Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chuyen de Toan hoc Sieu Cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.45 KB, 6 trang )

Sở Giáo dục - Đào tạo
TP.Hồ Chí Minh
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9-THCS CẤP THÀNH PHỐ
Năm học 2007 – 2008 MÔN TOÁN
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (4 điểm) Cho phương trình :
2
2 (6 3) 3 1 0x m x m− − − + =
(
x
là ẩn số)
a) Đònh
m
để phương trình trên có hai ngiệm phân biệt đều âm.
b) Gọi
1 2
,x x
là hai nghiệm của phương trình trên.
Đònh
m
để A=
2 2
1 2
x x+
đạt giá trò nhỏ nhất.
Câu 2 : (4 điểm)
a) Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh:
1 2
a b c d
a b c b c d c d a d a b


< + + + <
+ + + + + + + +
b) Cho
1 ; 1a b≥ ≥
. Chứng minh :
1 1a b b a ab− + − ≤
Câu 3 : (4 điểm)
Giải các phương trình :
a)
2 2 2
( 3 ) 6( 3 ) 7 0x x x x− − − − =
b)
8 3 5 3 5x x+ − + − − =
c)
2 2
1x x x x x+ + − = +
Câu 4 : (2 điểm)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên
n
thì
2
1n n+ +
không chia hết cho 9.
Câu 5 : (4 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) và có trực tâm là H.
a) Xác đònh vò trí của điểm M thuộc cung BC khơng chứa điểm A sao cho tứ giác
BHCM là một hình bình hành.
b) Lấy M là điểm bất kỳ trên cung BC không chứa A. Gọi N và E lần lượt là các
điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh ba điểm N , H , E thẳng
hàng.

Câu 6 : (2 điểm)
Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và diện tích tam giác AOB bằng
4 , diện tích tam giác COD bằng 9. Tìm giá trò nhỏ nhất của diện tích tứ giác ABCD.

HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1: (4 điểm) Cho phương trình :
2
2 (6 3) 3 1 0x m x m− − − + =
(
x
là ẩn số)
a) Đònh
m
để phương trình trên có hai ngiệm phân biệt đều âm.
b) Gọi
1 2
,x x
là hai nghiệm của phương trình trên.
Đònh
m
để A=
2 2
1 2
x x+
đạt giá trò nhỏ nhất.
Giải:
a)
2 2
(6 3) 8( 3 1) (6 1)m m m∆ = − − − + = −


1;2
6m - 3 6m - 1
x
4
±
⇒ =
1
x 3m - 1⇒ =
v
2
1
x
2
= −
Để hai nghiệm phân biệt đều âm thì
1
3 1 0
3
1
1
3 1
2
6
m
m
m
m

− <

<


 

 
− ≠ −
 




b)Ta có A=
2 2
1 2
x x+
=
2
1 1
(3 1)
4 4
m − + ≥
A đạt GTNN là
4
1
khi
1
3
m =
Câu 2 : (4 điểm)

a) Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh:
1 2
a b c d
a b c b c d c d a d a b
< + + + <
+ + + + + + + +
b) Cho
1 ; 1a b≥ ≥
. Chứng minh :
1 1a b b a ab− + − ≤
Giải :
a) Ta có : ( với a, b, c, d là các số dương)

a a
a b c a b c d
b b
b c d a b c d
c c
c d a a b c d
d d
d a b a b c d
>
+ + + + +
>
+ + + + +
>
+ + + + +
>
+ + + + +
Cộng bốn BĐT trên ta được :

1
a b c d
a b c b c d c d a d a b
< + + +
+ + + + + + + +
Ta lại có :
1
a a
a b c a c
c c
c d a a c
a c
a b c c d a
<
+ + +
<
+ + +
⇒ + <
+ + + +


1
b b
b c d b d
d d
d a b d b
b d
b c d d a b
<
+ + +

<
+ + +
⇒ + <
+ + + +
Từ đó ta có đpcm.
b)Ta có
1 1
1 1( 1)
2 2
a a
a a
+ −
− = − ≤ =

( , 1)a b ≥
Suy ra :
1
2
ba
b a − ≤
( 1)
Tương tự :
1
2
ab
a b − ≤
(2)
Cộng (1) và (2) ta có đpcm.
Câu 3 : (4 điểm)
Giải các phương trình :

a)
2 2 2
( 3 ) 6( 3 ) 7 0x x x x− − − − =
b)
8 3 5 3 5x x+ − + − − =
c)
2 2
1x x x x x+ + − = +
Giải:
a)
2 2 2
( 3 ) 6( 3 ) 7 0x x x x− − − − =
Đặt
2
3t x x= −
, ta có phương trình :
2
6 7 0 1 7t t t v t− − = ⇔ = − =
Với
2 2
3 5
1, 3 1 3 1 0
2
t x x x x x
±
= − − = − ⇔ − + = ⇔ =
Với
2 2
3 37
7, 3 7 3 7 0

2
t x x x x x
±
= − = ⇔ − − = ⇔ =
b)
8 3 5 3 5x x+ − + − − =
Đặt
2
8 3 0, 8 3u x u u x= + − ⇔ ≥ = + −
Đặt
2
5 3 0, 5 3v x v v x= − − ⇔ ≥ = − −
Ta có hệ phương trình:
2 2
5
2 3
3 2
13
u v
u u
v
v v
u v
+ =
= =

 

  
= =

+ =
 

Từ đó ta tìm được nghiệm x = 4
c)
2 2
1x x x x x+ + − = +
( Điều kiện :
0 1x
≤ ≤
Ta thấy
0x
=
không thỏa nên ta chia hai vế cho
x
:
2 2
1 1
1 1
x x x x
x x x x
x x
x x
+ −
+ = + ⇔ + + − = +
Xét vế phải :
1
2x
x
+ ≥

và dấu bằng xảy ra khi x = 1.
Ta có :
2
2 2
( 1 1 )
( 1 ) ( 1 ) 2
2
x x
x x
+ + −
≤ + + − =
Suy ra vế trài :
1 1 2x x+ + − ≤
và dấu bằng xảy ra khi x = 0.
Vậy hai vế không bằng nhau. Phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 4 : (2 điểm)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên
n
thì
2
1n n+ +
không chia hết cho 9.
Giải:
Giả sử
2
1n n+ +
chia hết cho 9 thì ta có :
2
1 .9 ( )n n k k N+ + = ∈
2

1 .9 0n n k+ + − =
( 1)
1 4(1 .9) 36 3 3(12 1)k k k∆ = − − = − = −
Ta thấy

chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 nên không là số chính phương, do
vậy phương trình (1) trên không thể có nghiệm nguyên.
Vậy
2
1n n+ +
không chia hết cho 9. ( đpcm)
Câu 5 :
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) và có trực tâm là H.
a)Xác đònh vò trí của điểm M thuộc cung BC khơng chứa điểm A sao cho tứ giác
BHCM là một hình bình hành.
b)Lấy M là điểm bất kỳ trên cung BC không chứa A. Gọi N và E lần lượt là các
điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh ba điểm N , H , E thẳng hàng.
a) Gọi M
o
là điểm đối xứng của A qua tâm O của đường tròn.
Ta có CM
o
song song với BH vì cùng vuông góc với AC.
BM
o
song song với CH vì cùng vuông góc với AB.
Vậy tứ giác BHCM
o
là một hình bình hành.
Điểm M

o
chính là vò trí của M mà ta cần xác đònh.
b) Ta có N và M đối xứng qua AB nên : ANB=AMB= ACB.
H là trực tâm tam giác ABC nên AHB + ACB = 180
o
Suy ra : ANB + AHB = 180
o
.
Tứ giác AHBN nội tiếp được cho ta : NHB = NAB.
Mà NAB = MAB nên NHB = MAB. ( 1)
Tương tự ta cũng có : EHC = MAC ( 2 )
Cộng (1 ) và (2 ) ta có : NHB + EHC = BAC.
Mà ta lại có : BAC + BHC = 180
o
Nên : NHB + EHC + BHC = 180
o
Vậy N, H , E thẳng hàng.
Câu 6 : (2 điểm)
Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và diện tích tam giác AOB bằng
4 , diện tích tam giác COD bằng 9. Tìm giá trò nhỏ nhất của diện tích tứ giác ABCD.
Giải :
Đặt
,
BOC AOD
S x S y= =
Ta có
AOB BOC
AOD COD
S S
OB

S OD S
= =
Suy ra :
4
36
9
x
xy
y
= ⇒ =
Ta lại có
4 9 13 2 13 2.6 25.
ABCD
S x y xy= + + + ≥ + = + =
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 6.
Vậy diện tích tứ giác ABCD đạt giá trò nhỏ nhất là 25.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×