Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án hóa học 12CB Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.16 KB, 23 trang )

Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 31:
Tiết 64
SẮT
Tuần :
Ngày soạn : …/…/ 20
Ngày dạy : …/…/20
Lớp dạy : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí của sắt.
_T/c hh của sắt, tính khử trung bình.
_Sắt có trong tự nhiên dưới dạng quặng.
2. Về kỹ năng:
_Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm.
_Viết pthh minh họa tính khử của sắt.
_Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên
kim loại dựa vào số hiệu thực nghiệm.
3. Thái độ:
_Thái độ học tập tích cực.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2:
_Quan sát SGK cho biết vị trí
và cấu hình của sắt trong


BTH?
_Bằng những quan sát hằng
ngày và đọc sgk, hãy nêu tính
chất vật lí của sắt?
* Hoạt động 3:
_Cho học sinh thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi sau:
+ Dựa vào vị trí của sắt trong
dãy điện hóa cho biết tính khử
của sắt thể hiện như thế nào, có
bao nhiêu số oxi hóa?
+ Nêu tính chất của sắt?
_Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
_Vị trí: ô 26, nhóm VIIIB,
ck: 4
_Là kim loại màu xám, có
khối lượng riêng lớn, có tính

dẫn điện và dẫn nhiệt tốt và
có tính nhiễm từ.
_Thảo luận nhóm đưa ra nội
dung tính chất hóa học của
sắt.
+ có tính khử trung bình, khi
t/d với chất oxi mạnh bị oxi
hóa đến số oxh +3, t/d với
chất oxi hóa yếu bị oxi hóa
lên +2.
+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với dung dịch
muối.
I/ Vị trí của sắt trong BTH,
cấu hình electron nguyên tử:
_Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s

2
_Vị trí: ô 26, nhóm VIIIB, ck: 4
II/ Tính chất vật lí: (SGK)
III/ Tính chất hóa học:
_Sắt là kim loại có tính khử
trung bình, khi t/d với chất oxi
hóa yếu sắt bị oxi hóa đến +2,
khi tác dụng với chất oxi hóa
mạnh sắt bị oxi hóa đến +3
Fe → Fe
+2
+ 2e
Fe → Fe
+3
+ 3e
1/ Tác dụng với phi kim:
_Ở nhiệt độ cao bị oxi hóa thành
+2 hoặc +3 tùy thuộc vào tính
oxi hóa của phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
Fe + S
o
t
→
FeS
b/ Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O
2

o

t
→
Fe
3
O
4
Trường THPT TÂN HỒNG - 1 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB
_Nhn xột, lm thớ nghim
kim chng: st tỏc dng vi
oxi v st tỏc dng vi HNO
3
loóng, st tỏc dng vi dd
CuSO
4
_Lu ý: Fe th ng trong
HNO
3
c ngui v H
2
SO
4
c
ngui.
* Hot ng 4:
_Nghiờn cu sgk nờu s tn ti
ca st trong t nhiờn?
_Quan sỏt, rỳt ra kt lun.
St:
_Chim 5% khi lng v

trỏi t, ng th 2 sau
nhụm.
_Tn ti di dng hp cht
(manhetit, hematit ,
hematit nõu, pirit,)
_cú trong hng cu
_thiờn thch t v tr
c/ Tỏc dng vi clo:
Fe + Cl
2

o
t

FeCl
3
2/ Tỏc dng vi axit:
a/ Vi axit HCl, H
2
SO
4
loóng:
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4

FeSO
4
+ H
2
b/ Vi axit HNO
3
, H
2
SO
4
c:
2Fe + 6H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3

+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Fe + 4HNO
3
Fe(NO

3
)
3
+ NO
+ H
2
O
* Chỳ ý: Fe khụng t/d vi HNO
3
c ngui v H
2
SO
4
c ngui
(th ng húa húa hc)
3/ Tỏc dng vi dd mui:
_St kh c cỏc ion ca kim
loi ng sau trong dóy in
húa.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
4/ Tỏc dng vi nc:
_ /k thng st khụng tỏc
dng vi nc, nhng nhit
cao kh c hi nc:
3Fe + 4H
2

O
500
o
C<

Fe
3
O
4
+ 4H
2
Fe + H
2
O
570
o
C>

FeO + H
2
IV/ Trng thỏi t nhiờn:
(SGK)
* Hot ng 5: Cng c
1. Fe có số thứ tự là 26. Fe
3+
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6
D. 2s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
2. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu
3. Cho Fe tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ lớn hơn 570
0
C thu đợc chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe

2
O
3
D. Fe(OH)
3
4. Cho phản ứng: Fe + Cu
2+
Cu + Fe
2+
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Fe
2+
không khử đợc Cu
2+
B.Fe khử đợc Cu
2+
C. Tính oxi hóa của Fe
2+
yếu hơn Cu
2+
D.Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu
5. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?
A. Fe
2
S
3
B. FeS C. FeS
2
D. Cả A và B
Trng THPT TN HNG - 2 - GV: Hunh Vừ Vit Thng

Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB
6. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl
2
tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với
dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu đợc muối Z. Vậy X là kim loại nào sau
đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
7. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO
4
?
A. Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
B. Fe + CuSO
4
C. Fe + H
2
SO
4
đặc, nóng D. A và B đều đúng
IV. DN Dề:
- Xem trc bi mi, lm cỏc bi tp trong SGK.
V. RT KINH NGHIM







Trng THPT TN HNG - 3 - GV: Hunh Vừ Vit Thng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 32
Tiết 65:
HỢP CHẤT CỦA SẮT
Tuần :
Ngày soạn : … / … / 2009
Ngày dạy : … / … / 2009
Lớp dạy : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.
_Tính khử của hợp chất sắt (II).
_Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III).
2. Kỹ năng:
_Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận t/c hh hợp chất của sắt.
_Viết được các pt hóa học dạng phân tử ion rút gọn minh họa t/c hh.
_Tính thành phần % về khối lượng hỗn hợp muối trong hỗn hợp pư.
_Xác định công thức hóa học của oxit sắt bằng số liệu thực nghiệm.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Nêu tính chất hóa học cơ bản của sắt? viết ptpứ minh họa? 8đ

_Nêu tính chất vật lí của sắt? 2đ
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2 :
_Nêu t/c hh đặc trưng của hợp
chất sắt (II)?
_Đọc sgk cho biết : t/c vật lí,
t/c hh và cách điều chế sắt (II)
oxit ?
* Hoạt động 3 :
_Thí nghiệm biểu diễn : đ/c
Fe(OH)
2
, cho Fe(OH)
2
vào dd
HCl từ đó quan sát nêu tính
chất vật lí và t/c hh của
Fe(OH)
2
?
_T/c hh đặc trưng của hợp
chất sắt (II) là tính khử
Fe
2+
→ Fe
3+
+ 1e
_Là chất rắn màu đen, không
có trong tự nhiên
_Tác dụng với HNO

