Tuần 22
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lớt đáy, lu cữu, ngôi làng, đất liền..
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
nhữg từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bải phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ng trờng, vàng lới, lới đáy, lu cữu, làng biển, chân trời.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen
thuộc tới lập làng ở một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 35 - 37 SGK.
- Tranh ảnh về làng đảo, làng chài lới.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi
về nội dung bài:
- Nhận xét HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hỏi:
+ Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần này?
+ Tên của chủ điểm, tran minh hoạ chủ điểm gợi
cho em nghĩ đến những ai?
- Giới thiệu: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình
viết về những con ngời đang ngày đêm vất vả để
giữ gìn cuộc sống thanh bình cho chúng ta. Bài tập
đọc hôm nay nói về những ngời lao động bình th-
ờng, rất gần gũi với chúng ta. Các em cùng học
bài: "Lập làng giữ biển" để biết về họ.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Một học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài
và lần lợt trả lời câu hỏi trong SGK.
- Trả lời:
+ Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.
+ Tên của chủ điểm và trah minh hoạ
gợi cho chúng ta nghĩ đến những con
ngời luôn giữ gì cuộc sống thanh bình
cho mọi ngời nh các chú công an, bộ
đội biên phòng.
- Quan sát tranh minh hoạ và lắng
nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài theo đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
+ Em hiểu thế nào là làng biển, dân chài?
- GV chia HS thành các nhóm. Yêu cầu HS đọc
thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
cuối bài.
- GV mời HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo
kết quả tìm hiểu bài.
- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm, giải thích
thêm.
- Yêu cầu tìm hiểu bài. Đọc thầm toàn bài, trao đổi
với bạn để trả lời.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng mới hiện ra nh thế nào qua lời nói
của bố Nhụ?
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy
nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch
lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào?
- HS đọc theo cặp.
- Theo dõi đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau giải thích.
+ Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc
trên đảo.
+ Dân chài: ngời dân làm nghề đánh
cá.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1 HS điều khiển.
+ Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.
+ Họp làng để đa cả làng ra đảo, đa dần
cả nhà Nhụ ra đảo.
+ ở đây đất rất rộng, bãi dài, cây xanh,
nớc ngọt, ng trờng gần, đáp ứng đợc
mong ớc bấy lâu nay của những ngời
dân chài là có đất rộng để phơi đợc một
vàng lới, buộc đợc một con thuyền.
+ Việc lập làng mới ngoài đảo mang
đến cho bà con dân chài nơi sinh sống
mới có điều kiện thuận lợi hơn và cò là
để giữ đất của nớc mình.
+ Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết
tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới,
buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi
ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trờng
học, có nghĩa trang.
+ Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng,
vặn mình, hai má phập phồng nh ngời
súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý
tởng hình thành trong suy tính của con
trai ông quan trọng nhờng nào.
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng
Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu
đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời.
+ Câu chuyện ca ngợi những ngời dân
chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc
để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
- Giảng: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những ngời
dân chài dũng cảm, dám rời bỏ mảnh đất quê hơng
quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển
khơi. Việc làm của họ không chỉ phục vụ cho
riêng họ là xây dựng một cuộc sống mới tốt đẹp
hơn mà còn là giữ một vùng biể trời của Tổ quốc
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 Hs phân vai đọc toàn bài. HS cả lớp theo
dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật và
nội dung bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến về giọng đọc. GV kết
luận về giọng đọc.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu đợc điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cao Bằng.
quốc.
- Lắng nghe.
- HS đọc phân vai.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung và
thống nhất.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc
Toán (Tieỏt 106)
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để
giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm của tiết trớc.
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế
nào ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm
các bài toán luyện tập về tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.
- 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần hình hộp
chữ nhật.
- Nghe xác định nhiệm vụ của bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
a) 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật đó là:
( 25 + 15 )
ì
2
ì
8 = 1440 ( dm
2
)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:
1440 + 25
ì
15
ì
2 = 2190 ( dm
2
)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật đó là:
(
4
5
+
1
3
)
ì
2
ì
1
4
=
17
30
( m
2
)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:
17 4 1 33
2
30 5 3 30
+ ì ì =
( m
2
)
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế
nào?
