Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Toán 5 - tuần 22, ngắn, dễ sửa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.17 KB, 11 trang )

TIẾT 106
Luyện tập
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bò bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV cùng cả lớp nhân xét, sửa chữa.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.


Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật là :
(25 + 1,5)
×
2
×
18 = 954 (dm
2
)
Diện tích toàn phần hình hộp CN :
954 + (25
×
1,5)
×
2 = 1029 (dm
2
)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật là :
4 1 1 2
( ) 2
5 3 4 5
+ × × =
(m
2
)
215
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS tự làm.

- GV cùng cả lớp nhân xét, sửa chữa.
Bài 3 :
- Tổ chức cho HS làm bài bằng hình thức
hỏi-đáp (theo hình vẽ) :
- GV kết luận kết quả đúng.
Diện tích toàn phần hình hộp CN :

2 4 1 4
( ) 2
5 5 3 5
+ × × =
(m
2
)
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.
Bài giải
Đổi 8dm = 0,8m.
Diện tích xung quanh HHCN là :
(1,5 + 0,6)
×
2
×
0,8 = 3,36 (m
2
)
Diện tích cần quét sơn là :
3,36 + (1,5
×
0,6) = 4,26 (m

2
)
Đáp số : 4,26 m
2
.
- HS hỏi-đáp nhanh kết quả từng trường
hợp.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng là :
a) Đ ;
b) S ;
c) S ;
d) Đ.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
216
TIẾT 107
Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phương
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy

tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bò một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành công thức tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương
- Cho HS quan sát hình và nêu nhận xét.
- GV nhận xét : Hình lập phương là hình
hộp đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau.
- Dựa vào cách tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật, em hãy nêu cách diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập

- HS nêu nhận xét : Các mặt của hình lập
phương là các hình vuông bằng nhau
- HS nêu : Diện tích xung quanh của hình
lập phương bằng diện tích một mặt nhân
với 4. Diện tích toàn phần của hình lập
phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
217
phương.
- Gọi HS nhắc lại.
* Ví dụ : Tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập phương
có cạnh là 5cm.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV cùng cả lớp nhân xét, sửa chữa.
Bài 2 :
- GV lưu ý HS bài toán cho hình lập
phương không nắp ta tính diện tích toàn
phần bằng cách nào ?
- Cho HS tự giải vào vở, 1 em làm bảng
phụ.
- GV kết luận kết quả đúng.
- Nhiều HS nhắc lại như SGK.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp giải vào vở
nháp.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập
phương là :
(5

×
5)
×
4 = 100 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương là :
(5
×
5)
×
6 = 150 (cm
2
)
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.
Bài giải
Diện tích xung quanh HLP là :
(1,5
×
1,5)
×
4 = 9 (m
2
)
Diện tích toàn phần của HLP là :
(1,5
×
1,5)

×
6 = 13,5 (m
2
)
- Tính diện tích toàn phần của cái hộp
không nắp hình lập phương bằng diện tích
một mặt nhân với 5.
- HS giải vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Diện tích tấm bìa cần làm hộp là :
(2,5
×
2,5)
×
5 = 31,25 (dm
2
)
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
218
5cm

5cm
5cm
TIẾT 108
Luyện tập
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương để giải một số bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhân xét, sửa chữa.
Bài 2 :
- GV cho các nhóm làm việc với SGK.
- GV để sẵn các hình như SGK vào 4 cái
hộp cho các nhóm thi đua tìm mảnh bìa
có thể gấp thành hình lập phương dán lên
bảng.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
Bài giải
Đổi 2m 5cm = 2,05m.
Diện tích xung quanh HLP là :
(2,05
×
2,05)
×
4 = 16,81(m
2
)
Diện tích toàn phần của HLP là :
(2,05
×
2,05)
×
6 = 25,215 (m
2
).
- 4 nhóm làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện 4 nhóm thi đua tìm nhanh.
219

- GV nhận xét, kết luận : Hình 3 và hình
4 là gấp được hình lập phương.
Bài 3 :
- Cho HS tự làm rồi nêu kết quả.
- Mời 4 em đọc kết quả và giải thích cách
làm của mình.
- GV kết luận kết quả đúng.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng là hình
3 và hình 4.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS đọc kết quả và nêu cách làm của
mình.
- HS cùng GV thống nhất kết quả đúng là
a) S ;
b) Đ ;
c) S ;
d) Đ.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
220
1cm
1cm

1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
TIẾT 109
Luyện tập chung
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên
quan đến các hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật, lập phương.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhân xét, sửa chữa.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của HHCN là :
(2,5 + 1,1)
×
2
×
0,5 = 3,6(m
2
)
Diện tích toàn phần của HHCN là :
3,6 + (2,5
×
1,1)
×
2 = 9,1(m
2
).
b) Diện tích xung quanh của HHCN là :
3m = 0,3dm
(0,3 + 15)

×
2
×
9 = 275,4 (dm
2
)
Diện tích toàn phần của HHCN là :
275,4 + (0,3
×
15)
×
2 = 284,4(dm
2
)
221
Bài 2 :
- Tổ chức làm bài như bài 1.
- GV dán lên bảng bảng như SGK, gọi
HS lên bảng điền vào.
Bài 3 :
- GV chia lớp làm các nhóm thi đua làm
nhanh.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng điền.
- HS cùng GV thống nhất kết quả đúng.
- Các nhóm làm việc, sau đó nêu kết quả.
- Đáp án : Nếu hình lập phương có cạnh
là 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập
phương nầy lên 3 lần thì diện tích xung

quanh và diện tích toàn phần của nó sẽ
gấp lên 6 lần.
- HS giải thích kết quả tìm được.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương, hình hộp chữ nhật.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
222
TIẾT 110
Thể tích của một hình
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bò đủ hình lập phương nhỏ cho các nhóm thi xếp hình bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật, lập phương.
- GV nhận xét, cho điểm.

- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng về thể tích
của một hình
- GV cho HS quan sát hình sau và trả lời
câu hỏi :
+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể
tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình
hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập
phương.
+ Thể tích hình C lớn hơn hay bé hơn thể
- HS lần lượt quan sát hình và trả lời câu
hỏi :
+ HS trả lời, các bạn khác nhận xét.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D
223
C
D
tích hình D ?
+ Nhận xét thể tích P so với hình M và
N ?
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời câu
hỏi như SGK.

- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Bài 2 :
GV hướng dẫn như bài 1.
Bài 3 :
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh
bằng cách xếp các hình lập phương nhỏ
thành nhiều hình hộp chữ nhật (GV chuẩn
bò đủ hình lập phương nhỏ cho các nhóm
chơi).
- GV nêu yâu cầu của trò chơi.
- Cho các nhóm thi xếp hình theo yêu cầu
+ Thể tích của hình P bằng tổng thể tích
các hình M và N .
- HS trả lời câu hỏi :
+ Hình A có 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
- HS trả lời câu hỏi :
+ Hình A có 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có 26 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B có thể tích bé hơn hình A.
- Các nhóm thực hiện.
Đáp án : có 5 cách xếp 6 hình lập phương
nhỏ cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật :
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV lưu ý cho HS về thể tích của 1 hình.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò
bài học sau.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
224

P
M
N
1cm
1cm
A
B
A
225

×