3
tạo
muối sắt (III)
3FeO + 10HNO
3

3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
_Điều chế:
Fe
2
O
3
+ CO
500
o
C
→
2FeO
+ CO
2
_Quan sát thí nghiệm và
nhận xét: là chất rắn màu
trắng xanh, không tan trong
nước, dễ bị oxi hóa thành

Fe(OH)
3
màu nâu đỏ
Fe
2+
+ 2OH

→ Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O →
4Fe(OH)
3
I/ Hợp chất sắt (II)
_T/c hh đặc trưng của hợp chất
sắt (II) là tính khử
Fe
2+
→ Fe
3+
+ 1e
1/ Sắt (II) oxit: FeO
_Là chất rắn màu đen, không có
trong tự nhiên
_Tác dụng với HNO

3
tạo muối
sắt (III)
3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
_Điều chế:
Fe
2
O
3
+ CO
500
o
C
→
2FeO + CO
2
2/ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)
2
_là chất rắn màu trắng xanh,
không tan trong nước, dễ bị oxi
hóa thành Fe(OH)
3

màu nâu đỏ
Fe
2+
+ 2OH

→ Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
Trường THPT TÂN HỒNG - 4 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB
* Hot ng 4:
_thụng bỏo : a s mui st
(II) tan trong nc, kt tinh
dng ngm nc. D b oxi húa
thnh mui st (III).
_Nờu pt hh chng minh? Cỏch
iu ch mui st (II).
* Hot ng 5:
_Vit pt p cho bit vai trũ ca
Fe
3+
trong p:
Cu + FeCl

3

_t ú nờu lờn tớnh cht húa
hc c trung ca hp cht st
(III)?
_Quan sỏt l Fe
2
O
3
cho bit
tớnh cht vt lớ?
_TNBD: Fe
2
O
3
+ HCl, quan sỏt
v kt lun, vit pt p?
_TB: trong t nhiờn Fe
2
O
3
tn
ti ch yu di dng qung
manhetit.
* Hot ng 6:
_TNBD: iu ch Fe(OH)
3
,
Fe(OH)
3

+ HCl, quan sỏt cho
bit tớnh cht v cỏch iu ch
Fe(OH)
3
_Cho bit t/c ca mui st (III)
FeCl
2
+ Cl
2
FeCl
3
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
FeO + 2HCl FeCl
2
+ H
2
O
Cu + 2FeCl
3
2FeCl
2
+ CuCl
2
Cu + 2Fe
3+

2Fe

2+
+ Cu
2+
=>Fe
3+
l cht oxi húa
Vy: Tớnh cht húa hc c
trng ca hp cht st (III) l
tớnh oxi húa.
Fe
3+
+ 1e Fe
2+
Fe
3+
+ 3e Fe
_Fe
2
O
3
l cht rn mu nõu
, khụng tan trong nc.
_Quan sỏt v kt lun: Fe
2
O
3
l oxit cú tớnh baz
Fe
2
O

3
+ 6HCl 2FeCl
3

+ 3H
2
O
_Fe(OH)
3
l cht rn mu nõu
, khụng tan trong nc, tan
trong dd axit to mui st (III)
Fe(OH)
3
+ 3HCl FeCl
3

+ 3H
2
O
_iu ch:
Fe
3+
+ 3OH

Fe(OH)
3
_Nghiờn cu sgk tr li:
+a s mui st (III) tan
trong nc, kt tinh di

dng ngm nc.
+Cú tớnh oxi húa mnh,d b
kh thnh mui st (II)
Fe + 2FeCl
3
3FeCl
2
3/ Mui st (II)
_a s mui st (II) tan trong
nc, kt tinh dng ngm
nc.
_D b oxi húa thnh mui st
(III)
FeCl
2
+ Cl
2
FeCl
3
_iu ch:
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
FeO + 2HCl FeCl
2
+ H
2
O
III/ Hp cht mui st (III)

_Tớnh cht húa hc c trng
ca hp cht st (III) l tớnh oxi
húa.
Fe
3+
+ 1e Fe
2+
Fe
3+
+ 3e Fe
1/ St (III) oxit: Fe
2
O
3
_L cht rn mu nõu , khụng
tan trong nc.
_Cú tớnh baz
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
_iu ch:
2Fe(OH)
3


o
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
_Trong t nhiờn Fe
2
O
3
tn ti di
dng qung manhetit.
2/ St (III) hidroxit:
_l cht rn mu nõu , khụng tan
trong nc, tan trong dd axit to
mui st (III)
Fe(OH)
3
+ 3HCl FeCl
3
+ 3H
2
O
_iu ch:
Fe
3+

+ 3OH

Fe(OH)
3
3/ Mui st (III):
_a s mui st (III) tan trong
nc, kt tinh di dng ngm
nc.
_Cú tớnh oxi húa mnh,d b
kh thnh mui st (II)
Fe + 2FeCl
3
3FeCl
2
* Hot ng 6: Cng c
1. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo đợc hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. Dd H
2
SO
4
loãng B. Dd CuSO
4
C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO
3
loãng
2. Để chuyển FeCl
3
thành FeCl
2
, có thể cho dd FeCl

3
tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều đợc
3. Nu hm lng Fe l 70% thỡ ú l oxit no trong s cỏc oxit sau
A. FeO B. Fe
2
O
3
C.Fe
3
O
4
D. khụng cú oxit no phự hp
4. t chỏy hon ton 16,8 gam Fe trong khớ O
2
cn va 4,48 lớt O
2
(ktc). to thnh mt ụxit st.
Cụng thc phõn t ca oxit ú l cụng thc no sau õy?
Trng THPT TN HNG - 5 - GV: Hunh Vừ Vit Thng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định được

5. Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. không xác định được
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 6 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 33:
Tiết 66:
HỢP KIM CỦA SẮT
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy :… / … / …
Lớp dạy :12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang.

_Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép.
_Ứng dụng của gang, thép.
2. Về kỹ năng:
_Quan sát mô hình, hình vẽ, rút ra kết luận về nguyên tắc và quá trình sản xuất
gang, thép.
_Viết pt pư xảy ra trong lò luyện gang.
_Phân biệt một số đồ dùng bằng gang và thép.
_Sử dụng và bảo quản hợp lí hợp kim của sắt.
_Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang theo hiệu suất.
3. Về thái độ:
- Biết cách sử dụng có hiệu quả những vật dụng trong gia đình.
- Tính tiết kiệm trong việc sử dụng dụng cụ.
1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp HS học bài, tranh vẽ lò cao, lò quay,…
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Hãy nêu tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ? Viết phương trình minh họa?
_Hãy nêu biện pháp làm mềm nước cứng? Viết phương trình nếu có?
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2:
_Giới thiệu vật làm bằng gang,
gang trắng và gang xám. Cho
học sinh thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi sau:
_Gang là gì? Có mấy loại,
chúng khác nhau ở chỗ nào
_Tính chất và ứng dụng của
các vật gang đó là gì?
* Hoạt động 3:

