Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

buổiGA lớp 5 tuần 24CKTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.01 KB, 26 trang )



GIO N LP 5

Tuần 24
Thứ hai
Ngày soạn: 20 /2 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tiêt1: Tập đọc
LUậT TụC XƯA CủA NGƯờI Ê-ĐÊ
I.Mục đích, yêu cầu:-c vi ging trang trng , th hin tớnh nghiờm tỳc ca vn bn
-Hiu ni dung : Lut tc nghiờm minh v cụng bng ca ngi ấ-ờ xa ; k c
mt n 2 lut ca nc ta .(Tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Tranh, ảnh về ảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên.
III.Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần + TLCH về bài đọc SGK
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu
cầu mọi ngời phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xa của
dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn.
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê,
song, co, tang chứng, nhân chứng


HS luyện đọc theo cặp
HS đọc lại cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì ?
Kể lại việc mà ngời Ê-đê xem là có tội?


GV: Bựi Th Hng Xuõn
31

GIO N LP 5

Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
GV kết luận: Ngay từ ngày xa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội
trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội.
Ngời Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
c. Luyện đọc lại.
HS nối tiếp nhau đọc lại bài
GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn
GV đọc mẫu 1 lần
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại nội dung của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
Về nhà kể tên một số luật của nớc ta hiện nay mà em biết ?

Tiết 2: Toán

LUYệN TậP CHUNG
A. Mục tiêu:Bit vn dng cỏc cụng thc tớnh din tớch , th tớch cỏc hỡnh ó hc
gii cỏc bi toỏn liờn quan n yờu cu tng hp
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng.
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS tự giải bài toán, đổi bài kiểm tra.
- GV gọi một số HS nêu kết quả.
Bài 3:
- HS quan sát hình vẽ, đọc kỷ yêu cầu đề, nêu hớng giải bài toán.
- GV : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ hình lập
phơng:
Giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x5 =270 cm
3


GV: Bựi Th Hng Xuõn
32

GIO N LP 5

Thể tích khối gỗ hình lập phơng cắt đi là:
4 x 4 x4 = 64 cm
3
Thể tích phần gỗ còn lại là:

270 64 = 206 cm
3
3. Củng cố - dặn dò:
Làm bài tập còn lại vào vở BT ở nhà.
Tit 3: Khoa hc
ng chớ Ngc dy
CHIU
Tiết 1: Kể chuyện
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I.Mục đích , yêu cầu: -K c mt cõu chuyn v mt vic lm tt gúp phn bo v
trt t , an ninh lng xúm , ph phng
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể r rng . Bit trao i
vi cỏc bn v ni dung , ý ngha cõu chuyn
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài;
Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông đuổi bắt cớp, phòng cháy, chữa cháy
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã góp sức mình bảo
vệ trật tự, an ninh.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Một HS đọc đề bài .
GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý.
Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em
biết.
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK



GV: Bựi Th Hng Xuõn
33

GIO N LP 5

HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm
góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở đâu?
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại gợi ý
HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp
- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ phiếu đã
viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật, chi tiết
trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
3. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe.
Ti t 2: Toỏn
ễN TP
I. Mục tiêu: HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, tỉ số phần
trăm
- Vận dụng để giải đợc bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật.

- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- HS lên bảng ghi công thức tính
V = a x b x c
V = a x a x a
Cho HS lần lt làm các bài
Bài 1: Tìm thể tích hình lập phơng, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm
2
. Nếu tăng
cạnh lập phơng này lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần ?
- Hỏi HS: Cách tìm DT 1 mặt khi biết Stp của hình lập phơng.
- Từ DT 1 mặt phải tìm cạnh của nó ntn ?
- Hớng dẫn HS nêu khái quát cách tính thể tích khi tăng cạnh lên 2 lần .
Thể tích tăng lên : 2 x 2 x 2 = 8 (lần)
- Với HS yếu có thể cho HS tính cụ thể
Hoạt động 2: Ôn về tỉ số phần trăm


GV: Bựi Th Hng Xuõn
34

GIO N LP 5

HS lần lợt làm các bài
Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm giữa
a) 47 và 25
b) 8,5 và 1,7
IV. Dặn dò
Về ôn cách tính thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật.
Tit 3: Tp lm vn
ễn tp

I ,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
Bài tập : Đề bài : Tả một đồ vật gần gũi với em.
Lập dàn ý cho đề văn.
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
Thân bài :
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim
giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bớc đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh tích, tắc, tích, tắc
nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bớc đi đợc mt
bớc.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình nh anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút
nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu Reng! Reng! thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn
sáng rồi đi học.
Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài tập 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã đợc thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhng cha thấy cái nào đẹp và đặc biệt nh cái

đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em
một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh
Thứ ba Ngày soạn: 21 / 2 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010


GV: Bựi Th Hng Xuõn
35

GIO N LP 5

Tiết 1: Toán
LUYệN TậP CHUNG
A. Mục tiêu: Bit tớnh t s phn trm ca mt s , ng dng trong tớnh nhm v gii
toỏn
-Bit tớnh th tớch mt hỡnh lp phng trong mi quan h vi th tớch ca mt hỡnh
lp phngkhỏc
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1
- GV cho HS tự tính nhẩm 15 % của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung
a. HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài theo gợi ý SGK, chẳng hạn:
17,5 % = 10 % + 5 % + 2, 5 %
10 % của 240 là 24, 5% của 240 là 12, 2,5 % của 240 là 6.
Vậy 17,5 % của 240 là 42.
b. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2:

- HS tự nêu BT rồi làm và chữa bài
Giải
Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là
2
3
, vậy tỉ số % của HLP lớn
và HLP bé là: 3: 2 = 1,5 = 150 %
Thể tích HLP lớn là: 64 x
2
3
= 96 ( cm
3
)
Bài 3:
- HS nêu bài tóan, quan sát hình vẽ, phân tích hình vẽ SGK rồi trả lời từng câuhỏi của
bài toán
a. Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi hình đều xếp bởi 8 HLP nhỏ có cạnh 1 cm
nh vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3= 24 hình lập phơng nhỏ
3. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài tập còn lại vào vở BT ở nhà
- Bài sau: Chuẩn bị các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Tiết 2: Luyện từ và câu


GV: Bựi Th Hng Xuõn
36

GIO N LP 5

Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự- AN NINH

I.Mục đích, yêu cầu: Lm c BT1 ;tỡm c mt s danh t v ng t cú th kt
hp c vi t an ninh (BT2); hiu c ngha ca nhng t ng ó cho v xp c
vo nhúm thớch hp (BT3); lm c BT4
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS làm lại các bài tập 1của tiết trớc
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
HS đọc yêu cầu bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK
HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
HS đọc nội dung yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp
GV lập một nhóm trọng tài
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
HS đọc nội dung, yêu cầu của BT
GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
Cách thực hiện tiếp theo tơng tự bài 2
Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực
hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh
Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an
ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an
ninh



GV: Bựi Th Hng Xuõn
37

GIO N LP 5

công an, toàn án, thẩm phán, đồn biên
phòng, cơ quan an ninh
xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
Bài 4:
HS đọc nôi dung bài, cả lớp theo dõi SGK
Cả lớp đọc thầm lại bản hớng dẫn
Làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn
GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ
HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ
sót, hoàn chỉnh bảng kết quả.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 3: Chính tả
Núi non hùng vĩ
I.Yêu cầu:
Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Núi non hùng vĩ.Vit hoa ỳng cỏc tờn riờng trong
bi
-Tỡm c cỏc tờn riờng trong on th
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm HS làm bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 2 HS lên bảng viết tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.
2. Bài mới :

a) Hớng dẫn HS nghe - viết : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ, HS theo dõi SGK
GV đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quóc ta, nơi giáp giới giữa nớc ta và
Trung quốc.


GV: Bựi Th Hng Xuõn
38

GIO N LP 5

HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai: tày đình, hiểm trở,
lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS làm bài độc lập
HS lên bảng thi đua làm bài
HS phát biểu ý kiến, nối các tên riêng đó, cách viết hoa
GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng.\: đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-
hao, Mơ-nông, Tây nguyên
Bài 3:
GV nêu yêu cầu bài tập
GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng.
HS đọc lại các câu đố bằng thơ
GV chia lớp thành 3 nhóm; các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết
lần lợt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét

GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố
3. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Tiết 4:. Lịch sử
( ng chớ Ngc dy)
CHIU


GV: Bựi Th Hng Xuõn
39

GIO N LP 5

Tit 1. Th Dc
(V b mụn dy)
Tit 2: Toỏn
ễN TP
Mục tiêu: HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải đợc bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- HS lên bảng ghi công thức tính
V = a x b x c
V = a x a x a
Cho HS lần lợt làm các bài
Bài 1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm
2

, chiều cao 10cm,
chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài 2: Tìm thể tích hình lập phơng, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm
2
. Nếu tăng
cạnh lập phng này lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần ?
- Hỏi HS: Cách tìm DT 1 mặt khi biết Stp của hình lập phơng.
- Từ DT 1 mặt phải tìm cạnh của nó ntn ?
- Hớng dẫn HS nêu khái quát cách tính thể tích khi tăng cạnh lên 2 lần .
Thể tích tăng lên : 2 x 2 x 2 = 8 (lần)
- Với HS yếu có thể cho HS tính cụ thể
Hoạt động 2: Ôn về tỉ số phần trăm
HS lần lợt làm các bài
Bài 4: Một số nếu đợc tăng lên 25% thì đợc số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu
phần trăm để lại đợc số ban đầu.
- GV hớng dẫn kỹ bài số 4
(Dùng sơ đồ đoạn thẳng )
IV . Dặn dò
Về ôn cách tính thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật.
Tit 3: LTVC
ễN TP
. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự An ninh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.


GV: Bựi Th Hng Xuõn
40


GIO N LP 5

III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tơng ứng ở cột B
A B
Trạng thái bình yên không có chiến tranh
Trật tự
Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập.
Bài giải :
Những từ ngữ về trật tự, an ninh.
Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu, tai
nạn giao thông, va chạm iao thông, lấn chiếm lề đờng, vi phạm quy định về tốc độ,
Bài tập 3 : Đặt câu với từ trật tự.
Đặt câu : Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ t
Ngày soạn: 22 / 2 / 2010
Ngày dạy: Thứ t ngày 24 tháng 02 năm 2010
Tiết 1:
Th dc
GV b mụn dy
Tit 2: Tập đọc
Hộp THƯ MậT
I.Mục đích, yêu cầu: -Bit c din cm bi vn th hin c tớnh cỏch nhõn vt .

-Hiu c nhng hnh ng dng cm mu trớ ca anh Hai Long v nhng
chin s trỡnh bỏo . ( Tr li c cỏccõu hi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
ảnh Thiếu tớng Vũ Ngọc Nhạ


GV: Bựi Th Hng Xuõn
41

GIO N LP 5

III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ : Hs đọc lại bài Luật tục xa của ngời Ê-đê + TLCH về nội dung bài đọc.
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu về những ngời hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng
đã góp phần công sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay sẽ cho các em
biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK
GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc sai
GV đọc mẫu, HS đọc lại, cả lớp nhẩm dọc theo
Từng tốp tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài
Chia bài thành 4 đoạn: Đ1: Từ đầu đếp đáp lại
Đ2: Từ anh dừng xe đến ba bớc chân
Đ3: Từ Hải Long tới ngồi đến chỗ cũ
Đ4: Phần còn lại
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc toàn bài

* Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì ?
Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mật khéo léo nh thế nào ?
Qua những vật có hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắc gửi chú Hai Long điều gì ?
GV kết luận: Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch bao giờ cũng là những ngời
rất gan góc, bình tĩnh, thông minh, đồng thời cũng là những ngời thiết tha yêu Tổ quốc, yêu
đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.
Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú hai Long. Vì sao chú làm nh vậy?
Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc ?
c. Đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
GV hớng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài


GV: Bựi Th Hng Xuõn
42

GIO N LP 5

GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng dẫn.
3. Củng cố , dặn dò :
Nhắc lại ý nghĩa của bài đọc
GV nhận xét tiết học .
Dặn học sinh về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo.
Tiết 3: Toán
Giới thiệu hình trụ, hình cầu

A. Mục tiêu:
HS biết: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ, hình cầu.
C. Các hoạt động dạy học:
1- Bài cũ:
Chữa bài tập 3B trang 125- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu hình trụ:
- GV đa ra một vài hộp có dạng hình trụ: Hộp sữa, chè và nêu: hộp này có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: Có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau, có 1
mặt xung quanh.
- GV đa ra một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết đúng về hình trụ. Hẳng hạn
b- Giới thiệuhình cầu:
- GV đa vài đồ vật có dạng hình cầu: Quả bóng chuyền, bóng bàn.
- GV nêu: Quả bóng chuyền có dạng hình cầu
- GV đa một số vật không có dạng hình cầu nh quả trứng, bánh xe ô tô nhựa để HS phân biệt.
- HS thi tìm thêm một số vật có dạng hình cầu, hình trụ.
c- Thực hành:


GV: Bựi Th Hng Xuõn
43

GIO N LP 5

Bài 1:
HS quan sát hình vẽ ở SGK trả lời: Hình A, C là hình trụ.
Bài 2: Quả bóng bàn, vi bi có dạng hình cầu.

D- Củng cố, dặn dò:
- HS thi kể tên một số vật códạng hình trụ, hình cầu.
- Bài sau : Luyện Tp
Tit 4: o c
(ng chớ Ngc dy)
Tiết 5: Tập làm văn
ÔN TậP Về Tả Đồ VậT
I.Mục đích, yêu cầu: -Tỡm c ba phn (m bi ,thõn bi , kt bi );tỡm c hỡnh
nh nhõn húa ,so sỏnh trong bi vn (BT1)
-Vit c mt on vn t vt quen thuc theo yờu cu ca BT2
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV kiểm tra đoạn văn đã viết lại của một số HS
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1
HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
GV giới thiệu tấm ảnh một chiếc áo quân phục
GV: bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ đợc may lại từ chiếc áo quân phục của ng-
ời cha đã hi sinh. Ngày trớc cách đây vài chục năm, đất nớc còn rất nghèo, HS đến trờng cha
mặc đồng phục nh hiện nay, nhiều bạn mặc áo quần sửa lại từ áo quần cũ của bố mẹ hoặc
anh chị.


GV: Bựi Th Hng Xuõn
44

GIO N LP 5


Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài
Làm việc cá nhân
GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài
GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của GV
Các em có thể tả hình dáng quyển sách, cái bàn học hoặc đồng hồ báo thức
Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả
HS suy nghĩ; một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả
HS suy nghĩ, viết đoạn văn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp và Gv nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Thứ năm Ngày soạn : 23 /2 / 2010
Ngày dạy: Thứ nm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tit1: m nhc
(GV b mụn dy )
Tit 2
Khoa hc
(ng chớ Ngc dy)
Tiết3: Toán
LUYệN TậP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Bit tinh diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A B
1-Bài cũ:
Tìm một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

2- Bài mới:


GV: Bựi Th Hng Xuõn
45

GIO N LP 5

Bài 1: HS đọc đề, quan sát hình vẽ rồi tự giải D H C
Diện tích tam giác ABD là
4 x 3 : 2 = 6 cm
2
.
Diện tích tam giác BDC là:
5 x 3 :2 = 7,5 cm
2
.
Tỷ số % của diện tích Tam giác
ABD và BDC là:
6:7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: HS đọc đề quan sát hình vẽ rồi tự giải
Bài 3:
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 2 rồi giải vào vở.
- GV chấm 1 số em.
Giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 cm
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19, 625 cm
2

Diện tích tam giác vuông ABC là :
3x 4 : 2 = 6 cm
2
Diện tích hình tròn tô màu là:
19, 625 6 = 13, 625 cm
2
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác.
- Về nhà làm lại các bài làm còn sai, bài sau: Luyện tập chung (Tiếp )
Tiết 4: Luyện từ và câu
NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG CặP Từ HÔ ứNG
I.Yêu cầu:Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thớch hp (ND ghi nh)
-Lm c BT1,2 mc III


GV: Bựi Th Hng Xuõn
46

GIO N LP 5

II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết dàn hang 2 câu văn của bài 1 (phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ :
HS làm lại bài 3 bài 4 của tiết LTVC : MRVT: Trật tự-An ninh
GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* Phần nhận xét.
Bài 1:

HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép
Phân tích cấu tạo, xác định các vế câu trong mỗi câu
Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.
GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài 1
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, thay thế những từ đợc in đậm ở bài 1 bằng những từ khác.
HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng
Buổi chiều, nắng mới nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng cha nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng càng nhạt, sơng càng buông nhanh xuống mặt biển
3. Phần ghi nhớ.
HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn vào sách)
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài cá nhân


GV: Bựi Th Hng Xuõn
47

GIO N LP 5


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a. Ngày cha tắt hắn/ trăng đã lên rồi -> cặp từ hô ứng cha đã
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra -> cặp từ hô ứng
vừa đã
Bài 2:
Cách làm bài tơng tự bài 1
HS lu ý: Có một vài phơng án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chổ trống ở một số câu.
HS lên bảng làm
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a. Ma càng to, gió càng thổi mạnh
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời cha hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Học sinh ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
CHIU
Tit 1: M Thut
( GV b mụn dy)
Tit 2: Toỏn
ễN TP
I .Mc tiờu : ễn tp v t s phn trm v gii toỏn liờn quan n t s phn trm
-ễn tp v tớnh th tớch ,din tớch hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng
II .Hot ng dy hc :
1 .Bi 1:cho hỡnh thang vuụng ABCD cú AB=4cm , DC =5cm ,AD =3cm . ni Dvi B
c 2 hỡnh tam giỏc ABD v BDC
a)Tớnh din tớch mi hỡnh tam giỏc ú
b) Tỡnh t s phn trm ca din tớch hỡnh tam giỏc ABD v din tớch hỡnh tam giỏc
BDC

H t lm v gii vo v ,sau ú T thu v chm , ng thi gi 1 H lờn bng cha


GV: Bựi Th Hng Xuõn
48

GIO N LP 5

Diện tích tam giác ABD là
4 x 3 : 2 = 6 cm
2
. A B
Diện tích tam giác BDC là:
5 x 3 :2 = 7,5 cm
2
.
Tỷ số % của diện tích Tam giác
ABD và BDC là: D H C
6:7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2 Tỡm 15 % ca 120
- GV cho HS tự tính nhẩm 15 % của 120
. HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài
17,5 % = 10 % + 5 % + 2, 5 %
10 % của 240 là 24, 5% của 240 là 12, 2,5 % của 240 là 6.
Vậy 17,5 % của 240 là 42.
Dn H v nh ụn tp chun b kim tra
Tit 3 : LTVC
ễN TP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những mà còn.
Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những mà còn.
Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài tập 2 ; Học sinh đọc đầu bài
Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre đợc dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tợng trng cho những
phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam.
Bài làm
a/ Chủ ngữ ở vế 1 : Lan ; vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.


GV: Bựi Th Hng Xuõn
49

GIO N LP 5

Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b/ Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; vị ngữ ở vế 1 : đợc dùng làm đồ dùng.

Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; vị ngữ ở vế 2 : tợng trng cho những phẩm chất tốt đẹp của
ngời Việt Nam.
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Bài làm
Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gơng mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô
và ngời lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học
giỏi tiếng Việt.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh
Thứ sáu
Ngày soạn: ngày 24 tháng 02 năm 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2010.
Tiết 1: Toán
LUYệN TậP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Bit tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung
quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài giải:
1m = 10dm; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10+5) x 2 x 6 = 180 (dm
2
)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm
2

)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm
2
)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm
2
)
c. Thể nớc có trong bể kính là
300 : 4 x 3 = 225 (dm
3
)
Đáp số: a) 230 dm
2
b) 300 dm
3
c) 225 dm
3


GV: Bựi Th Hng Xuõn
50

GIO N LP 5

Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phơng.
Bài giải:
a. Diện tích xung quanh của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m

2
)
b. Diện tích toàn phần của hình lập phơng là:
y1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m
2
)
c. Thể tích của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m
3
)
Đáp số: a) 9m
2
; b) 13,5m
2
; c) 3,375m
3
.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh có thể thực hiện nh sau:
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
b. Thể tích của:
Hình N là a x a x a
Hình M là
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần diện tích của hình N
3. Củng cố - dặn dò:
Làm bài tập còn lại vào ở vở BT.
Tit 2: a lớ

(ng chớ Ngc dy)


GV: Bựi Th Hng Xuõn
51

GIO N LP 5

Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TậP Về Tả Đồ VậT
I. Mục đích, yêu cầu:Lp c dn ý bi vn miờu t vt
-Trỡnh by bi vn miờu t vt theo dn ý ó lp mt cỏch rừ rng ỳng ý
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ hoàn cảnh chụp một số vật dụng
Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
HS đọc đoạn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi
2. Bài mới
* GV giới thiệu bài
* Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
Một HS đọc 5 đề bài trong SGK
GV gợi ý: các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình.
GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học
HS nói đề bài các em đã chọn
Lập dàn ý: SGV
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài 2
HS làm bài tập theo nhóm
Đại diện các nhóm thi trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình

GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS
HS trình bày dàn ý ngắn gọn nhng diễn đạt thành câu
Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trớc lớp
Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả
Bình chọn ngời trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất


GV: Bựi Th Hng Xuõn
52

GIO N LP 5

3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý
Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần tới làm bài viết.
Tit 4: K thut:
CHM SểC G
I.Mc tiờu :
Nờu c mc ớch, tỏc dng ca vic chm súc g.
Bit cỏch chm súc g.
Cú ý thc chm súc, bo v g.
II. dựng dy hc:
Phiu ỏnh giỏ kt qu hc tp
Hỡnh nh minh ho trong SGK
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng 1: Tỡm hiu mc ớch, tỏc dng ca vic chm súc g
GV: Khi nuụi g ngoi vic cho g n, ung chỳng ta cũn cn tin hnh mt s cụng
vic khỏc nh si m cho g mi n, che nng, chn giú lựa giỳp g khụng b rột hoc
nng, núng. Tt c nhng cụng vic ú c gi l chm súc g.

HS c ni dung 1 SGK
HS tho lun, GV nhn xột: G cn ỏnh sỏng, nhit , khụng khớ, nc v cỏc
cht dinh dng sinh trng v phỏt trin. Chm súc nhm to cỏc iu kin v
nhit , ỏnh sỏng, khụng khớ thớch hp cho g sinh trng v phỏt trin. Chm súc g
y giỳp g kho mnh, mau ln, cú sc chng bnh tt v gúp phn nõng cao nng
sut nuụi g.
Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch chm súc g.
* Si m cho g.
HS nh v nờu vai trũ ca nhit i vi i sng ng vt (ó hc lp 4)
GV nhn xột v gii thớch: Nhit tỏc ng n s ln lờn, sinh sn ca ng vt. Nu
nhit thp quỏ hoc cao quỏ ng vt cú th b cht. Mi loi ng vt cú kh nng
chu rột, chu núng khỏc nhau. ng vt cũn nh cú kh nng chu rột, chu núng kộm
hn ng vt ln.


GV: Bựi Th Hng Xuõn
53

GIÁO ÁN LỚP 5

Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà không có mẹ.
* Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
HS đọc nội dung mục 2b
HS nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở
gia đình.
* Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 SGK
HS nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.
Nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK

GV kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức
ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như
sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những
thức ăn ôi, mốc, mặn
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
HS làm bài tập và đối chiếu kết quả
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhận xét- dặn dò.
Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
Chuẩn bị đọc trước bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I.Yªu cÇu :
H trong lớp thÊy ®îc u nhîc ®iÓm cña mình trong tuần qua và có kế hoạch phấn
đấu cho tuần tới
II.TiÕn hµnh:
Lớp trëng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua.
GV nhận xét:
Ưu điểm:
- Các em đi học đúng giờ ,chuyên cần.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc , sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ.


GV: Bùi Thị Hồng Xuân
54

GIÁO ÁN LỚP 5

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, nhiều em có ý thức phát biểu xây dựng
bài.

-Vệ sinh lớp học cá nhân sạch sẽ.
-Tồn tại :
-Vẫn còn tình trạng nghỉ học không có lí do: Thuỷ A, Linh .
III. k ế hoạch tuần tới:
- Thi®ua häc tèt lao ®éng tèt chµo mõng ngµy thµnh lËp §oµn 26/3
-Tham gia tÝch cùc viÖc luyÖn tËp nghi thøc ®éi .
-Chuẩn bị luyện tập văn nghệ , kể chuyện theo sách .


GV: Bùi Thị Hồng Xuân
55

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×