nào đó giúp các đồng chí hiểu đợc
nhu cầu cần thiết để lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn của trẻ. Đồng thời giúp cho
các đồng chí cùng vào cuộc với Ban giám hiệu nhà trờng làm tốt công tác tuyên truyền
với giáo viên trên lớp và các phụ huynh gửi con đến trờng.
Nội dung 3: Hớng dẫn cách chế biến và chia ăn.
Muốn trẻ có một bữa ăn ngon hết xuất đòi hỏi mình phải xây dựng thực đơn,
chọn lựa thực phẩm phù hợp với địa phơng, phù hợp theo mùa, phù hợp với nhu cầu
của trẻ. Khi xây dựng đợc thực đơn mùa đông và mùa hè rõ từng tuần 1,3 và 2,4 thì tôi
cũng rất chú trọng đến việc bồi dỡng kiến thức cho nhân viên trong tổ nuôi, một điều
không thể thiếu đợc đó là các đồng chí nhân viên phải thuộc đợc 10 lời khuyên và 10
nguyên tắc vàng, các chất dinh dỡng trong thực phẩm để đảm bảo bữa ăn cho trẻ trong
trờng mầm non Kiêu Kỵ chúng tôi.
Nội dung 4: Bảng thực đơn mùa hè, bảng thực đơn mùa đông
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
14
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
P x 4.1 x 100% : Tổng calo
L x 9.1 x 100% : Tổng calo

G x 4.1 x 100% : Tổng calo
Nội dung 2: Cách chọn thực phẩm để xây dựng thực đơn.
Khi nhân viên đã biết tính đợc khẩu phần ăn rồi, từ đó mới là cơ sở hớng dẫn cho
các đồng chí biết tiếp là khi khẩu phần và định lợng P L G thiếu hoặc thừa thì
cần phải bù cân đối bằng hình thức: Chọn lựa thực phẩm để xây dựng thực đơn theo
mùa, theo tuần, theo ngày sao cho hợp lý và phù hợp với định mức tiền ăn của trẻ (khi
thực phẩm giao động, khan hiếm các đồng chí cho phép chuyển đổi các ngày trong
tuần). Qua cách hớng dẫn của tôi nhân viên tổ nuôi đều đợc thực tập luyện một cách rất
say xa. Nh vậy, thông qua cách làm này một phần nào đó giúp các đồng chí hiểu đợc
nhu cầu cần thiết để lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn của trẻ. Đồng thời giúp cho
các đồng chí cùng vào cuộc với Ban giám hiệu nhà trờng làm tốt công tác tuyên truyền
với giáo viên trên lớp và các phụ huynh gửi con đến trờng.
Nội dung 3: Hớng dẫn cách chế biến và chia ăn.
Muốn trẻ có một bữa ăn ngon hết xuất đòi hỏi mình phải xây dựng thực đơn,
chọn lựa thực phẩm phù hợp với địa phơng, phù hợp theo mùa, phù hợp với nhu cầu
của trẻ. Khi xây dựng đợc thực đơn mùa đông và mùa hè rõ từng tuần 1,3 và 2,4 thì tôi
cũng rất chú trọng đến việc bồi dỡng kiến thức cho nhân viên trong tổ nuôi, một điều
không thể thiếu đợc đó là các đồng chí nhân viên phải thuộc đợc 10 lời khuyên và 10
nguyên tắc vàng, các chất dinh dỡng trong thực phẩm để đảm bảo bữa ăn cho trẻ trong
trờng mầm non Kiêu Kỵ chúng tôi.
Nội dung 4: Bảng thực đơn mùa hè, bảng thực đơn mùa đông
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
14
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Thực đơn mùa hè tuần I III
Thứ Sáng
Chiều
MG NT
2

Cơm Bánh dinh dỡng Cơm
Thịt đậu sốt cà chua Uống sữa Thịt bò sào giá
Canh giá nấu thịt Canh rau đay mồng tơi nấu thịt
3
Cơm
Phở bò
Trứng đúc thịt lợn
Canh khoai sọ nấu thịt
4
Cơm
Chè thập cẩm
Thịt bò sào su su
Canh bí nấu tôm
5
Cơm
Cháo nấu thịt
Thịt gà dim
Canh rau đay mồng tơi nấu cua
6
Cơm
Bún ngan
Cá om nấm
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
15
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Thực đơn mùa hè tuần I III
Thứ Sáng
Chiều
MG NT

2
Cơm Bánh dinh dỡng Cơm
Thịt đậu sốt cà chua Uống sữa Thịt bò sào giá
Canh giá nấu thịt Canh rau đay mồng tơi nấu thịt
3
Cơm
Phở bò
Trứng đúc thịt lợn
Canh khoai sọ nấu thịt
4
Cơm
Chè thập cẩm
Thịt bò sào su su
Canh bí nấu tôm
5
Cơm
Cháo nấu thịt
Thịt gà dim
Canh rau đay mồng tơi nấu cua
6
Cơm
Bún ngan
Cá om nấm
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
15
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Canh rau cải nấu thịt lợn
7
Cơm Cơm

Thịt lợn dim Mỳ bò Đậu dim thịt
Canh rau ngót nấu thịt Canh rau cải nấu thịt
Thực đơn mùa hè tuần II IV
Thứ Sáng
Chiều
MG NT
2
Cơm Cơm
Thịt lợn sào giá Bún gà Thịt bò sào su su
Canh rau ngót nấu thịt Canh khoai tây nấu thịt
3
Cơm Bánh dinh dỡng Bánh dinh dỡng
Trứng chim cút kho tầu Uống sữa Uống sữa
Canh bầu nấu thịt
4
Cơm
Thịt gà dim Cháo thập cẩm Cháo thập cẩm
Canh rau đay mồng tơi nấu cua
5
Cơm
Cá om nấm Phở bò Phở bò
Canh rau cải nấu thịt
6
Cơm Cơm
Thịt đậu sốt cà chua Chè đỗ đen Thịt lợn dim
Canh bí nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt
7
Cơm
Thịt bò sào su su Mỳ nấu thịt lợn Mỳ nấu thịt lợn
Canh rau đay mồng tơi nấu thịt

lợn
Thực đơn mùa Đông tuần I III
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
16
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Canh rau cải nấu thịt lợn
7
Cơm Cơm
Thịt lợn dim Mỳ bò Đậu dim thịt
Canh rau ngót nấu thịt Canh rau cải nấu thịt
Thực đơn mùa hè tuần II IV
Thứ Sáng
Chiều
MG NT
2
Cơm Cơm
Thịt lợn sào giá Bún gà Thịt bò sào su su
Canh rau ngót nấu thịt Canh khoai tây nấu thịt
3
Cơm Bánh dinh dỡng Bánh dinh dỡng
Trứng chim cút kho tầu Uống sữa Uống sữa
Canh bầu nấu thịt
4
Cơm
Thịt gà dim Cháo thập cẩm Cháo thập cẩm
Canh rau đay mồng tơi nấu cua
5
Cơm
Cá om nấm Phở bò Phở bò

Canh rau cải nấu thịt
6
Cơm Cơm
Thịt đậu sốt cà chua Chè đỗ đen Thịt lợn dim
Canh bí nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt
7
Cơm
Thịt bò sào su su Mỳ nấu thịt lợn Mỳ nấu thịt lợn
Canh rau đay mồng tơi nấu thịt
lợn
Thực đơn mùa Đông tuần I III
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
16
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Thứ Sáng Chiều
MG NT
2 Cơm Mỳ bò
Thịt tôm rang
Canh bí nấu thịt lợn
3 Cơm Cháo thịt lợn uống sữa
Đậu thịt sốt cà chua
Canh su hào nấu thịt lợn
4 Cơm Bún gà
Thịt bò sào su su
Canh rau cải nấu thịt
5 Cơm Miến nấu thịt Cơm
Cá ba sa sốt cà chua Thịt lợn xốt cà chua
Canh bắp cải nấu thịt lợn Canh rau ngót nấu thịt
6 Cơm Phở bò

Trứng đúc thịt lợn
Canh khoai sọ nấu thịt lợn
7 Cơm Xôi gấc Cơm
Thịt lợn sốt cà chua Thịt bò sào khoai tây
Canh khoai tây nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt lợn
Thực đơn mùa Đông tuần II IV
Thứ Sáng
Chiều
MG NT
2
Cơm
Mỳ nấu thịt lợn
Cơm
Thịt gà dim Thịt đậu sốt cà chua
Canh khoai sọ nấu thịt Canh rau bắp cải nấu thịt
3
Cơm
Phở gà Phở gà
Cá ba sa sốt cà chua
Canh rau cải nấu thịt
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
17
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Thứ Sáng Chiều
MG NT
2 Cơm Mỳ bò
Thịt tôm rang
Canh bí nấu thịt lợn
3 Cơm Cháo thịt lợn uống sữa

Đậu thịt sốt cà chua
Canh su hào nấu thịt lợn
4 Cơm Bún gà
Thịt bò sào su su
Canh rau cải nấu thịt
5 Cơm Miến nấu thịt Cơm
Cá ba sa sốt cà chua Thịt lợn xốt cà chua
Canh bắp cải nấu thịt lợn Canh rau ngót nấu thịt
6 Cơm Phở bò
Trứng đúc thịt lợn
Canh khoai sọ nấu thịt lợn
7 Cơm Xôi gấc Cơm
Thịt lợn sốt cà chua Thịt bò sào khoai tây
Canh khoai tây nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt lợn
Thực đơn mùa Đông tuần II IV
Thứ Sáng
Chiều
MG NT
2
Cơm
Mỳ nấu thịt lợn
Cơm
Thịt gà dim Thịt đậu sốt cà chua
Canh khoai sọ nấu thịt Canh rau bắp cải nấu thịt
3
Cơm
Phở gà Phở gà
Cá ba sa sốt cà chua
Canh rau cải nấu thịt
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ

17
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
4 Cơm Cháo thịt lợn uống sữa
Trứng chim cút, thịt lợn kho tầu
Canh rau ngót nấu thịt lợn
5
Cơm
Miến ngan
Đậu thịt sốt cà chua
Canh rau bắp cải nấu thịt
6
Cơm
Bún bò
Tôm thịt lợn dim
Canh su hào nấu thịt
7
Cơm
Xôi đỗ xanh
Cơm
Thịt bò sào khoai tây Thịt lợn dim
Canh bí nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt lợn
Cứ bớc sang mỗi một năm học, số học sinh ăn thì lại càng đông lên; Số nhân
viên phục vụ thì cha đáp ứng đợc nhu cầu. Chính vì vậy trong mỗi việc làm đòi đỏi mỗi
một ngời đều phải có tính sáng tạo, trong công việc cần phải có sự thống nhất và đồng
thuận thì hiệu quả công tác mới cao. Đồng thời đối với đội ngũ nhân viên ( cầm tay chỉ
việc, mắt thấy tai nghe) kinh nghiệm này tôi đã đợc học tập từ ngời hiệu trởng của
mình. Từ đó mà tôi đã hớng dẫn các đồng chí cách tính thực phẩm dùng cho bữa ăn
của trẻ trớc khi vào sơ chế đó là:
Ví dụ: Rau xu hào khi giao nhận gồm bao nhiêu kg? Sơ chế xong cân lên để biết

đợc thực phẩm thực tế là bao nhiêu kg? Lợng thải bỏ là bao nhiêu kg? Tính tỷ lệ %? Vì
trong thực tế làm thế mới thấy đợc những điều bất cập. Nếu nh xu hào củ to thì lợng
thải bỏ ít. Nếu nh xu hào nhỏ thì lợng thải bỏ nhiều.
Ví dụ: Rau các loại mua ở chợ phụ thuộc vào dây buộc, rau cây dài ngắn thì l-
ợng thải bỏ để vào chế biến nó còn rất ít Làm thế nào mang tính thuyết phục khả thi
cao khi giáo viên, hoặc phụ huynh chất vấn thì nhân viên trong tổ đã có ngay câu trả
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
18
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
4 Cơm Cháo thịt lợn uống sữa
Trứng chim cút, thịt lợn kho tầu
Canh rau ngót nấu thịt lợn
5
Cơm
Miến ngan
Đậu thịt sốt cà chua
Canh rau bắp cải nấu thịt
6
Cơm
Bún bò
Tôm thịt lợn dim
Canh su hào nấu thịt
7
Cơm
Xôi đỗ xanh
Cơm
Thịt bò sào khoai tây Thịt lợn dim
Canh bí nấu thịt lợn Canh giá nấu thịt lợn
Cứ bớc sang mỗi một năm học, số học sinh ăn thì lại càng đông lên; Số nhân

viên phục vụ thì cha đáp ứng đợc nhu cầu. Chính vì vậy trong mỗi việc làm đòi đỏi mỗi
một ngời đều phải có tính sáng tạo, trong công việc cần phải có sự thống nhất và đồng
thuận thì hiệu quả công tác mới cao. Đồng thời đối với đội ngũ nhân viên ( cầm tay chỉ
việc, mắt thấy tai nghe) kinh nghiệm này tôi đã đợc học tập từ ngời hiệu trởng của
mình. Từ đó mà tôi đã hớng dẫn các đồng chí cách tính thực phẩm dùng cho bữa ăn
của trẻ trớc khi vào sơ chế đó là:
Ví dụ: Rau xu hào khi giao nhận gồm bao nhiêu kg? Sơ chế xong cân lên để biết
đợc thực phẩm thực tế là bao nhiêu kg? Lợng thải bỏ là bao nhiêu kg? Tính tỷ lệ %? Vì
trong thực tế làm thế mới thấy đợc những điều bất cập. Nếu nh xu hào củ to thì lợng
thải bỏ ít. Nếu nh xu hào nhỏ thì lợng thải bỏ nhiều.
Ví dụ: Rau các loại mua ở chợ phụ thuộc vào dây buộc, rau cây dài ngắn thì l-
ợng thải bỏ để vào chế biến nó còn rất ít Làm thế nào mang tính thuyết phục khả thi
cao khi giáo viên, hoặc phụ huynh chất vấn thì nhân viên trong tổ đã có ngay câu trả
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
18
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
lời. Khi nhìn số trẻ thì mình có thể biết cần bao nhiêu lợng thực phẩm mua để trớc khi
sơ chế?
Vậy quá trình tôi cùng đồng nghiệp trong tổ họp thống nhất thực hiện theo cách
làm, kiểm tra các loại thực phẩm theo nhiều phơng thức và đã lập thành bảng để thực
hiện:
Cách tính thực phẩm sau khi giao nhận thực phẩm:
Tên thực phẩm
SLTP trớc
khi sơ chế
SLTP sau
khi sơ chế
Lợng
thải bỏ