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính đợc diện tích quét sơn
của thùng?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Nhắc
HS đây là bài tập trắc nghiệm, phần tính diện
tích xung quanh và diệnn tích toàn phần của 2
hình các em làm ra nháp, chỉ cần ghi đáp án em
chọn vào vở bài tập.
- GV mời HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS
hiểu bài, làm bài đúng, động viên các HS khác
cố gắng.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện
thêm.
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài
- HS nêu:
+ Chiếc thùng tôn không có nắp, dạng
hình hộp chữ nhật có các kích thớc nh
sau:
Chiều dài: 1,5 m
Chiều rộng: 0,6 m
Chiều cao: 8 dm
+ Tính diện tích đợc quét sơn hay chính
là diện tích mặt ngoài của thùng.
+ Diện tích quét sơn của thùng chính là
diện tích xung quanh cộng với diện tích
một mặt đáy của hình hộp chữ nhật có
các kích thớc đã cho vì thùng không có
nắp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh thùng là:
( 1,5 + 0,6)
2 0,8 3,36ì ì =
(m
2
)
Vì thùg không có nắp nên diệ tích mặt
ngoài đợc quét sơn là:
3,36 1,5 0,6 4,26+ ì =
(m
2
)
Đáp số: 4,26 m
2
- 1 HS nhận xét.
- Hs làm bài theo các bớc.
+ Tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hai hình.
+ So sánh với các câu nhận xét để chọn
câu phù hợp.
- HS nêu:
a,d: Đúng
b,c: Sai
Đạo đức:
Uỷ ban nhân dân xã ( phờng ) em ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Uỷ ban nhân dân (UBD ) xã, phờng là cơ quan hành chính nhà nớc. Luôn chăm sóc và bảo vệ
các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em.
- Vì vậy, mọi ngời đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
2. Thái độ
HS tôn trọng UBND phờng, xã, đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng
UBND xã, phờng và không đồng tình với những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối
với UBND phờng, xã.
3. Hành vi
- HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNND phờng, xã.
- HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phờng , xã tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về UBND phờng, xã.
- Mặt cời mặt mếu.
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ ghi tình huống.
- Bảng phụ các băng giấy.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND ph-
ờng, xã
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực
hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND
phờng, xã để thực hiện giải quyết.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài
tập 2.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm
cách giải quyết các tình huống đó.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
+ Đối với những công việc chung công việc
đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND xã em
có thái độ nh thế nào?
- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em
phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động
chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt
- HS đa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà:
Mỗi HS nêu 1 ý kiến.
- HS nhắc lại những ý đúng trên bảng.
- HS đọc tình huống.
a. Em tích cực tham gia và độg viên,
nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và
tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố
mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết
+ Em tích cực tham gia và động viên,
nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
nhất.
Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với
UBND phờng, xã
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả
làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà
UBND xã đã làm cho trẻ em.
- Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi chúng ta
ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở
địa phơng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm nh sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong
muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở
địa phơng để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại đợc
tốt hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- Giúp HS xác định những công việc mà UBND
phờng, xã có thể thực hiện.
- GV nhận xét tinh thân học tập của HS.
* Củng cố Dặn dò
- GV kết luận: UBND xã là cơ quan lãnh đạo
cao nhất ở địa phơng. UBND phải giải quyết rất
nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi
ngời dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống
tốt nhất. Ttrẻ em là đối tợng đợc quan tâm chăm
sóc đặc biệt.
- Hỏi: Để công việc của UBND đạt kết quả tốt,
mọi ngời phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng
- HS làm việc theo nhóm.
+ Nhận giấy, bút
+ Các HS thảo luận, viết ra các mong
muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ em
ở địa phơng học tập và sinh hoạt đạt kết
quả tốt hơn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
- Lắng nghe.