_Cho hs nghiên cứu sgk cho
biết:
_Để luyện gang cần nguyên
liệu gì? Nguyên tắc của việc
luyện gang? Những phản ứng
hóa học xảy ra trong lò luyện
gang?
_Hoạt động nhóm, trả lời câu
hỏi của GV.
_Đọc sgk trả lời:
+ Nguyên tắc: khử quặng sắt
oxit bằng than cốc ở lò cao.
+ Nguyên liệu: quặng
hematit đỏ, than cốc, chất
chảy,…
+ Các phản ứng hh xảy ra
trong lò cao:
I/ Gang:
1/ Khái niệm:
Gang là hợp kim của sắt với
cacbon trong đó có từ 2 – 5%
khối lượng cacbon, ngoài ra còn
lượng nhỏ nguyên tố khác.
2/ Phân loại:
a/ Gang xám: chứa C ở dạng
than chì.
b/ Gang trắng: Chứa ít C, chủ
yếu ở dạng xementit.
3/ Sản xuất gang:
a/ Nguyên tắc: khử quặng sắt

oxit bằng than cốc ở lò cao.
b/ Nguyên liệu: quặng hematit
đỏ, than cốc, chất chảy,…
c/ Các phản ứng hh xảy ra
trong lò cao:
_Phản ứng tạo thành chất khử:
Trường THPT TÂN HỒNG - 7 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
_Đàm thoại: cho biết khí lò
cao là gì? Thành phần của khí
lò cao? Khí lò cao gây ô nhiễm
môi trường không? Làm thế
nào để giảm bớt sự ô nhiễm
môi trường?
* Hoạt động 4:
_Nguyên cứu sgk cho biết
thành phần nguyên tố trong
thép? So sánh với gang?
_Thép được chia làm mấy
loại? Dựa trên cơ sở nào? Và
cho biết ứng dụng của thép?
_Nguyên tắc sản xuất thép là
gì? Nguyên liệu sản xuất thép?
_Nêu một vài phương pháp sản
xuất thép, ưu điểm và nhược
điểm các pp?
_Phản ứng tạo thành chất
khử:
C + O
2


o
t
→
CO
2
CO
2
+ C → 2CO
_Phản ứng khử sắt oxit:
3Fe
2
O
3
+ CO → 2Fe
3
O
4

+ CO
2
Fe
3
O
4
+ CO → 3FeO + CO
2
FeO + CO → Fe + CO
2
_Phản ứng tạo xỉ:

CaCO
3

o
t
→
CaO + CO
2
CaO + SiO
2
→ CaSiO
3
_Hs đàm thoại trả lời câu hỏi
của giáo viên.
_Nghiên cứu sgk trả lời câu
hỏi: Thép là hợp kim của sắt
chứa từ 0,01 – 2% khối
lượng cacbon và một số
nguyên tố khác. Chia làm 2
loại: thép thường và thép đặc
biệt.
_Nguyên tắc: Giảm hàm
lượng các nguyên tố khác C,
Mn, Si,… có trong gang
bằng cách oxi hóa thành oxit
rồi biến thành xỉ thảy ra
ngoài.
_Nguyên liệu: gang xám, sắt
phế liệu,…
_Hs nghiên cứu sgk trả lời.

C + O
2

o
t
→
CO
2
CO
2
+ C → 2CO
_Phản ứng khử sắt oxit:
3Fe
2
O
3
+ CO → 2Fe
3
O
4
+ CO
2
Fe
3
O
4
+ CO → 3FeO + CO
2
FeO + CO → Fe + CO
2

_Phản ứng tạo xỉ:
CaCO
3

o
t
→
CaO + CO
2
CaO + SiO
2
→ CaSiO
3
d/ Sự tạo thành gang:
Sắt nóng chảy hòa tan C và các
nguyên tố khác tạo thành gang.
II/ Thép:
1/ Khái niệm:
_Thép là hợp kim của sắt chứa
từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon
và một số nguyên tố khác.
2/ Phân loại: (SGK)
3/ Sản xuất thép:
a/ Nguyên tắc: Giảm hàm lượng
các nguyên tố khác C, Mn, Si,…
có trong gang bằng cách oxi hóa
thành oxit rồi biến thành xỉ thảy
ra ngoài.
b/ Phương pháp luyện thép
(SGK)

+ Phương pháp bet – xơ – me:
+ Phương pháp Mac – tanh:
+ Phương pháp lò điện:
Hoạt động 5: Cũng cố bài 5’
_Hãy viết pthh xảy ra trong lò cao?
_Làm bài tập sgk.
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới, làm bài tập còn lại.
V. RÚT KINH NGHIỆM:




Trường THPT TÂN HỒNG - 8 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 34:
Tiết 67:
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy :… / … / …
Lớp :12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí, cấu hình e hóa trị, tính chất vật lí, tính chất hóa học của crom là tính khử.
_Tính chất hóa học của crom (III) và crom (VI)
2. Về kỹ năng:
_Dự đoán và kết luận t/c hh của crom.
_Viết pt pư minh họa t/c hh của crom và hợp chất crom.
_Thể tích hoặc nồng độ K

2
Cr
2
O
7
tham gia pư.
3. Về thái độ:
_Có thái độ tích cự trong học tập, tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập, hoạt động
nhóm.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập
2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học.
3. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Cho biết gang là gì? Được chia làm mấy loại? 5đ
_Nêu nguyên tắc và nguyên liệu điều chế gang? Các phản ứng hh xảy ra trong lò cao? 5đ
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2:
_Cho hs xác định vị trí của
crom trong BTH.
_Hãy viết cấu hình e của
crom?
_Dựa vào sgk cho biết tính
chất vật lí của crom?
* Hoạt động 3
_Dựa vào vị trí của crom trong
dãy điện hóa hãy so sánh tính
chất crom so với sắt?
_Cho biết số oxi hóa có thể có

của crom?
_Hãy cho biết tính chất hóa
học của crom? Minh họa bằng
phương trình phản ứng?
Ô: 24, nhóm VIB, ck 4
Cr: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
_Đọc sgk cho biết t/c vật lí
của crom.
_Crom là kim loại có tính
khử mạnh hơn sắt.
_Số OXH từ +1 đến +6,
thường thấy +2, +3, +6.
+ Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O
2

o

t
→
2Cr
2
O
3
2Cr + 3Cl
2

o
t
→
2CrCl
3
+ Tác dụng với nước:
_Bền với nước do có màn
oxit bảo vệ.
+ Tác dụng với axit:
Cr + 2HCl → CrCl
2
+ H
2
I/ Vị trí trong BTH, cấu hình
electron nguyên tử:
Cr: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Ô: 24, nhóm VIB, ck 4
II/ Tính chất vật lí (SGK)
III/ Tính chất hóa học:
_Crom là kim loại có tính khử
mạnh hơn sắt.
_Số OXH từ +1 đến +6, thường
thấy +2, +3, +6.
1/ Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O
2

o
t
→
2Cr
2
O
3
2Cr + 3Cl
2

o

t
→
2CrCl
3
2/ Tác dụng với nước:
_Bền với nước do có màn oxit
bảo vệ.
3/ Tác dụng với axit:
Cr + 2HCl → CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
→ CrSO
4
+ H
2
Trường THPT TÂN HỒNG - 9 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
* lưu ý: Crom không tác dụng
với HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội.

* Hoạt động 4:
_Cho hs quan sát lọ đựng
Cr
2
O
3
, cho biết t/c vật lí của
crom (III) oxit.
_Nghiên cứu sgk cho biết tính
chất hóa học của crom (III)
oxit và crom (III) hidroxit?
* lưu ý: ion Cr
3+
vừa có tính
oxi hóa (trong môi trường axit)
vừa có tính khử (trong môi
trường bazo)
2Cr
3+
+ Zn → 2Cr
2+
+ Zn
2+
2CrO
2

+ 3Br
2
+ 8OH



2CrO
4
2–
+ 6Br

+ 4H
2
O
* Hoạt động 5
_Cho biết tính chất của crom
(VI) oxit?
_Cho hs quan sát lọ đựng
NaCrO
4
và K
2
Cr
2
O
7
, nhận xét
tính chất của 2 muối này?
_GV làm thí nghiệm kiểm
chứng cân bằng
Cr
2
O
7
2–

+ H
2
O
ƒ
2CrO
4
+ 2H
+
Cr + H
2
SO
4
→ CrSO
4
+ H
2
_là chất rắn màu lục thẩm,
không tan trong nước.
_Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính.
_Cr(OH)
3
là chất rắn màu lục
xám, không tan trong nước.
_ Cr(OH)
3
là hidroxit lưỡng

tính.
Cr(OH)
3
+ 3HCl → CrCl
3
+ 3H
2
O
Cr(OH)
3
+ NaOH → NaCrO
2

+ 2H
2
O
_là oxit axit, có tính oxi hóa
mạnh. Khi tan trong nước tạo
thành dd axit.
CrO
3
+ H
2
O → H
2
CrO
4
2CrO
3
+ H

2
O → H
2
Cr
2
O
7
_Những axit này không tách
ra được ở trạng thái tự do mà
chỉ tồn tại trong dd.
_là những hợp chất bền.
_ion cromat (CrO
4
2–
) có màu
vàng.
_ion đicromat (Cr
2
O
7
2–
) có
màu da cam.
_Các muối cromat có tính
oxi hóa mạnh trong môi
trường axit.
K
2
Cr
2

O
7
+ 6FeSO
4
+ 7H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ 3Fe
2
(SO
4
)
3
+
Cr
2
(SO
4
)
3
+ 7H
2
O
_muối cromat và đicromat
tồn tại cân bằng:

Cr
2
O
7
2–
+ H
2
O
ƒ
2CrO
4

+ 2H
+
_Quan sát thí nghiệm
* Cr không tác dụng với HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội.
IV/ Hợp chất của crom:
1/ Hợp chất của crom (III):
a/ Crom (III) oxit:
_là chất rắn màu lục thẩm,
không tan trong nước.
_là oxit lưỡng tính.
b/ Crom (III) hidroxit:
_là chất rắn màu lục xám, không

tan trong nước.
_là hidroxit lưỡng tính
Cr(OH)
3
+ 3HCl → CrCl
3
+ 3H
2
O
Cr(OH)
3
+NaOH→NaCrO
2
+2H
2
O
* Cr
3+
vừa có tính oxi hóa (trong
môi trường axit) vừa có tính
khử (trong môi trường bazo)
2Cr
3+
+ Zn → 2Cr
2+
+ Zn
2+
2CrO
2


+ 3Br
2
+ 8OH


2CrO
4
2–
+ 6Br

+ 4H
2
O
2/ Hợp chất crom (VI)
a/ Crom (VI) oxit:
_là oxit axit, có tính oxi hóa
mạnh. Khi tan trong nước tạo
thành dd axit.
CrO
3
+ H
2
O → H
2
CrO
4
2CrO
3
+ H
2

O → H
2
Cr
2
O
7
_Những axit này không tách ra
được ở trạng thái tự do mà chỉ
tồn tại trong dd.
b/ Muối crom (VI)
_là những hợp chất bền.
_ion cromat (CrO
4
2–
) có màu
vàng.
_ion đicromat (Cr
2
O
7
2–
) có màu
da cam.
_Các muối cromat có tính oxi
hóa mạnh trong môi trường axit.
K
2
Cr
2
O

7
+ 6FeSO
4
+ 7H
2
SO
4

K
2
SO
4
+ 3Fe
2
(SO
4
)
3

+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ 7H
2
O
_muối cromat và đicromat tồn
tại cân bằng:

Cr
2
O
7
2–
+ H
2
O
ƒ
2CrO
4
+ 2H
+
Trường THPT TÂN HỒNG - 10 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Hoạt động 6: Cũng cố bài (5’)
Hoàn thành chuổi biến hóa sau: Cr → CrCl
2
→ Cr(OH)
2
→ Cr(OH)
3
→ CrCl
3
→ CrCl
2
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước nội dung bài tiếp theo và làm bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:






Trường THPT TÂN HỒNG - 11 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 35:
Tiết 68:
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy : … / … / …
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí, ứng dụng của đồng.
_Đồng là kim loại có tính khử yếu.
_Tính chất của CuO, Cu(OH)
2
. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
2. Về kỹ năng:
_Viết pthh minh họa t/c hh.
_Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí.
_Giải bài tập có liên quan.
3. Về thái độ:
_Thái độ học tập tích cực, yêu thích học bộ môn, hoạt động nhóm.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: - Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp gợi mở.

III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (1’)
_Tính chất hóa học của crom là gì? Viết pt minh họa? Nêu các số oxi hóa thường gặp của
crom? 5đ
_Tính chất hóa học của muối crom (VI)? Viết phương trình minh họa? 5đ
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
_Xác đinh vị trí của đồng trong
BTH? Nêu cấu hình của đồng?
_Đọc sgk, quan sát mẫu đồng,
cho biết tính chất vật lí của
đồng?
Hoạt động 3:
_Cho biết tính chất hóa học
của đồng mà em biết?
_Viết pthh của các phả ứng
sau:
Cu + Cl
2
→ …
Cu + O
2
→…
Cu + HCl →
Cu + HNO
3 đ

o
t
→

_Nhận xét.
_Ô: 29; nhóm IB; ck 4
_Cấu hình:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
_Quan sát mẫu vật kết hợp
với sgk nêu t/c vật lí củ
đồng.
_Đồng đứng sau hidro trong
dãy điện hóa, đồng là kim
loại kém hoạt động, có tính
khử yếu.
_Hs viết pt:
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
2Cu + O

2

o
t
→
2CuO
Cu + HCl → không xảy ra
Cu + 4HNO
3 đặc

o
t
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ H
2
O
I/ Vị trí trong BTH, cấu hình
electron nguyên tử:
_Ô: 29; nhóm IB; ck 4
_Cấu hình:
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
II. Tính chất vật lí (sgk)
III. Tính chất hóa học
_Đồng là kim loại kém hoạt
động, có tính khử yếu.
1/ Tác dụng với phi kim:
_T/d với clo ở nhiệt độ thường,
t/d với oxi ở t
o
cao
2Cu + O
2

o
t
→
2CuO
2/ Tác dụng với axit:
_Cu đứng sau H trong dãy điện
hóa nên không tác dụng với axit
thông thường (HCl, H

2
SO
4
loãng).
_Cu tác dụng được với axit có
Trường THPT TÂN HỒNG - 12 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
_GV làm thí nghiệm kiểm
chứng: Cu + HCl, Cu + HNO
3
đặc.
Hoạt động 4:
_Cho hs quan sát lọ CuO, quan
sát và đọc sgk cho biết tính
chất của CuO?
_Cho hs tiến hành thí nghiệm:
CuSO
4
+ dd NH
3
, quan sát sản
phẩm sinh ra, cho kết tủa tác
dụng với HCl, nhận xét tính
chất của sản phẩm.
_Quan sát thí nghiệm đun nóng
muối CuSO
4
, quan sát màu sắt
ban đầu và sau khi nung nóng,
từ đó rút ra nhận xét?