Tỷ lệ
Ghi chú
Kg Kg Kg %
Rau mùng tơi 1 0.7 0.3 30%
Rau muống 1 0.6 0.4 40%
Rau ngót 1 0.85 0.15 15%
Rau rền 1 0.8 0.2 20%
Rau cải 1 0.8 0.2 20%
Xu hào 1 0.76 0.24 24%
Khoai tây 1 0.85 0.15 15%
Bí xanh 1 0.6 0.4 40%
Cà chua 1 0.95 0.05 5%
Tỏi 1 0.95 0.05 5%
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
19
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
lời. Khi nhìn số trẻ thì mình có thể biết cần bao nhiêu lợng thực phẩm mua để trớc khi
sơ chế?
Vậy quá trình tôi cùng đồng nghiệp trong tổ họp thống nhất thực hiện theo cách
làm, kiểm tra các loại thực phẩm theo nhiều phơng thức và đã lập thành bảng để thực
hiện:
Cách tính thực phẩm sau khi giao nhận thực phẩm:
Tên thực phẩm
SLTP trớc
khi sơ chế
SLTP sau
khi sơ chế
Lợng
thải bỏ

Tỷ lệ
Ghi chú
Kg Kg Kg %
Rau mùng tơi 1 0.7 0.3 30%
Rau muống 1 0.6 0.4 40%
Rau ngót 1 0.85 0.15 15%
Rau rền 1 0.8 0.2 20%
Rau cải 1 0.8 0.2 20%
Xu hào 1 0.76 0.24 24%
Khoai tây 1 0.85 0.15 15%
Bí xanh 1 0.6 0.4 40%
Cà chua 1 0.95 0.05 5%
Tỏi 1 0.95 0.05 5%
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
19
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Hành tơi 1 0.7 0.3 30%
Hành khô 1 0.8 0.2 20%
Trứng gà 1 0.85 0.15 15%
Trứng vịt 1 0.85 0.15 15%
Thịt lợn 1 0.95 0.05 5%
Thịt gà 1 0.85 0.15 15%
Cá trắm 1 5.5 4.5 45%
Tôi không chỉ dừng ở đó mà tôi còn hớng dẫn các đồng chí biết cách làm để
biết đợc số lợng thực phẩm tơng đối chính xác khi nấu xong bằng cách:
- Các đồng chí cân các xoong dầy nấu thực phẩm để biết đợc là bao nhiêu cân?
- Cân thực phẩm qua sơ chế còn lại bao nhiêu cân xu hào, cà chua, xơng hoặc
thịt
- Cân xô dùng sách nớc để chế vào thực phẩm bằng bao nhiêu kg?

- Tính số, mắm , muối cho vào thực phẩm đó. Tất cả mọi điều kiện trên chúng ta
đã nắm đợc số liệu trớc khi vào nấu.
Tuần 4: Rút kinh nghiệm những việc đợc giao qua đó tôi dùng lời lẽ rất chân tình cởi
mở mang tính xây dựng động viên những thế mạnh, yếu của từng đồng chí để rồi các
đồng chí bình bầu thi đua cuối tháng báo cáo bằng văn bản với đồng chí hiệu phó phụ
trách nuôi để tổng hợp và báo cáo với đồng chí hiệu trởng vào ngày 30 cuối tháng, để
đồng chí có cơ sở số liệu biết nói, đánh giá từng tổ, từng cá nhân vào buổi họp hội
đồng giáo dục. Cái điều mà giúp tôi rút đúc đợc là mọi công việc làm trớc khi triển
khai xuống tổ viên nó sẽ sâu sắc hơn. Khi sinh hoạt nh vậy thì tổ viên mỗi đồng chí sẽ
mang tính ganh đua, cọ sát từ đó đã cùng cộng sự với tôi để tìm ra đợc những nội dung
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
20
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Hành tơi 1 0.7 0.3 30%
Hành khô 1 0.8 0.2 20%
Trứng gà 1 0.85 0.15 15%
Trứng vịt 1 0.85 0.15 15%
Thịt lợn 1 0.95 0.05 5%
Thịt gà 1 0.85 0.15 15%
Cá trắm 1 5.5 4.5 45%
Tôi không chỉ dừng ở đó mà tôi còn hớng dẫn các đồng chí biết cách làm để
biết đợc số lợng thực phẩm tơng đối chính xác khi nấu xong bằng cách:
- Các đồng chí cân các xoong dầy nấu thực phẩm để biết đợc là bao nhiêu cân?
- Cân thực phẩm qua sơ chế còn lại bao nhiêu cân xu hào, cà chua, xơng hoặc
thịt
- Cân xô dùng sách nớc để chế vào thực phẩm bằng bao nhiêu kg?
- Tính số, mắm , muối cho vào thực phẩm đó. Tất cả mọi điều kiện trên chúng ta
đã nắm đợc số liệu trớc khi vào nấu.
Tuần 4: Rút kinh nghiệm những việc đợc giao qua đó tôi dùng lời lẽ rất chân tình cởi

