Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GA 5 tuan 26 - cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.88 KB, 39 trang )

Tn 26
Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
TËp ®äc
NghÜa ThÇy trß
I. Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp HS:
- §äc ®óng c¸c tiÕng tõ khã hc dƠ lÉn do ¶nh hëng cđa ph¬ng ng÷.
- §äc tr«i ch¶y ®ỵc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ,
nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK ).
- Gi¸o dơc häc sinh biÕt q träng thÇy c« gi¸o, nh¾c nhë mäi ngêi cïng gi÷ g×n vµ
ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã.
A. Mơc tiªu riªng:(Dµnh cho HS KT): HS ®äc ®ỵc 3 c©u ®Çu cđa bµi.
II. §å dïng d¹y - häc
- B¶ng phơ chÐp s½n ®o¹n HD lun ®äc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi HS ®äc tõng ®o¹n cđa bµi th¬
Cưa s«ng vµ nªu néi dung bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶
lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
2. D¹y - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- DH HS quan s¸t tranh vµ giíi thiƯu
bµi.
2.2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m


hiĨu bµi
a) Lun ®äc
- Gäi HS ®äc c¶ bµi.
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo
®o¹n.( lÇn 1). GV theo dâi n n¾n HS
®äc ®óng tõng ®o¹n.
- Yªu cÇu HS KT ®äc bµi
- HD HS ®äc tõ, tiÕng khã.
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo
®o¹n.( lÇn 2).
- HDHS ®äc c©u khã.
- 3 HS ®äc bµi nèi tiÕp.
- 1 HS nªu néi dung bµi.
- NhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- 1 häc sinh ®äc bµi
- 3 HS ®äc bµi theo thø tù :
+ HS 1 : Tõ s¸ng sím mang ¬n rÊt
nỈng.
+ HS 2 : C¸c m«n sinh t¹ ¬n thÇy.
+ HS 3 : Cơ giµ tãc b¹c nghÜa thÇy trß.
- HSKT ®äc 3 c©u ®Çu cđa bµi.
- HS ®äc tõ, tiÕng khã: tỊ tùu; r©u tãc
- 3 HS ®äc theo tr×nh tù trªn. Líp theo dâi
®äc thÇm theo.
- HS ®äc c©u khã: Tõ s¸ng sím, c¸c m«n“
sinh/ ®· tỊ tù tríc s©n nhµ cơ gi¸o Chu/ ®Ĩ
mõng thä thÇy.//”
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc lớt toàn bài và trả lời
câu hỏi:
+ Các môn sinh của cụ giáo chu đến
nhà thầy để làm gì ?
- Từ ngữ: mừng thọ
+ Việc làm đó thể hiện điều gì ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò
rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Y/ c HS nêu ý 1.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
ngời thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng
nh thế nào ?
+ Tìm những chi tiết biểu hiện tình
cảm đó ?
- Từ ngữ: Nghĩa thầy trò.
- Y/ c HS nêu ý 2.
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới
đây nói lên bài học mà các môn sinh
nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo
Chu.
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành
ngữ. tục ngữ trên nh thế nào ?
+ Em còn biết những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao nào có nội dung nh vậy
?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết
bài văn nói lên điều gì ?
- 1HS đọc phần chú giải trong SGK.

- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe từng
đoạn. Đại diện 3 HS thi đọc nối tiếp từng
đoạn trớc lớp.
- HS KT đọc 3 câu đầu của bài
- HS lắng nghe.
- HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để
mừng thọ thầy.
- G/N Từ ngữ: mừng thọ (mừng sống lâu).
+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính
trọng thầy.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu tr-
ớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy.
Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
Khi nghe cùng thầy "tới thăm một ngời
thầy mang ơn rất nặng", học trò "đồng
thanh dạ ran" cùng theo sau thầy.
ý 1: học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy
thầy từ thuở vỡ lòng.
+ Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó:
Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời
mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay
cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính tha
với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả
môn sinh đến tạ ơn thầy"
- G/N Từ ngữ: Nghĩa thầy trò.( tình cảm
giữa học sinh với thầy giáo)
ý2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
ngời thầy đồ cũ.

+ Các câu thành ngữ. tục ngữ :
a, Tiên học lễ, hậu học văn.
b, Uống nớc nhớ nguồn.
c, Tôn s trọng đạo.
d, Nhất tự vi s, bán tự vi s.
+ Nối tiếp nhau giải thích.
- Không thầy đố mầy làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
Đại ý: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng
đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
- Ghi nội dung chính lên bảng.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài,
nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù
hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp đó.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính. HS cả lớp
ghi vào vở.

- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp
theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ
ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và
thống nhất cách đọc nh mục 2.a.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số.
- Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán có liên quan.
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập
phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
* Phiếu học tập cho HS KT:
- Đặt tính rồi tính:
439,5 + 62,43 ; 567,4 49,876 ; 23,8 x 5,8 ; 46,8 : 4
- Bảng phụ (bài toán của 2 ví dụ.)
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố nhân số đo
thời gian với một số.
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập
sau và nêu cách tính:

4 giờ 23 phút x 4 =
3,5 giờ x 3 =
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
Giới thiệu bài mới
- Trong tiết học toán này chúng ta
cùng tìm cách thực hiện phép chia số
đo thời gian cho một số.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện
phép chia số đo thời gian cho một số.
a, Ví dụ 1
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên
bảng và yêu cầu HS đọc.
+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu ?
+ Muốn biết trung bình mỗi ván cờ
Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta
làm nh thế nào ?
- GV nêu : Đó là hiện phép chia số đo
thời gian cho một số. Hãy thảo luận
với bạn bên cạnh để thực hiện phép
chia này.
- GV nhận xét các cách làm của HS
đa ra, tuyên dơng các cách làm đúng,
sau đó giới thiệu cách nh SGK.
- GV mời một số HS nhắc lại.
b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy có ghi bài toán 2
lên bảng yêu cầu HS đọc.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : Muốn biết vệ tinh nhân
tạo đó quay một vòng quanh trái đất

hết bao lâu ta phải làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực
hiện phép tính trên.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
nêu lại cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính,
HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc trớc lớp.
+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30
giây.
+ Ta thực hiện phép chia :
42 phút 30 giây : 3
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm
cách thực hiện phép nhân, sau đó một số
cặp HS trình bày cách làm của mình trớc
lớp .
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách
đặt tính :
42 phút 30 giây
3
42
0 30 giây
00
14 phút 10 giây
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian
cho một số ta thực hiện phép chia từng số
đo theo từng đơn vị đo cho số chia.
- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 1 HS tóm tắt

- HS : Chúng ta phải thực hiện phép chia :
7 giờ 40 phút : 4
- 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
7giờ 40 phút
4
- GV hỏi : Khi thực hiện phép chia số
đo thời gian cho một số, nếu phần d
khác 0 thì ta làm tiếp nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Phát phiếu bài tập cho HSKT và
giao nhiệm vụ học tập cho HS cả lớp.
Bài 1(sgk trang136). Tính
- GV cho HS đọc đề bài toán , sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.
- Muốn chia số đo thời gian cho một
số ta làm nh thé nào?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
Bài 2( sgk trang 136)
- GV cho HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt bài
toán: 3 dụng cụ : từ 7 giờ 30 phút đến
12 giờ
1 dụng cụ : thời gian?
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
3 giờ = 180 phút

220 phút
20 phút
00
1giờ 55 phút
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian
cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta
chuyển sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để
gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục
chia, cứ làm nh thế cho đến hết.
- Một vài HS nêu lại trớc lớp.
- HSKT làm bài vào phiếú, HS cả lớp làm
bài trong sgk vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
24 phút 12 giây
4
0 12giây
0
6 phút 3giây
Vậy 24phút 12giây : 4 = 6 phút 3 giây
35 giờ 45 phút
5
0 45 phút
0
7 giờ 9 phút
10 giờ 48 phút 9
1 giờ = 60 phút
108 phút
27 phút
0

1 giờ 93giây
18,6 phút 6
0 6
0
3, 1 phút
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ngời thợ rèn làm đợc 3 dụng cụ
là :
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Thời gian trung bình để ngời thợ làm 1
dụng cụ là :
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động nối tiếp
- Nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét giờ học.
- HD HS chuẩn bị bài sau.
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút
- 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Chiến thắng " điện biên phủ trên không"

I. Mục tiêu
Giúp HS nêu đợc:
- Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất
phục nhân dân ta.
- Quân và dân đã chiến đấu anh dũng làm nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên
Phủ trên không".
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau.
+ Hãy thuật lai cuộc tiến công vào sứ
quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam
trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV giới thiệu bài: Vào những ngày cuối tháng 12/1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay
B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của
nhân dân ta. Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12/1972 tại Hà
Nội trở thành biểu tợng của tinh thần bất khuất và ý chí "quyết thắng Mĩ" của dân
tộc Việt Nam.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này.
Hoạt động 1
âm mu của đế quốc mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà nội

+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận
chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968?
+ Nêu những điều em biết về máy bay
+ Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành đợc
nhiều thắng lợi trên chiến trờng miền
Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận
sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng
10/1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại
hoà bình ở Việt Nam.
+ Máy bày B52 là loại máy bay ném
B52?
+ Đế quốc Mĩ âm mu gì trong việc dùng
máy bay B52?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến tr-
ớc lớp.
bom hiện đại nhất thời bấy giời, có thể
bay cao 16 km nên pháo cao xạ không
bắn đợc. Máy bay B52 mang khoảng 100
- 200 quả bom ( gấp 40 lần các loại máy
bay khác). Máy bay này còn đợc gọi là
"pháo đài bay".
+ Mĩ ném bom và Hà Nội tức là ném
bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng
buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp
định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý kiến, sau
đó các HS khác bổ sung ý kiến.

Hoạt động 2
Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống
máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà
Nội theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ
phá hoại năm 19972 của quân và dân Hà
Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
+ Lực lợng và phạm vi phá hoại của
máy bay Mĩ?
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm
26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 112 ngày
đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của
quân và dân Hà Nội.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận trớc lớp.
- GV hỏi HS cả lớp:
- HS làm viẹce theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, cùng thảo luận và ghi ý kiến của
nhóm và phiếu học tập.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng
20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày
đêm đến ngày 30/12/1972.
+ Mĩ dùng máy bay B52, loại máy bay
chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom
phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận,
thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh
viện, khu phố, trờng học, bến xe

+ Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105
chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn
100 địa điểm ở Hà Nội. Phố Khâm Thiên
là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 ngời
chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ. Với tinh
thần chiến đấu kiên cờng, ta bắn rơi 18
máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5
chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều
phi công Mĩ.
+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của
Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ trong
đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều
chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là
thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không
quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất
trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
Chiến thắng này đợc d luận thế giới gọi
là trận " Điện Biên Phủ trên không"
- 4 đại diện 4 nhóm lần lợt báo cáo kết
quả trớc lớp.
- Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh một góc phố Khâm thiên -
Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ
ném bom cả vào bệnh viện, trờng học,
bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV kết luận một số ý chính về diễn
biến cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống
máy bay Mĩ phá hoại.
+ Một số HS nêu ý kiến trớc lớp.
Ví dụ: Giặc Mĩ thật độc ác, để thực

hiện dã tâm của mình chúng sẵn sàng
giết cả những ngời dân vô tội.
Hoạt động 3
ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại
- HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý
nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm
chống máy bay Mĩ phá hoại theo các câu
hỏi sau:
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm
chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân
miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ
trên không?
- GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng
"Điện Biên Phủ trên không"
- HS làm việc theo cặp trao đổi ý kiến,
trả lời các câu hỏi để tìm ý nghĩa:
+ Vì chiến thắng này mang lại kết quả
to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề
nh Pháp trong trận Điện Biên Phủ 1954.
+ Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phải
thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi
vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn
về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà
bình ở Việt Nam giống nh Pháp phải kí
Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng
Điện Biên Phủ.
Hoạt động nối tiếp
- GV gọi một HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại
thành Hà Nội.
- GV tổng kết bài: Trong 13 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay

B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất
phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ
trên không".
- Trong trận chiến này, cái gọi là " pháo đài bay" của cờng quốc Hoa Kì đã bị rơi tơi
tả tại thủ đô Hà Nội. Âm mu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam
cũng vì thế mà phá sản hoàn toàn. Mĩ buộc phải tiếp tục đàm phán hoà bình và kí
Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung - Giúp HS củng cố:
- Cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán liên quan có nội dung thực
tế.
B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập
phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
* Phiếu học tập cho HS KT:
- Đặt tính rồi tính:
439,5 + 32 ; 567,4 42; 23,8 x 9,8 ; 6,38 : 4
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố cách chia số đo
thời gian.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài
tập của tiết học trớc:
Tính: 24 phút 12 giây : 4
18,6 phút ; 6

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Giới thiệu bài ( trực tiếp)
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
* Phát phiếu bài tập cho HSKT và giao
nhiệm vụ học tập cho HS cả lớp.
Bài 1c,d( sgk trang 137). Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu em làm gì ?
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách thực
hiện nhân số đo thời gian với một số,
chia số đo thời gian cho một số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2( sgk trang 137). Tính
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài
trong SGK.
- GV hớng dẫn củng cố thứ tự thực
hiện phép tính với số đo thời gian.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
Bài 3( sgk trang 137).
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HSKT làm bài vào phiếú, HS cả lớp
làm bài trong sgk vào vở.
- HS : Bài toán yêu cầu thực hiện phép
nhân, chia số đo thời gian.

- 2 HS lần lợt nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài 1 c,d.
Học sinh giỏi làm thêm bài 1 a,b.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
một phép tính. HS cả lớp làm bài 2a,b vào
vở.
a, (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
b, 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
- HS khá, giỏi làm thêm bài 2c,d:
c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
= 11 phút 56 giây : 4
= 2 phút 59 giây
d, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
= 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây
= 15 phút 9 giây
Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc.
nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng n-
ớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn
bằng đá của cậu bé làng Gióng, vuờn cà
bên sông Hồng, thanh gơm giữ thành Hà
Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần
của Phan Thanh Giản.
3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ, đặt 3 câu trong đó có sử dụng phép
liên kết bằng cách lặp từ ngữ và chuẩn
bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Đạo đức
em yêu hoà bình ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em.
- Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ
chức.
( HS giỏi): - Biết ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình
và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả
năng.
II. Đồ dùng - dạy học
- Tranh ảnh
- Thẻ xanh đỏ cho học sinh (HĐ 2-tiết 1).
- Phiếu học tập (HĐ3- tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Yêu cầu học sinh cho biết: Loài chim
nào là biểu tợng của hoà bình.
- Yêu cầu học sinh hát bài cánh chim
hoà bình.
- GV gọi 1-2 học sinh phát biểu:

+) Bài hát muốn nói điều gì?
- Loài chim bồ câu đợc lấy làm biểu t-
ợng cho sự hoà bình.
Cả lớp hát.
- HS trả lời (VD: Bài thể hiện niềm ớc
mơ của bạn nhỏ: ớc mơ cho sự hoà bình
và niềm khát khao đợc cuộc sống trong
vùng trời bình yên của trái đất hoà bình).
Hoạt động 1
tìm hiểu về thông tin trong sgk và tranh ảnh
- GV treo tranh, ảnh về cuộc sống nhân
dân và trẻ em ở những vùng có chiến
tranh. Yêu cầu HS trả lời:
+ Em thấy những gì trong các tranh,
ảnh đó.
- HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh ghi
nhớ những điều giáo viên nói để trả lời
câu hỏi.
+ Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống ngời
dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều
- Để biết rõ hơn về các hậu quả của triến
tranh, các em đọc các thông tin trang
SGK( gọi 1-2 HS đọc).
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV ghi câu hỏi thảo luận treo lên
bảng, phổ biến rõ nội dung các câu hỏi
cần thảo luận.
Nội dung thảo luận:
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của
ngời dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có

chiến tranh?
2. Những hậu quả mà chiến tranh để
lại?
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để
mọi ngời sống hoà bình, ấm no, hạnh
phúc, trẻ em đợc tới trờng theo em chúng
ta cần làm gì?
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi các
nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, đa ý
kiến bổ sung.
- GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra
nhiều thơng đau, mất mát: Đã có biết bao
ngời dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh,
thất học, ngời dân sông khổ cực, đói
nghèo v.v Chiến trnh là một tội ác.
Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm
tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình , chống
chiến tranh để đem lại cuộc sôngd cho
chúng ta ngày càng tơi đẹp hơn.
trẻ em không đợc đi học, sống thiếu
thốn, mất đi ngời thân.
- HS đọc cả lớp đọc thầm và theo dõi.
- HS về vị trí các nhóm.
- HS lắng nghe.
1. Cuộc sống của ngời dân ở vùng chiến
tranh sống khổ cực, đặc biệt có những
tổn thất lớn mà học sinh phải gánh chịu
nh: mồ côi cha mẹ, bị thơng tích, tàn
phế, sống bơ vơ, mất nhà, mất cửa. Nhiều

trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên phải đi lính,
cầm súng giết ngời.
2. Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về
ngời và của cải:
+ Cớp đi nhiều sinh mạng: VD: Cuộc
chiến tranh do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt
Nam có gần 3 triệu ngời bị chết; 4,4 ngời
bị tàn tật; 2 triệu ngời bị nhiễm chất độc
mầu da cam.
+ Thành phố, làng mạc, đờng sá bị
phá huỷ.
3. Để thế giới không còn chiến tranh,
theo em chúng ta phải.
+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh
phi nghĩa
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2
bày tỏ thái độ
- GV : Chiến tranh gây ra nhiều tội
ác nh vậy, mỗi chúng có những suy
nghĩ và ý kiến riêng, khác nhau về
chiến tranh. Các em hãy bày tỏ ý kiến
để các bạn trong lớp cùng biết qua
việc làm bài tập sau.
- GV treo bảng phụ (ghi sẵn câu hỏi
ở bài tập 1 và hớng dẫn học sinh làm
bài: Cách thực hiện:)
+ Phát cho học sinh thẻ quy ớc (tán

thành giơ màu xanh, không tán thành
giơ màu đỏ).
+ GV đọc từng ý kiến, yêu cầu bày
tỏ thái độ.
+ GV mời HS giải thích lý do:
a, Chiến tranh không mang lại cuộc
sống hạnh phúc cho con ngời.
b, Chỉ trẻ em ở các nớc giàu mới có
quyền đợc sống hoà bình.
c, Chỉ có nhà nớc và quân đội mới
có trách nhiệm bảo vệ hoà bình:
d, Những ngời tiến bộ sống trên thế
giới đều đấu tranh cho hoà bình:
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức:
trẻ em có quyền đợc sốg trong hoà
bình và có trách nhiệm tham gia bảo
vệ hoà bình.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát bảng phụ, lắng nghe giáo viên
hớng dẫn.
+ Nhận đồ dùng học tập.
+ Nghe giáo viên đọc và giơ tay để bày tỏ
thái độ.
+ Tán thành: Vì cuộc sống ngời dân nghèo
khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều
+ Không tán thành: Vì trẻ em các nớc bình
đẳng, không phân biệt chủng tộc, giàu nghèo
đều có quyền sống trong hoà bình.
+ Không tán thành: Nhân dân các nớc đều
có quyền bình đẳng bảo vệ hoà bình nớc

mình và tham gia bảo vệ hoà bình thế giới.
+ Tán thành.
Hoạt động 3
Hành động nào đúng?
- GV : Lòng yêu hoà bình đợc thực
hiện qua từng hành động và những việc
làm hằng ngày của mỗi ngời: Bây giờ
chúng ta cùng tìm hiểu xem trong lớp
mình bạn nào việc làm đúng thể hiện
lòng yêu hoà bình!
- GV phát giấy nội dung bài tập cho
từng cá nhân yêu cầu HS tự làm bài.
- HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu và làm bài tập:
Đáp án:
Các hành động việc làm thể hiện long yêu
hoà bình là:
b; c; e; i
-HS nghe GVđọc các ý và thể hiện kết
quả bài làm.
Những học sinh làm đúng giải thích cho
các bạn làm sai.
- HS ghi nhớ.
Phiếu Bài Tập
Em hãy đánh dấu x trớc ý em chọn:
Trong các hành động, việc làm dới đây hành động, việc làm nào thể hiện lòng yêu
hoà bình:
a) ThÝch ch¬i vµ cỉ vò cho c¸c trß ch¬i b¹o lùc.
b) BiÕt th¬ng lỵng, ®èi tho¹i vỊ gi¶i qut m©u thn.
d) ThÝch trë thµnh ngêi chiÕn th¾ng dï cã ph¶i sư dơng b¹o lùc.

e) BiÕt phª ph¸n c¸c hµnh ®éng vò lùc.
g) ThÝch dïng b¹o lùc víi ngêi kh¸c.
h) Hay ®ª do¹, do¹ dÉm ngêi kh¸c.
i) BiÕt kiỊm chÕ, trao ®ỉi hoµ nh· víi mäi ngêi.
Ho¹t ®éng 4: lµm bµi tËp sè 3-sgk
- GV treo b¶ng phơ cã ghi néi dung
bµi tËp sè 3 trang 39 SGK:
Khoanh trßn vµo sè ghi tríc ho¹t
®éng v× hoµ b×nh mµ em biÕt vµ giíi
thiƯu víi b¹n vỊ ho¹t ®éng ®ã.
- GV gäi häc sinh tr×nh bµy hiĨu biÕt
vỊ tõng ho¹t ®éng trªn.
- GV hái: Em ®· tham gia vµo ho¹t
®éng nµo trong nh÷ng ho¹t ®éng v× hoµ
b×nh ®ã?
- Em cã thĨ tham gia vµo ho¹t ®éng
nµo?
- HS quan s¸t b¶ng phơ.
- §äc ®Ị bµi vµ lµm theo cỈp.
-2 HS tiÕp nèi nhau tr×nh bµy, häc sinh c¶
líp theo dâi vµ bỉ sung ý kiÕn.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
ho¹t ®éng thùc hµnh
-Yªu cÇu häc sinh vỊ nhµ: Su tÇm
tranh ¶nh, bµi b¸o, bµi h¸t vỊ cc
sèng trỴ em, ngêi d©n ë nh÷ng vïng bÞ
chiÕn tranh, cã ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ
b×nh, chèng chiÕn tranh cđa trỴ em
ViƯt Nam vµ thÕ giíi.

-VÏ tranh vỊ chđ ®Ị “Em yªu hoµ
b×nh”.
- HS chn bÞ bµi sau.

Thø t ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2010
TËp ®äc
Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n
I. Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp HS:
- §äc ®óng c¸c tiÕng tõ khã hc dƠ lÉn do ¶nh hëngcđa ph¬ng ng÷.
- §äc tr«i ch¶y ®ỵc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ,
nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nọi dung miêu tả.
- HiĨu c¸c tõ ng÷ khã trong bµi: lµng §ång V©n, s«ng §¸y, ®×nh, tr×nh,
-Hiểu ND , ý nghóa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân
tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Gi¸o dơc häc sinh t×nh c¶m yªu mÕn vµ niỊm tù hµo ®èi víi mét nÐt ®Đp cỉ trun
trong sinh ho¹t v¨n ho¸ cđa d©n téc.
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS đọc đợc 3 câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 84 SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa
thầy trò và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
(lần 1). GV theo dõi uốn nắn HS đọc
đúng từng đoạn.
- Yêu cầu HS KT đọc bài
- HD HS đọc từ, tiếng khó.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
(lần 2).
- HDHS đọc câu khó.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 4 HS đọc bài nối tiếp và 1 HS nêu nội
dung bài.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc bài theo thứ tự :
+ HS 1 : Hội thổi cơm thi sông Đáy x-
a
+ HS 2 : Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi
cơm.
+ HS 3 : Mỗi ngời nấu cơm ngời xem

hội.
+ HS 4 : Sau độ một giờ rỡi đối với
dân làng.
- HSKT đọc đợc 3 câu đầu của bài.
- Vài HS đọc thành tiếng một số từ khó
trớc lớp .
- 3 HS đọc theo trình tự trên. Lớp theo dõi
đọc thầm theo.
- HS đọc câu khó: Hội thổi cơm thi ở làng
Đồng Vân/ bắt nguồn từ các cuộc trẩy
quân đánh giặc / của ngời Việt cổ bên bờ
sông Đáy xa.//
- 1HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nge từng
đoạn. Đại diện 3 HS thi đọc nối tiếp từng
đoạn trớc lớp.
- HS KT đọc 3 câu đầu của bài
- HS lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu
hỏi:
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt
nguồn từ đâu ?
- HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông
Đáy xa.
- Tõ ng÷: Héi thỉi c¬m thi
- Y/ c HS nªu ý 1.
+ KĨ l¹i viƯc lÊy lưa tríc khi nÊu c¬m.

+ T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy thµnh viªn
cđa mçi ®éi thỉi c¬m thi ®Ịu phèi hỵp
nhÞp nhµng, ¨n ý víi nhau
- Y/ C HS nªu ý 2.
+ T¹i sao nãi viƯc giËt gi¶i trong héi thi
lµ "niỊm tù hµo khã cã g× s¸nh nỉi" ®èi
víi d©n lµng ?
- Y/ C HS nªu ý 3.
+ Qua bµi v¨n, t¸c gi¶ thĨ hiƯn t×nh c¶m
g× ®èi víi mét nÐt ®Đp cỉ trun trong v¨n
ho¸ d©n téc ?
c, Híng dÉn ®äc diƠn c¶m
- Yªu cÇu 4 HS ®äc nèi tiÕp toµn bµi,
nh¾c HS theo dâi t×m c¸ch ®äc phï hỵp.
- Tỉ chøc cho HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n 2.
+ Treo b¶ng phơ cã viÕt s½n ®o¹n v¨n.
+ §äc mÉu ®o¹n v¨n.
+ Yªu cÇu HS lun ®äc theo cỈp.
- Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.
3. Cđng cè dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ so¹n bµi
sau.
- Tõ ng÷: Héi thỉi c¬m thi( thi nÊu c¬m)
ý1: Giíi thiƯu ngn gèc héi thi thỉi
c¬m.
+ Mçi ®éi cÇn ph¶i cư ngêi leo lªn c©y
chi b«i mì bãng nhÉy ®Ĩ lÊy nÐn h¬ng
c¾m trªn ngän mang xng ch©m vµo ba

que diªm ®Ĩ h¬ng ch¸y thµnh ngän lưa.
+ Khi mét thµnh viªn cđa ®éi lo viƯc lÊy
lưa, nh÷ng ngêi kh¸c, mçi ngêi mét viƯc:
ngêi ngåi vãt nh÷ng thanh tre giµ thµnh
nh÷ng chiÕc ®òa bong, ngêi gi· thãc ngêi
giÇn sµng thµnh g¹o. Cã lưa, ngêi ta lÊy
níc, nÊu c¬m, c¸c ®éi võa ®an xen n l-
ỵn trªn s©n ®×nh trong sù cỉ vò cđa ngêi
xem.
ý 2: DiƠn biÕn cđa héi thi.
+ V× giËt gi¶i trong cc thi lµ b»ng
chøng cho thÊy ®éi thi rÊt tµi giái, khÐo
lÐo, phèi hỵp nhÞp nhµng, ¨n ý víi nhau.
ý 3: ý nghÜa cđa héi thi.
§¹i ý: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
- 4 HS nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n, HS c¶ líp
theo dâi, sau ®ã 1 HS nªu c¸ch ®äc, c¸c
tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng, C¸c HS c¸c bỉ
sung vµ thèng nhÊt c¸ch ®äc nh mơc 2.a.
- Theo dâi GV ®äc mÉu.
- 2 HS ngåi c¹nh nhau cïng lun ®äc.
- 3 ®Õn 5 HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n trªn.
HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- HS chn bÞ bµi sau.

To¸n
Lun tËp chung
I. Mơc tiªu

A. Mơc tiªu chung :Gióp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian.
- Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
B . Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập
phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
* Phiếu học tập cho HS KT:
- Đặt tính rồi tính:
939,5 + 32,413 ; 567,4 42,876 ; 27,8 x 3,58 ; 46,38 : 5
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài ( trực tiếp)
Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1( VBT trang 59). Đặt tính
rồi tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm.
- Muốn cộng, trừ, nhân chia số đo thời
gian ta làm nh thế nào?
Bài 2( VBT trang 59)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm
bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3( VBT trang 59- 60)
- Gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính, mỗi HS
làm một phép tính. HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Kết quả đúng:
a) 12ngày 12 giờ + 9 ngày 14 giờ = 22
giờ 8 phút.
b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ = 21
ngày 26 giờ hay 22ngày 2 giờ.
c) 8 phút 21 giây - 8 phút 5 giây = 16
giây.
- HS nêu y/c, HS yếu và HSTB làm bài
2a; HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
- 3 HS lên bảng làm
* 2 giờ 23 phút x 5 = 10 giờ 115 phút
hay 11 giờ 55 phút.
* 10 giờ 42 phút : 2 =5 giờ 21 phút
* 22,5 giờ :6 = 3,75 giờ
- Theo dõi GV chữa bài.
- 1 HS đọc đề toán.
- HS làm bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh bể là:
( 4 + 3,5 ) x 2 x 3=45 (m
2
)
Diện tích mặt đáy là:
4 x 3,5 = 14 (m
2
)

Diện tích cần quét xi măng của bể là:
45 + 14 = 59 ( m
2
)
Thời gian để quét xi măng xong cái bể
đó là:
59 : 1,5 = 39 phút 20 giây
- HS nhận xét, chữa bài
Bài 4( VBT trang 59- 60)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở nhà và
chuẩn bị bài sau.
- Đọc đề , suy nghĩ làm bài
- Vài học sinh nêu kq
- Chọn D: 6 giờ .
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết: hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên đợc các bộ phận
chính của nhị và nhuỵ.
II. Đồ dùng dạy học

- HS :hoa thật.
- GV chhuẩn bị tranh ( ảnh) về các loài hoa khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài 49-50.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:( trực tiếp)
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví
dụ.
Hoạt động 1
Nhận biết Nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái
- GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình
1,2 trang 104 SGK và cho biết:
+ Tên cây.
+ Cơ quan sinh sản của cây đó.
+ Y/ C HS nêu tên một số loài thực vật
có hoa khác mà em biết.
+ở thực vật có hoa, Cơ quan sinh sản
là bộ phận nào của cây ?
+ Y/ C HS quan sát hình 3,4 trang 104
để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ ?
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm
bụt lên bảng.
- HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi:

+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh
sản của cây dong riềng là hoa.
+ Hình 2: Cây phợng. Cơ quan sinh sản
của cây phợng là hoa.
- HS nêu tên một số loài thực vật có hoa
khác mà em biết: Hoa bầu, mớp, chuối bởi ,
nhãn
+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận chỉ
cho nhau thấy đâu là nhị (nhị đực) và nhuỵ
( nhị cái) của hoa râm bụt
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy
nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của
từng loại hoa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nêu: Các em hãy quan sát hai bông
hoa mớp và cho biết hoa nào là hoa
đực, hoa nào là hoa cái?
* GV giới thiệu:
- Nhị là cơ quan sinh dục đực của hoa.
- Nhuỵ là cơ quan sinh dục cái của hoa.
+ Nhị và nhuỵ có nằm trên cùng một
hoa không?


- 2 HS tiếp nối nhau thao tác với hoa thật.
- Quan sát và lắng nghe GV kết luận.
- Lắng nghe.
- Quan sát- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét

câu trả lời của bạn.
+ Hình 5a: Hoa mớp đực
+ Hình 5b: Hoa mớp cái.
* Vài HS nhắc lại.
- Nhị là cơ quan sinh dục đực của hoa.
- Nhuỵ là cơ quan sinh dục cái của hoa.
+ Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái
riêng=> nhị , nhuỵ không nằm trên một
hoa. Một số loài cây có cả nhuỵ và nhị
cùng nằm trên một hoa.
Hoạt động 2:
phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan
sát từng bông mà các thành viên mang
đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là
nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả
nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ,
sau đó ghi kết quả vào phiếu: Tên các
loài hoa có cả nhị và nhuỵ, loài hoa chỉ
có nhị hoặc nhuỵ.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- GV kẻ nhanh bảng nh trong phiếu
của HS lên bảng
- Gọi từng nhóm lên báo cáo. GV ghi
tên các loài hoa vào bảng thích hợp.
- Tổng kết ý kiến của cả lớp.

- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản
của những loài thực vật có hoa. Bông
hoa gồm có các bộ phận: cuống hoa,
đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ
quan sinh sục cái gọi là nhuỵ. Một số
cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng nh
mớp, bầu nhng đa số cây có hoa,
trên cùng một bông hoa có cả nhị và
nhuỵ
- Hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+ Hoa có cả nhị và nhuỵ: Hoa phợng, bởi
chuối, xoài
+ Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa bầu, hoa
mớp

- Mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng báo cáo.
- Lắng nghe. 2 HS đọc mục bạn cần biết
(sgk )
Hoạt động 3:
Kể tên đợc các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
Y/c C¸c em cïng quan s¸t hÝnh 6
SGK trang 105 ®Ĩ biÕt ®ỵc c¸c bé phËn
chÝnh cđa nhÞ , nh.
- GV gäi HS lªn b¶ng chØ vµ nãi tªn
c¸c bé phËn cđa nhÞ vµ nh.
- NhËn xÐt, khe ngỵi HS hiĨu bµi.
- L¾ng nghe, n¾m nhiƯm vơ häc tËp.

+ HS th¶o ln theo cỈp sau ®ã lªn b¶ng
chØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cđa nhÞ vµ nh:
* NhÞ : gåm cã:
- Bao phÊn( chøa c¸c h¹t phÊn).
- ChØ nhÞ
* Nh: - ®Çu nh , vßi nh, bÇu nh,
no·n.
Ho¹t ®éng kÕt thóc
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc thc bµi vµ ghi l¹i mơc B¹n cÇn biÕt vµo vë, t×m hiĨu vỊ sù
sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa.

KĨ chun
kĨ chun ®· nghe, ®· ®äc
I. Mơc tiªu: Gióp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện
- Båi dìng cho HS thãi quen ham ®äc s¸ch, lu«n cã ý thøc häc tËp vµ ®oµn kÕt víi
mäi ngêi.
II. Chn bÞ
- HS vµ GV chn bÞ c¸c trun vỊ trun thèng hiÕu häc hc trun thång ®oµn
kÕt cđa d©n téc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ l¹i chun
V× mu«n d©n.
- Gäi HS nªu ý nghÜa c©u chun.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.

2. D¹y - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi( trùc tiÕp)
2.2. Híng dÉn kĨ chun
a) T×m hiĨu ®Ị bµi.
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi, GV dïng phÊn
mµu g¹ch ch©n c¸c tõ ng÷: ®· nghe, ®·
®äc, trun thèng hiÕu häc, trun
thèng ®oµn kÕt.
- Gäi HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn Gỵi ý
- GV yªu cÇu: Em h·y giíi thiƯu
nh÷ng c©u chun mµ em sÏ kĨ cho c¸c
b¹n nghe.
- 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ chun, c¶ líp
ghe vµ nhËn xÐt.
- 1 HS nªu ý nghÜa trun.
- 1HS ®äc ®Ị bµi
- 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn Gỵi ý
- 3 ®Õn 5 HS giíi thiƯu.
b) Kể trong nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
4 - 5 HS, yêu cầu từng em kể cho các
bạn trong nhóm nghe câu chuyện của
mình.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu
HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm
từng bạn trong nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn
nhớ nhất?

+ Hành động nào của nhân vật làm
bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu từ trớc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
hấp dẫn nhất.
- Tuyên dơng, trao phần thởng cho HS
vừa đoạt giải.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
các bạn kể cho ngời thân nghe và
chuẩn bị câu chuyện của bài sau.
- 4 5 HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể
chuyện trong nhóm.
- 5 đến 7 HS thi kể trớc lớp, cả lớp theo dõi
để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn,
tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp tham gia bình chọn.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Toán
vận tốc
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS:
- Có biểu tợng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số tự
nhiên có nhiều chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- * Phiếu học tập cho HS KT:
- Đặt tính rồi tính:
43995 + 37843 ; 5674 4876 ; 238 x 28 ; 4638 : 4
- Bảng phụ viết sẵn đề Bài toán 1, Bài toán 2, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.1. Giới thiệu bài.
- GV: Trong tiết học toán này chúng
ta cùng tìm hiểu về một đại lợng mới
đó là vận tốc.
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm
và cách tính vận tốc.
- GV nêu bài toán: Một ô tô mỗi giờ
đi đợc 5o km, một xe máy mỗi giờ đi đ-
ợc 4o km cùng đi quãng đờng từ A và đi
đến B. Nêu hai xe khởi hành cùng một
lúc tại A thì xe nào sẽ đi đến B trớc?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
để tìm câu trả lời.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận: Thông thờng ô tô đi nhanh
hơn xe máy ( vì trong cùng một giờ ô tô
đi đợc quãng đờng dài hơn xe máy).
a) Bài toán 1
- GV dán băng giấy có viết đề bài
toán 1, yêu cầu HS đọc.
- Hỏi: Để tính số ki - lô - mét trung
bình mỗi giờ ô tô đi đợc ta làm nh thế
nào?
- GV vẽ lại sơ đồ bài toán và giảng cho
HS: Trong cả 4 giờ ô tô đi đợc 170 km,
vậy trung bình số ki-lô-mét đi đợc
trong 1 giờ chính là một phần của
quãng đờng 170 km nên thực hiện:
170 : 4
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán
- GV hỏi: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô
đi đợc bao nhiêu km?
- GV giảng: Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5
km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói
vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mơi hai
phẩy năm ki-lô-mét.
- GV ghi bảng:
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và nhắc lại bài toán.
- HS thảo luận, sau đó một vài HS nêu ý
kiến trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng

nghe.
- HS: Ta thực hiện phép tính 170 : 4
- 1 HS lên bảng trình bày.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc là:
170 : 4 = 42,5 ( km )
Đáp số: 42,5 km
- HS: Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5
km.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×