Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CHU DIEM GIA DINH TUAN 1(HOAN CHINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.54 KB, 35 trang )

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐIỂM
1. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết một số phong tục và nguyên tắc sống của gia đình người việt nam.
- Mối quan hệ, công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (dinh dưỡng, tình cảm, giao tiếp )
- biết các kiểu nhà, đồ dùng, công dụng chất liệu của đồ dùng trong gia
đình.
- Phân biệt được gia đình đông con , gia dình ít con
2. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cháu biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp để ngôi
nhà luôn sạch đẹp .
- Biết vẻ đẹp của ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình, vẻ đẹp của cách sắp
xếp trưng bày đồ dùng trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân,làm đẹp cho bản thân các thành viên trong gia
đình
- Nhận biết vẻ đẹp riêng biệt của mỗi người trong gia đình
3. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe ch bản thân, các thành viên trong gia đình.
- n uống hợp lý đúng giờ, giúp cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh
- Tập được các động tác cơ bản khéo léo, nhòp nhàng.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Giữ thăng bằng khi đi chạy nhảy.
4. TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trẻ có ý thức tôn trọng các thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân vớ các
thành viên trong gia đình.
- Biểu lộ cảm xúc tính hợp tác qua trò chơi : gia đình, xây nhà, cửa hàng
lương thực thực phẩm
5. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lòch sự phù hợp với chuẩn


mực văn hóa gia đình.
- Đọc thơ kể chuyện, câu đố trò chuyện về gia đình (chuyện ba cô gái, làm
anh, em yêu nhà em, giúp mẹ)
- Làm quen chữ cái và chữ viết a-ă- â qua tên các thành viên trong gia
đình, đồ dùng trong gia đình,
- Kể câu chuyện sáng tạo về gia đình của mình, nơi gia đình sinh sống, sở
thích của từng người
- Biết chơi các trò chơi đóng vai gia đình, đóng kòch : ba cô gái )
- Trò chuyện, đàm thoại giới thiệu về bản thân, gia đình của mình, của bạn
cùng cô và các bạn thông qua các hoạt động.
1
GV: Trương Thò Lộc
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM
2
GV: Trương Thò Lộc
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Nhà của bé: Đòa chỉ, số nhà,nhà là
nơi sinh sống sum họp của gia đình
- Các kiểu nhà khác nhau (nhà 1
tầng, nhà ván, nhà tranh, nhà tôn,
nhà xây ) vật liệu để làm nên ngôi
nhà, người xây dựng lên ngôi nhà
(Thợ xây, thợ mộc )
- Cháu biết dọn dẹp và giữ gìn nhà
cửa sạch sẽ.
ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH
- Một số đồ dùng trong gia
đình (xoong, nồi, bàn
ghế ) chất liệu của từng

đồ dùng (bằng gỗ, thủy
tinh
- Công dụng của từng đồ
dùng, sắp đồ dùng gọn
gàng ngăn nắp.
- Giữ gìn vệ sinh đồ dùng
trong gia đình sạch sẽ.
- phương tiện đi lại của gia
đình.
NHU CẦU SỐNG CỦA GĐ
- Đồ dùng gia đình, phương
tiện đi lại của gia đình.
- Nhu cầu tình cảm của gia
đình
- Hoạt động thường ngày
và ngày nghỉ của gia đình.
- Nhu cầu ăn uống của gia
đình (Thực phẩm cần thiết
cho nhu cầu ăn uống ) vệ
sinh trong ăn uống, vệ sinh
quần áo sạch sẽ.
CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
- Công việc của từng thành viên trong gia đình, đồ dùng phục vụ cho rừng công
việc.
- Sản phẩm công việc đó làm ra phục vụ nhu cầu sống của gia đình và xã hội.
- Công việc của ban3 thân giúp bố mẹ, người thân trong gia đình
- Nơi làm việc, lao động của người thân

Chủ điểm
GIA

ĐÌNH
GIA ĐÌNH BÉ
- Biết gia đình có bố, mẹ, các con
(Anh, chò, em) họ tên của từng
người, sở thích
- Biết họ hàng: Ông, ba,ø co,â gì,
chú, bác
- Thay đổi trong gia đình (Người
sinh ra, người mất đi, người
chuyển đi
- Bản thân, các bộ phận trên cơ
thể, sở thích
- Biết gia đình đông con, gia đình
ít con, gia đình lớn, gia đình
nhỏ
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Yêu cầu :
- Nhà của bé: Đòa chỉ, số nhà,nhà là nơi sinh sống sum họp của gia đình
- Các kiểu nhà khác nhau (nhà 1 tầng, nhà ván, nhà tranh, nhà tôn, nhà
xây ) vật liệu để làm nên ngôi nhà, người xây dựng lên ngôi nhà (Thợ
xây, thợ mộc )
- Cháu biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
2. Kỹ năng :
- Trẻ biết trò chuyện như : Nhận xét về các kiểu nhà, số nhà, đòa chỉ nơi
gia đình sinh sống.
- So sánh, phân biệt các kiểu nhà.
- Thể hiện tình cảm và sự hiểu biết của mình về ngôi nhà gia đình sinh
sống thông qua các họat động (tạo hình, đọc thơ, hát, vẽ, …)
- Nhận biết và phát âm đúmg nhóm chữ cái A, Ă, Â thông qua các từ nói

về gia đình.
- Biết đếm các nhóm có 5 đối tượng nhận biết số 5.
- Tham gia vào các họat động góc ,trò chơi về gia đình
- Cháu có kỹ năng đi, chạy , nhảy.
3. Thái độ :
- Cháu biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, sắp xếp đồ dùng ngăn
nắp.
- Biết kính trọng, yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình.

3
GV: Trương Thò Lộc
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ

MẠNG NỘI DUNG
4
GV: Trương Thò Lộc
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện đàm thoại về, ngôi nhà của mình, đòa chỉ, số nhà
- Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ: Làm
anh.
- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái A - Ă - Â thông qua các từ về tên đồ
dùng, các thành viên trong gia đình.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cháu biết vẻ đẹp của ngôi nhà của
mình, thể hiện sự hiểu biết của mình
về ngôi nhà qua hình vẽ.
+ Bố cục bức tranh và tô màu hợp
lý.
- Học hát và vận động theo nhòp bài
hát: Cả nhà thương nhau.

+ Nghe hát: Ru con.
+ TC: Ai đoán giỏi
- Chơi, xếp hình, lắp ghép ngôi nhà.
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Biết tập thể dục giúp cơ
thể phát triển khỏe mạnh.
- Tập được các động tác
cơ bản khéo léo, nhòp
nhàng.
- Hiểu luật chơi cách chơi
của các trò chơi.
- Giữ thăng bằng khi đi
chạy nhảy.
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Biết thể hiện tình cảm
của mình với người
thân và mọi người xung
quanh.
- Kính trọng , yêu quý
mọi người trong gia
đình.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*MTXQ: Cháu biết tên, đòa chỉ,
số nhà của mình. Biết ngôi nhà là
nơi sinh sống của cả gia đình.
- Các kiểu nhà khác nhau (nhà 1
tầng, nhà ván, nhà tôn, nhà
xây ) vật liệu để làm nên ngôi
nhà, người xây dựng lên ngôi nhà

(Thợ xây, thợ mộc )
*LQVT: Ôn nhận biết nhóm đối
tượng c số lượng 5, thông qua
đếm số lượng các thành viên trong
gia đình. Nhận biết chữ số 5.
- Các hoạt động khác : thu thập
tranh ảnh, tham quan nhà ở, khu
vực vườn
Chủ đề
NGÔI NHÀ
GIA ĐÌNH BÉ
CHỦ ĐỀ: CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
5
GV: Trương Thò Lộc
KPKH:
-Trò chuyện về giao
đình của bé
LQVT
n số lượng trong
phạm vi 5. Nhận
biết số 5
VH – CV
Làm quen nhóm
chữ cái a-ă-â
Thơ “u mẹ”
THỂ DỤC
- Hô hấp 2; tay 3; chân
2; bụng 2; bật 1
TẠO

HÌNH
- Vẽ ngôi
nhà của bé
( Đề tài)
HỌAT ĐỘNG GÓC
GXD : Xây nhà của bé,
,khuôn viên vườn, ao cá,
chuồng chăn nuôi.
GPV: Gia đìng – cửa hàng
bách hóa, cô giáo, bác só.
GHT : xem tranh ảnh về gia
đình, xếp hạt, tô chữ, số.
GNT : Vẽ, tô màu, xé dán
các kiểu nhà, trang trí nhà.
GTN : Chơi với cát, nước,
thử nghiệm vật chìm nổi,
chăm sóc cây
HĐ NGOÀI TRỜI
- Quan sáy tranh về các
kiểu nhà
- Dạo chơi quan sát
thiên nhiên.
- Vẽ nhà,lao động cuối
tuần.
- TC: Chuyển trứng bòt
mắt bắt dê, thi đi nhanh.
- Chơi tự do.
Chủ đề
CÁC THÀNH
VIÊN

TRONG GIA
ĐÌNH CỦA

ÂM NHẠC
- Hát kết hợp
vận động
bài “ Cả
nhà thương
nhau”.
- Nghe hát:
Ru con
- TC: Trò
chơi: Ai
đoán giỏi
KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ
* Thể dục sáng : Hô hấp 2, Tay 3, Chân 2, Bụng 2, Bật 1
Tập kết hợp với lời bài hát: Vui đến trường
* Họat Động Góc:
Góc xây dựng : Xây nhà của bé, khuôn viên vườn, ao cá, chuồng chăn
nuôi.
Góc phân vai : Gia đình– cửa hàng bách hóa, cô giáo, bác só.
Góc họat động : Xem tranh ảnh về gia đình, xếp hạt, tô chữ, số.
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, xé dán các kiểu nhà, trang trí nhà
Góc thiên nhiên : Chơi với cát, nước, thử nghiệm vật chìm nổi, chăm sóc
cây
6
GV: Trương Thò Lộc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng : Xây nhà của bé, khuôn viên vườn, ao cá, chuồng chăn

nuôi.
Góc phân vai : Gia đình– cửa hàng bách hóa, cô giáo, bác só.
Góc họat động : Xem tranh ảnh về gia đình, xếp hạt, tô chữ, số.
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, xé dán các kiểu nhà, trang trí nhà
Góc thiên nhiên : Chơi với cát, nước, thử nghiệm vật chìm nổi, chăm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp ngôi nhà, khuôn viên
vườn, xây ao cá, lắp ráp chuồng trại chăn nuôi.
Thứ Ngày
Hoạt động
Thứ 2
29/9
Thứ 3
30/9
Thứ 4
1/10
Thứ 5
2/10
Thứ 6
3/10
ĐÓN TRẺ
TRÒ
CHUYỆN
Họp mặt trò chuyện về nhà ở, khu vườn, các thành viên trong gia đình, tình cảm của
mọi người trong gia đình.
HỌAT
ĐỘNG
CHUNG
MTXQ
Ngôi nhà gia

đình của bé.
LQVT
n số lượng
trong phạm vi 5
Nhận biết số 5
LQVH-CV
Làm quen nhóm
chữ cái: A-Ă-Â
Thơ: Làm anh
TH-TDKN
-Vẽ ngôi nhà
của bé.
(Đề tài)
ÂM NHẠC
Hát VĐ theo
nhòp bài : cả nhà
thương nhau.
- NH : Ru con
- TC : nghe tiết
tấu tìm đồ vật.
HỌAT
ĐỘNG
GÓC
GXD
GXD : Xây nhà
của bé
GPV: Gia đìng ;
GHT: xem tranh
GNT ä : Vẽ, tô
màu nhà của bé.

GTN : Chăm sóc
cây.
GHT
GHT : Tô chữ số
5; GXD: khuôn
viên vườn.
GPV : cửa hàng;
GNT : thuật : Vẽ
nhà. GTN :
Chơi thử nghiệm
vật chìm nổi.
GHT
HT : Tô chữ chữ
cái in rỗng GXD
: Xây vườn, ao;
GPV : GĐ cửa
hàng bách.
GNT: Vẽ các
kiểu nhà
GTN : Chơi với
cát nước.
GNT
GNT :Vẽ nhà;
XD : chuồng
chăn nuôi.
GHT : Xem
tranh. PV: cô
giáo ;
GTN : chăm sóc
cây.

GPV
GPV: Cô giáo
XD : Lắp ráp
hàng rào
GHT : Xếp hạt
GNT : Trang trí
nhà
GTN : Đong đo
nước.
HỌAT
ĐỘNG
NGÒAI
TRỜI
Quan sát tranh
về các kiểu nhà
TC: Bòt mắt bắt
dê.
Thi đi nhanh.
Chơi tự do
Dạo chơi quan
sát thiên nhiên
TC: chuyển
trứng.
oẳn tù tì
Chơi tự do
Vẽ nhà bằng
phấn.
TC: Bòt mắt bắt
dê.
- Thi đi nhanh

Chơi tự do
- Trò chuyện về
gia đình.
- TC: Chuyển
trứng.
- Thi đi nhanh.
Chơi tự do
- Lao động cuối
tuần
- TC: Thi đi
nhanh.
Chơi tự do
HĐTC
Vệ sinh n trưa Nghỉ trưa - Vệ sinh Quà chiều
HỌAT
ĐỘNG
CHIỀU
Vẽ ngôi nhà của

Dạy thơ : làm
anh
n bài buổi
sáng
- Tập hát cả
nhà thương
nhau
Văn nghệ- Nêu
gương cuối tuần.
Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
7

GV: Trương Thò Lộc
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, bác só, cô giáo học
sinh
- Biết xem tranh, sách về gia đình, tô số xếp hạt, tô chữ
- Biết vẽ, tô màu, xé dán các kiểu ngôi nhà .
- Biết chăm sóc cây chơi với cát nước, thử vật chìm nổi.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối
quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi dúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
+Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+ Bộ đồ bác só, đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa.
+ Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu,
+ Cát, nước, viên bi, miếng xốp, bình tưới
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu chủ điểm cô giới thiệu các góc chơi,
nhóm chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của
các nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự
phân vai với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi
với nhau
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.

- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát,
hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai,
mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: em yêu
nhà em.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét
nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau
cháu cố gắng hơn.
- Cả lớp đọc thơ.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi
quy đònh.
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi
quy đònh.
THỂ DỤC SÁNG
8
GV: Trương Thò Lộc
Hô hấp 1 : Gà gáy o ó o o
Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay

Chân 2 : Ngồi khu gối
Bung 2 : Đứng quay người sang hai bên
Bật 1 : Bật tiến về phía trước
Tập kết hợp với bài : Vui đến trường
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành.
- Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát.
- Cháu biết ý nghóa của việc tập thể dục buổi sáng : Giúp cơ thể khỏe
mạnh, phát triển cơ tay chân
II/ CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, xắc xô.
- Các động tác tập.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Khởi động
- Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng
tròn khởi động khớp tay, chân sau đó
chuyển thành ba hàng ngang.
-Xếp hàng khởi động khớp tay,
chân và chuyển đội hình.
2/ Trọng động
- Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác .
- Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn
của cô.
- Quan sát động viên cháu hứng thú tập.
- Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài
hát: Vui đến trường.
- Quan sát.
- Hứng thú tấp mỗi động tác 4 lần/
8 nhòp.

- Tập kết hợp với lời bài hát
3/ Hồi tónh
- Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi gieo hạt.
- Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
- Nhắc nhở cháu VS cá nhân sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Đi hít thở nhẹ nhàng.
- chơi trò chơi.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ
sinh các bạn trong tổ.
- Cả lớp đi vệ sinh.


Thứ hai ngày 29/9/2008
9
GV: Trương Thò Lộc
ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người
đưa trẻ đi học.
Họp mặt : tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứ hai.
Trò chuyện với trẻ bằng tiếng vòêt về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì
giúp bố mẹ và được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì?
- Trao đổi với trẻ công việc trong tuần.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát bài cả tuần đều ngoan.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ
sinh.
Môn : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài : NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến Thức :
Cháu biết trò chuyện về ngôi nhà của gia đình be, biết nhà là nơi sinh sống của
cả gia đình, có các kiểu nhà khác nhau.
- Biết đòa chỉ, số nhà, của mình. Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống.
* Kỹ năng :
Quan sát nêu nhận xét về các kiểu nhà
- So sánh phân các kiểu nhà
* Thái độ :
Giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh các kiểu nhà.
- Tranh lô tô bố các kiểu nhà
- Tranh cắt mảnh về ngôi nhà để chơi trò chơi
*Nội dung tích hợp:
- m nhạc : Bé quét nhà, cả nhà thương nhau.
- Văn học : Em yêu nhà em,
- Toán : ôn số lượng 1,2,3,4,5.
* Nội dung GD lồng ghép :
- GDBVMT : Giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
10
GV: Trương Thò Lộc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng : Xây nhà của bé
Góc phân vai : Gia đìng , cửa hàng bách hóa.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện giới thiệu
- trò chuyện bằng tiếng việt

- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Em yêu nhà em.
(em, nhà tiếng mẹ đẻ gọi là “ơt” “ Hiêu”)
- Bài hát nói về gì? Có những gì ở nhà bé?
- Mọi người trong gia đình sống ở đâu?
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về
ngôi nhà nơi nhé?
- Cả lớp đọc cùng cô
- Ngôi nhà.
- Chim, ngô, gà, chuối
- Trong ngôi nhà.
- Vâng ạ!
2/ Quan sát đàm thoại
- Tổ chức cho cháu đọc thơ ; em yêu nhà em.
- Gợi hỏi trẻ về đòa chỉ gia đình, số nhà của trẻ
Ví dụ: Bạn nào kể về gia đình mình nào? gia
đình con ở đâu? số nhà bao nhiêu? thôn nào?
- Nhà con làm bằng gì?
- Hướng dẫn cháu kể về ngôi nhà của mình (các
kiểu nhà, cấu trúc các phòng).
- Gợi hỏi trẻ về chức năng của từng phòng
- Gợi hỏi trẻ phải làm gì cho nhà cửa sạch sẽ
-Tổ chức cho cháu hát bài bé quét nhà.
- Cô kể về gia ngôi nhà của cô cho trẻ nghe.
* Quan sát tranh: Tổ chức cho trẻ quan sát tranh
về các
- Hướng dẫn trẻ so sánh sự giống và khác nhau
giữa các kiểu nhà.
- Cả lớp đọc thơ.
- Kể về gia đình mình
- Đạ sal, số nhà 35 - thôn 4.

- Cháu kể về ngôi nhà của
mình
- Quét dọn
- Cả lớp hát.
- Quan sát nêu nhận xét về
tranh
- So sánh
3/ Trò chơi:
- Ghép tranh đúng yêu cầu của cô. (Chọn miếng
ghép để ghép thành ngôi nhà)
- Trò chơi : Về đúng nhà: cô để 3 bức tranh ba
nơi khác nhau yêu cầu trẻ về đúng nhà mà cô
yêu cầu.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ giúp mẹ -Giáo
dục cháu giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp gọn
gàng ngăn nắp.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ em yêu nhà em
và đi ra ngoài.
- Ghép tranh đúng yêu cầu.
- Về đúng nhà.
-Đọc thơ giúp mẹ.
- Hát và đi ra ngoài.
11
GV: Trương Thò Lộc
Góc học tập : xem tranh ảnh về các kiểu nhà.
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu nhà của bé.
Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây.
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con,

- Biết xem tranh, sách về các kiểu nhà.
- Biết vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích của mình.
- Biết chăm sóc cây tưới nước lau lá cho câu.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan
hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+Đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa.
+ Tranh, sách, hạt,
+ Nước, bình tưới
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các
nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với
nhau trong nhóm.
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn,
gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các
vai giữa các nhóm.
- Gợi ýù nhóm nhơi nhính.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân

vai chơi với nhau
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia
vào nhóm chơi, vai chơi
Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?
+ Nhà gồm những bộ phận nào? khi xây nhà cần
xây gì trước?
+ Muốn cho đẹp ngôi nhà cần làm thêm gì?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn
cùng chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: em yêu nhà em. - Cả lớp đọc thơ.
12
GV: Trương Thò Lộc
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố
gắng hơn.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình
nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi
đúng nơi quy đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT TRANH VỀ CÁC KIỂU NHÀ

Trò chơi : BỊT BẮT BẮT DÊ - THI ĐI NHANH
CHƠI TỰ DO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết quan sát và nêu nhận xét tranh về các kiểu nha, tác dụng của
ngôi nhà
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về các kiểu nhà
- Sân chơi sạch sẽ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Quan sát tranh về gia đình.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Cả nhà thương nhau.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, mọi người trong
gia đình sinh sống ở đâu.
- Tổ chức cho cháu quan sát tranh, nêu nhận xét về
tranh.
- Tổ chức cho cháu phân loại các kiểu nhà theo cấu
trúc
- Ca lớp hát cùng cô.
- Kể về gia đình mình.
- Quan sát nêu nhận xét
về tranh.
- Phân loại các kiểu nhà.
- Giáo dục cháu vệ sinh nhà cửa - Cháu biết giữ gìn nhà
cửa sạch sẽ
2/ Trò chơi :
* Trò chơi : Thi đi nhanh
- Đàm thoại với trẻ về trò chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi : Bòt mắt bắt dê
- Phổ biấn luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Đàm thoại cùng cô.
- Cháu hứng thú chơi.
- Chú ý nghe.
- Hứng thú chơi.
13
GV: Trương Thò Lộc
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
3/ Chơi tự do
- tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết sử dụng các nét cơ bản, vẽ ngôi nhà của mình.
- Bố cục bức tranh cân đối tô màu hợp lý.
II/ CHUẨN BỊ
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu.
- Tranh ngôi nhà.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Vẽ ngôi nhà.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ : em yêu nhà em.
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà.
- Tổ chức cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà, yêu cầu trẻ nêu nhận xét về
tranh.
- Hướng dẫn cháu cách vẽ, bố cục tranh và cách tô màu.

- Tổ chức cho cháu vẽ .
- Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ, động viên cháu hứng thú vẽ.
- Trưng bày tranh, gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mình tranh bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi quy đònh.
2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bò quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ.
* Nhận xét cuối ngày :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
14
GV: Trương Thò Lộc

Thứ ba ngày 30 /9 / 2008
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào
bạn, người đưa trẻ đi học.
Trò chuyện : bằng tiếng việt và gợi hỏi trẻ về các thành viên trong
gia đình.
- Mối quan hệ giữa các thành viên.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.

- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh,
kiểm tra vệ sinh.
Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài : ÔN SỐ LƯNG 5
NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 5
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
- Ơn nhận biết số lượng 5, ơn kĩ năng đếm từ 1 – 5
- Ơn mối quan hệ số lượng bằng nhau, hơn nhau trong phạm vi 5
- Biết đếm số lượng 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng
* Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng xếp tương ứng 1-1
- So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 5 đối tượng
- Kí hiệu chữ số 5
* Phát triển:
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, phát triển tư duy so sánh
- Gọi tên chữ số và trả lời được các câu hỏi bao nhiêu và như thế nào?
- Biết sử dụng thuật ngữ tốn học: nhiều hơn, ít hơn
*Thái độ:
- Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biểu, giờ học có nề nếp, ngoan
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô :
- Tranh lô tô về các thành viên trong gia đình số lượng từ 1 đến 5
- Chén và thìa có số lượng từ 1 đến 5
- Thẻ chữ số từ 1 đến 5
- Một số đồ dùng gia đình có số lượng 5
Đồ dùng của trẻ:
Tranh tô bát và thìa có số lượng từ 1 đđến 5; mỗi trẻ 1 bộ
* NỘI DUNG TÍCH HỢP:

- Văn học: thơ cái bát xinh xinh.
- MTXQ : Quan sát gọi tên một số đồ dùng trong gia đình.
- m nhạc : Cả nhà thương nhau. tập đếm
15
GV: Trương Thò Lộc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện giới thiệu
- trò chuyện bằng tiếng việt và giới thiệu
- Tổ chức cho cháu hát bài : Cả nhà thương nhau.
- Bài hát nói đến ai? có tất cả là bao nhiêu người?
- 3 người và một em bé nữa có tất cả là mấy
người?
- Cả lớp hát cùng cô.
- Ba mẹ, con. Có tất cả là 3
người.
- 4 người.
2/ n số lượng 4 :
- 4 người cần bao nhiêu cái dù để đi chơi?
- Đểû chỉ số lượng 4 ta dùng số mấy?
- 4 cái dù bớt 2 còn mấy?
- 2 bớt 2 còn mấy?
- Tổ chức cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng 4 lấy số
tương ứng đặt vào.
3/ Nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết
số 5.
- Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ : cái bát xinh xinh.
( xinh xinh tiếng mẹ đẻ gọi là Her he)
- Hôm nay mẹ bạn an đã đi chợ sắm đồ dùng cho
gia đình bạn nào lên giúp cô kiểm tra xem có

những đồ dùng gi?
- Yêu cầu 1-2 trẻ lên lấy ra xếp theo hàng ngang
từ trái qua phải.
- Tổ chức cho trẻ so sánh số lượng giữa hai nhóm
đồ dùng và nói kết quả.
- 4 cái thìa thêm 1 cái nữa bằng mấy?
- Cả lớp đếm số lượng của hai nhóm cùng cô.
- Để chỉ số lượng 5 ta dùng số mấy? ( 5 tiếng mẹ
đẻ là prăm)
- Cô giới thiệu số 5 và đặt và nhóm tương ứng .
- Gợi ýncho trẻ đọc và tạo chữ số 5.
- Cô bớt và cất dần số lượng cho trẻ đếm.
- 4 cái dù.
- Số 4.
- Còn 2 cái dù
- Không còn cái nào.
- Tìm đếm, lấy số tương
ứng đặt vào.
- Cả lớp đọc thơ
- Chú ý nghe.
- Hai trẻ lên lấy, và xếp từ
trái qua phải.
- Suy nghó trả lời.
- 5 cái thìa.
- Đếm số ượng hai nhóm.
- Dùng số 5.
- Số 5.
- Quan sát và nói kết quả.
4/ Luyện tập :
-Hướng dẫn trẻ thực hiện trên đồ dùng

của trẻ.
- Quan sát hướng dẫn cháu xếp tương
ứng, so sánh số lượng giữa hai nhóm
* Tổ chức cho trẻ quan sát tranh đồ
dùng trong gia đình, yêu cầu trẻ đếm
số lượng của mỗi nhóm, sau đó nối
- Thực hành trên đồ dùng.
- Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ
dùng, nối với số tương ứng.
16
GV: Trương Thò Lộc
sốtương ứng vào mỗi nhóm.
* Trò chơi : về đúng số nhà.
- Cô chuẩn bò 3 ngôi nhà có gắn số
nhà, yêu cầu trẻ chọn cho mình 1 số
tùy thích, vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnh chạy ngay về số nhà giống với số
mà mình có, ai sai thì phải nhảy lò cò
về đúng nhà của mình.
- Về đúng số nhà.
5/ Kết thúc : Hát bài tập đếm và đi ra
ngoài.
Cả lớp hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc học tập : Tô chữ số 5, xếp hạt.
Góc xây dựng : Xây nhà của bé,khuôn viên vườn.
Góc phân vai : Gia đìng – cửa hàng bách hóa.
Góc nghệ thuật : Vẽ các thành viên trong GĐ.
Góc thiên nhiên : Chơi thử nghiệm vật chìm nổi.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Cháu biết tô chữ số 5, xếp số bằng hạt
- Đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp ngôi nhà, khuôn viên vườn.
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con.
- Biết vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình.
- Biết chơi thử nghiệm vật chìm nổi.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan
hệ giữa các vai,
các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi dúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Vở toán, bút chì, hạt.
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+Đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa.
+ Nước, viên bi, miếng xốp,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi, nhóm
chơi.
- Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
2/ Quá trình chơi
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai
chơi với nhau
17
GV: Trương Thò Lộc
- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho
cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các
nhóm.
- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và các
nhóm khác.
Ví dụ: Nhóm học tập hôm nay làm gì? Xếp số như
thế nào ?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi,
vai chơi.
.
- Cháu hứng thú tham gia
vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn
cùng chơi.
- Tô chữ số và xếp số
bằng hạt.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: em yêu nhà em.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố
gắng hơn.
- Cả lớp đọc thơ.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình

nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi
đúng nơi quy đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI QUAN SÁT THIÊNNHIÊN
Trò chơi : CUYỂN TRỨNG - OẲN TÙ TỲ
CHƠI TỰ DO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu thích đi dạo, biết quan sát và nêu nhận xét về thiên thiên xung
quanh trường lớp. biết được ích lợi của thiên nhiên với đời sống con người.
- Biết giữ gìn bảo vệ MT sạch đẹp.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Mũ, nón, các câu hỏi đàm thoại.
- Sân cơi sạch sẽ, trứng nhựa, muỗng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Dạo chơi quan sát thiên nhiên.
18
GV: Trương Thò Lộc
- Tổ chức cho cháu hát bài : Khúc hát dạo
chơi.
- Trò chuyện với trẻ về thiên nhiên xung
quanh nhà trẻ.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Kể về thiên nhiên xung quanh
nhà mình.
- Tổ chức cho cháu đi dạo, yêu cầu quan

sát, nêu nhận xét về thiên nhiên xung
quanh lớp học.
Ví dụ : Con đang quan sát gì?
- con thấy cây đó như thế nào?
- Muốn cho không khí trong lành chúng ta
phải làm gì.
- Quan sát nêu nhận xét về tthiên
nhiên.
- Quan sát cây.
- To, cao, nhiều lá, cành
- Trồng cây xanh, Không vứt rác
bừa bãi.
2/ Trò chơi :
* Trò chơi : oẳn tù tỳ
- Đàm thoại với trẻ về trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi : Chuyển trứng ở sách trò chơi
cho trẻ 5-6 tuổi trang 05.
- Phổ biấn luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
- Đàm thoại cùng cô.
- Cháu hứng thú chơi.
- Chú ý nghe.
- Hứng thú chơi.
3/ Chơi tự do
- tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Dạy thơ : LÀM ANH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu hiểu hội dung bài thơ nhớ tên bài thơ tên tác giả.
- Đọc được bài thơ theo cô.
- Biết yêu thương nhường nhòn em nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh thơ chữ to.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Dạy đọc thơ.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Em bé búp bê.
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.
- Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào?
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Đọc cho trẻ nghe .
- Giảng giải nội dung.
19
GV: Trương Thò Lộc
- Dạy cháu đọc từng câu thơ 2-3 lần.
-Tổ chức cho cháu đọc thơ diện cảm theo cô.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
- Giáo dục cháu biết yêu quy,ù nhường nhòn, giúp đỡ em.
2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát lớp.
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRE
Û
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bò quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập
của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………

Thứ tư ngày 01 / 10 / 2008
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người
đưa trẻ đi học.
Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về ngôi nhà của béû, quang cảnh xung quanh nhà.
- Cháu cần làm gì để cho ngôi nhà sạch đẹp.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ
sinh.
Môn : LÀM QUEN VĂN HỌC- CHỮ VIẾT
Đề tài : LÀM QUEN NHÓM CHỮ CÁI A- Ă- Ă
Thơ : LÀM ANH (Phan Thò Thanh Nhàn )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
20
GV: Trương Thò Lộc
* Kiến thức
- Cháu hiểu nội dung bài thơ nhớ tên bài thơ tên tác giả.
- Thông qua bài thơ cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái a - ă - â
- Khuyến khích trẻ nhận ra âm và nhóm chữ cái a- ă - â trong từ, tiếng nói về
gia đình.

* Kỹ năng :
- Phát âm đúng chữ cái a- ă - â
- Biết so sánh và nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa chữ cái a- ă -â
- Trẻ biết lắng nghe âm, tìm tiếng có chứa chữ a-ă -â
- Đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi đàm thoại.
* Thái độ
- Yêu thương nhường nhòn, giúp đỡ em nhỏ.
- Mạnh dãn trả lời trọn câu, chú ý lắng nghe và thực hiện đúng yêu cầu của cô.
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng chữ cái, ba nhôi nhà.
- Tranh thơ chữ to, tranh anh và em, cái khăn, cái ấm.
- Băng từ : anh và em, cái khăn, cái ấm.
- Thẻ chữ cái, một số dồ dùng trong gia đình có kèm theo chữ cái.
* Nội dung tích hợp :
- Ââm nhạc : Cả nhà thương nhau, chiếc khăn tay.
- Toán Đếm nhóm chữ cái, bạn đọc thơ.
- Thể dục : Bật liên tục vào vòng tìm đúng đồ dùng.
* Nội dung GD lồng ghép :
- GDBVMT : Giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình.
- GDLG : Yêu thương nhường nhòn em nhỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện đàm thoại.
- Tổ chức cho cháu hát bài cả nhà thương nhau.
- Trò chuyện với trẻ về tình cảm của mõi người trong
gia đình với nhau.
- Cô trích đoạn bài thơ cho trẻ đoán tên bài thơ, tác giả.
- Cháu hát cùng cô.
- Nói về tình cảm của mọi người
trong gia đình.

- Làm anh (Phan Thò Thanh Nhàn)
2/ Đọc thơ, đàm thoại
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô vừa đọc bài thơ gì do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Làm anh phải như thế nào?
- Khi có quà bánh, đồ chơi phải làm sao với em.
- Chú ý nghe.
- Làm anh , cô Phan Thò Thanh
Nhàn.
- Anh, em.
- Nhường nhòn giúp đỡ em
- Nhường em
3/ Tổ chức đọc thơ
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tranh chữ to 2 lần.
4/ Làm quen nhóm chữ cái a-ă â
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi lăn bóng.
- Cả lớp đọc thơ
- Cháu chơi
21
GV: Trương Thò Lộc
- Em ngã anhư thế nào? cô có tranh gì?
- Cho trẻ đọc từ dươiù tranh.
- Cô giới thiệu chữ mới Phát âm mẫu.
- Tổ chức cho trẻ phát âm.
- Cô giới tiệu chữ in. chữ viết.
* Tổ chức cho cháu hát bài chiếc khăn tay.
- Chữ ă- â giới thiệu tương tự.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa nhóm chữ a-ă- â.
- Anh nâng, anh đỡ em

- em ngã anh nâng.
- Chú ý nghe.
- Cả lớp phát âm chữ a.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Nêu nhận xét so sánh
5/ Luyện tập:
- Luyện phát âm chữ cái a-ă-â theo yêu cầu.
- Thi ai nhanh hơn : Tổ chức cho trẻ khoanh tròn chữ cái
a-ă-â qua nội dung bài thơ.
- Trò Chơi : Chọn nhóm đồ dùng về đúng nhà.
+ Cô gắn 3 ngôi ngà ở 3 góc có ký hiệu chữ cái vừa
học, chia trẻ làm 3 nhóm, yêu cầu cháu chọn đúng đồ
dùng có ký hiệu giống ngôi nhà của đội mình bật qua 3
vòng về ngôi nhà đó Khi kết thúc trò chơi độ nào chọn
đúng và nhiều dồ dùng hơn dội đó thắng.
* Kết thúc : Giáo dục trẻ.
- Tổ chức cho cháu đọc thơ làm anh và đi ra ngoài.
- Phát âm đúng chữõ cáitheo yêu
cầu.
- Khoanh tròn đúng chữ cái.
- Cả 3 tổ thi dua chọn đúng đồ dùng
cô yêu cầu, đếm dồ dùng mỗi đội
chuyển được, phát âm chữ cái.
- Đọc thơ và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc học tập : Tô chữ chữ cái in rỗng, xếp chữ cái bằng hạt.
Góc xây dựng : Xây khuôn viên vườn ao chuồng.
Góc phân vai : Gia đìng – cửa hàng bách hóa, cô giáo.
Góc nghệ thuật : Vẽ các thành viên trong GĐ.
Góc thiên nhiên : Chơi với cát nước.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết tô chữ cái in rộng, xếp số bằng hạt
- Đóng vai cô chú công nhân xây , khuôn viên vườn, ao chuồng.
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, cô giáo.
- Biết vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình.
- Biết chơi với cát nước.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa
các vai,
các nhóm với nhau.
Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi dúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Vở tập tô, bút chì, hạt.
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+Đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa.
22
GV: Trương Thò Lộc
+ Nước, cát,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi, nhóm
chơi.
- Chú ý nghe
- Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với
nhau
2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý
cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai
giữa các nhóm.
- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và các
nhóm khác.
Ví dụ: Nhóm học tập hôm nay làm gì? Xếp chữ
như thế nào ?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Tô chữ cái in rỗng và xếp nhóm
chữ a- ă- â bằng hạt.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Khúc hát dạo
chơi.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm
bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu
cố gắng hơn.
- Cả lớp đọc thơ.
- Cả lớp đi tham quan.

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy
đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
VẼ NHÀ BẰNG PHẤN
Trò chơi : BỊT MẮT BẮT DÊ - THI ĐI NHANH
CHƠI TỰ DO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ ngôi nhà bằng phấn.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
23
GV: Trương Thò Lộc
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Phấn vẽ, tranh ngôi nhà.
- Sân chơi sạch sẽ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Vẽ ngôi nhà bằng phấn.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ em yêu
nhà em.
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của
bé.
- Tổ chức cho cháu quan sát tranh ngôi
nhà, nêu nhận xét .
Ví dụ : Bức tranh vẽ gì?
- Ngôi nhà được vẽ như thế nào như thế
nào?
- Muốn cho ngôi nhà luôn sạch đẹp

chúng ta phải làm gì?
- Gợi ý cho cháu vẽ ngôi nhà của mình.
- Tổ chức cho cháu vẽ nhà bằng phấn.
- Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ.
- Nhận xét.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Kể về ngôi nhà của mình.
- Quan sát nêu nhận xét về ngôi nhà.
- Ngôi nhà.
- Giữ gìn vệ sinh nhà sạch sẽ.
- Cả lớp vẽ.
2/ Trò chơi :
* Trò chơi : thi đi nhanh
- Đàm thoại với trẻ về trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi : Bòt mắt bắt dê
- Phổ biến luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia
chơi.
- Đàm thoại cùng cô.
- Cháu hứng thú chơi.
- Chú ý nghe.
- Hứng thú chơi.
3/ Chơi tự do
- tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ÔN BÀI BUỔI SÁNG

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức cho trẻ.
- Cháu diễn cảm bài thơ.
- Biết yêu thương nhường nhòn em nhỏ.
24
GV: Trương Thò Lộc
- Tìm và phát âm đúng chữ cái thông qua nội dung bài thơ, qua từ, tiếng về gia
đình.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh thơ chữ to.
- Đồ dùng gia đình có băng từ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Đọc diễn cảm thơ, tìm chữ cái a- ă - â qua tiếng từ.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Em bé búp bê.
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.
- Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào?
- Gưò ý cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tác giả.
-Tổ chức cho cháu đọc thơ diện cảm theo nhóm cá nhân.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
- Tổ chức cho trẻ tìm chữ cái thông qua tiếng từ về gia đình.
- Giáo dục cháu biết yêu quý, nhường nhòn, giúp đỡ em.
2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bò quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày :




Thứ năm ngày 02 / 10 / 2008
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người
đưa trẻ đi học.
Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về khuôn viên vườn nhàø của trẻ, quang cảnh xung
quanh nhà.
- Cháu cần làm gì để cho khu vườn nhà bé xanh tươi, sạch sẽ.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
25
GV: Trương Thò Lộc

×