mở mang tính xây dựng động viên những thế mạnh, yếu của từng đồng chí để rồi các
đồng chí bình bầu thi đua cuối tháng báo cáo bằng văn bản với đồng chí hiệu phó phụ
trách nuôi để tổng hợp và báo cáo với đồng chí hiệu trởng vào ngày 30 cuối tháng, để
đồng chí có cơ sở số liệu biết nói, đánh giá từng tổ, từng cá nhân vào buổi họp hội
đồng giáo dục. Cái điều mà giúp tôi rút đúc đợc là mọi công việc làm trớc khi triển
khai xuống tổ viên nó sẽ sâu sắc hơn. Khi sinh hoạt nh vậy thì tổ viên mỗi đồng chí sẽ
mang tính ganh đua, cọ sát từ đó đã cùng cộng sự với tôi để tìm ra đợc những nội dung
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
20
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
sinh hoạt rất có ý nghĩa nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết cho nhân viên trong quá
trình làm việc với nhiệm vụ đợc giao, các đồng chí có ý thức nghề nghiệp nên chất l-
ợng bữa ăn của trẻ đã đợc mọi giáo viên phụ huynh ghi nhận. Đồng thời đã giúp cho
các đồng chí trong quá trình tham dự hội thi, hội giảng các cấp bình tĩnh và tự tin hơn
và đạt kết quả cao.
* Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc phân công cô ở tổ nuôi.
Căn cứ vào việc phân công các thành viên trong tổ, tôi cũng dựa vào sức khoẻ
năng lực của từng ngời, nhìn đợc thế mạnh để phân công cô, để ngời nào ngời đó biết
việc của mình. Những nhiệm vụ đó đã đợc thể hiện trên bảng phân công. Vì đặc trng
của cô nuôi không giống giáo viên trên lớp, giáo viên là cố định hàng tuần còn cô nuôi
có sự thay đổi. Vậy muốn đợc thể hiện trên bảng tính mang tính thẩm mĩ tôi đã làm
nhám vào bảng, tên cô đánh máy ép Platic mỗi một tuần có sự thay đổi cô tôi chỉ cần
nhấc tên chuyển sang là xong.
* Biện pháp 4: Viết thực phẩm giao cho giáo viên trên lớp.
Hàng ngày, khi chia khẩu phần ăn cho các lớp với số định lợng đã đợc ghi trên
bảng. Chia xong chúng tôi viết vào sổ cho từng khu để các cô nuôi mang đến sau đó
giáo viên ký nhận vào sổ.
Đặc biệt là khi cô nuôi lên dự giờ ăn thì kiểm tra rất tiện lợi số trẻ ăn, số thực
phẩm đã lấy. Qua cách làm đó khiến cho việc phối hợp dây chuyền kiểm tra lẫn nhau

tốt hơn, để rút kinh nghiệm những phần thiếu xót để cô nuôi cũng nh giáo viên trên lớp
điều chỉnh một cách kịp thời nhằm nâng cao chất lợng bữa ăn của trẻ. Qua quá trình
thực hiện một số biện pháp trên cho tôi đạt đợc kết quả rất đáng khích lệ.
4/ Kết quả:
Qua một năm tôi đã áp dụng một số biện pháp đa vào sinh hoạt tổ nuôi dỡng đã
cho tôi một kết quả đáng mừng cụ thể sau:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
21
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
sinh hoạt rất có ý nghĩa nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết cho nhân viên trong quá
trình làm việc với nhiệm vụ đợc giao, các đồng chí có ý thức nghề nghiệp nên chất l-
ợng bữa ăn của trẻ đã đợc mọi giáo viên phụ huynh ghi nhận. Đồng thời đã giúp cho
các đồng chí trong quá trình tham dự hội thi, hội giảng các cấp bình tĩnh và tự tin hơn
và đạt kết quả cao.
* Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc phân công cô ở tổ nuôi.
Căn cứ vào việc phân công các thành viên trong tổ, tôi cũng dựa vào sức khoẻ
năng lực của từng ngời, nhìn đợc thế mạnh để phân công cô, để ngời nào ngời đó biết
việc của mình. Những nhiệm vụ đó đã đợc thể hiện trên bảng phân công. Vì đặc trng
của cô nuôi không giống giáo viên trên lớp, giáo viên là cố định hàng tuần còn cô nuôi
có sự thay đổi. Vậy muốn đợc thể hiện trên bảng tính mang tính thẩm mĩ tôi đã làm
nhám vào bảng, tên cô đánh máy ép Platic mỗi một tuần có sự thay đổi cô tôi chỉ cần
nhấc tên chuyển sang là xong.
* Biện pháp 4: Viết thực phẩm giao cho giáo viên trên lớp.
Hàng ngày, khi chia khẩu phần ăn cho các lớp với số định lợng đã đợc ghi trên
bảng. Chia xong chúng tôi viết vào sổ cho từng khu để các cô nuôi mang đến sau đó
giáo viên ký nhận vào sổ.
Đặc biệt là khi cô nuôi lên dự giờ ăn thì kiểm tra rất tiện lợi số trẻ ăn, số thực
phẩm đã lấy. Qua cách làm đó khiến cho việc phối hợp dây chuyền kiểm tra lẫn nhau
tốt hơn, để rút kinh nghiệm những phần thiếu xót để cô nuôi cũng nh giáo viên trên lớp

điều chỉnh một cách kịp thời nhằm nâng cao chất lợng bữa ăn của trẻ. Qua quá trình
thực hiện một số biện pháp trên cho tôi đạt đợc kết quả rất đáng khích lệ.
4/ Kết quả:
Qua một năm tôi đã áp dụng một số biện pháp đa vào sinh hoạt tổ nuôi dỡng đã
cho tôi một kết quả đáng mừng cụ thể sau:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
21
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Số nhân viên giỏi các cấp đã đợc nhân nên.
- Mức tiền của trẻ cũng nh định lợng calo đợc tăng dần.
- Đặc biệt tỷ lệ trẻ SDD trong nhà trờng giảm một cách rõ rệt.
* Kết quả nhân viên giỏi các cấp:
Năm
Cấp trờng Cấp huyện Cấp thành phố
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
2006 - 2007
3 75%
2007-2008
4 80%
2008-2009
5 90% 1 16%
* Mức tiền ăn:
STT Danh mục
2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009
Số trẻ ăn
Mức tiền
ăn
Số trẻ ăn
Mức tiền

ăn
Số trẻ ăn
Mức tiền
ăn
1 Nhà trẻ 77 2.700 80 4.500 77 5.000
2 Mẫu giáo 419 2.700 405 4.500 412 5.000
* Định lợng các chất:
STT Danh
mục
Năm 2006 - 2007 Năm 2007 2008 Năm 2008 2009
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
22
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
- Số nhân viên giỏi các cấp đã đợc nhân nên.
- Mức tiền của trẻ cũng nh định lợng calo đợc tăng dần.
- Đặc biệt tỷ lệ trẻ SDD trong nhà trờng giảm một cách rõ rệt.
* Kết quả nhân viên giỏi các cấp:
Năm
Cấp trờng Cấp huyện Cấp thành phố
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
2006 - 2007
3 75%
2007-2008
4 80%
2008-2009
5 90% 1 16%
* Mức tiền ăn:
STT Danh mục
2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009

Số trẻ ăn
Mức tiền
ăn
Số trẻ ăn
Mức tiền
ăn
Số trẻ ăn
Mức tiền
ăn
1 Nhà trẻ 77 2.700 80 4.500 77 5.000
2 Mẫu giáo 419 2.700 405 4.500 412 5.000
* Định lợng các chất:
STT Danh
mục
Năm 2006 - 2007 Năm 2007 2008 Năm 2008 2009
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
22
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Định lợng calo Định lợng calo Định lợng calo
TB Cao nhất TB Cao nhất TB Cao nhất
1 NT 550 615 635 707 725 783
2 MG 640 710 680 740 784 845
* Tỷ lệ trẻ duy dinh dỡng:
Năm học
Tỷ lệ
Đầu năm Cuối năm
Năm học
2006 - 2007
Năm học

2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Số lợng Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Trẻ ra lớp
515 92% 567 95% 615 96% 515 92% 567 95% 615 96%
Kênh BT
399 77% 465 82% 545 89% 450 87% 479 84% 559 91%
Kênh SDD

116 23% 102 18% 70 11% 65 13% 88 16% 56 9%
* Đặc biệt đội ngũ nhân viên đã nâng cao tay nghề có kiến thức trong việc nuôi
dỡng trẻ, đã biết cộng sự cùng nhau chia sẻ công việc, tạo sự cảm thông cho nhau, nêu
cao đợc tinh thần trách nhiệm, năng động sáng tạo trong nhiệm vụ đợc giao, góp phần
xây dựng: Nhà tr ờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh bé chăm ngoan . Đồng
thời tiếp tục phát huy thế mạnh, khắc phục đợc tồn tại để trờng đợc công nhận trờng
tiên tiến xuất sắc cấp huyện năm học 2009 2010.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
23
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Định lợng calo Định lợng calo Định lợng calo
TB Cao nhất TB Cao nhất TB Cao nhất
1 NT 550 615 635 707 725 783
2 MG 640 710 680 740 784 845
* Tỷ lệ trẻ duy dinh dỡng:
Năm học
Tỷ lệ
Đầu năm Cuối năm
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học

2008 - 2009
Số lợng Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Số l-
ợng
Tỷ lệ
Trẻ ra lớp
515 92% 567 95% 615 96% 515 92% 567 95% 615 96%
Kênh BT
399 77% 465 82% 545 89% 450 87% 479 84% 559 91%
Kênh SDD
116 23% 102 18% 70 11% 65 13% 88 16% 56 9%
* Đặc biệt đội ngũ nhân viên đã nâng cao tay nghề có kiến thức trong việc nuôi
dỡng trẻ, đã biết cộng sự cùng nhau chia sẻ công việc, tạo sự cảm thông cho nhau, nêu
cao đợc tinh thần trách nhiệm, năng động sáng tạo trong nhiệm vụ đợc giao, góp phần
xây dựng: Nhà tr ờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh bé chăm ngoan . Đồng
thời tiếp tục phát huy thế mạnh, khắc phục đợc tồn tại để trờng đợc công nhận trờng
tiên tiến xuất sắc cấp huyện năm học 2009 2010.
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ

23
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phần III: Bài học kinh nghiệm
Qua thời gian đợc phân công làm tổ trởng tổ nuôi, tuổi đời tôi còn rất trẻ; vốn
kinh nghiệm nghề nghiệp còn ít song tôi luôn xác định là nhân viên phải phục tùng sự
phân công của lãnh đạo nhà trờng, mạnh dạn vào cuộc với nhiệm vụ đợc giao. Trong
quá trình thực hiện đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này đã cho tôi bài học kinh nghiệm
khó quên: đó là phải tích cực tự học tập, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn
tay nghề, học tập bạn bè, đồng nghiệp kinh nghiệm sống để giúp cho mình cách ứng xử
giao tiếp. Trong công việc phải biết kiên trì, phải biết lắng nghe thông tin từ nhiều phía
để tự điều chỉnh mình. Phải năng động sáng tạo trong công việc, phải biết lấy thua làm
thắng để tạo đợc sự đồng thuận trong tổ. Đặc biệt là trong khi làm việc phải luôn luôn
tranh thủ đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo giúp đỡ của lãnh đạo Phòng Giáo dục và đào tạo,
Ban giám hiệu nhà trờng. Chính vì vậy đã tiếp cho tôi thêm sức mạnh về mọi mặt tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ đợc giao góp phần nhỏ bé của mình vào thành
tích chung của tổ, của nhà trờng để nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ
suy dinh dỡng một cách rõ rệt.
Với sáng kiến kinh nhiệm nhỏ bé của tôi song với sự mầy mò chịu khó, sáng tạo,
học hỏi, đoàn kết cùng nhau chung tay góp sức tôi tin tởng rằng những biện pháp đó
giúp cho tôi đỡ rất nhiều công sức, thể hiện đợc tính thẩm mĩ, tính trung thực, giúp cho
ngời kiểm tra rất dễ quan sát. Qua một số hình thức này, các bạn đồng nghiệp có thể áp
dụng trong trờng mầm non để công tác nuôi dỡng ngày một chất lợng tốt hơn.
Phần IV: Kết luận và Khuyến nghị
1. Kết luận:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
24
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Phần III: Bài học kinh nghiệm

Qua thời gian đợc phân công làm tổ trởng tổ nuôi, tuổi đời tôi còn rất trẻ; vốn
kinh nghiệm nghề nghiệp còn ít song tôi luôn xác định là nhân viên phải phục tùng sự
phân công của lãnh đạo nhà trờng, mạnh dạn vào cuộc với nhiệm vụ đợc giao. Trong
quá trình thực hiện đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này đã cho tôi bài học kinh nghiệm
khó quên: đó là phải tích cực tự học tập, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn
tay nghề, học tập bạn bè, đồng nghiệp kinh nghiệm sống để giúp cho mình cách ứng xử
giao tiếp. Trong công việc phải biết kiên trì, phải biết lắng nghe thông tin từ nhiều phía
để tự điều chỉnh mình. Phải năng động sáng tạo trong công việc, phải biết lấy thua làm
thắng để tạo đợc sự đồng thuận trong tổ. Đặc biệt là trong khi làm việc phải luôn luôn
tranh thủ đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo giúp đỡ của lãnh đạo Phòng Giáo dục và đào tạo,
Ban giám hiệu nhà trờng. Chính vì vậy đã tiếp cho tôi thêm sức mạnh về mọi mặt tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ đợc giao góp phần nhỏ bé của mình vào thành
tích chung của tổ, của nhà trờng để nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ
suy dinh dỡng một cách rõ rệt.
Với sáng kiến kinh nhiệm nhỏ bé của tôi song với sự mầy mò chịu khó, sáng tạo,
học hỏi, đoàn kết cùng nhau chung tay góp sức tôi tin tởng rằng những biện pháp đó
giúp cho tôi đỡ rất nhiều công sức, thể hiện đợc tính thẩm mĩ, tính trung thực, giúp cho
ngời kiểm tra rất dễ quan sát. Qua một số hình thức này, các bạn đồng nghiệp có thể áp
dụng trong trờng mầm non để công tác nuôi dỡng ngày một chất lợng tốt hơn.
Phần IV: Kết luận và Khuyến nghị
1. Kết luận:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
24
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Việc thực hiện chăm sóc nuôi dỡng trẻ mầm non đóng một vị trí vô cùng quan
trọng. Nó đợc coi là một nhiệm vụ hàng đầu không thể thiếu đợc trong chơng trình
giáo dục mầm non. Vậy đòi hỏi những đồng chí đợc nhà trờng phân công làm công tác
nuôi dỡng trẻ cần phải có kiến thức đầy đủ theo môi trờng khoa học đẻ phát huy vai trò
trách nhiệm của mình với công việc đợc phân công. Đặc biệt với cơ chế thị trờng hiện

này việc chọn lựa thực phẩm sạch an toàn đáp ứng với bữa ăn hàng ngày của trẻ là rất
cần thiết. Chính từ những nhu cầu đó mà tổ nuôi trờng mầm non Kiêu Kỵ chúng tôi đã
đoàn kết thống nhất, năng động sáng tạ để đa chất lợng bữa ăn của trẻ tốt hơn giúp trẻ
giảm tỷ lệ trẻ suy dinh đỡng một cách rõ rệt, tạo đợc lòng tin yêu của phụ huynh và cơ
quan quản lý, giáo dục mầm non.
2. Khuyến nghị:
Để giảm bớt đợc những khó khăn về đời sống đối với nhân viên nuôi ở các trờng
mầm non nông thôn cho phép tôi xin kiến nghị một số vấn đề nh sau:
*Đối với Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội:
- Cần có quyết định thu chi mới thay thế cho quyết định thu chi 73/UBNDTP
HN ngày 16 tháng 8 năm 2003.
- Chị em nhân viên đợc xét tuyển vào biên chế và đợc hởng chế độ độc hại
( than, ga).
* Đối với Phòng Giáo dục:
Các đồng chí tích cực tham mu hơn nữa với Sở Giáo Dục & ĐT Hà Nội
UBND Phòng nội vụ Phòng tài chính , Kế hoạch huyện Gia Lâm để chị em vào
làm hợp đồng đợc hởng trợ cấp để giảm bớt đi những khó khăn, yên tâm công tác.
* Đối với UBND xã:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
25
Một số hình thức sinh hoạt tổ nuôi dỡng nhằm góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng
chống suy dinh dỡng cho trẻ tại trờng mầm non Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Việc thực hiện chăm sóc nuôi dỡng trẻ mầm non đóng một vị trí vô cùng quan
trọng. Nó đợc coi là một nhiệm vụ hàng đầu không thể thiếu đợc trong chơng trình
giáo dục mầm non. Vậy đòi hỏi những đồng chí đợc nhà trờng phân công làm công tác
nuôi dỡng trẻ cần phải có kiến thức đầy đủ theo môi trờng khoa học đẻ phát huy vai trò
trách nhiệm của mình với công việc đợc phân công. Đặc biệt với cơ chế thị trờng hiện
này việc chọn lựa thực phẩm sạch an toàn đáp ứng với bữa ăn hàng ngày của trẻ là rất
cần thiết. Chính từ những nhu cầu đó mà tổ nuôi trờng mầm non Kiêu Kỵ chúng tôi đã
đoàn kết thống nhất, năng động sáng tạ để đa chất lợng bữa ăn của trẻ tốt hơn giúp trẻ

giảm tỷ lệ trẻ suy dinh đỡng một cách rõ rệt, tạo đợc lòng tin yêu của phụ huynh và cơ
quan quản lý, giáo dục mầm non.
2. Khuyến nghị:
Để giảm bớt đợc những khó khăn về đời sống đối với nhân viên nuôi ở các trờng
mầm non nông thôn cho phép tôi xin kiến nghị một số vấn đề nh sau:
*Đối với Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội:
- Cần có quyết định thu chi mới thay thế cho quyết định thu chi 73/UBNDTP
HN ngày 16 tháng 8 năm 2003.
- Chị em nhân viên đợc xét tuyển vào biên chế và đợc hởng chế độ độc hại
( than, ga).
* Đối với Phòng Giáo dục:
Các đồng chí tích cực tham mu hơn nữa với Sở Giáo Dục & ĐT Hà Nội
UBND Phòng nội vụ Phòng tài chính , Kế hoạch huyện Gia Lâm để chị em vào
làm hợp đồng đợc hởng trợ cấp để giảm bớt đi những khó khăn, yên tâm công tác.
* Đối với UBND xã:
Vũ Thị Hoàng Hà Trờng MN Kiêu Kỵ
25

×