_Đọc sgk cho biết ứng dụng
của đồng và hợp chất của đồng
_Quan sát thí nghiệm, rút ra
kết luận.
_Quan sát và trả lời câu hỏi
_ CuO là chất rắn màu đen
không tan trong nước.
_CuO là oxit bazo
CuO + 2HCl → CuCl
2

+ H
2
O
_Ở t
o
cao bị H
2
hoặc CO khử
CuO + CO
o
t
→
Cu + CO
2
_Sản phẩm là Cu(OH)
2

chất rắn màu xanh, không tan
trong nước.

Cu(OH)
2
là một bazo
Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2

+ 2H
2
O
_Cu(OH)
2
dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)
2

o
t
→
CuO + H
2
O
_Quan sát, nhận xét: Dung
dịch muối (II) có màu xanh.
_CuSO
4
kết tinh dạng ngậm
nước CuSO
4

.5H
2
O có màu
xanh, dạng khan có màu
trắng.
CuSO
4
.5H
2
O
o
t
→
CuSO
4

+ 5H
2
O
_Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
tính oxi hóa mạnh:
Cu + 2H
2
SO
4 đặc

o
t
→
CuSO

4

+ SO
2
+ 2H
2
O
Cu + 4HNO
3 đặc

o
t
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
3Cu + 8HNO
3 loãng

o
t
→
3Cu(NO
3

)
2
+ 2NO + 4H
2
O
IV/ Hợp chất của đồng:
1/ Đồng (II) oxit:
_Là chất rắn màu đen không tan
trong nước.
_CuO là oxit bazo
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
_Ở t
o
cao bị H
2
hoặc CO khử
CuO + CO
o
t
→
Cu + CO
2
2/ Đồng (II) hidroxit:
_Là chất rắn màu xanh, không
tan trong nước.
_Cu(OH)

2
là một bazo
Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2

+ 2H
2
O
_Cu(OH)
2
dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)
2

o
t
→
CuO + H
2
O
3/ Muối đồng (II)
_Dung dịch muối (II) có màu
xanh.
_CuSO
4
kết tinh dạng ngậm
nước CuSO
4

.5H
2
O có màu
xanh, dạng khan có màu trắng.
CuSO
4
.5H
2
O
o
t
→
CuSO
4

+ 5H
2
O
4/ Ứng dụng của đồng và hợp
chất của đồng.
_Đồng có nhiều ứng dụng trong
đời sống: hợp kim,…
_Hợp chất của đồng: nông
nghiệp, pha chế sơn,…
Hoạt động 5: Cũng cố (5’)
_Làm bài tập sgk.
IV. DẶN DÒ:
_Làm bài tập tiếp theo và xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 13 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 36:
Tiết 69:
SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy : … / … / …
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí trong BTH, cấu hình e hóa trị của niken, kẽm, chì và thiếc.
_Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
2. Về kỹ năng:
_Viết pthh minh họa t/c của mỗi kim loại cụ thể.
_Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc chì.
_Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại trong hh pư.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi học bài.
2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học.
3. Phương pháp: - Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
_Nêu tính chất của đồng? viết pt minh họa? 5đ
_Tính chất của hợp chất của đồng? viết pt minh họa? 5đ

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
8’
5’
Hoạt động 2:
_Hãy xác định vị trí của niken
trong BTH?
_Cho biết tính chất và ứng
dụng của niken?
Hoạt động 3:
_Tìm vị trí của kẽm trong
BTH?
_Nêu tính chất và ứng dụng
của kẽm?
_Ô 28; nhóm VIIIB, ck 4
_Là kim loại màu trắng bạc,
rất cứng.
_Là kim loại có tính khử yếu
hơn sắt.
Ni + O
2

o
t
→
2NiO
Ni + Cl
2

o
t

→
NiCl
2
_Niken có nhiều ứng dụng
trong nền kinh tế quốc dân.
_Ô 30; nhóm IIB; ck 4
_Hs đọc sgk cho biết:
_Zn màu lam nhạt, được phủ
1 lớp oxit mỏng, t
o
thường
giòn, nung 100 – 150
o
C dẻo
và dai, 200
o
C giòn trở lại dễ
tán thành bột.
_Zn không độc, hơi ZnO rất
độc
I/ Niken
1/ Vị trí trong BTH
_Ô 28; nhóm VIIIB, ck 4
2/ Tính chất và ứng dụng
_Là kim loại màu trắng bạc, rất
cứng.
_Là kim loại có tính khử yếu
hơn sắt.
Ni + O
2


o
t
→
2NiO
Ni + Cl
2

o
t
→
NiCl
2
_Niken có nhiều ứng dụng trong
nền kinh tế quốc dân.
II/ Kẽm
1/ Vị trí trong BTH
_Ô 30; nhóm IIB; ck 4
2/Tính chất và ứng dụng
_Zn màu lam nhạt, được phủ 1
lớp oxit mỏng, t
o
thường giòn,
nung 100 – 150
o
C dẻo và dai,
200
o
C giòn trở lại dễ tán thành
bột.

_Zn không độc, hơi ZnO rất độc
Trường THPT TÂN HỒNG - 14 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
8’
8’
10’
Hoạt động 4:
_Vị trí của chì trong bảng tuần
hoàn?
_Tính chất và ứng dụng của
chì? Viết pt minh họa
* Lưu ý: Chì và hợp chất của
chì rất độc.
Hoạt động 5:
_Vị trí của thiếc trong BTH?
_Tính chất và ứng dụng của
thiếc? Viết pt minh họa?
* Lưu ý: 2 dạng thù hình của
thiếc.
Hoạt động 6: Cũng cố
_Hướng dẫn làm bài tập sgk
_Zn là kim loại hoạt động có
tính khử mạnh hơn sắt.
_Hợp chất của Zn: ZnO,
Zn(OH)
2
có tính lưỡng tính.
_Ứng dụng: làm pin khô,
thuốc giảm đau,…
_Ô 82; nhóm IVA; chu kì 6

_Là kim loại màu trắng hơi
xanh.
_Ở đ/k thường được màng
oxit bảo vệ. khi đun nóng bị
oxi hóa đến hết:
2Pb + O
2

o
t
→
2PbO
Pb + S
o
t
→
PbS
_Chì và hợp chất chì rất độc.
_Ứng dụng: chế tạo ăcqui,
đầu đạn, dây cáp,…
_Ô 50; nhóm IVA, chu kì 5
_Ở đ/k thường, thiếc là kim
loại màu trắng bạc, dễ dát
mỏng.
_Thiếc tồn tại 2 dạng thù
hình: thiếc trắng và thiếc
xám, 2 dạng này biến đổi qua
lại với nhau.
_Sn Tan chậm trong dd HCl
loãng:

Sn + 2HCl → SnCl
2
+ H
2
_Đun nóng trong kk:
Sn + O
2

o
t
→
SnO
2
_Ứng dụng: dùng làm sắt
tây, tụ điện,…
_Zn là kim loại hoạt động có
tính khử mạnh hơn sắt.
_Hợp chất của Zn: ZnO,
Zn(OH)
2
có tính lưỡng tính.
_Ứng dụng: làm pin khô, thuốc
giảm đau,…
III/ Chì
1/ Vị trí trong BTH
_Ô 82; nhóm IVA; chu kì 6
2/Tính chất và ứng dụng
_Là kim loại màu trắng hơi
xanh.
_Ở đ/k thường được màng oxit

bảo vệ. khi đun nóng bị oxi hóa
đến hết:
2Pb + O
2

o
t
→
2PbO
Pb + S
o
t
→
PbS
_Chì và hợp chất chì rất độc.
_Ứng dụng: chế tạo ăcqui, đầu
đạn, dây cáp,…
IV/ Thiếc:
1/ Vị trí trong BTH
_Ô 50; nhóm IVA, chu kì 5
2/Tính chất và ứng dụng
_Ở đ/k thường, thiếc là kim loại
màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
_Thiếc tồn tại 2 dạng thù hình:
thiếc trắng và thiếc xám, 2 dạng
này biến đổi qua lại với nhau.
_Sn Tan chậm trong dd HCl
loãng:
Sn + 2HCl → SnCl
2

+ H
2
_Đun nóng trong kk:
Sn + O
2

o
t
→
SnO
2
_Ứng dụng: dùng làm sắt tây, tụ
điện,…
IV. DẶN DÒ:
_Học thuộc bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 15 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 37:
Tiết 70:
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT
VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy : … / … / …

Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Cũng cố và hệ thống hóa kiến thức của sắt và hợp chất của sắt.
2. Về kỹ năng:
_Rèn luyện kĩ năng viết pt phản ứng.
_Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức sắt và hợp chất sắt.
3. Phương pháp: - Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 2
_Nhắc lại kiến thức về sắt và
hợp chất của sắt.
Hoạt động 3 bài tập 1
_Thảo luận nhóm là bài tập số
1 trong sgk.
_Hs nghe giảng, cũng cố lại
kiến thức.
_Hs thảo luận nhóm, sau đó
lên bảng trình bài:
a. 2Fe+6H
2
SO
4

đặc
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
b. Fe + 6HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3

+ 3NO
2
+ 3H
2
O
c. Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3


+ NO + 2H
2
O
d. 3FeS + 12HNO
3

Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ 9NO
+ 6H
2
O
I/ Kiến thức cần nhớ
1/ Sắt:
_Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
6
4s
2
_Dễ nhường 2e hoặc 3e nên sắt
có số oxh +2 và +3
2/ Hợp chất của sắt:
_T/c hh đặc trưng của sắt (II) là
tính khử
_T/c hh đặc trưng của sắt (III) là
tính oxi hóa
3/ Hợp kim của sắt:
_Thành phần của gang và thép
_Các phản ứng xảy ra trong lò
cao.
II/ Bài tập
BT 1 trang 165
a. 2Fe+6H
2
SO
4
đặc→ Fe
2
(SO
4
)
3

+ 3SO
2
+ 6H
2
O
b. Fe + 6HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3

+ 3NO
2
+ 3H
2
O
c. Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3

+ NO + 2H
2
O
d. 3FeS + 12HNO
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ 9NO
+ 6H
2
O
Trường THPT TÂN HỒNG - 16 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Hoạt động 4 bài tập 2
_Bằng phương pháp hóa học
hãy tách riêng từng hợp kim
sau: Al – Fe; Al – Cu; Fe – Cu
Hoạt động 5:
_Hoạt động nhóm 2 bạn làm
bài tập 3:
Hãy trình bài phương pháp
tách riêng từng chất có trong
hh X: Al, Cu, Fe.
Hoạt động 6:
_Bài tập 4:
Cho một lượng sắt nguyên chất
tác dung với dd HCl dư thì thu

được 560ml khí hidro ở đkc.
Cho lượng gấp đôi vào dd
CuSO
4
phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn. Hãy
tính khối lượng của sắt ở 2
trường hợp và chất rắn thu
được sau phản ứng.
_Tiến hành làm bài tập, lên
bảng trình bài:
_Dùng dd NaOH dư mẫu nào
có phản ứng là Al – Fe và Al
– Cu, còn lại Fe – Cu không
phản ứng ta nhận biết được.
_Cho HCl vảo 2 mẫu tan trên
mẫu nào tác dụng hoàn toàn
là Al – Fe còn lại mẫu Al –
Cu không tan.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O →
2NaAlO
2
+ 3H
2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

_Hoạt động nhóm 2 bạn giải
bài tập:
_Cho hỗn hợp vào dd NaOH
dư thì Al tan hoàn toàn vào
dd tạo thành NaAlO
2
, lọc
chất rắn là Cu và Fe.
_Sục khí CO
2
vào dd thì thu
được kết tủa Al(OH)
3
, đem
kết tủa nung thu được Al
2
O
3
;
sau đó điện phân nóng chảy
Al
2
O
3
thì thu được Al
2Al + 2NaOH + 2H
2
O →
2NaAlO
2

+ 3H
2
NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O →
NaHCO
3
+ Al(OH)
3
2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3

dpnc
→
4Al + 3O

2
_Cho chất rắn còn lại vào
NaOH dư thì sắt tan, còn lại
đồng không tan lọc ra. Đem
dd thu được điện phân dung
dịch thu được sắt.
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
FeCl
2

dpdd
→
Fe + Cl
2
_Học sinh gải bài tập:
2
0,56
0,025
22,4
H
n mol= =
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,025 ……………… 0,025
Fe + CuSO

4
→ FeSO
4
+ Cu
0,05 ……………………0,05
m
Fe (1)
= 0,025.56 = 1,4 gam
m
Fe (2)
= 0,05.56 = 2,8 gam
m
Cu
= 0,05.64 = 3,2 gam
BT2 trang 165
_Dùng dd NaOH dư mẫu nào có
phản ứng là Al – Fe và Al – Cu,
còn lại Fe – Cu không phản ứng
ta nhận biết được.
_Cho HCl vảo 2 mẫu tan trên
mẫu nào tác dụng hoàn toàn là
Al – Fe còn lại mẫu Al – Cu
không tan.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O →
2NaAlO
2
+ 3H
2

Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
BT3 trang 165
_Cho hỗn hợp vào dd NaOH dư
thì Al tan hoàn toàn vào dd tạo
thành NaAlO
2
, lọc chất rắn là
Cu và Fe.
_Sục khí CO
2
vào dd thì thu
được kết tủa Al(OH)
3
, đem kết
tủa nung thu được Al
2
O
3
; sau đó
điện phân nóng chảy Al
2
O
3
thì
thu được Al
2Al + 2NaOH + 2H
2

O →
2NaAlO
2
+ 3H
2
NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O →
NaHCO
3
+ Al(OH)
3
2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3


dpnc
→
4Al + 3O
2
_Cho chất rắn còn lại vào
NaOH dư thì sắt tan, còn lại
đồng không tan lọc ra. Đem dd
thu được điện phân dung dịch
thu được sắt.
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
FeCl
2

dpdd
→
Fe + Cl
2
BT4 trang 165
2
0,56
0,025
22,4
H
n mol= =
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H

2
0,025 ……………… 0,025
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
0,05 ……………………0,05
m
Fe (1)
= 0,025.56 = 1,4 gam
m
Fe (2)
= 0,05.56 = 2,8 gam
m
Cu
= 0,05.64 = 3,2 gam
Trường THPT TÂN HỒNG - 17 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Hoạt động 7:
_Bai tập 5: Cho 2,3 gam hh
gồm MgO, CuO, FeO tác dụng
vừa đủ với 100 dd H
2
SO
4
0,2M. Xác định khối lượng
muối thu được.
Hoạt động 8: bài tập 6
_Nguyên tố X có tổng số hạt là

82. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22. Xác định nguyên tố
X.
Hoạt động 9: Cũng cố
_Nhắc lại một số dạng bài tậ
thường gặp trong chương.
_HS lên bảng giải:
2 4
0,1.0,2 0,02
H SO
n mol= =
2 4 2
0,02
H SO H O
n n mol= =
Áp dụng đlbt khối lượng:
m
oxit
+ m
axit
= m
muối
+ m
H2O
m
muối
= m
oxit
+ m

axit
– m
H2O
= 2,3 + 0,02.98 – 0,02.18
= 3,9 gam.
_Hoạt động nhóm giải bài
tập.
Theo đề ta có:
82 2 82
22 2 22
26
56
30
p n e p n
p e n p n
p
A p n
n
+ + = + =
 
=>
 
+ − = − =
 
=

=> => = + =

=



Vậy nguyên tố X là Fe
BT5 trang 165
2 4
0,1.0,2 0,02
H SO
n mol= =
2 4 2
0,02
H SO H O
n n mol= =
Áp dụng đlbt khối lượng:
m
oxit
+ m
axit
= m
muối
+ m
H2O
m
muối
= m
oxit
+ m
axit
– m
H2O
= 2,3 + 0,02.98 – 0,02.18
= 3,9 gam.

BT6 trang 165
Theo đề ta có:
82 2 82
22 2 22
26
56
30
p n e p n
p e n p n
p
A p n
n
+ + = + =
 
=>
 
+ − = − =
 
=

=> => = + =

=

Vậy nguyên tố X là Fe
IV. DẶN DÒ:
_Học xem trước bài luyện tập tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM:






Trường THPT TÂN HỒNG - 18 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 38:
Tiết 71:
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM,
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy : … / … / …
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Cũng cố về tính chất của đồng và hợp chất của đồng.
2. Về kỹ năng:
_Vận dụng kiến thức giải bài tập có liên quan, viết pt phản ứng.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức về đồng và hợp chất của đồng.
3. Phương pháp: - Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp(2’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
_Nhắc lại kiến thức về crom và
đồng.

Hoạt động 3: Bài tập 1
_Cho hs thảo luận nhóm lên
bảng trình bài chuỗi phản ứng:
Cu → CuS → Cu(NO
3
)
2

Cu(OH)
2
→ CuCl
2
→ Cu
Hoạt động 4: Bài tập 2
_Khi cho 100 gam hỗn hợp
gồm Fe, Cr, Al vào dd NaOH
dư thì thu được 6,72 lít chất
khí đkc. Lấy phần rắn không
_Hs nghe giảng cũng cố kiến
thức.
_thảo luận nhóm đưa ra đáp
án:
1/ Cu + S
o
t
→
CuS
2/ CuS +4HNO
3
→Cu(NO

3
)
2
+ SO
2
+ 2NO + H
2
O
3/ Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH →
Cu(OH)
2
+ 2NaNO
3
4/ Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ 2H
2
O
5/ CuCl
2

dpdd
→
Cu + Cl

2
_Học sinh thảo luận giải bài
tập:
2
6,72
0,3
22,4
H
n mol= =
I/ Kiến thức cần nhớ
1/ Cấu hình electron:
Cr: [Ar] 3d
5
4s
1
Có số oxh từ +1 đến +6
Cu: [Ar] 3d
10
4s
2
Có số oxh là +1 và +2
2/ Tính chất
_Crom là kim loại hoạt động
hóa học yếu hơn kẽm, mạnh hơn
sắt.
_Đồng là kim loại kém hoạt
động, đứng sau hidro trong dãy
điện hóa.
II/ Bài tập:
Bài tập 1 trang 166:

1/ Cu + S
o
t
→
CuS
2/ CuS + 4HNO
3
→Cu(NO
3
)
2

+ SO
2
+ 2NO + 2H
2
O
3/ Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH →
Cu(OH)
2
+ 2NaNO
3
4/ Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2

+ 2H
2
O
5/ CuCl
2

dpdd
→
Cu + Cl
2
Bài tập 2 trang 166
2
6,72
0,3
22,4
H
n mol= =
Trường THPT TÂN HỒNG - 19 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
tan cho t/d với HCl dư thì thu
được 38,08 lít ở đkc. Xác định
phần trăm về khối lượng từng
kim loại trong hh ban đầu.
Hoạt động 5: bài tập 3
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe,
trong đó Cu chiếm 43,24% về
khối lượng. Cho 14,8 gam X
tác dụng với HCl thấy có V lít
khí (đkc) thoát ra. Tìm V?
Hoạt động 6: bài tập 4

Khử hoàn toàn m gam bột CuO
bằng H
2
ở nhiệt độ cao thu
được hh chất rắn X. Để hoà tan
hết X cần vừa đủ 1 lít dd
HNO
3
1M, thu được 4,48 lít
khí NO duy nhất (đkc). Xác
định hiệu suất phản ứng khử
CuO?
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2 H
2
0,2……………………0,3
m
Al
= 0,2.27 = 5,4 gam
m
Fe,Cr
= 100 – 5,4 = 94,6 g
2
,
38,08
1,7
22,4

H
n = =
Gọi x, y lần lượt là số mol
của Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
x…………………… x
Cr + 2HCl →CrCl
2
+ H
2
y…………………….y
56 52 94,6 1,55
1,7 0,15
x y x
x y y
+ = =
 
=>
 
+ = =
 
5,4.100
% 5,4%
100
86,8.100
% 86,8%
100

% 100 5,4 86,8 7,8%
Al
Fe
Cr
= =
= =
= − − =
_Hs tự suy nghỉ giải bt:
14,8.43,24% 6,4
14,8 6,4 8,4
8,4
0,15
56
Cu
Fe
Fe
m gam
m gam
n mol
= =
= − =
= =
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,15………………….0,15
V
H2
= 0,15.22,4 = 3,36 lít

_thảo luận nhóm tìm lời giải:
n
HNO3
= 1.1 = 1 mol
n
NO
= 4,48/22,4 = 0,2 mol
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
0,3………….0,3
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2

0,1…….0,2 + H
2
O

3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO
3
)
2


+ 2NO + 4H
2
O
0,3…….0,8…0,2
n
CuO ban đầu
= 0,3 + 0,1
= 0,4mol
Hiệu suất phản ứng:
0,3
.100% 75%
0,4
H = =
_Học sinh lên bảng giải bt:
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2 H
2
0,2…………………… 0,3
m
Al
= 0,2.27 = 5,4 gam
m
Fe,Cr
= 100 – 5,4 = 94,6 gam
2
,

38,08
1,7
22,4
H
n = =
Gọi x, y lần lượt là số mol của
Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
x…………………… x
Cr + 2HCl →CrCl
2
+ H
2
y…………………….y
56 52 94,6 1,55
1,7 0,15
x y x
x y y
+ = =
 
=>
 
+ = =
 
5,4.100
% 5,4%
100

86,8.100
% 86,8%
100
% 100 5,4 86,8 7,8%
Al
Fe
Cr
= =
= =
= − − =
Bài tập 3 trang 167
14,8.43,24% 6,4
14,8 6,4 8,4
8,4
0,15
56
Cu
Fe
Fe
m gam
m gam
n mol
= =
= − =
= =
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,15………………….0,15

V
H2
= 0,15.22,4 = 3,36 lít
Bài tập 4 trang 167
n
HNO3
= 1.1 = 1 mol
n
NO
= 4,48/22,4 = 0,2 mol
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
0,3………….0,3
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2

0,1…….0,2 + H
2
O

3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO

3
)
2

+ 2NO + 4H
2
O
0,3…….0,8……0,2
n
CuO ban đầu
= 0,3 + 0,1 = 0,4mol
Hiệu suất phản ứng:
0,3
.100% 75%
0,4
H = =
Trường THPT TÂN HỒNG - 20 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Hoạt động 7: bài tập 5
_Nhúng thanh sắt vào dd
CuSO
4
, sau một thời gian lấy
thanh sắt rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam.
Khối lượng đồng đã bám vào
thanh sắt là bao nhiêu?
_Cho Cu tác dụng với dd hỗn
hợp gồm NaNO
3

và H
2
SO
4
thì
sinh ra sản phẩm là khí gì?
Hoạt động 8: Cũng cố
_Nêu một số phương pháp giải
nhanh trắc nghiệm, cũng cố
phương pháp giải bài tập.
Gọi x là số mol sắt phản ứng:
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
x……….x………….x………x
m
tăng
= m
Cu
– m
Fe
= 64x – 56x
= 8x = 1,2
<=> x = 0,15
m
Cu
= 64.0,15 = 9,6 gam
_Gọi hs lên bảng viết pt ion:

3Cu + 8H
+
+ 2NO
3


3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
_Hs lắng nghe giảng
Bài tập 5 trang 167
Gọi x là số mol sắt phản ứng:
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
x……….x………….x………x
m
tăng
= m
Cu
– m
Fe
= 64x – 56x
= 8x = 1,2
<=> x = 0,15
m

Cu
= 64.0,15 = 9,6 gam
Bài tập 6 trang 167:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3

→ 3Cu
2+

+ 2NO + 4H
2
O
IV. DẶN DÒ:
_Xem trước bài thực hành.
V. RÚT KINH NGHIỆM:





Trường THPT TÂN HỒNG - 21 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Bài 39:
Tiết 72:
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT
ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …

Ngày dạy : … / … / …
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Cũng cố về tính chất của Na, Mg và hợp chất của chúng.
2. Về kỹ năng:
_Rèn luyện kĩ năng, thao tác trong thực hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện
tượng thí nghiệm.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài thực hành.
3. Phương pháp: - Biểu diễn thí nghiệm, đàm thoại, quan sát.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, chia nhóm thực hành (5’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
_Nhắc lại nội qui phòng thí
nghiệm.
_Hướng dẫn tiến hành các thí
nghiệm, lưu ý một số thí
nghiệm khó.
Hoạt động 2: Cho học sinh
tiến hành thí nghiệm.
_Quan sát sửa sai các học sinh
trong quá trình làm thí nghiệm.
_Nghe GV hướng dẫn.
_Tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
_Cho đinh sắt làm sạch vào ống

nghiệm. Rót vào ống nghiệm
này từ 3 – 4 ml dd HCl, đun
nóng nhẹ. Nhận xét nàu dd khi
phản ứng gần kết thúc,viết pthh
của phản ứng.
Thí nghiệm 2:
_Lấy FeCl
2
ở Thí nghiệm 1 cho
tác dụng với NaOH theo trình tự
sau đây: Đun sôi 4 – 5ml dd
NaOH trong ống nghiệm để hết
oxi hòa tan, rót 2 – 3ml dd
FeCl
2
vào dd NaOH. Quan sát
màu kết tủa vừa thu được, giữ
kết tủa đến cuối buổi thí nghiệm
quan sát tiếp. Viết pt hh của pư.
Thí nghiệm 3:
_Cho FeSO
4
+ H
2
SO
4
vào ống
nghiệm, nhỏ từ giọt dd K
2
Cr

2
O
7
vào, lắc đều, quan sát hiện
tượng xảy ra. Viết pt hh của
phản ứng.
Thí nghiệm 4:
_Cho 1 mảnh đồng vào ống
nghiệm chứa 2 – 3ml dd H
2
SO
4
đặc đun nóng, quan sát hiện
Trường THPT TÂN HỒNG - 22 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáo án 12 CB
Hoạt động 3:
_Cho hs viết tường trình, vệ
sinh phòng thí nghiệm.
_Nhận xét buổi thực hành.
_Viết và nộp tường trình.
_Vệ sinh phòng thí nghiệm.
_Nghe GV nhận xét.
tượng. Nhỏ vài giọt NaOH vào
dd thu được, tiếp tục quan sát
hiện tượng và viết pt hh của
phản ứng.
IV. DẶN DÒ:
_Học thuộc bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM:






Tiết 73:
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Tuần : …
Ngày soạn : … / … / …
Ngày dạy : … / … / …
Lớp : 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Về kỹ năng:
_Rèn luyện kĩ năng trình bày bài viết phù hợp với yêu cầu bộ môn.
3. Về thái độ:
_Trung thực trong kiểm tra.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan.
Trường THPT TÂN HỒNG - 23 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng

×