Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

chủ điểm gia đình tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.48 KB, 27 trang )

26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
Chủ đề lớn:"Gia Đình"
Mục Tiêu.
1.Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết được các nhu cầu của gia đình, các bữa ăn gia đình, làm quen và tham
gia chế biến một số món ăn đơn giản. Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm chính.
- Tập giúp bố mẹ một số công việc vừa sức. Biết làm một số việc đơn giản khi
trong nhà như: quét nhà, cất ghế,....
- Trẻ biết cách sử dụng an toàn các đồ dùng gia đình. Tránh những vật dụng và
nơi nguy hiểm ( ổ cắm điện, phích nước,…).
- Hình thanh cho trẻ ý thức, kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thâ, và đô
dùng trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Trẻ biết ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Trẻ biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
b. Phát triển vận động:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân:
đi,chạy, bò trườn, chui qua ghế, tung và đập bóng; ném đích ngang; bật xa 30 cm
2. Phát triển nhận thức;
a.Khám phá khoa học:
- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn, mặc, quan tâm lẫn nhau,...)
- Trẻ hiểu một vài qui tắc trong gia đình: phải lễ phép với ông bà cha mẹ và
những người lớn tuổi..
b. Làm quen với toán:
- Trẻ so sánh 2 đối tượng, so sánh chiều cao của các thành viên, của đồ dùng
trong gia đình.
- Trẻ biết ghép đôi tương ứng 1-1.
- Trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
- Biết xếp thứ tự chiều cao các đồ vật trong gia đình.


3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe
và trả lời câu hỏi.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh
và chuẩn mực văn hóa gia đình.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết cách vẽ và tô màu tranh, biết xé dán để tạo thành sản phẩm đẹp về những
đồ dùng trong gia đình,....Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm
tạo hình.
- Trẻ biết hát và vận động minh họa theo các bài hát về chủ đề.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau tong gia đình theo
truyền thống tốt đẹp của gi đình việt nam.
Kế hoạch chăm sóc sức khỏe vệ sinh nuôi dưỡng
Chủ đề lớn: Gia Đình.
TT
Nội dung csskvs-
nuôi dưỡng
Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết
quả
mong
đợi
Tuần
1
Từ
7/-

11/9
*Nuôi dưỡng
1.Ăn uống.
2.Chăm sóc giấc
ngủ
*Vệ sinh cá nhân-
nề nếp thói quen
- Cô giáo ; Là tấm
gương về sự gọn
gàng,sạch sẽ,không
để móng tay,móng
chân.
- Cá nhân trẻ:trẻ
đến lớp sạch sẽ
gọn gàng.Đầu tóc
gọn gàng không có
chấy.
-có thói quen tốt
trong nề nếp vệ
sinh.
-Trẻ được ăn uống đầy
đủ các chất dinh
dưỡng.
- Trẻ được uống và sử
dụng nước sạch.Trẻ
được ăn chín uống
sôi,ăn hết suất
- Trẻ được ngủ tại
trường ngủ đủ giấc.
- Cô ăn mặc sạch sẽ

gọn gàng phù hợp
theo công việc.
- Trẻ được cô hướng
dẫn các thao tác vệ
sinh cho trẻ.
- Trẻ được thợc hiện
các đồ dùng và các
thao tác vệ sinh dưới
sự hướng dẫn của cô.
-Trẻ có thói quen tốt
trong việc thực hiện
vệ sinh trên lớp.
.
- Tổ chức họp phụ
huynh thống nhất
về chế độ ăn của
trẻ,tuyền với phụ
huynh cho trẻ ăn tại
lớp,tuyên truyền
với phụ huynh mua
phiếu ăn bán
trú,mua gối
- Làm tốt công tác
phối kết hợp với
phụ huynh để mua
đồ dùng vệ sinhcho
trẻ.
- Cô giáo hướng
dẫn cho trẻ thao tác
vệ sinh

- ở lớp có 1 gương
soi lược chải'
Cô tự kiểm tra
mình trước khi lên
lớp.
-kiểm tra thao tác
vệ sinh trẻ.
100%
trẻ
được
ăn bán
trú

giáo ăn
mặc
sạch sẽ
khi đến
trường.
-100%
trẻ
được
vệ sinh
sạch sẽ.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
Tuần
2
14-
18/9
*Chăm sóc sức

khỏe
1.SK Định kỳ
2. Cân đo sức
khỏe theo dõi biểu
đồ
- Trẻ được khám sức
khỏe
- Trẻ được cân đo theo
dõibiểu đồ về cân
nặng và chiều cao
- Phối kết hợp vối y
tế kết hợp với phụ
nữ với phụ huynh
để trẻ được khám
sức khỏe định kỳ
đầy đủ
- Phối kết hợp với
phụ huynh để thông
tin về sức khỏe của
trẻ .
Khi được cân đo để
phối hợp chăm sóc
trẻ.
100%
trẻ
được
khám
sức
khỏe
định kỳ

-100%
trẻ
được
cân đo
theo
dõi
biểu đồ
cân
nặng

chiều
cao.
Tuần
3
21-
25/9
* Vệ sinh môi
trường -nhóm lớp
- Cần chú ý đến cảnh
quan sư phạm phù hợp
với lứa tuổi mầm non.
- Phòng học luôn lau
chùi sạch sẽ, gọn
gàng, không ẩm mốc.
- Sân chơi sạch sẽ, nhà
vệ sinh khô ráo,không
hôi khai.
- Môi trường trong và
ngoài lớp sắp xếp gọn
gàng sạch sẽ.

- Cô chuẩn bị đồ
dùng vệ sinh đầy
đủ: bô, nướ rửa,
khăn mạt cho trẻ.
- Xây dựng các góc
phù hợp cho trẻ
hoạt động.
- Môi
trường
nhóm
lớp
sạch
sẽ,khôn
g có
mùi
hôi,đồ
dùng
đồ
chơi,
chăn ga
gối
được
vệ sinh
sạch sẽ.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
Chủ đề nhánh 1:"Bé khám phá bản thân ".
Yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được một số đặc điểm của người thân trong gia đình mình : như họ tên,

đặc điểm ( cao, gầy, thấp, béo…..)
- Trẻ biết trò chuyện và thích thú khi trò chuyện về các thành viên trong gia đình
mình.
- Trẻ biết được công việc của những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm khi kể về người thân trong gia đình.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát,miêu tả hình dáng của mình cao - thấp, béo - gầy,...
- Trẻ biết trò chuyện, tình cảm về công việc của bố mẹ và một số người thân
trong gia đình.
- Rèn luyện kỹ năng múa hát , các bài hát, bài thơ trong chủ điểm “ Gia đình ”
3.Thái độ:
- Trẻ biết tự hào về những người thân yêu trong gia đình mình , biết yêu quý và
vâng lời mọi người trong gia đình.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
Kế hoạch tuần 1
Ngày

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Đón trẻ: Trò chuyện vơi trẻ về tên bố mẹ, anh chị của trẻ và nghề
nghiệp của bố mẹ. Nhà bé ở đâu? Bé thích làm gì ở nhà?....
- TDS: Tập theo băng nhạc.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
Hoạt
động học
có chủ

định
PTNT
KPHK
"Trò
chuyện với
trẻ về gia
đình của
bé”
Hoặc
LQVT “
Xếp từng
ứng 1 – 1
đồ dùng
trong gia
đình”
PTTM:
Tạo hình
“ Dán, tô
màu hình
những
người thân
trong gia
đình bé”
PTTM: ÂN
- Hát và
VĐTN “
Hoa bé
ngoan”
- NH:
" Cho con "

- TC: “Ai
đoán giỏi”
PTNN:
Truyện “
Nhổ củ
cải”
Thơ
“ Thăm
nhà bà”
PTTC:
" Trèo qua
ghế "
TCVĐ:
“ Lộn cầu
vồng ”
Hoạt
động góc
- Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ
dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật.
- Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh
nhật
+ Tô màu hình người thân trong gia đình.
+Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích.
- Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên
trong gia đình.
- Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh
về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật)
- Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày
trong nhà, lắp ghép ngôi nhà.
Hoạt

động
ngoài trời
- Quan sát một số loại rau trong vườn trường.
- Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi.
- Chơi: " Giúp cô tìm bạn”.
- Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”, “ Mèo đuổi chuột”, “ Tập
tầm vông”.
Hoạt
động
chiều
- Cùng cô dán ảnh gia đình lên bảng.
- Trò chuyện về gia đình.
- Tập kể lại chuyên: " Nhổ củ cải"
- Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố mẹ, ông bà.
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
- Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
Kế hoạch hoạt động góc
Chủ đề nhánh1: “ Gia đình của bé ”
T
T
Nội
dung
Yêu cầu - chuẩn bị Gợi ý thực hiện Lưu ý
1 Góc
phân
vai
"Bế em,
nấu ăn,

bác sỹ,
bán
hàng: đi
mua sắm
đồ dùng
trong gia
đình,
tặng quà
cho
người
thân"
* Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện thái độ,
tình cảm chị em, biết chơi
với em, tập cho em ăn.
- Biết khám bệnh.
- Trẻ biết đi mua sắm các
đồ đùng trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi
* Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi gia đình, Búp
bê, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi
bác sỹ.
- Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà
thương nhau ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về
bài hát và hướng trẻ vào
hoạt động
+ Góc phân vai hôm nay
chơi “Bế em, bác sỹ” “ Bán

hàng”.
- Cho trẻ chọn vai chơi.

Cô chú ý
bổ sung
đồ chơi
cho các
nhóm
chơi tổ
chức
hoạt
động
hàng
ngày
2 Góc xây
dựng "
Lắp ráp
bàn ghế,
tủ, giá
sách, đồ
chơi bày
trong
nhà, lắp
ghép
ngôi
nhà.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết lắp ghép các chi
tiết tạo thành bàn ghế, tủ,
giá sách, đồ chơi bày trong

nhà, lắp ghép ngôi nhà.
- Biết liên kết các nhóm
chơi
* Chuẩn bị:
- Các khối gỗ, gạch, đồ lắp
ghép, hột hạt, thảm cỏ,
hoa.Bộ xếp hình.
- Góc xây dựng hôm nay sẽ
làm gì? Lắp ráp bàn ghế, tủ,
giá sách, đồ chơi bày trong
nhà, lắp ghép ngôi nhà.
- Cho trẻ nhận vai
- Cô
nâng cao
yêu cầu
cho trẻ
chơi vào
cuối chủ
đề

26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
3 Góc học
tập
"Xếp đồ
dùng
tương
ứng với
các
thành

viên
trong gia
đình”.
Xem
tranh
truyện
về gia
đình.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết xếp các đồ dùng
tương ứng với các thành
viên trong gia đình.
* Chuẩn bị:
- Hình ảnh những người
trong gia đình. Đồ dùng của
từng người trong gia đình.
- Sưu tầm một số tranh ảnh
về hình em bé.
- Một số về chủ đề bản
thân.
- Một số tranh chuyện.
- Cô cho trẻ xem sách và kể
chuyện theo tranh.
- Hôm nay con sẽ so sánh
chiều cao của mình với bạn.
Chú ý
rèn kĩ
năng cho
những
trẻ còn

yếu
4 Góc
nghệ
thuật
* Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên một số
nhạc cụ như: trống lắc,
phách tre xắc xô, kèn…
- Trẻ biết di màu bạn trai,bé
gái, dán những thứ bé thích,
dán ảnh tặng mẹ.
- Trẻ hát đúng nhạc và thích
hát một số bài hát theo chủ
đề " Trường mầm non "
* Chuẩn bị:
- Xắc xô, trống lắc, phách
trẻ, trống con..
- Bút màu, giấy A4 trẻ tô,
vẽ, nặn.
- Ca sý tí hon sẽ biểu diễn
bài hát theo chủ đề " Bản
thân "
- Trẻ Dán cơ thể bé, di màu
bé trai, bé gái.
- Cần
phát huy
tính sáng
tạo cho
trẻ
5 Góc

thiên
nhiên
* Yêu cầu:
- Trẻ biết chăm sóc cây,
biết tưới cây, lau lá sạch sẽ
- Trẻ chơi với cát, nước, đá
sỏi
*Chuẩn bị:
- Nước, cát, sỏi, cây cảnh .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi với
cát sỏi, đong nước
- Cho trẻ kéo xe chơi cát cho
nhóm xây dựng
- Cô giới thiệu các góc chơi,
cho trẻ lấy kí hiệu về góc
chơi của mình
*HĐ2: Quá trình chơi:
- Cô đi các nhóm nhắc nhở
Cô chuẩn
bị đầy đủ
nước,cát,
đá sỏi.
-Cô cho
trẻ nhận
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
động viên trẻ chơi. Trẻ biết
liên kết các nhóm chơi, khi
chơi không tranh giành đồ
chơi của bạn. Cô nhập vai

chơi cùng trẻ
*HĐ3: Kết thúc buổi chơi;
- Cô đi các nhóm nhận xét
chung ở nhóm chơi tốt
xét
chung
nhóm
chơi tốt.
Thể dục sáng
- Tập theo lời ca bài: “ “
- Thứ 2 - 4 - 6: Tập theo lời ca.
- Thứ 3 - 5: Bài tập phát triển chung.
1.Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
-Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa.
-Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp
b. Kỹ năng:
-Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô.
-Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ.
c.Thái độ:
-Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi tập
không xô đẩy nhau.
2. Chuẩn bị:
- Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng.
- Cô tập thuộc các động tác .
3. Tiến hành:
a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay vai:




- Động tác bụng:


26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
- Động tác chân:

- Động tác bật:


c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Kế hoạch ngày
I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh :
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: tên bố mẹ, anh chị em của trẻ. Nghề nghiệp
của bố mẹ,. Nhà bé ở đâu? Bé thích làm gì ở nhà?
II. Thể dục sáng:
- Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng"
III. Hoạt động học có chủ đích:
Khám phá khoa học: MTXQ
Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình, biết được công việc của bố mẹ.
- Trẻ biết được lgia đình là sống chung 1 ngôi nhà và biết được mối quan hệ giữa
các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết chơi trò chơi “ Bé nào nhanh”.
b. Kỹ năng:
- Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ.
26
Trần Thị Phương- Trường Mầm non Châu Khê
c. Giáo dục:
- Trẻ biết chăm ngoan và vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính.
+ Đàn có ghi bài hát. “ Cả nhà thương nhau”.
+ Vòng màu xanh, màu đỏ. Hộp quà.
- Đồ dùng của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi.
+ Thẻ chơi trò chơi.
3. Tiến hành hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt đông 1:
- Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương
nhau” và đi vào chỗ ngồi.
- Trò chuyện về bài hát:
+ Con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát có ai?
- Cô dẫn dắt: Mỗi gia đình đều có ông
bà, bố mẹ là người rất yêu quý các
cháu….
b. Hoạt đông 2: Quan sát và đàm thoại
- Xuất hiện hình ảnh thứ 1: cô cho trẻ
quan sát và hỏi trẻ.
+ Bức ảnh gì?

+ Trong ảnh có những ai?
( Trong ảnh có ông bà, bố mẹ, bác gái,
bác trai, dì, chị gái, anh trai, em bé- đây
là 1 gia đình, gia đình là cùng sống
trong 1 ngôi nhà)
- Xuất hiện hình ảnh thứ 2: Cô cho trẻ
quan sát.
+ Trong gia đình này gồm có những
ai?
( Đây là 1 gia đình nhiều thế hệ cùng
sống trong 1 nhà: ông bà, bố mẹ, dì,
anh chị và bé – cô cho trẻ nhắc lại “ Gia
đình nhiều thế hệ” )
+ Ảnh này có những ai?
( Đây là gia đình 2 thế hệ, có bố mẹ và
các con cùng sống trong 1 nhà)
- Xuất hiện ảnh thứ 3: cô hỏi trẻ.
- Cả lớp hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời “ Ông, bà, bố, mẹ”
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ trả lời: “ bố mẹ, 2 con”

×