- Mọi ngời đều phải tôn trọng UBND,
tuân theo các quy định của UBND, giúp
đỡ UBND hoàn thành công việc.
Toán ( tieỏt 107 )
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần Của
hình lập phơng
I. Mục tiêu
Giúp HS :
+ Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy tắc tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+ Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng để
giải các bài toán có liện quan.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng
dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm
cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phơng.
2.1 Hớng dẫn lập công thức tính diện tích
xung quanh của hình lập phơng
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình lập ph-
ơng sau đó yêu cầu :
+ Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phơng
và hình chữ nhật.
+ Có bạn nói : "Hình lập phơng là hình hộp
chữ nhật đặc biệt". Theo em, bạn đó nói đúng
hay nói sai ? vì sao ?
+ Hãy nhắc lại cho cả lớp biết diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật là gì ?
+ Vậy diện tích xung quanh của hình lập ph-
ơng là gì ?
+ Diện tích các mặt của hình lập phơng có gì
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS cả lớp quan sát hình, thảo luận để
giải quyết yêu cầu.
+ Hình lập phơng có các điểm giống với
hình chữ nhật là :
Có 6 mặt
Có 8 đỉnh
Có 12 cạnh
Các mặt của hình lập phơng là hình
vuông, mà hình vuông lại là hình chữ nhật
đặc biệt.
+ Hình lập phơng chính là hình chữ nhật
đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều rộng,
chiều cao của hình chữ nhật bằng nhau thì
nó chính là hình lập phơng.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
+ Diện tích xung quanh của hình lập ph-
ơng cũng là tổng diện tích của 4 mặt bên.
+ Các mặt của hình lập phơng có diện tích
đặc biệt ?
+ Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể
làm nh thế nào ?
- GV nêu bài toán : Một hính lập phơng có cạnh
là 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập
phơng đó.
- GV nhận xét bài làm của HS, nhắc các em hai
bớc tính trên có thể gộp thành một bớc tính.
- GV hỏi lại : Hãy nêu quy tắc tính diện tích
xúng quanh của hình lập phơng ?
2.3 Hớng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn
phần của hình lập phơng.
- GV hỏi :
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
là diện tích của mấy mặt ?
+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phơng
là diện tích của mấy mặt?
+ Có thể tính tổng diện tích của cả 6 mặt của
hình lập phơng nh thế nào ?
+ Nh vậy, để tính đợc diện tích toàn phần của
hình lập phơng ta có thể làm nh thế nào?
- GV nêu bài toán : Một hình lập phơng có cạnh
dài 5cm, Hãy tính diện tích toàn phần của hình
lập phơng đó.
- GV nhắc lại hai bớc tính trên có thể gộp làm
một bớc tính.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập
phơng ta làm nh thế nào ?
2.4 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.
bằng nhau.
+ Ta có thể lấy diện tích của một mặt
nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Diện tích của một hình lập phơng đó là :
5 x 5 = 25 (cm
2
)
Diện tích xung quanh của hình lập phơng
là
25 x 4 = 100 (cm2)
- Một vài HS nêu trớc lớp : Muốn tính
diện tích xung quanh của hình lập phơng
ta lấy diện tích của một mặt rồi nhân với
4.
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật là diện tích của cả 6 mặt.
+ Diện tích toàn phần của hình lập phơng
là diện tích của cả 6 mặt.
+ Để tính tích của cả 6 mặt của hình lập
phơng ta lấy diện tich một mặt rồi nhân
với 6.
+ Để tính đợc diện tích toàn phần của
hình lập phơng ta có thể lấy diện tích một
mặt rồi nhân với 6.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
Diện tích của một hình lập phơng đó là :
5 x 5 = 25 (cm
2
)
Diện tích toán phần của hình lập phơng là:
25 x 6 = 150 (cm
2
)
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phơng
là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập phơng đó
- Nhận xét bài của học sinh.
? Hãy nêu quy tắc tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình lập phơng ?
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho em biết những gì ?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?
+ Diện tích bìa cần làm hộp (không tính mép
dán, là diện tích của mấy mặt)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phơng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
là :
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (cm
2
)
Đáp số : S
xq
= 9m
S
tp
= 13,5m
2
- 1 HS đọc bài làm trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- HS :
+ Bài tập cho biêt :
Chiếc hộp lập phơng không có nắp.
Cạnh dài 2,5dm.
+ Bài tập yêu cầu tính diện tích bìa cần
làm hộp (không tính mép dán)
+ Là diện tích 5 mặt của hình lập phơng,
vì hộp không có nắp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là :
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm
2
)
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( Nghe - viết )
Hà Nội
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhe - viết đúng đẹp đoạn trích trong bài thơ Hà Nội.
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dung dạy học
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng nhóm.
Tên bạn nam
trong lớp
Tên bạn nữ
trong lớp
Tên anh hùng
nhỏ tuổi, trong
lịch sử nớc ta
Tên sông (hoặc
hồ, núi đèo)
Tên xã (hoặc, ph-
ờng xã, huyện
quận)
Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam : Khi viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho hai HS viết vào
bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các tiếng có
âm đầu r/d/gi hoặc thanh hỏi/ thanh ngã ở bài
trớc.
- Nhận xét chữa bài của HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết
1 đoạn trong bài thơ Hà Nội của nhà thơ Trần
Đăng Khoa và thực hành viết danh từ riêng là
ngời, tên địa lí Việt Nam.
2.2 Hớng dẫn nghe và viết chính tả
a, Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- GV nêu câu hỏi :
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết chong chóng
trong đoạn thơ thực ra là cái gì ?
+ Nội dung đoạn thơ là gì ?
b, Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- HS đọc và viết các từ.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1
+ Đó là cái quạt thông gió.
+ Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái
gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp.
- Nêu các từ : Hà Nội, chong chóng, Hồ
Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột,
phủ Tây Hồ...
- Đọc và tập viết những từ vừa nêu.
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi, chấm bài.
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Hỏi :
? Tìm những danh từ riêng là tên ngời, tên địa
lí trong đoạn văn.
? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Tổng kết cuộc thi
3. Củng cố dặn dò
Hỏi : Hãy nêu ắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Hà Nội, quy
tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. chuẩn
bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Tên ngời : Nhụ, tên địa lí Việt Nam :
Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
+ Khi viết tên ngời tên điạ lí Việt Nam
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc
lớp
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm mỗi nhóm 5 HS.
+ GV cử trọng tài để theo dõi.
- Hình thức : Thi viết tên tiếp sức.
- Yêu cầu : Một cột viết 5 tên riêng theo
đúng nội dung của từng cột. Mỗi HS chỉ
viết 1 tên rồi chuyển bút cho bạn. Nhóm
nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng.
- Tiêu chí đánh giá :
+ Điền đúng 1 tên riêng 1 điểm.
+ Mỗi cột viết đẹp, sạch đợc 1 điểm.
+ Tổng cộng 30 điểm.
- Chấm điểm nhóm viết nhanh nhất.
- Các trọng tài công bố điểm của từng
nhóm.
- 2 HS lần lợt trả lời.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghé bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Làm đúng các bài tập: điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ
trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập .
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng dặt câu ghép thể hiện quan hệ
nguyên nhân - kết quả dùng gạch chéo (/) để ngăn
cách vế câu, phân tích ý nghĩa các vế câu.
- Gọi Hs dới lớp nhắc lại cách nói các vế câu ghép
bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ nguyên nhân -
kết quả.
- Gọi HS nhận xét bạnn trả lời câu hỏi và bài bạn
làm trên bảng.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học
cách nối các vế câu ghép bằng quann hệ từ chỉ quan
hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
2.2. Tìm hiểu bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gợi ý HS cách làm bài:
- Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu
trong mỗi câu ghép.
+ Gạch dới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
+ Nhận xét cách nối các vế câu trong 2 câu ghép có
gì khác nhau.
+ Nhận xét cách sắp xếp các vế trong hai câu ghép
có gì khác nhau.
- Gọi HS nêu bài làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe.