Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án mĩ thuật 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.8 KB, 45 trang )

Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
NS: 24/08/08 Tiết 1 Bài 1 : Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
2. Kó năng: HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và bảo vệ vốn cổ dân tộc.
II. Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Bộ ĐDDH mó thuật lớp 6.
- Tranh phóng to các bước chép họa tiết dân tộc ở sách giáo khoa.
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở: quần, áo, khăn, túi…
b) Học sinh:
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp- Gợi mở- Luyện tập
II. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:
* Bài cũ:
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra ĐDHT
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp
4. Các hoạt động dạy- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
5’
I. Quan sát, nhận
xét:
1. Nội dung
2. Đường nét


3. Bố cục

4. Màu sắc
*Hđ1:
- GV treo tranh các họa tiết cho HS
quan sát và phát vấn:
+ Họa tiết thường là những hình gì?
+ Họa tiết được trang trí ở đâu?
+ Các họa tiết này có dạng hình gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp ntn?
+ Em có nhận xét gì về đường nét
của các họa tiết?
+ Em hãy phân biệt họa tiết dân tộc
kinh và họa tiết của dân tộc miền
núi?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc các
họa tiết?

- Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của GV.
- Hoa lá, chim muông được
cách điệu…
- Trên vải, trên trống đồng…
- Hình tròn, hình vuông,
hình chữ nhật…
- Đối xứng, xen kẻ, nhắc lại
- Mềm mại, khỏe khoắn…
- Hình a, b, c là họa tiết dân
tộc kinh còn lại là họa tiết
dân tộc miền núi.

- Hoạ tiết dân tộc kinh mềm
mại, uyển chuyển còn miền
núi giản dò.
- Thường màu rực rở hoặc
tương phản: đỏ-đen; lam-
vàng…
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
6’
25’
II. Cách chép họa
tiết dân tộc
1) Quan sát, nhận
xét
2) Phác khung hình
và đường trục
3) Phác hình bằng
các nét thẳng, m ờ
4) Vẽ chi tiết.
5) Vẽ màu.
III. Thực hành
Chọn và chép một
họa tiết dân tộc, sau
đó vẽ màu theo ý
thích.
GV củng cố lại… và sang II.
*Hđ2:
- GV hướng dẫn trực tiếp lên bảng
cho HS quan sát.
- Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm

của họa tiết.
+ Họa tiết có dạng hình gì?
- Xác đònh được hình dáng ta vẽ phát
khung hình và kẻ đường trục.
- Nhìn mẫu và phác hình bàng các
nét thẳng.(đường kỉ hà)
- Sau đó chỉnh lại hình bằng các nét
cong cho giống mẫu.
- Tô màu theo ý thích: tô màu theo
họa tiết và màu nền. Màu sắc hài
hòa tươi sáng.
- GV treo tranh cho HS nhắc lại các
bước vẽ và cho HS làm bài.
*Hđ3:
- GV cho HS tự chọn họa tiết ở sách
giáo khoa hay họa tiết sưu tầmđược
để vẽ và tô màu theo ý thích.
- Hướng HS vẽ họa tiết vừa và cân
đối với khổ giấy.
- Quan sát lớp và chỉ ra chỗ được,
chỗ chưa được ngay ở bài vẽ của
mỗi HS.
- Nhắc HS khi gần hết giờ thực hành.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- Dạng hình tròn.
- Quan sát và lắng nghe GV
hướng dẫn.
- Nhắc lại các bước vẽ qua
tranh.
- Tự chọn họa tiết và vẽ bài

* Hđ4:
Củng cố
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét.
+ Hình dáng
+ Bố cục, đường nét
+ Màu sắc
- GV nhận xét ghi điểm và đánh giá tiết học.
Hướng dẫn về nhà:
a) BVH: - Nắm kó nội dung cách chép họa tiết.
- Sưu tầm họa tiết dân tộc và vẽ vào vở.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
b) BSH: - Xem trước nội dung bài 2: SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI.
- Soạn các câu hỏi trong SGK trang 78.
NS:25/08/08 Tiết 2 Bài 2 : Thường thức mó thuật
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu thêm kiến thức về lòch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Hiểu được giá trò thẩm mỹ của mĩ thuật thời kỳ cổ đại.
2. Kó năng: HS biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Biết trân trọng &ø gìn giữ nghệ thuật đặc sắc của dân tộc.
II.Chuẩn bò
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách, báo.
- ĐDDH lớp 6.
b) Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách báo.

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp- Thảo luận nhóm – Gợi mở
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra:
* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của HS
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (3HS)
3.Bài mới: Dân tộc Việt Nam chúng ta có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn
năm nay. Trong suốt chiều dài lòch sử đó, dân tộc ta còn tạo nên một nền mó thuật phong phú, đa
dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Các hoạt động dạy- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
5`
14`
I.Sơ lược về bối
cảnh lòch sử
(SGK)

II. Sơ lược Mó thuật
Việt Nam
thời kỳ cổ
đại
1.Hình vẽ mặt người
trên vách hang Đồng
Nội (Hòa Bình)
- Hình người, hình
thú trên vách hang là
dấu ấn đầu tiên của
nghệ thuật thời kì
ngun thuỷ.

* Hđ1:
-GV cho HS xem tư liệu & đặt câu
hỏi:
+ Em hãy nêu sơ lược về bối cảnh
lòch sử thời kì cổ đại?
- GV phân tích giảng giải giúp các
em nhận biết tốt hơn thông qua
tranh, ảnh.
- GV nhấn mạnh: MT Việt Nam phát
triển liên tục, trải qua nhiều thế kỷ
và đạt được đỉnh cao sáng tạo.
* Hđ2:
- GV cho HS xem tranh & đặt câu
hỏi thảo luận nhóm:
+Vì sao hình người, thú trên vách
hang Đồng Nội được coi là dấu ấn
đầu tiên của nền MT nguyên thuỷ
Viêït Nam?
+ Vò trí hình vẽ ở đâu?
+Người nguyên thuỷ đã thể hiện tình
cảm bằng cách nào?
- Quan sát.
- Thời kì chưa hình thành
và ra đời lòch sử thành
văn.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Vì các hình vẽ cách
đây khoảng một nghìn
năm, là dấu ấn đầu tiên

của nghệ thuật thời kì đồ
đá đã được phát hiện ở
Việt Nam.
+ Trên các vách nhũ, đá
ngay gần cửa hang.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
15`
- Thể hiện tình cảm
qua cách khắc, vạch
trên đá.
- Có thể phân biệt
nam, nữ qua nét mặt
và hình dáng.
2.Mó thuật thời kỳ
đồ đồng
a. Đồ đồng
Cơng cụ sản xuất,
sinh hoạt được trang
trí đẹp và tinh tế, kết
hợp nhiều kiểu hoa
văn.
b. Trống đồng Đông
Sơn
-Hình ảnh con người
chiếm vò trí chủ đạo
trong thế giới muôn
loài.
- Hoa văn diễn tả
theo lối hình học

hóa.
+MT cuả người nguyên thuỷ có gì
đặc sắc?
- GV giới thiệu, phân tích bằng ảnh,
tranh hình mặt người giúp h/s nhận
biết.
+Hình 2 khuôn mặt người này có gì
giống và khác nhau, đâu là nam,
đâu là nữ?
+Tại sao trên đầu lại có “sừng”?
- GV giải thích cho HS hiểu đó có
thể là kiểu tóc hoặc biểu trưng mà
người nguyên thuỷ thờ phụng thần
linh.
* Hđ3:
+Vì sao sự xuất hiện của kim loại đã
biến đổi hình thái XHVN lúc bấy
giờ?
+Ngoài công cụ sản xuất, người
nguyên thuỷ còn làm ra các vật
dụng nào khác?
+Ý nghóa của nó trong đời sống
người nguyên thuỷ?
+Đường nét của những vật dụng
(hoạ tiết) ntn?
- GV nhấn mạnh: Khi có kim loại
người nguyên thuỷ đã biết sáng
tạo,thể hiện khát vọng, mong muốn
của mình qua các sản phẩm,công cụ
sản xuất, vật dụng sinh hoạt chung

trong đời sống cộng đồng.
+Em hãy nêu vài nét về trống đồng
Đông Sơn?
+ Có thể phân biệt nam,
nữ qua nét mặt và hình
dáng.
+ Giống như nhân vật
hóa trang, một vật tổ
mà người nguyên thủy
thờ cúng.
+ Đó là sự chuyển dòch
từ xã hội Nguyên thủy
sang xã hội Văn minh.
+ Thạp, dao găm, trống
đồng,…
+ Công cụ sản xuất, sinh
hoạt và vũ khí.
+ Trang trí đẹp và tinh
tế, biết kết hợp nhiều
kiểu hoa văn, phổ biến
là sóng nước,…

- Bố cục mặt trống là
những vòng tròn đồng
tâm bao lấy ngôi sao
nhiều cánh ở giữa.

* Hđ4: (6`)
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông

Củng cố: - GV đặt câu hỏi:
+ Hãy nêu sơ lược về mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại?
+ Hãy kể tên 1 số hiện vật của thời kì trên ?
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
Hướng dẫn về nhà:
a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.
- Sưu tầm họa tiết dân tộc và vẽ vào vở.
- Đọc, tham khảo các bài viết có liên quan đến bài.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 3: SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN
+ Tập quan sát cái cốc và quả ở 2 khoảng cách xa & gần. Điều gì xảy ra?
+ Thế nào xa- gần, đường tầm mắt?
NS: 30/08/08 Tiết 3 Bài 3: Vẽ theo mẫu
SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Kiến th ức: HS hiểu được những điểm cơ bản về luật xa gần.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
2. K ĩ năng: HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
3. Thái độ: GD HS biết cách nhận xét, đánh giá.
II.Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên: - Ảnh có lớp cảnh xa, có lớp cảnh gần.
- Hình minh họa về luật xa gần (ĐDDH MT 6).
- Một số đồ vật: hình hôp, hình trụ…
b) Học sinh: Tranh sưu tầm(nếu có). Sách, vở, bút…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:
* Bài cũ: 1) Em hãy trình bày đơi nét về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội?

2) Mô tả nghệ thuật trang trí của Trống Đồng Đông Sơn?
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (2HS)
3. Bài mới:
4. Các hoạt động dạy- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
10`
I. Quan sát, nhận xét:
* Khái niệm “ xa – gần”
Mọi vật ln thay đổi khi
nhìn theo “xa – gần” vật ở
gần to, cao và rõ hơn vật ở
xa.

*Hđ1:
- GV giới thiệu tranh có cảnh
“xa – gần” cho HS quan sát và
phát vấn:
+Vì sao hình này lại to, rõ hơn
hình kia(cùng loại)?
+ Vì sao con đường ở chỗ này
lại to chỗ kia lại nhỏ?
- GV củng cố lại và đưa ra một
vài đồ vật: hình hộp, cái
cốc để ở vò trí khác nhau và
hỏi:
+ Vì sao mặt hình hộp khi là
hình vuông, khi là hình bình
hành?
+ Vì sao miệng cốc lúc hình
tròn, lúc lại hình bầu dục (e-

líp), khi lại chỉ là đường cong
hay thẳng?
- GV củng cố lại: Mọi vật luôn
thay đổi khi nhìn theo “xa -
gần”.
- Cho HS quan sát hình minh
họa ở SGK và hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hình
của hàng cột và hình đường
ray của tàu hỏa?
- Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi của GV.
- Vì hình này ở gần ta,
hình kia ở xa ta hơn.
- Vì con đường ở gần ta
sẽ nhìn thấy to va rõ hơn
ở xa.
- Khi đặt vật ở vò trí khác
nhau sẽ có hình dáng
khác nhau.
- Vì vò trí đặt khác nhau.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình minh
họa SGK.
- Trả lời
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
23`
II. Đường tầm mắt và
điểm t ụ

1) Đường tầm mắt (hay là
đường chân trời)
Là một đường thẳng nằm
ngang với tằm mắt người
nhìn, phân chia mặt đất với
bầu trời hay mặt nước với
bầu trời.
2) Điểm tụ:
Điểm gặp nhau của các
đường song song hướng về
phía đường tầm mắt gọi là
điểm tụ.
+ Hình các bức tượng ở gần
khác với hình các bức tượng ở
xa như thế nào?
- GV cũng cố và kết luận lại…
* Hđ2:
- Cho HS quan sát hình 2 – 3
SGK/80 và đặt câu hỏi.
+ Các hình này có đường nằm
ngang không?
+ Vò trí các đường nằm ngang
như thế nào?
+ Đường nằm ngang so với tầm
mắt gọi là gì?
- GV củng cố và kết luận:
* Vò trí của đường TM có thể
thay đổi phụ thuộc vào vò trí
của người nhìn.
- Cho HS quan sát hình

