01. Phạm Hoài Thương
02. Đỗ Thị Thủy
03. Hoàng Thị Thanh Thủy
04. Nguyễn Thị Thúy
05. Trần Thị Tỉnh
06. Phạm Thị Trâm
07. Nguyễn Thu Trang
08. Phạm Thị Trang
09. Tạ Huyền Trang
10. Nguyễn Thị Thùy Trang
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người tiêu dùng
Việt Nam rất khó định hướng trong quyết định mua hàng, vì phải
đối mặt với hàng loạt sản phẩm có tính năng tương tự, đồng thời
với các chương trình khuyến mãi ồ ạt và quảng cáo rầm rộ… Lựa
chọn của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay không chỉ hướng
tới giá cả, chất lượng mà còn xem trọng sự tiện lợi và dễ mua,
tức là đang hướng tới vấn đề phân phối của nhà sản xuất.
Để đánh giá vai trò, hiệu quả của chính sách phân phối
Để đánh giá vai trò, hiệu quả của chính sách phân phối
trong hoạt động Marketing, nhóm 9 xin được phân tích chính
trong hoạt động Marketing, nhóm 9 xin được phân tích chính
sách phân phối của Công ty Liên doanh Unilever Việt Nam. Từ
sách phân phối của Công ty Liên doanh Unilever Việt Nam. Từ
đó, đánh giá sự phù hợp của các chính sách đó với nhu cầu của
đó, đánh giá sự phù hợp của các chính sách đó với nhu cầu của
khách hàng mục tiêu và các điều kiện thị trường của DN.
khách hàng mục tiêu và các điều kiện thị trường của DN.
Khái niệm:
Khái niệm:
Phân phối trong Marketing là
Phân phối trong Marketing là
những quyết định đưa hàng hóa vào kênh phân
những quyết định đưa hàng hóa vào kênh phân
phối, với một hệ thống tố chức, công nghệ điều
phối, với một hệ thống tố chức, công nghệ điều
hòa, cân đối hàng hóa để tiếp cận và khai thác
hòa, cân đối hàng hóa để tiếp cận và khai thác
hợp lý nhất nhu cầu của thị trường, để đưa hàng
hợp lý nhất nhu cầu của thị trường, để đưa hàng
hóa từ sản xuất đến khách hàng cuối cùng
hóa từ sản xuất đến khách hàng cuối cùng
nhanh nhất và nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
nhanh nhất và nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
★ Khái niệm: Chính sách phân phối bao gồm một tổ hợp các định hướng, nguyên
tắc, biện pháp và các quy tắc hoạt động được các tổ chức marketing chấp nhận và
tôn trọng thực hiện đối với việc lựa chọn kênh phân phối, phân công nhiệm vụ
marketing giữa các chủ đề khác nhau và những ứng xử cơ bản được chấp nhận theo
định hướng thỏa mãn nhu cầu thị trường.
★ Mục tiêu của CSPP bao gồm:
- Mức độ bao phủ thị trường;
- Lợi nhuận thị phần và doanh số trên các đoạn thị trường;
- Và quan trọng nhất là mức độ kiểm soát và quản lý các thành viên trong kênh để
tăng chất lượng hoạt động marketing.
★ Các chính sách phân phối:
- CSPP rộng rãi;
- CSPP lựa chọn;
- CSPP đặc quyền.
Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới
trên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm
chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà.
Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng
rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove,
Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline,
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh
Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và
Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Và Omo là một trong những sản phẩm nổi tiếng của công ty Unilever.
2.1.1. Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài:
- Môi trường kinh tế: Thị trường trong nước (bán buôn,
bán lẻ, lưu chuyển hàng hoá…) đã phát triển hơn nhiều,
tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng và tạo
ra những biến thể của sản phẩm Omo đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng: tiện dụng, chất lượng, thẩm mỹ, …
và sản phẩm Omo của Unilever đã phần nào đáp ứng
được nhu cầu đó:
+ Tính tẩy trắng của Omo tẩy an toàn; tính tiết kiệm chi
phí, thời gian mà vẫn hiệu quả của Omo hương ngàn
hoa, Omo – Comfort,
+ Đa dạng mẫu mã, trọng lượng : 100g, 800g, 3kg,
4,5kg, …
2.1.1. Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài:
★ Omo đã thực hiện tốt Chính sách bảo vệ
môi trường, tạo được lòng tin của khách
hàng.
★ Chính sách mở rộng thị trường do đó tạo
điều kiện để Omo tiếp cận với nhiều khách
hàng.
★ Nhà nước ra luật bảo vệ bản quyền,
chống hàng giả, hàng nhái
- Môi trường chính trị - luật pháp:
2.1.1. Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài:
- Môi trường văn hóa – xã hội:
★ Vi t Nam là m t qu c gia t do ệ ộ ố ự
v tôn giáo => vi c phân ph i, ề ệ ố
qu ng cáo s n ph m không ph i ả ả ẩ ả
ch u nhi u ràng bu c ị ề ộ
★ Con người Việt Nam có quan điểm cách tân
★ Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ
và phổ biến mô hình gia đình mở
rộng
2.1.1. Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài:
- Môi trường tự nhiên:
- Môi trường tự nhiên:
★ Nguồn nguyên liệu để sản xuất bột
giặt sẵn có trong nước
★ Việt Nam nằm ở vị trí tương đối
thuận lợi trong khu vực, có đường
bờ biển dài, nhiều cảng biển lớn
★ Là nơi hiếm gặp thảm họa
tự nhiên lớn
★ Môi trường bị ô nhiễm do khói bụi
★ Mùa mưa đồ khó khô, OMO cho ra
sản phẩm : OMO hương ngàn hoa
2.1.1. Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài:
★ Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ của Unilever
Việt Nam luôn được chú trọng và đầu tư thoả đáng, cơ sở vật chất
đầy đủ, trình độ sử dụng máy móc thiết bị cao.