5/sgk/81 và giảng giải:
* Các đường song song với
mặt đất như: ở các cạnh hình
hộp, tường nhà, đường tàu
hỏa…hướng về chiều sau thì
càng xa, càng thu hẹp và cuối
cùng tụ lại một điểm tại đường
TM.
+ Vậy thế nào là điểm tụ?
- GV kết luận lại…
- Lắng nghe .
- Quan sát hình ở SGK.
- Có
- Khác nhau
- Lắng nghe.
- Là điểm gặp nhau của
các đường thẳng song
song hướng về phía
đường TM.
* Hđ3: (7`)
Củng cố:
- GV vẽ một số hình lên bảng theo luật xa gần: hình hộp, hình trụ hoặc một vài đồ vật…
- GV chia lớp theo nhóm để HS tìm đường TM và điểm tụ.
- GV nhận xét ghi điểm và đánh giá tiết học.
Hướng dẫn về nha ø:
a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.
- Làm các bài tập ở SGK trang 81.
- Vẽ hàng cây theo luật xa gần.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 4: CÁCH VẼ THEO MẪU
- Chuẩn bò: cái ca, hình hộp

- Thế nào là vẽ theo mẫu? Cách vẽ theo mẫu?
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
NS: 01/9/08 Tiết 4 Bài 4: Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Ki ến thức: - HS hiểu được khái niệm về vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
2. K ĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết trân trọng vẻ đẹp của các sản phẩm.
- Hình thành ở HS cách nhìn làm việc khoa học.
II.Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
6`
20`
8`
I. Thế nào là cách
sắp xếp bố cục
(SGK)


II. Một vài cách
sắp xếp trong
trang trí
1) Nhắc lại(sgk)
2) Xen kẽ(sgk)


3) Đối xứng(sgk)

4) Mảng hình không
đều (Sgk)

III. Thực hành
Tự chọn hoạ tiết và
tìm bố cục.
*Hđ1:
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh về
cách sắp xếp nội ngoại thất,TT
hội trường, ấm,chén… để HS
thấy được sự sắp xếp đa dạng
của trang trí
- GV yêu cầu h/s quan sát các
bức tranh trong SGK :
+ Em hãy cho biết trong hình
1a là thể loại trang trí gì? Hình
1c, 1b, 1d?
+ Trang trí cơ bản và trang trí
ứng dụng khác nhau ntn?
+Màu sắc.
+Hoạ tiết TT.
+Đường nét.
+Cách sắp xếp bố cục.
- GV phân tích giảng giải để
các em hiểu sự khác nhau giữa
TT ứng dụng và trang trí cơ bản.
*Hđ2:
- Có mấy cách sắp xếp trong

trang trí?
- GV treo tranh minh họa hoặc
vẽ trực tiếp trên bảng các cách
sắp bố cục .
- Em tìm hiểu và nêu nội dung
của từng cách sắp xếp?
+ Vì sao phải vẽ trục đối xứng?
+ Hoạ tiết phải chọn lựa ntn?
+ Màu sắc trong trang trí như
thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung :
+ Các hình mảng có to,nhỏ,hợp
lý,tỷ lệ với khoảng trống của
nền.
+ Tránh sắp xếp mảng hình dày
đặc hoặc dàn trải.
+ Các hoạ tiết phải giống
nhau,đều nhau,bằng nhau,cùng
độ đậm nhạt.
+Cố gắng dùng ít màu,màu hài
hoà.
*Hđ3:
- Cho HS vẽ bài theo nội dung
yêu cầu.
- GV bao quát lớp. Gợi ý HS về
cách tìm bố cục lựa chọn họa
- Quan sát.
- Quan sát và trả lời câu
hỏi.
+ Trang trí hội trường,

trang trí đồ gia dụng…
- Có 4 cách: Nhắc lại, xen
kẽ, đối xứng, mảng hình
không đều.
Nhắc lại
- Một hay 1 nhóm họa tiết
được vẽ lặp lại nhiều lần,
có thể đảo ngược theo một
trật tự nhất đònh.
Xen kẽ
- Hai hay nhiều họa tiết
được vẽ xen kẽ nhau và
lặp lại
Đối xứng
Họa tiết được vẽ giống
nhau qua một hay nhiều
trục.
-HS làm bài.
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
* Hđ4: (6`)
Củng cố: - GV đưa ra 1 vài hoạ tiết khác để h/s tự tìm ra hình và kiểu TT phù hợp với hoạ tiết đó.
Để giúp HS khắc sâu bài học hơn.
Hướng dẫn về nhà:
a) BVH: - Nắm kó nội dung bài học .
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 7 : MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP & HÌNH CẦU
+Tự đặt mẫu ở nhà và tập quan sát.
+Xác đònh hình dáng , sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 khối như thế nào?
NS: 20/9/08 Tiết 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(Vẽ hình)

I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- HS nắm được hình dáng đặc điểm, cấu trúc chung của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng,
kích thước của chúng khi nhìn ở các vò trí khác nhau,
- HS nắm cách bố cục dựng hình vẽ hình.
- HS nắm đựơc cách so sánh tỉ lệ giữa 2 mẫu vật.
2. Kỹ năng
- Hs vẽ được hình gần giống mẫu.
- Rèn luyện kó năng quan sát, sắp xếp (bố cục), vẽ hình.
3. Thái độ
- GD HS biết trân trọng và bảo quản các sản phẩm do mình làm ra.
II.Chuẩn bò
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Hình minh họa ở ĐDDH mó thuật 6.
- Hình hộp, quả bóng, quả dạng hình cầu.
- Bài vẽ của họa só và của HS.
b) Học sinh:
- Mẫu vẽ đã chuẩn bò.
- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở- Luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:
* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3.Bài mới:Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật đẹp mà ta cần lưu lại nhưng để lưu lại những
hình ảnh đó ta phải tập vẽ các khối cơ bản.

4. Các hoạt động day- học:
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
7`
5`
23`
I. Quan sát, nhận
xét:
(SGK)
II. Cách vẽ
- Quan sát mẫu
vẽ.
- Ước lượng tỉ lệ,
phác khung hình
chung.
- Bố cục khung hình
chung.
- Ước lượng tỉ lệ,
phác khung hình
riêng của từng vật
mẫu.
- Vẽ phác hình bằng
các nét thẳng, mờ.
- Chỉnh hình
III. Thưc hành
Vẽ hình hộp chữ
nhật và hình cầu,
mẫu đặt dưới tầm
mắt

*Hđ1:
- GV bày mẫu, hướng dẫn học
sinh quan sát nhận xét, tìm ra
bố cục hợp lí:
+ Cách đặt mẫu như trên đã
hợp lí chưa?Vì sao?
- GV yêu cầu HS quan sát
mẫu vẽ:
+ Mẫu gồm những đồ vật gì ?
+ Hình hộp gồm có mấy cạnh?
+ Em có nhận xét gì về vò trí
của 2 vật mẫu? Vật mẫu được
làm bằng chất liệu gì?
- GV củng cố:
*Hđ2:
+ Em hãy nêu cách vẽvật mẫu?
.Vẽ phác hình bằng nét gì?
- Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.
* Hđ3:
- GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ
hình.
- Cho HS làm bài và GV bao
quát lớp.
- Gợi ý thêm cách bố cục, dựng
hình cho những em yếu kém.

- Quan sát mẫu lọ hoa và quả.

- Quan sát mẫu và trả lời câu
hỏi.

+ 2 đồ vật: hình hộp chữ nhật
và hình cầu.
- 6 cạnh
- Hình cầu đặt trước hình hộp.

- Ứơc lượng tỉ lệ, phác khung
hình chung.
- Ước lượng tỉ lệ, phác khung
hình riêng từng vật mẫu.
- Vẽ phác hình bằng các nét
thẳng.
- Vẽ chi tiết.
- HS làm bài.
* Hđ4: (5`)
Củng cố:
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Độ đậm nhạt
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
- GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
* Hướng dẫn về nhà :
a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 8: SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ(1010- 1225)
- Soạn các câu hỏi trang 99 sách giáo khoa.
- Đọc, tham khảo các bài viết liên quan đến bài.
NS: 27/9/08 Tiết 8 Bài 8: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯC MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010 – 1225 )

I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về MT thời Lý.
2. Kó năng: Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp của HS .
3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu quý những di sản
của cha ông và tự hào về bản sắc của nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên: - Sách báo, tài liệu liên quan.
- Tranh ảnh,tài liệu về MT nhà Lý.
b) Học sinh: SGK , vở ghi, vở soạn.
2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình – Vấn đáp – Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:
* Bài cũ:- Em hãy trình bày cách vẽ hình mẫu có dạng hình hộp và hình cầu?
- Kiểm tra bài vẽ (2hs).
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (4hs)
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp vào bài
4. Các hoạt động dạy- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
4`
I.Bối cảnh lòch sử:
(SGK)

*Hđ1:
- GV treo tranh về kinh
thành Thăng Long & đặt câu
hỏi:
- Hãy khái quát về bối cảnh
lòch sử xã hội nhà Lý lúc

bấy giờ?
- Vì sao kinh thành có tên là
Thăng Long?
- Quan sát , lắng nghe
và trả lời các câu hỏi:
- Vua Lý Cơng Uẩn dời
đơ ra Đại La do sự
kiện”có rồng vàng hiện
lên thuyền ngự” nên đổi
tên là thành Thăng
Long.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
24`
II. Sơ lược về mó thuật
thời Lý
1.Nghệ thuật kiến trúc
a.Kiến trúc cung đình
- Là một quần thể KT có
quy mô lớn và tráng lệ
gồm: hoàng thành, kinh
thành.
b.Kiến trúc Phật giáo
Chùa có quy mô khá lớn,
đặt ở nơi có cảnh trí đẹp
2.Nghệ thuật điêu khắc
& trang trí
a. T ượng
Là sự kết hợp giữ yếu tố
khối với đường nét mềm

mại, phong phú, chau chuốt
của nghệ thuật chạm khắc
trang trí.
b.Chạm khắc
- Các hoa văn được sử
dụng nhiều để TT cho các
công trình kiến trúc.
- Rồng thời Lý là hình
tượng TT rất phổ biến
trong nghệ thuật TT. Có
hình chữ “S”,biểu tượng
cầu mưa của cư dân nông
nghiệp.
3.Nghệ thuật gốm
+Trung tâm sản xuất
gốm:Thăng Long, Bát
Tràng…
+ Được chế tác từ nhiều
loại men, có vẻ đẹp thanh
thoát và sang trọng.
- GV phân tích kỹ hơn về sự
phát triển của đạo phật thời
bấy giờ giúp HS hiểu rõ bài
hơn
* Hđ2:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận trong thời gian 5`
về nội dung sau:
*Nhóm 1:
- Kiến trúc cung đình thời Lý

có các công trình nào tiêu
biểu?
- Kinh thành Thăng Long là
quần thể kiến trúc như thế
nào?
- Công trình kiến trúc nổi
tiếng còn để lại đến ngày nay
là gì?
*Nhóm 2:
- Thời Lý cho xây dựng các
ngôi chùa nào,ở đâu?
- Chùa có quy mô như thế
nào?
*Nhóm 3:
- Nêu đặc điểm của nghệ
thuật điêu khắc tượng nhà
Lý?
- Loại hoa văn nào được phổ
biến?
- Hình tượng tiêu biểu của
nghệ thuật TT dân tộc là gì?
- GV nhấn mạnh:
*Nhóm 4:
- Đồ gốm dùng để làm gì?
- Gốm được TT ntn? có
những trung tâm gốm nào?
- GV nhấn mạnh:
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm
và cử đại diện lên trả

lời câu hỏi:
*Nhóm 1:
- Kinh thành Thăng
Long
- Là một quần thể KT
có quy mô lớn và tráng
lệ gồm: hoàng thành,
kinh thành.
- Văn Miếu- Quốc Tử
Giám, đền Quán Thánh
*Nhóm 2:
Chùa Một Cột, chùa
Phật Tích, chùa Dạm
*Nhóm 3:
- Tượng Phật được tạo
ra mang tính hiện thực,
ngồi ra còn có một số
tượng có yếu tố thần
thoại, tơn giáo…
- Hoa văn hình “móc
câu”
- Hình Rồng
- Chú ý lắng nghe
*Nhóm 4:
Gốm là sản phẩm chủ
yếu phục vụ đời sống
nhân dân:chén,bát.lọ…
Thành Thăng
Long được xây
dựng từ mùa

thu năm 1010
đến mùa xn
1011.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
3`
III.Đăc điểm mó thuật
thời Lý (SGK)
* Hđ3:
- Nêu những đặc điểm nổi
bật của MT thời Lý?
- Các công trình KT có
quy mô lớn, được đặt ở
nơi có đòa hình đẹp,
thuận lợi, thoáng mát.
- Điêu khắc,TT,gốm đã
phát huy được NT
truyền thống,kết hợp
tinh hoa các nước láng
giềng mà vẫn giữ được
bản sắc VH dân tộc.
* Hđ4: (7`)
Củng cố: - GV đưa ra một số câu hỏi dạng trắc nghiệm:
1. Kinh đô Thăng Long là một quần thể gồm hai lớp:
a. Hoàng thành, trong thành
b. Kinh thành, long thành
c. Hoàng thành, Kinh thành (Đ)
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Thời Lý đạo nào được phát triển
a. Đạo Nho b. Đạo Phật (Đ) c. Đạo Khổng d. Đạo Lão

3. Thời Lý hình tượng TT nào rất phổ biến trong nghệ thuật TT
a. Rồng (Đ) b. Phượng c. Hoa sen d. Cá sấu
4. Thời Lý đã chế tác được loại men:
a. men ngọc
b. men da lươn
c. men trắng ngà
d. Cả a, b, c đều đúng (Đ)
Hướng dẫn về nha ø:
a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.
- Tìm,tham khảo các bài viết tranh, ảnh liên quan đến bài học .
b) BSH: Xem trứơc nội dung bài 9: ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra 1 tiết)
- Sưu tầm, tham khảo một số hình ảnh liên quan đến đề tài.
- Chuẩn bò đầy đủ DCHT.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
NS: 05/10/08 Tiết 9 Bài 9: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài
2. Kỹ năng
- HS vẽ được tranh đề tài học tập.
- Rèn luyện khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
3. Thái độ
- HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp qua tranh vẽ.
II.Chuẩn bò
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Đề, đáp án kiểm tra.
- Một số tranh đề tài học tập của họa só.

- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
- Giấy vẽ A
4
, bút chì, màu…
2. Phương pháp dạy học: Luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số lớp
2.Kiểm tra:
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Kiểm tra 1 tiết
4. Các hoạt động day- học:
NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM
Đề : Em hãy vẽ một bức tranh
về đề tài học tập.Vẽ màu theo ý
thích.
- Kích thước: 19cmx 22cm
- Chất liệu : màu nước, bút dạ,
màu sáp…
1. Nội dung: Thể hiện rõ nội dung đề tài.
2. Bố cục: Bố cục hài hòa, thuận mắt và thể hiện
được mảng chính mảng phụ.
3. Hình ảnh: Hình ảnh chính làm rõ trọng tâm, hình
ảnh phụ hỗ trợ cho hình chính. Hình ảnh phải sinh
động, hài hòa trong một tổng thể không gian nhất
đònh, không rời rạc, không lặp lại.
4. Màu sắc: Màu sắc hài hòa, thống nhất, thuận
mắt, thể hiện được mảng chính mảng phụ, bài vẽ
kín màu
3 điểm

3 điểm
2 điểm
2 điểm
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
* Củng cố:
- GV thu bài học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra.
* Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước nội dung bài 10: MÀU SẮC
- Sưu tầm tranh, ảnh có màu sắc.
- Chuẩn bò DCHT đầy đủ.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
NS: 12/10/08 Tiết 10 Bài 10 : Vẽ trang trí
MÀU SẮC
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: - HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong tự nhiên và tác dụng của màu sắc đối với
đời sống con người.
2. Kó năng: - HS biết được 1 số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí,vẽ tranh…
3. Thái độ: HS yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống muôn màu và biết bảo vệ cái đẹp.
II.Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn sắc .
- Một số đồ vật có trang trí.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
- Sưu tầm các đồ vật có màu sắc khác nhau.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập- Gợi mở.

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:
* Bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết.
* Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra DCHT.
3. Bài mới: Giáo viên cùng HS bắt nhòp bài hát “Sắc màu” của nhạc só Trần Tiến.
+ Trong bài hát nhạc só Trần Tiến đã vẽ bức tranh bằng những màu nào?
4. Các hoạt động dạy- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
6`
I. Quan sát, nhận
xét
(SGK)
*Hđ1:
- GV giới thiệu tranh,ảnh &
gợi ý về sự phong phú của
màu sắc.
+ Màu sắc của hoa,lá ,cây
cỏ,chim thú …do ai tạo ra ?
+ Vậy màu sắc trong tranh do
ai tạo ra?
+ Cầu vồng có bao nhiêu
màu?
+ Màu sắc cần thiết như thế
nào đối với cuộc sống?
- Quan sát tranh, ảnh và trả lời
câu hỏi của GV:
+ Do thiên nhiên tạo ra.
+ Do con người tạo ra.
+ Cầu vòng có 7 màu: Đỏ,

Cam, Vàng, Lục , Lam,
Chàm ,Tím.
+ Màu sắc làm cho mọi vật
đẹp hơn, cuộc sống vui tươi,
phong phú hơn.Cuộc sống
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
22`
7`
II. Màu vẽ và cách
pha màu
1. Màu cơ bản:
Đỏ- Vàng- Lam
2. Màu nhò hợp:
Màu do pha trộn 2
màu cơ bản với nhau
mà thành.
3. Màu bổ túc
- Đỏ và Lục
- Vàng và Tím
- Da Cam và Lam
4. Màu tương phản
Đỏ – Vàng
Đỏ – Trắng
Vàng – Lục
5. Màu nóng
Màu nóng tạo cảm
giác ấm, nóng.
6. Màu Lạnh
Màu nóng tạo cảm

giác mát, dòu.
III. Một số loại
màu vẽ thông dụng
- Màu bột
- Mùa nước
- Sáp màu
- Bút chì màu
- Bút dạ
*Hđ2:
- GV treo bảng tuần hoàn sắc
lên bảng.
+Trong tự nhiên có 3 màu mà
không một màu gì có thể pha
trộn được.Nó được gọi là màu
gốc (màu cơ bản)
+ Màu cơ bản gồm những
màu nào?
+ Khi pha trộn 2 màu cơ bản
với nhau,ta có những màu
nào?
+ Thế nào là màu nhò hợp?
- GV nhấn mạnh:
- GV giới thiệu 2 cách pha
màu:
* Cách 1: Qua hình vẽ H.4,
H.5
Đỏ + Vàng  Da cam
Đỏ + Lam  Tím
Vàng + Lam  Lục (Xanh
lá)

Đỏ + Tím  Đỏ tím (Huyết
dụ)
* Cách 2: Pha màu ở cốc nước
- Cốc 1: nước màu đỏ
- Cốc 2: nước
- Cốc 3: nước
Kết quả: Cho các độ đậm nhạt
của màu:
Đỏ Đỏ nhạt Đỏ nhạt dần
*Hđ3:
+ Em hãy gọi tên các cặp màu
bổ túc?
+ Em có nhận xét gì khi 2
màu này đặt cạnh nhau?
+ Khi đặt tay gần lửa em có
cảm giác như thế nào? Lửa có
màu gì?
+ Khi nhìn cánh đồng lúa non
cảm giác của em như thế
nào? Lúa có màu gì?
không thể không có màu sắc.
+ Đỏ (màu máu)
+ Vàng (màu nắng)
+ Lam (bầu trời)
+Từ 3 màu này chúng ta có thể
pha trộn ra nhiều màu khác
nhau(hiện có 1.6 triệu màu)
- HS đọc tên các cặp màu bổ
túc.
- Đặt cạnh nhau làm cho nhau

rõ ràng, nổ bật.

- Cảm giác ấm nóng. Màu đỏ,
màu cam,…
- Cảm giác mát, dòu
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
- GV giới thiệu một số loại
màu thông dụng và cách dùng:
+ Thế nào là màu bột?
+ Thế nào là màu nướct?
- Màu ở dạng bột, khô.
- Màu đã pha với keo, đựng
vào tuýp hoặc trong hộp có các
ngăn. Khi vẽ pha với nước.
* Củng cố (5`)
- GV đưa ra một số tranh, ảnh và yêu cầu HS tìm ra gọi một số màu:
+ Cơ bản, bổ túc, tương phản.
+ Màu nóng, lạnh.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
Hướng dẫn về nhà:
a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.
- Quan sát thiên nhiên và gọi tên các màu ở một số đồ vật.
b) BSH: - Xem trước nội dung bài 11: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 107.
- Sưu tầm tranh, ảnh được trang trí.
Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×