★ Công nghệ hiện đại, kế thừa từ Uniliver toàn cầu, được chuyển
giao nhanh chóng và có hiệu quả rõ rệt (chất lượng sản phẩm cao,
không thua kém hàng nhập ngoại, giá cả phải chăng).
★
★
Tập Đoàn đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm
Tập Đoàn đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm
nhưng thích nghi với nhu cầu của người Việt Nam. Tạo ra những sản
nhưng thích nghi với nhu cầu của người Việt Nam. Tạo ra những sản
phẩm phù hợp với ước muốn của khách hàng
phẩm phù hợp với ước muốn của khách hàng
★
★
Omo kết hợp 3 yếu tố: độ an toàn cho da tay, độ giặt tẩy trắng và
Omo kết hợp 3 yếu tố: độ an toàn cho da tay, độ giặt tẩy trắng và
hương thơm của bột giặt vào cùng một sản phẩm
hương thơm của bột giặt vào cùng một sản phẩm
★ Unilever đã ứng dụng các
chương trình quảng cáo trên các
phương tiện truyền thông, hệ
thống viễn thông, thông tin liên
lạc, Internet, …
- Các nhãn hàng của Omo:
★ Omo có đa dạng chủng loại: Omo tẩy trắng, Omo hương ngàn hoa, Omo
tẩy hết 99% vết bẩn, Omo matic dùng cho máy giặt.
★ Có thể nói các loại sản phẩm của omo rất đa dạng, phù hợp với từng yêu
cầu sử dụng của khách hàng: Từ bột giặt tay, giặt máy, nước giặt, với các
khối lượng, thể tích khác nhau phù hợp nhu cầu tiêu dùng,omo cũng không
ngừng cải tiến mẫu mã,chất lượng,
2.1.1. Môi trường vĩ mô
* Thách thức từ các yếu tố môi trường
bên ngoài:
Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường
(hội nhập WTO) mở ra thêm nhiều đối thủ cạnh tranh.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam còn thấp,
tỷ lệ lạm phát cao
Price ?
- Môi trường kinh tế:
Khó
Khó
khăn
khăn
- Môi trường chính trị - pháp luật:
- Môi trường chính trị - pháp luật:
Luật thuế còn chưa ổn định, thuế
quan cao làm cho giá cả tăng
lên, khách hàng có nhiều cân
nhắc khi mua sản phẩm.
Khó
Khó
khăn
khăn
- Môi trường Văn hóa – Xã hội:
- Môi trường Văn hóa – Xã hội:
★ Người Việt theo truyền thống của người Á
Đông đa số không thích những gì giật gân phi
thực tế
★ Phân bổ dân cư không đồng đều, đông đúc ở
thành thị,vùng đồng bằng, thưa thớt ở nông thôn,
vùng đồi núi => khó khăn trong việc phân bổ sản
phẩm do chi phí vận chuyển cao.
★ Một số bộ phận người dân
Việt Nam có xu hướng thích
dung hàng ngoại => Omo
mất một lượng khách hàng
đáng kể.
- Môi trường tự nhiên: chi phí tăng do:
★ Đòi hỏi sản xuất phải kèm theo biện pháp xử
lý chất thải tốt để lấy lòng tin của khách hàng.
★ Do khí hậu thay đổi theo mùa nên các sản phẩm
cũng cần phải đa dạng, luôn cải tiến, đổi mới để
đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
★ Lãnh thổ nước ta 3/4 là đồi núi, do vậy chi phí
vận chuyện đến vùng đồi núi là rất lớn
Khó
Khó
khăn
khăn
Khó
Khó
khăn
khăn
Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại
Việt Nam do chi phí cao, vì vậy phải nhập khẩu từ
nước ngoài nên tốn kém chi phí và không tận dụng
được hết nguồn lao động dồi dào và năng lực có ở
Việt Nam.
Các trung gian marketing: có
nhiệm vụ giúp Unilever Việt Nam truyền
thông, bán và phân phối sản phẩm đến với
người tiêu dùng
Để Omo được phân phối rộng rãi
và rộng khắp thì cần có một hệ thống cung
cấp dịch vụ sản phẩm phù hợp: siêu thị, đại
lý, cơ sở sỉ và lẻ, … trong đó bán lẻ là
thích hợp và số lượng là đông nhất, tuy
nhiên cần linh hoạt đối với từng vị trí,
vùng, … có phân phối riêng.
2.1.2. Môi trường vi mô
2.1.2. Môi trường vi mô
(1) Các trung gian marketing:
Khách hàng : là đối tượng, là nhân tố tạo nên thị trường.
- Người tiêu dùng có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại sản phẩm Omo;
- Cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi nhuận; đối với nhóm này thương
sử dụng với mục đích như cung cấp cho nhân viên, hay các chiến dịch cộng
đồng;
- Khách hàng quốc tế: Omo không chỉ cung cấp trong nước mà còn quốc tế,
đối tượng này giúp Omo vươn ra tầm quốc tế, thương hiệu Omo nổi tiếng do
đó cần có chính sách và phát triển hơn nữa.
2.1.2. Môi trường vi mô
2.1.2. Môi trường vi mô
(2) Khách hàng:
OMO là mặt hàng tiêu
dùng thiết yếu nên đối
thủ cạnh tranh là tất
yếu xảy ra, hiện nay
sản phẩm cạnh tranh
khốc liệt với Omo là
Tide của P&G.
2.1.2. Môi trường vi mô
2.1.2. Môi trường vi mô
(3) Đối thủ cạnh tranh: