TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO
(BẢN 1)
1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ
GIỚI (WTO)
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Tiền thân của Tổ chức thương mại thế
giới là Hiệp định chung về thuế quan và
mậu dịch (The Geneval Agreement On
Tariff And Trade – GATT).
- GATT được thành lập năm 1947 với 23
nước sáng lập viên xây dựng các hiệp định
về thuế quan và thương mại, có hiệu lực từ
11/1948 và đến hết 1994, GATT trải qua 8
vòng đàm phán với các nước sau:
+ Vòng 1: từ 10/04 đến 30/11/1947
tại Geneva, GATT ra đời, 23 nước
sáng lập đã thỏa thuận 1 hiệp định
cắt giảm thuế quan (nhập khẩu)
45.000 mặt hàng (1/5 lượng giao
dịch toàn cầu).
+ Vòng 2: năm 1949 tại Annecy
(Pháp), có 33 nước tham gia, xác
định giảm 35% thuế dành cho 5000
danh mục mặt hàng.
+ 1950, GATT-3 tại Torquay(Anh)
: trao đổi và nhượng bộ 8700
nhượng bộ thuế quan dẫn đến việc
cắt bỏ 25% so với năm 1948.
+ 1956, GATT-4 tại Genove giảm
quan thuế trị giá 25 tỉ USD.
+ 1958, GATT-5 (vòng Dellen- tên
ngoại trưởng Mỹ thời đó) kéo dài
đến tháng 01/1962 đạt 4400 nhượng
bộ quan thuế trị giá 4.9 tỉ USD (có
45 nước tham gia).
+ 1964, GATT-6 (vòng Kennedy)
ký vào năm 1967, một hiệp định
giữa 50 nước chiếm 75% mậu dịch
thế giới.
+ 1973, GATT-7 tại Tokyo (99
nước ) kết thúc vào năm 1979, giảm
quan thuế trị giá 300 tỉ USD, đạt
mức thuế quan trung bình (từ 0.7
đến 4.7 %) đối với các hàng chế tạo
của 9 thị trường công nghiệp lớn
nhất thế giới.
+ 1982, Hội nghị Bộ trưởng GATT
tại Geneve khẳng định lại vị trí của
các nguyên tắc GATT về cư xử
trong thương mại quốc tế, đồng thời
đưa ra một chương trình làm cơ sở
để GATT tổ chức 1 vòng đàm phán
mới.
+ 1986, GATT-8 tại Punta Del Este
(Uruguay) đàm phán về thương mại
hàng hóa và dịch vụ, vòng đàm
phán kéo dài đến 1993 (123 nước
tham gia), trị giá thương mại tăng
lên nhờ kết quả của vòng đàm phán
lên đến gần 4 ngàn tỷ USD. Sau
vòng này mức thuế NK bình quân
chỉ còn 3.9%.
+ 15/4/1994 tại Marrakesh (Maroc)
các nước thành viên của GATT đã
ký kết hiệp định thành lập Tổ chức
thương mại thế giới (WTO). Như
vậy, WTO đi vào hoạt động ngày
01/01/1995 là một tổ chức hoạt
động độc lập với hệ thống Liên hợp
quốc
+ Vòng đàm phán Doha 11/2001 –
07/2004: Vòng đàm phán Doha
được coi là vòng đàm phán thứ 9 kể
từ khi Hiệp định GATT ra đời năm
1947, được phát động tại Hội nghị
Bộ trưởng WTO tại Doha của
Quarta.
1.2 So sánh GATT và WTO
* Khác nhau:
GATT WTO
- Là một loạt các
quyết định, hiệp
định, không có nền
tảng về thể chế. Điều
hành nó chỉ là một
ban thư ký nhỏ gắn
nó với mục đích ban
đầu là cố gắng thành
lập tổ chức thương
mại quốc tế vào
- Là 1 tổ chức
thường trú có ban
thư ký riêng với
450 nhân viên được
lãnh đạo bởi 1 TGĐ
và 4 PTGĐ
- Mang tính cam
nhưng năm 40
- Mang tình tạm
thời, được thay đổi
bổ sung qua các
vòng đàm phán
thương mại
- Được áp dụng cho
thương mại hàng
hóa
- Đến những năm 80
nhiều hiệp định mới
được bổ sung có tính
chất đa phương, do
đó mang tính chọn
lọc tự nhiên
- Chậm hơn
kết cố định và vĩnh
viễn
- Bao hàm cả
thương mại dịch vụ
và các khía cạnh
liên quan, như vấn
đề sỡ hữu trí tuệ,
hoạt động đầu tư
- Bao gồm các cam
kết của các nước để
trở thành thành
viên đầy đủ.
- Hệ thống giải
quyết tranh chấp
nhanh hơn, tự động
hóa hơn, ít bị tắt
nghẽn, việc thực
hiện các phán quyết
về giải quyết tranh
chấp cũng dễ dàng
bảo đảm hơn.
* Giống nhau:
- Là một công cụ đa biên.
- Tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệ
giữa các các quốc gia trong hoạt động
thương mại quốc tế.
1.3 Mục tiêu hoạt động:
WTO với tư cách là một tổ chức
thương mại của tất cả các nước trên thế
giới, thực hiện những mục tiêu đã được
nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định
GATT 1947 là nâng cao mức sống của
nhân dân các thành viên, đảm bảo việc làm
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương
mại, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
của thế giới. Cụ thể WTO có 3 mục tiêu
sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng
hóa và dịch vụ trên thế giới, phục vụ cho
sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ
môi trường.
- Thúc đẩy sự phát triển của các thể chế thị
trường, giải quyết các bất đồng và tranh
chấp thương mại giữa các nước thành viên
trong khuôn khổ của hệ thống thương mại
đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ
bản của Công pháp quốc tế, bảo đảm cho
các nước đang phát triển đặc biệt là những
nước kém phát triển nhất được thụ hưởng
những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của
thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu
phát triển kinh tế của các nước này và
khuyến khích các nước này ngày càng hội
nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc
làm cho người dân các nước thành viên,
bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động
tối thiểu được tôn trọng.
1.4 Các nguyên tắc hoạt động:
1.4.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử:
thể hiện qua 2 quy chế
- Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc (Most
Favoured Nation - MFN) : là quy chế mỗi
nước thuộc WTO phải dành cho sản phẩm
nhập khẩu từ 1 quốc gia thành viên khác
đối xử không kém ưu đãi hơn so với sản
phẩm nhập khẩu từ một nước thứ 3 khác.
- Quy chế đối xử quốc gia (National
Treatment - NT): là quy chế mà thành viên
mỗi nước thành viên của WTO không
giành cho sản phẩm nội địa (do các Doanh
nghiệp trong nước sản xuất) những ưu đãi
hơn so với sản phẩm của nước ngoài ( ưu
đãi về thuế, điều kiện vệ sinh, điều kiện
kinh doanh).
1.4.2 Nguyên tắc điều kiện hoạt động
thương mại ngày càng thuận lợi, tự do
hơn thông qua đàm phán
Đòi hỏi mỗi nước phải xây dựng lộ
trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi
thuế theo thỏa thuận đã thông qua ở các
vòng đàm phán song phương và đa phương
để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự
do hóa thương mại. Trong trường hợp này
phải xây dựng môi trường cạnh tranh lành
mạnh, bình đẳng giữa các sản phẩm trong
nước và sản phẩm nhập khẩu.
1.4.3 Nguyên tắc xây dựng môi trường
kinh doanh dễ dự đoán
Với nguyên tắc này, chính phủ của
các nước thuộc thành viên WTO không
thay đổi cơ chế chính sách kinh tế, trong
đó có hàng rào thương mại một cách tùy
tiện gây khó khăn cho các doanh nghiệp và
các nhà nhập khẩu trong việc thực hiện các
chính sách, kinh doanh dài hạn của mình.
1.4.4 Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh
doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng
Với nguyên tắc này, chính phủ của
các nước thuộc thành viên WTO ngoài
việc thực hiện nghiêm chỉnh hai cơ chế
MFN và NT, thì còn phải giảm việc áp
dụng các biện pháp cạnh tranh không bình
đẳng như: trợ giá, tài trợ xuất khẩu, …
hoặc áp dụng các biện pháp dành đặc
quyền đặc lợi trong kinh doanh cho một
nhóm doanh nghiệp (ví dụ như doanh
nghiệp nhà nước).
1.4.5 Nguyên tắc giành một số ưu đãi về
thương mại cho các nước đang phát triển
WTO áp dụng các nguyên tắc này
thông qua các biện pháp:
- Giành ưu đãi về thuế nhập khẩu khi
thâm nhập vào thị trường các nước
công nghiệp phát triển (GSP)
- Không phải thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ của WTO như các nước công
nghiệp phát triển
- Thời gian quá độ để điều chỉnh
chính sách kinh tế và thương mại
phù hợp với quy định của WTO dài
hơn
1.5 Các hiệp định chính của WTO
Hiệp định GATT là một văn bản đồ sộ,
bao gồm nhiều lĩnh vực, những nội dung
cốt lõi của Hiệp định bao gồm 4 vấn đề cơ
bản, thể hiệp trong 4 Hiệp định
1.5.1 Thương mại hàng hóa
- Thực hiện nguyên tắc đối xử Tối huệ
quốc (MFN) đối với hàng hóa nhập khẩu
(NK) có xuất xứ từ các nước khác nhau và
nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối với
hàng NK và hàng sản xuất trong nước –
tức là không có sự phân biệt đối xử về thuế
nội địa, về chính sách giá, các loại phí, các
phương pháp tiếp cận thị trường, vận tải,
phân phối hàng hóa và lưu kho … giữa
hàng hóa sản xuất trong nước và hàng NK.
- WTO thừa nhận thuế quan (thuế NK) là
biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy
nhất được áp dụng vì đây là biện pháp bảo
hộ mậu dịch mang tính minh bạch, ít bóp
méo thương mại nhất. Các hàng rào bảo hộ
mậu dịch phi thuế quan như: hệ thống giấy
phép, hạn ngạch và các biện pháp hạn chế
mậu dịch khác cần được bãi bỏ.
- Các nước thuộc WTO phải giảm thuế
quan và không tăng thuế nhập khẩu để tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương
mại. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp các
nước công nghiệp phát triển cắt giảm bình
quân 36% các dòng thuế và mỗi dòng cắt
giảm 15% mức thuế. Với các nước đang
phát triển con số tương ứng là 24 và 10.
Thời gian thực hiện cắt giảm là 10 năm bắt
đầu từ 01/1995. trong lĩnh vực công nghiệp
các nước phát triển cắt giảm 40% thuế và
đưa mức thuế nhập khẩu hàng công nghiệp
từ 6,3% bình quân xuống còn 3,8%. Thời
gian cắt giảm thuế đối với hàng công
nghiệp đến 01/2000 phải thực hiện xong.
- Về áp dụng các biện pháp hạn chế số
lượng nhập khẩu
Các biện pháp phi thuế cần được bãi bỏ,
tuy nhiên trong trường hợp cần thiết vẫn
có thể áp dụng như: đảm bảo an ninh quốc
gia, bảo vệ văn hóa truyền thống, môi
trường, sức khoẻ cộng đồng… Nếu chính
phủ vẫn duy trì biện pháp giấy phép nhập
khẩu thì WTO quy định cấp giấp phép
nhập khẩu phải đơn giản, rõ ràng và dễ dự
đoán. Các Chính phủ phải công bố thông
tin đầy đủ cho các nhà kinh doanh biết
giấp phép được cấp như thế nào và căn cứ
để cấp. Khi đặt ra các thủ tục cấp giấy
phép nhập khẩu mới hay thay đổi các thủ
tục hiện tại, các thành viên phải thông báo
theo những quy định cụ thể cho WTO.
Việc xét đơn nhập khẩu cũng phải tuân thủ
các qui định chặt chẽ.
- Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập
khẩu của các tổ chức và cá nhân không
phân biệt thành phần kinh tế của nước
mình cũng như các tổ chức và cá nhân của
nước thành viên WTO trên lãnh thổ nước
mình.
- Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ
và chống phá giá làm sai lệch thương mại
công bằng.
- Qui định giá trị tính thuế quan và giá giao
dịch thực tế chứ không phải là giá do các
cơ quan quản lý nhà nước áp đặt …
- WTO cho phép các nước thành viên được
duy trì Doanh nghiệp thương mại nhà nước
với điều kiện các doanh nghiệp này hoạt
động hoàn toàn trên cơ chế thị trường.
- Các nước thuộc WTO được áp dụng biện
pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị trường
nội địa , đó là các biện pháp: thuế chống
bán giá, thuế đối kháng , biện pháp tự vệ
khẩn cấp.
+ Phá giá và thuế chống phá giá:
Phá giá xãy ra khi một công ty xuất
khẩu một sản phẩm với giá thấp hơn
giá thông thường tại nước sản xuất.
Khi bán phá giá ở nước nhập khẩu
gây ra cạnh tranh không công bằng
gây thiệt hại cho sản xuất nội địa,
trong trường hợp này WTO cho
phép cho nước thành viên nhập
khẩu đó có quyền đưa ra loại thuế
chống phá giá nhằm tạo nguồn tài
chính bù đắp thiệt hại do hiện tượng
bán phá giá gây nên.
Lưu ý:
Việc đưa thuế chống phá giá phải
tuân thủ các quy chế rất chặt chẽ và
phức tạp do WTO đưa ra.
+ Trợ cấp và thuế đối kháng :
WTO cho phép các nước thành viên
có thể trợ cấp cho các ngành sản
xuất non trẻ phát triển, có khả năng
chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên
không cho phép trợ cấp nông sản.
Và WTO cũng cho phép : nếu hàng
xuất khẩu được trợ cấp gây thiệt hại
cho ngành sản xuất công nghiệp ở
nước nhập khẩu thì nước này có thể
áp dụng thuế đối kháng để hạn chế
áp dụng thuế đối kháng để hạn chế
do thiệt hại do trợ cấp gây nên.
Lưu ý:
WTO cho phép các nước đang phát
triển có thu nhập bình quân đầu
người dưới 1000USD/năm được
phép duy trì các biện pháp trợ cấp
bị cấm như: trợ cấp xuất khẩu, trợ
cấp nông sản… nhưng không được
trợ cấp nhằm thay thế nhập khẩu.
+ Nhập khẩu ồ ạt và biện pháp tự vệ
khẩn cấp:
Khi một mặt hàng nào đó được
nhập khẩu quá nhiều gây thiệt hại
cho sản xuất của một quốc gia thì
WTO cho phép Chính phủ của quốc
gia đó có thể khẩn cấp đưa ra các
biện pháp tự vệ tạm thời kể cả biện
pháp hạn chế số lượng để khắc phục
thiệt hại do hàng nhập khẩu ồ ạt gây
nên.
Lưu ý:
WTO đòi hỏi nước áp dụng
biện pháp tự vệ khẩn cấp
phải có nghĩa vụ thông báo
các biện pháp mà mình áp
dụng với các mặt hàng bị ảnh
hưởng .
Các biện pháp tự vệ khẩn cấp
không được áp dụng khi sản
xuất trong nước gặp khó
khăn do năng lực cạnh tranh
kém có nguyên nhân từ trình
độ quản lý kém, sử dụng
công nghệ lạc hậu, giá thành
sản phẩm trong nước cao …
- Hiệp định dệt may: ATC
+ Hiệp định đa sợi (MFA) ký kết 1974
là thực hiện đến trước thời điểm vòng đàm
phán Urugoay đây là hiệp định điều chỉnh
thương mại quốc tế về mặt hàng dệt may.
Theo tinh thần của Hiệp định này các nước
công nghiệp phát triển có quyền thiết lập
Quota để hạn chế nhập khẩu từ các nước
đang phát triển.
+ Hiệp định dệt may (ATC) thay thế
Hiệp định đa sợi được thảo luận ở vòng
đàm phán Urugoay và bắt đầu có hiệu lực
từ 1995 và thực hiện xong vào năm
31/12/2004. Nội dung chính của ATC là :
các nước thành viên WTO thông qua 4 giai
đoạn giảm hạn ngạch và tiến tới xóa bỏ
hoàn toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005.
+ Nếu Việt Nam là thành viên WTO thì
từ năm 2005 hàng dệt may Việt Nam xuất
khẩu sang các nước không bị hạn chế bởi
các quy định về hạn ngạch xuất khẩu nữa.
1.5.2 Hiệp định chung thương mại dịch
vụ – GATS – General Agreement on
Trade In Services
Hiệp định chung về thương mại
dịch vụ được đưa ra thương thảo ở vòng
đàm phán Urugoay và đã trở thành một
hiệp định quan trọng của WTO.
- Mục tiêu của Hiệp định thương mại – DV
Mở cửa thị trường dịch vụ để kích thích
cạnh tranh nhắm tạo ra nhiều dịch vụ sẵn
sàng hơn, rẽ hơn, chất lượng hoàn hảo hơn
nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh doanh
sản xuất, thương mại, và nâng cao mức
sống nhân dân.
- Phạm vi áp dụng của Hiệp định thương
mại – dịch vụ của WTO:
Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp thuộc
phạm vi các hoạt động chức năng của cơ
quan Chính phủ, cụ thể là việc cung cấp
dịch vụ đó không mang tính chất thương
mại và cạnh tranh với bất cứ nhà cung cấp
nào – các loại dịch vụ khác đều thuộc
phạm vi điều chỉnh của Hiệp định thương
mại dịch vụ của WTO.
+ Các loại dịch vụ đựơc chia thành
12 ngành và 155 phân ngành. Theo
GATS, việc cung cấp các loại dịch
vụ này có thể tiến hành 1 trong 4
phương thức hoặc kết hợp giữa các
phương thức sau:
* Cung cấp dịch vụ qua biên giới
* Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài
* Cung cấp dịch vụ thông qua hiện
diện thương mại
* Cung cấp dịch vụ thông qua sự
hiện diện của thể nhân.
+ Mức độ mở cửa thị trường thương
mại dịch vụ của một quốc gia thành
viên WTO tuỳ thuộc vào kết quả
đàm phán và các cam kết mà quốv
gia đó ký trng lĩnh vực dịch vụ.
- Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thị
trường thương mại dịch vụ:
+ Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Đây là nguyên tắc bắt buộc nhằm
tạo một “sân chơi” bình đẳng cho
các nhà dịch vụ nước ngoài trên thị
trường của nước dịch vụ.
Lưu ý: Nguyên tắc MFN áp dụng
không bao gồm các lĩnh vực được
nước nhập khẩu dịch vụ đưa vào
danh mục loại trừ đãi ngộ tạm thời.
+ Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Nguyên tắc này trong lĩnh vực
thương mại dịch vụ chỉ thực hiện
trên cơ sở kết quả của các cuộc đàm
phán và các cam kết về tiến trình tự
do hoá dịch vụ giữa các thành viên.
Nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với
các lĩnh vực và trong chừng mực đó
cam kết thực hiện chứ không áp
dụng đối với các lĩnh vực mà nước
đó chưa cam kết.
1.5.3 Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan
đến thương mại
Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ có liên
quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS)
bắt đầu có hiệu lực 1/4/1995
- Đối tượng điều chỉnh của Hiệp định
Trips-Agreement on Trade Related
Acpects of intelectual Property Right :
Bản quyền và các quyền có
liên quan
Nhãn hiệu hàng hoá
Chỉ dẫn địa lý
Kiểu dáng công nghiệp
Sáng chế
Thiết kế bố trí mạch thích
hợp
Bí mật thông tin thương mại
Hạn chế các hoạt động chống
cạnh tranh trong các hợp
đồng chuyển giao công nghệ
- Các nguyên tắc chính của Hiệp định
Trips:
+ Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Nguyên tắc này đỏi hỏi một nước thành
viên của WTO giành những ưu đãi, ưu tiên
hoặc miễn trừ áp dụng bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ liên quan đến hoạt động thương
mại cho công dân của một quốc gia thì
cũng phải giành những điều kiện tương tự
cho các công nhân của tất cả các nước
thành viên khác của WTO.
+ Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Với nguyên tắc này mổi nước thành viên
WTO cho các công dân của các nước
thành viên khác những đối xử không kém
thuận lợi hơn về bảo bộ quyền sở hữu trí
tuệ có liên quan đến thương mại so với
công dân của nước mình.
Hai nguyên tắc kể trên có thể không phải
áp dụng trong các trường hợp ngoại lệ
(quy định miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ Hiệp
định Trips của WTO)
Các trường hợp ngoại lệ được quy định cụ
thể trong:
+ Công ước Paris (về bảo hộ sở hữu
công nghiệp)
+ Công ước Berne (về bảo hộ các
tác phẩm văn học và nghệ thuật)
+ Công ước Rome (về bảo hộ người
biểu diễn, người sản xuất bản ghi âm
và các tổ chức phát thanh truyền hình)
+ Hiệp ước Washington (về sở hữu
trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp)
- Thời hạn cần thiết để thực hiện chuyển
đổi hệ thống luật của quốc gia phù hợp với
nội dung của Hiệp định Trips là:
+ Các nước công nghiệp phát triển
1 năm sau khi Hiệp định Trips có hiệu lực
+ Các nước đang phát triển 5 năm
+ Các nước kém phát triển 11 năm
1.5.4 Hiệp định các biện pháp đầu tư liên
quan đến thương mại:(TRIMS –
Agreement on Trade Related Investment
Measures)
- Đối tượng điều chỉnh của TRIMS: chỉ áp
dụng các biện pháp có liên quan đến
thương mại bằng hàng hóa.
- Mục tiêu của TRIMS: tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế.
- Nội dung cơ bản của TRIMS:
+ Cho phép các nhà đầu tư nước
ngoài được hưởng nguyên tắc đối
xử quốc gia NT trong hoạt động đầu
tư sang các nước thành viên thuộc
WTO.
+ Loại bỏ (không áp dụng ) các biện
pháp thương mại gây trở ngại cho
hoạt động đầu tư:
Các biện pháp bắt buộc hay điều
kiện về quy định một “tỷ lệ nội địa
hóa” đối với các doanh nghiệp.
Các biện pháp “cân bằng thương
mại” buộc doanh nghiệp phải tự cân
đối về khối lượng và trị giá cân đối
về khối lượng và trị giá xuất nhập
khẩu, về ngoại hối…
- Thời hạn thực hiện TRIMS:
+ Các nước công nghiệp phát triển
– 2 năm sau khi TRIMS có hiệu lực .
+ Các nước đang phát triển 5 năm.
+ Các nước chậm phát triển 7 năm.
2. VIỆT NAM VÀ WTO
2.1 Lịch sử gia nhập WTO của Việt
Nam
2.1.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO
phải trải qua 6 giai đoạn
Giai đoạn 1: Nộp đơn gia nhập WTO
Giai đoạn 2: Gởi “Bị vong lục về chế độ
ngoại thương của quốc gia”
đến ban thư ký của WTO
Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thương
mại của quốc gia xin gia nhập
Giai đoạn 4: Đưa ra các bản chào ban đầu
về thuế. Bản chào ban đầu về
lộ trình loại bỏ các hàng rào
phi thuế: hạn ngạch, giấy
phép; bản chào ban đầu về
mở cửa thị trường hàng hóa
dịch vụ … để tiến hành đàm
phán với từng nước thành
viên có yêu cầu đàm phán về
từng nội dung hoặc toàn bộ
nội dung nói trên cho tới khi
kết quả đàm phán thỏa mãn
mọi yêu cầu của các nước
thành viên WTO.
Giai đoạn 5: Hoàn thành Nghị định thư gia
nhập WTO. Nghị định thư
được xây dựng trên cơ sở kết
quả đàm phán song phương
và đa phương đã đạt được.
Giai đoạn 6: 30 ngày sau khi Chủ tịch
nước hoặc Quốc hội phê chuẩn.
2.1.2 Các mốc đánh dấu chặng đường gia
nhập WTO của Việt Nam
- 04-01-1995: Đơn xin gia nhập WTO của
Việt Nam được Đại hội đồng tiếp nhận.
- 31-01-1995: Ban xem xét công tác gia
nhập (WP) của Việt Nam được thành lập
với chủ tịch là ông Eirik Glenne, đại sứ Na
Uy tại WTO.
- 24-08-1995: Việt Nam nộp Bị vong lục
về chế độ ngoại thương Việt Nam và gửi
tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến
các thành viên của Ban công tác.
- Năm 1998-1999: Các phiên hỏi và trả lời
với Ban xem xét công tác xét duyệt.
- Đầu năm 2002: Việt Nam gửi bản chào
ban đầu về thuế quan và dịch vụ tới WTO
và bắt đầu tiến hành đàm phán song
phương với một số thành viên trên cơ sở
bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ.
- 09-10-2004: Việt Nam và EU đạt thỏa
thuận về việc Việt Nam gia nhập WTO.
- 09-06-2005: Việt Nam và Nhật Bản đạt
được thỏa thuận cơ bản về vấn đề mở
đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO.
- 12-06-2005: Việt Nam cử một phái đoàn
đàm phán hùng hậu sang Washington
trước thềm chuyến thăm Mỹ chính thức
của Thủ tướng Phan Văn Khải với quyết
tâm đi đến kết thúc đàm phán song
phương.
- 18-07-2005: Việt Nam và Trung Quốc
đạt được thỏa thuận về việc mở cửa thị
trường để Việt Nam gia nhập WTO.
- 31-05-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm
phán song phương với Mỹ – nước cuối
cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán
song phương.
- 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán
đa phương tốt đẹp với các nước. Cuộc đàm
phán trước đó diễn ra căng thẳng và tưởng
chừng không thể kết thúc được cho đến
phút chót.
2.2 Những cam kết lớn của Việt Nam
khi gia nhập WTO
- Theo đó, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với
khoảng 3.800 dịng thuế; rng buộc ở mức
thuế hiện hnh với khoảng 3.700 dịng v rng
buộc theo mức thuế trần - cao hơn mức
thuế suất hiện hành với 3.170 dịng thuế
(chủ yếu l đối với các nhóm hàng như
xăng dầu, kim loại, hóa chất, một số
phương tiện vận tải).
- Thuế suất cam kết cuối cng của tất cả cc
nhĩm hng cĩ mức bình qun giảm đi 23% so
với mức thuế bình qun hiện hnh (từ 17,4%
xuống cịn 13,4%). Lộ trình thực hiện di
nhất l 5-7 năm sau khi Việt Nam gia nhập
WTO.
- Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ
trên 20%, 30% sẽ được cắt giảm thuế ngay
khi gia nhập. Nhóm mặt hàng có cam kết
cắt giảm thuế nhiều nhất gồm dệt may, cá
và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo
khác, máy móc thiết bị điện, điện tử.
- Đối với lĩnh vực nơng nghiệp, mức cam
kết bình qun l 25,2% vo thời điểm gia nhập
và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam sẽ
được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan
đối với 4 mặt hàng, gồm trứng, đường,
thuốc lá lá, muối.
- Mức thuế trong hạn ngạch là tương
đương mức thuế MFN hiện hành (trứng
40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%,
thuốc lá lá 30%, muối ăn 30%), thấp hơn
nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.
- Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam
kết bình qun vo thời điểm gia nhập l
16,1%, v mức cắt giảm cuối cng sẽ l
12,6%. So snh với mức thuế MFN bình
qun của hng cơng nghiệp hiện nay l 16,6%
thì mức cắt giảm sẽ l 23,9%.
Ngoài ra, những ngành mà Việt Nam cam
kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ
thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế.
Những ngành Việt Nam tham gia một phần
là thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây
dựng. Thời gian để thực hiện cam kết giảm
thuế là 3-5 năm.
2.2.1 Cam kết đa phương
Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp
định và các quy định mang tính ràng buộc
của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy
nhiên, do là nước đang phát triển ở trình
độ thấp, lại đang trong quá trình chuyển
đổi nên Việt Nam đ yu cầu v WTO đ chấp
nhận hưởng một thời gian chuyển đổi để
thực hiện một số cam kết có liên quan đến
thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho
phi nông nghiệp, quyền kinh doanh, v.v.
Cam kết chính thức như sau:
2.2.1.1 Kinh tế phi thị trường: Việt Nam
chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị
trường trong 12 năm ( không muộn hơn
31/12/2018). Tuy nhiên, trước thời điểm
trên, nếu chứng minh được với đối tác nào
đó là kinh tế Việt Nam đ hồn tồn hoạt
động theo cơ chế thị trường thì đối tác đó
sẽ ngừng áp dụng chế độ "phi thị trường".
Chế độ "phi thị trường" nói trên chỉ có ý
nghĩa trong cc vụ kiện chống bán phá giá.
Các thành viên WTO không có quyền áp
dụng cơ chế tự vệ đặc thù (là cơ chế khác
với cơ chế chung trong WTO mà một số
nước có nền kinh tế phi thị trường khi gia
nhập WTO phải chịu) đối với hàng xuất
khẩu của Việt Nam, kể cả trong thời gian
bị coi là nền kinh tế phi thị trường.
2.2.1.2 Dệt may: các thành viên WTO sẽ
không được áp dụng hạn ngạch dệt may
đối với Việt Nam khi vào WTO. Riêng
trường hợp vi phạm quy định WTO về trợ
cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số
nước có thể có biện pháp trả đũa nhất định.
Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không
được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng
dệt may của Việt Nam.
2.2.1.3 Trợ cấp phi nơng nghiệp: Ta đồng
ý bi bỏ hồn tồn cc loại trợ cấp bị cấm theo
quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và
trợ cấp nội địa hóa. Tuy nhiên với các ưu
đi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đ cấp
trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu
thời gian quá độ là 5 năm (trừ ngành dệt
may).
2.2.1.4 Trợ cấp nơng nghiệp: Ta cam kết
không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với
nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên
ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy
định riêng của WTO dành cho nước đang
phát triển trong lĩnh vực này. Đối với loại
hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm
nhìn chung ta duy trì được ở mức không
quá 10% giá trị sản lượng. Ngoài mức này,
ta cịn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ
nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm.Có
thể nói, trong nhiều năm tới, ngân sách của
nước ta cũng chưa đủ sức để hỗ trợ cho
nông nghiệp ở mức này.
Cc loại trợ cấp mang tính chất khuyến
nơng hay trợ cấp phục vụ phát triển nông
nghiệp được WTO cho phép nên ta được
áp dụng không hạn chế.
2.2.1.5 Quyền kinh doanh (quyền xuất
khẩu, nhập khẩu hng hĩa): Tuân thủ quy
định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp và
cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập
khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ
khi gia nhập, trừ đối với các mặt hàng
thuộc danh mục thương mại nhà nước như:
xăng dầu, thuốc lá điếu, xì g, băng đĩa
hình, bo chí v một số mặt hng nhạy cảm
khc m ta chỉ cho php sau một thời gian
chuyển đổi như gạo và dược phẩm.
Ta đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá
nhân nước ngoài không có hiện diện tại
Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập
khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất khẩu chỉ l
quyền đứng tên trên tờ khai hải quan để
làm thủ tục xuất nhập khẩu.
Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp và cá
nhân nước ngoài sẽ không được tự động
tham gia vào hệ thống phân phối trong
nước. Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ
không ảnh hưởng đến quyền của ta trong
việc đưa ra các quy định để quản lý dịch
vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm
nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo -
tạp chí
2.2.1.6 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu
và bia: Các thành viên WTO đồng ý cho ta
thời gian chuyển đổi không quá 3 năm để
điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
rượu và bia cho phù hợp với quy định
WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên
20 độ cồn ta hoặc sẽ áp dụng một mức
thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phần
trăm. Đối với bia, ta sẽ chỉ áp dụng một
mức thuế phần trăm.
2.2.1.7 Doanh nghiệp Nhà nước / doanh
nghiệp thương mại Nhà nước: Cam kết của
ta trong lĩnh vực này là Nhà nước sẽ không
can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt
động doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên,
Nhà nước với tư cách là một cổ đông được
can thiệp bình đẳng vào hoạt động của
doanh nghiệp như các cổ đông khác. Ta
cũng đồng ý cch hiểu mua sắm của doanh
nghiệp Nh nước không phải là mua sắm
Chính phủ.
2.2.1.8 Tỷ lệ cổ phần để thông qua quyết
định tại doanh nghiệp: Điều 52 và 104 của
Luật doanh nghiệp quy định một số vấn đề
quan trọng có liên quan đến hoạt động của
công ty TNHH và công ty cổ phần chỉ
được phép thông qua khi có số phiếu đại
diện ít nhất làng 65% hoặc 75% vốn góp
chấp thuận. Quy định này có thể vô hiệu
hóa quyền của bên góp đa số vốn trong
liên doanh. Do vậy, ta đ xử lý theo hướng
cho phép các bên tham gia liên doanh được
thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ công
ty.
2.2.1.9 Một số biện php hạn chế nhập
khẩu: Ta đồng ý cho nhập khẩu xe máy
phân phối lớn không muộn hơn ngày
31/5/2007. Với thuốc lá điếu và xì g, ta
đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ
thời điểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ có
một doanh nghiệp Nhà nước được quyền
nhập khẩu toàn bộ thuốc lá điếu và xì g.
Mức thuế nhập khẩu m ta đàm phán được
cho hai mặt hàng này là rất cao. Với ô tô
cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đ qua
sử dụng khơng qu 5 năm.
2.2.1.10. Minh bạch hĩa: Ta cam kết ngay
từ khi gia nhập sẽ công bố dự thảo các văn
bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy
ban Thường vụ quốc hội và Chính phủ ban
hành để lấy ý kiến nhn dn. Thời hạn dnh
cho việc gĩp ý v sửa đổi tối thiểu là 60
ngày. Ta cũng cam kết sẽ đăng công khai
các văn bản pháp luật trên.
2.2.1.11. Một số nội dung khc: Về thuế
xuất khẩu ta chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất
khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu
theo lộ trình, khơng cam kết về thuế xuất
khẩu của cc sản phẩm khc.
Ta cịn đàm phán một số vấn đề đa phương
khác như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc
biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong
cơ quan Chính phủ. Định giá tính thuế xuất
nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan
đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ
thuật trong thương mại Với nội dung
này, ta cam kết tuân thủ các quy định của
WTO kể từ khi gia nhập.
2.2.2 Cam kết về thuế nhập khẩu
2.2.2.1 Mức cam kết chung: Ta đồng ý rng
buộc mức trần cho tồn bộ biểu thuế
(10.600 dịng). Mức thuế bình qun tồn biểu
được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống
cịn 13,4% thực hiện dần trung bình trong
5-7 năm. Mức thuế bình qun đối với hàng
nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5%
xuống cịn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm.
Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống cịn
12,6% thực hiện chủ yếu trong vịng 5-7
năm (xin tham khảo Biểu 1 kèm theo báo
cáo).
2.2.2.1 Mức cam kết cụ thể: Có khoảng
hơn 1/3 số dịng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ
yếu l cc dịng cĩ thuế suất trn 20%. Cc mặt
hng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh
tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu
xây dựng, ôtô - xe máy vẫn duy trì được
mức bảo hộ nhất định.
Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất
bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ
và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và
thiết bị điện - điện tử. Ta đạt được mức
thuế trần cao hơn mức đang áp dụng đối
với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa
chất là phương tiện vận tải.
Ta cũng cam kết cắt giảm thuế theo một số
hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm
thuế xuống 0% hoặc mức thấp. Đây là hiệp
định tự nguyện của WTO nhưng các nước
mới gia nhập đều phải tham gia một số
ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là
sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may và
thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần
với thời gian thực hiện từ 3 – 5 năm đối
với ngành thiết bị máy bay, hóa chất và
thiết bị xy dựng.
Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền
áp dụng với đường, trứng gia cầm, lá thuốc
lá và muối.
2.2.3 Cam kết về mở cửa thị trường dịch
vụ
Về diện cam kết, trong BTA với Mỹ, ta đ
cam kết 8 ngnh dịch vụ khoảng 65 phn
ngnh. Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết
đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành
khoảng 110. Trong thỏa thuận WTO đi xa
hơn BTA nhưng không nhiều. Với hầu hết
các ngành dịch vụ, trong đó có những
ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối,
du lịch ta giữ được mức độ cam kết gần
như trong BTA. Riêng viễn thông, ngân
hàng và chứng khoán, để sớm kết thúc
đàm phán, ta đ cĩ một số bước tiến nhưng
nhìn chung khơng qu xa so với hiện trạng
v đều phù hợp với định hướng phát triển đ
được phê duyệt cho các ngành này.
Nội dung cam kết của một số lĩnh vực chủ
chốt như sau:
2.2.3.1 Cam kết chung cho cc ngnh dịch
vụ: Về cơ bản như BTA. Trước hết, công
ty nước ngoài không được hiện diện tại
Việt Nam dưới hình thức chi nhnh, trừ phi
điều đó được ta cho phép trong từng ngành
cụ thể mà những ngành như thế là không
nhiều. Ngoài ra, công ty nước ngoài tuy
được phép đưa cán bộ quản lý vo lm việc
tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộ
quản lý của cơng ty phải l người Việt
Nam.
Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân
nước ngoài được mua cổ phần trong các
doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải
phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành
đó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân
hàng nước ngoài mua tối đa 30% cổ phần.
2.2.3.2 Dịch vụ khai thc hỗ trợ dầu khí: Ta
đồng ý cho phép các doanh nghiệp nước
ngoài được thành lập công ty 100% vốn
nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập
để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác
dầu khí.
Tuy nhin, ta cịn giữ nguyn quyền quản lý
cc hoạt động trên biển, thềm lục địa và
quyền chỉ định các công ty thăm dị, khai
thác tài nguyên. Ta cũng bảo lưu được một
danh mục các dịch vụ dành riêng cho các
doanh nghiệp Việt Nam như dịch vụ bay,
dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm
cho dàn khoan xa bờ Tất cả các công ty
vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu
khí đều phải đăng ký với cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền (hiện nay ta không có
chế độ đăng ký ny).
2.2.3.3 Dịch vụ viễn thơng: Ta có thêm
một số nhân nhượng so với BTA nhưng ở
mức độ hợp lý, ph hợp với chiến lược phát
triển của ta. Cụ thể là cho phép thành lập
liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung
cấp dịch vụ viễn thông khơng gắn với hạ
tầng mạng (phải thuê mạng do doanh
nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và
nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ
qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp
dụng cho viễn thông cĩ gắn với hạ tầng
mạng (chỉ các doanh nghiệp mà Nhà nước
nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng,
nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và
cũng chỉ được liên doanh với đối tác Việt
Nam đ được cấp phép).
Như vậy, với dịch vụ có gắn với hạ tầng
mạng, ta vẫn giữ mức cam kết như BTA,
một yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm
an ninh quốc phịng.
2.2.3.4 Dịch vụ phn phối: về cơ bản giữ
được như BTA, tức là khá chặt so với các
nước mới gia nhập. Trước hết, về thời
điểm cho phép thành lập doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài là như BTA vào
1/1/2009. Thứ hai, tương tự như BTA, ta
không mở cửa thị trường phân phối xăng
dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng
hình, thuốc l, gạo, đường và kim loại quý
cho nước ngoài. Nhiều sản phẩm nhạy cảm
như sắt thép, xi măng, phân bón ta chỉ
mở cửa thị trường sau 3 năm.
Quan trọng nhất, ta hạn chế khá chặt chẽ
khả năng mở điểm bán lẻ của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm
bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép
theo từng trường hợp cụ thể.
2.2.3.5 Dịch vụ bảo hiểm: về tổng thể, mức
độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta đồng
ý cho Mỹ thnh lập chi nhnh bảo hiểm phi
nhn thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập.
2.2.3.6 Dịch vụ ngn hng: Ta đồng ý cho
thành lập ngân hàng con 100% vốn nước
ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007.
Ngoài ra ngân hàng nước ngoài muốn
được thành lập chi nhánh tại Việt Nam
nhưng chi nhánh đó không được phép mở
chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về
huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân
Việt Nam trong vịng 5 năm kể từ khi ta gia
nhập WTO. Ta vẫn giữ được hạn chế về
mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam,
không quá 30%. Đây là hạn chế đặc biệt có
ý nghĩa đối với ngnh ngn hng.
2.2.3.7 Dịch vụ chứng khốn: Ta cho phép
thành lập công ty chứng khoán 100% vốn
nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ
khi gia nhập WTO
2.2.3.8 Cc cam kết khc: Với cc ngnh cịn lại
như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây
dựng, vận tải , mức độ cam kết về cơ bản
không khác xa so với BTA. Ngoài ra
không mở cửa dịch vụ in ấn- xuất bản.
Biểu 1: Diễn giải mức thuế bình qun cam
kết
Mức cắt
giảm
thuế
chung t
ại
Vịng
Uruguay
Bình qun
chung v
theo ngnh
Thu
ế
su
ất
MF
N
hi
ện
hnh
(%)
Thu
ế
su
ất
cam
kết
khi
gia
nhậ
p
WT
O
(%)
Th
uế
suấ
t
ca
m
k
ết
vo
cuố
i l
ộ
trì
nh
(%
)
Mứ
c
giả
m
so
với
thu
ế
MF
N
hiệ
n
hnh
(%)
Ca
m
kết
WT
O
của
Tru
ng
Quố
c
Nướ
c
phát
triể
n
Nướ
c
đan
g
phát
triể
n
Nơng sản
23,5
25,2
21,
0
10,6
16,7
gi
ảm
40%
gi
ảm
30%
Hng cơng
nghiệp
16,6
16,1
12,
6
23,9
9,6
gi
ảm
37%
gi
ảm
24%
Chung mn
biểu
17,4
17,2
13,
4
23,0
10,1
Biểu 2: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế
nhập khẩu trong đàm phán gia nhập
WTO đối với một số nhóm hàng quan
trọng
Cam kết với WTO
STT
Ngnh
hng
Thuế
suất
MFN
Thuế
suất
khi
gia
nhập
Thuế
suất
cuối
cng
Thời
gian
thực
hiện
I
Một số
sản
phẩm
nơng
nghiệp
- Thịt
20 20 14
5
bị năm
- Thịt
lợn
30 30 15
5
năm
- Sữa
nguyn
liệu
20 20 18
2
năm
- Sữa
thnh
phẩm
30 30 25
5
năm
- Thịt
chế
biến
50 40 22
5
năm
- Bnh
kẹo
(thuế
suất
bình
qun)
39,3 34,4 25,3
3-5
năm
Bia 80 65 35
5
năm
Rượu 65 65
45-
50
5-6
năm
Thuốc
100 150 135
5
lá điếu năm
Xì g 100 150 100
5
năm
Thức
ăn gia
súc
10 10 7
2
năm
2.
Một số
sản
phẩm
cơng
nghiệp
- Xăng
dầu
0-10 38,7 38,7
- Sắt
thp
(thuế
suất
bình
qun)
7,5 17,7 13
5-7
năm
- Xi
măng
40 40 32
2
năm
- Phn
hố học
(thuế
0,7 6,5 6,4
2
năm
suất
bình
qun)
- Giấy
(thuế
suất
bình
qun)
22,3 20,7 15,1
5
năm
- Tivi 50 40 25
5
năm
- Điều
hoà
50 40 25
3
năm
- My
giặt
40 38 25
4
năm
- Dệt
may
(thuế
suất
bình
qun)
37,3 13,7 13,7
Ngay
khi
gia
nhập
(thực
tế đ
thực
hiện
theo
hiệp
định
dệt
may
với
Mỹ
và
EU
- Giy
dp
50 40 30
5
năm
- Xe
ơtơ
con
+ Xe
từ
2.500
cc trở
lên,
chạy
xăng
90 90 52
12
năm
+ Xe
từ
2.500
cc trở
ln, loại
2 cầu
90 90 47
10
năm
+ Dưới
2.500
cc và
các
loại
90 100 70
7
năm
khác
- xe tải
+ Loại
khơng
qu 5
tấn
100 80 50
10
năm
+ Loại
thuế
suất
khc
hiện
hnh
80%
80 100 70
7
năm
+ Loại
thuế
suất
khc
hiện
hnh
60%
60 60 50
5
năm
- Phụ
tng ơtơ
20,9 24,3 20,5
3-5
năm
- Xe
my
+ Loại
từ 800
cc trở
ln
100 100 40
8
năm
+ Loại
khc
100 95 70
7
năm
2.3 Thực trạng của nền kinh tế Việt
Nam, doanh nghiệp Việt Nam trước
ngưỡng cửa gia nhập WTO
2.3.1 Hiện trạng kinh tế Việt Nam
Cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam từ
năm 1986 đến nay đ thu được những kết
quả to lớn thể hiện trên các mặt: Đạt được
tốc độ tăng trưởng GDP cao, kiểm soát
được lạm phát, tăng nhanh sản lượng
lương thực, đẩy mạnh xuất khẩu với mức
tăng trưởng nhiều năm trên 20%, thu hút
được một lượng đáng kể vốn nước ngoài
Bước đầu hình thnh được cơ chế thị
trường, các khu vực kinh tế năng động bắt
đầu xuất hiện và phát huy hiệu quả, đời
sống vật chất và tinh thần được nâng cao.
Những chính sách đổi mới mạnh dạn đ tạo
điều kiện cho cơ chế thị trường hoạt động,
khơi dậy được các nguồn lực phát triển
trong tất cả các ngành nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ. Cộng đồng các nhà tài
trợ gồm các nước phát triển và các cơ quan
quốc tế bắt đầu cung cấp ODA cho Việt
Nam từ 1993 do đó việc xây dựng cơ sở hạ
tầng, bảo vệ môi trường tiến triển nhanh
và góp phần đáng kể cho sự phát triển vượt
bậc của nền kinh tế.
Tuy vậy, dưới tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính châu á và những
yếu kém nội tại của nền kinh tê,ở trong
giai đoạn 1997 - 1999, tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế Việt Nam giảm nhanh (thấp nhất là
1999 đạt 4,8%), tỷ lệ thất nghiệp tăng,
hàng hóa tồn kho đ tăng lên một cách đáng
ngại. Mức tăng trưởng chậm lại từ năm
1997 - 1999 có tính chất không bình
thường đ bộc lộ những yếu km của nền
kinh tế, trước hết có thể nói Việt Nam phát
triển theo mô hình cịn dựa qu nhiều vo vốn
đầu tư và sử dụng vốn đầu tư kém hiệu
quả, hệ số ICOR tăng từ 1,76 (năm 1992)
lên 5,3 (năm 1998) tức là gấp 3 lần. Tỷ
trọng vốn đầu tư cho nông nghiệp, ngành
có hệ số ICOR thấp nhất và tạo được nhiều
việc làm nhất, giảm mạnh trong suốt thời
kỳ 1991 đến 1995. Đây là quá trình chuyển
dịch cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Một nguyn
nhn khc gĩp phần lm trầm trọng thm tình
hình kinh tế l khĩ khăn của hệ thống ngân
hàng. Vì cĩ nhiều khoản nợ khơng thu hồi
được, đ cĩ những ngn hng phải tuyn bố ph
sản. Mặt khc cc ngn hng thường chỉ tập
trung cho các doanh nghiệp nhà nước vay,
hệ quả kéo theo là tỷ lệ tăng trưởng tín
dụng giảm liên tiếp trong các năm 1997 -
1999.
Sang năm 2000, kinh tế Việt Nam
phục hồi trở lại, do các chính sách thích
hợp của Việt Nam nhằm tháo gỡ các hoạt
động sản xuất kinh doanh cho tất cả các
thành phần kinh tế. Nổi bật là Luật Doanh
nghiệp 2000, sửa đổi Luật Đầu tư nước
ngoài, Chương trình cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước. Chương trình kích cầu
đầu tư và tiêu dùng được thực hiện. Đầu tư
toàn nền kinh tế đ tăng trưởng mạnh sau 2
năm trì trệ lơi ko tồn bộ nền kinh tế pht
triển
Nhìn chung ở Việt Nam cơ chế thị
trường tuy đ hình thnh về đại thể nhưng
cịn nhiều khiếm khuyết. Thị trường vốn
mới ra đời, dịng vốn vận động nhìn chung
cịn phải qua knh Nh nước bằng mệnh lệnh.
Các bất động sản lưu thông kém do cịn qu
nhiều thủ tục. Sức lao động dư thừa khó
lưu thông do công tác đào tạo và tuyển
dụng cịn qu nhiều bất cập. Tình trạng độc
quyền khá phổ biến, hạn chế cạnh tranh,
tạo ra giá cả cao phi lý, làm tăng chi phí,
giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư
Đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân cịn gặp
nhiều khĩ khăn để phát triển tương xứng
với tiềm năng. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế
đ được khẳng định là nguy cơ số 1 đối với
Việt Nam. Khoảng cách giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực có thể rút ngắn
được hay không phụ thuộc vào khả năng
điều chỉnh chiến lực dài hạn thích ứng và
chương trình hnh động linh hoạt hiệu quả,
trong đó sự lựa chọn các hướng ưu tiên
phát triển kinh tế có vai trị quyết định.
2.3.2 Doanh nghiệp Việt Nam trước
ngưỡng cửa gia nhập WTO
- Gia nhập WTO, chính là cơ hội cũng là
thách thức đối với các doanh nghiệp trong
nước. Các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp
cận với thị trường mới, nếu như trước đây,
sản xuất chỉ phục vụ cho thị trường trong
nước thì by giờ mục tiu xuất khẩu luơn
đứng đầu trong chiến lược kinh doanh của
các doanh nghiệp. Không những vậy, các
doanh nghiệp sẽ được tham gia vào một thị
trường bình đẳng không bị phân biệt đối
xử, nhất là trong các vụ tranh chấp thương
mại với nước ngoài, các doanh nghiệp sẽ
không phải phụ thuộc vào những luật nước
ngoài mà sẽ bình đẳng trước những quy
định của WTO với tư cách là một thành
viên. Tuy nhiên, việc các doanh nghiệp
nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt
Nam cũng đ tạo ra một sức p lớn cho cc
doanh nghiệp. Cc doanh nghiệp phải cắt
giảm chi phí sản xuất, hạ gi thnh, nng cao
chất lượng sản phẩm mới có thể cạnh tranh
được với hàng ngoại nhập.
- Gia nhập WTO có cả cơ hội và thách
thức. Trong hội nhập kinh tế người ta nói
nhiều đến "lợi ích tương đối", đó là phải
phát huy hết sức những điểm mạnh của
mình. Tuy nhin, ngay tại thời điểm này,
khi mà thời gian gia nhập WTO khơng cịn
lu nữa thì bản thn cc doanh nghiệp trong
nước chưa thực sự sẵn sàng cho điều này.
Các doanh nghiệp Việt Nam đ v đang cố
gắng từng bước để vươn lên và đ xuất hiện
một số yếu tố cạnh tranh được. Tuy nhiên
khả năng chuẩn bị, và chủ động hội nhập
vẫn cịn rất yếu từ những hiểu biết về thị
trường bên ngoài. Tình trạng chung hiện
nay của cc doanh nghiệp l chưa có sự
chuẩn bị đáng kể, họ đang chờ đợi những
nội dung cam kết đ được thỏa thuận trong
các phiên đàm phán. Ngoài ra, các doanh
nghiệp hiện nay coù những "điểm yếu" cố
hữu như cách xây dựng phương án giảm
chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để
đảm bảo tính cạnh tranh khi hội nhập R
rng, việc tiếp nhận thơng tin về cc lộ trình
giảm thuế mở cửa của cc doanh nghiệp l
chưa thật sự đầy đủ nên việc phải đương
đầu với những cạnh tranh mạnh mẽ từ các
doanh nghiệp lớn từ nước ngoài khiến cho
họ cịn rất gặp rất nhiều khĩ khăn. Rất nhiều
doanh nghiệp hiện nay vẫn làm ăn theo
kiểu "chộp giật", hoặc kinh doanh dựa trên
các mối quan hệ có sẵn mà không cần phải
chịu sự cạnh tranh nào. Sự thiếu minh bạch
trong cách làm ăn của các doanh nghiệp,
thị trường cạnh tranh không công bằng đ
khiến cho chính bản thn cc doanh nghiệp
gặp khĩ khăn khi hội nhập. Điển hình cho
hậu quả ny l hng hĩa của ta để xuất khẩu ra
nc ngoi l khụng d dng vỡ cht lng
hng húa thng cú vn .
- Ci thiu ca cc doanh nghip l phi c ý
thc y v mụi trng phỏp lý, sn chi
bỡnh ng ca cỏc nh kinh doanh quc t.
WTO to ra cho cỏc doanh nghip mt sõn
chi bỡnh ng. Doanh nghip no cú thc
lc, kh nng cnh tranh cao hn s tip
cn c th trng tt hn. Cỏch thc
thỳc y tt nht doanh nghip coự th
t tin hn khi hi nhp l phi cp nht
thụng tin chớnh xỏc v y . Ngoi ra,
cn cú s ỏnh giỏ thc trng th trng
trong v ngoi nc cỏc doanh nghip
cú th t nghiờn cu cú th a ra
nhng chin lc phự hp vi bn thõn
doanh nghip cng nh to c s cnh
tranh cho mỡnh.
- Tuy nhin, li khng phi hn tn nm
phớa cỏc doanh nghip. Cỏc doanh nghip
luụn thiu thụng tin v hi nhp m vn
ny thỡ nm cc cp qun lý. Cc c quan
chc nng cn phi cú ỏnh giỏ trong quỏ
trỡnh m phỏn va qua, v a ra c
nhng chớnh sỏch, chin lc c th cho
cỏc doanh nghip. Nu khụng lm c
iu ny thỡ s rt kh cú th tp hp
c cỏc doanh nghip cựng i trờn mt
con ng phỏt trin giỳp h to c sc
mnh cnh tranh cho mỡnh. n c nh
ngnh kinh doanh st thộp, kh nng cnh
tranh ca cỏc doanh nghip trong lnh vc
ny rt thp, h b ph thuc vo th
trng th gii. Chớnh s thiu thụng tin
cng nh nhng chin lc kinh doanh
tng th lm cho h lun b ng v chu
tn tht nhiu mi khi cú s bin ng t
th trửụứng th gii. R rng l trch nhieọm
ca cỏc c quan chc nng trong vic tr
giỳp cho cỏc doanh nghip hi nhp l
khụng nh. Nu cỏc doanh nghip luụn
nhn c nhng thụng tin v nhng chin
lc kinh doanh c a ra t nhng c
quan chc nng, nhng nh hoch nh
chin lc s giỳp cho cỏc doanh nghip
nh hng c nhng thỏch thc cng
nh nhng vic cn lm.
- Thi gian khng cn nhiu, cc doanh
nghip phi khn trng thay i phng
thc sn xut, cỏch qun lý, kinh doanh
phự hp vi nn kinh t hi nhp y cnh
tranh v mt th trng m ca rng ln.
Nu khụng cú s chun b chu ỏo, t to
cho mỡnh c nng lc cnh tranh mnh
m, sn sng ng u vi cỏc doanh
nghip nc ngoi thỡ cc doanh nghip
trong nc s thua ngay trờn sõn nh ch
cha núi n chuyn xut khu ra nc
ngoi canh tranh trờn t ca h.
2.3.3 Nhng c hi m nn kinh t Vit
Nam cú c khi Vit Nam gia nhp
WTO
- Hng húa xut khu ca Vit Nam khi
thõm nhp ca th trng cỏc nc khỏc
thành viên của WTO được hưởng quy chế
tối huệ quốc bình đẳng như hàng hóa của
nước khác.
- Hàng hóa và dịch vụ Việt Nam khi thâm
nhập thị trường của các nước thành viên
khác được đối xử bình đẳng như hàng hóa
và dịch vụ của nước sở tại (nguyên tắc NT)
- Hệ thống thuế quan của Việt Nam cũng
như các nước nhập khẩu khác minh bạch,
rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đoán) và có
xu hướng giảm giúp các doanh nghiệp có
thể lập kế hoạch đầu tư và hoạt động
thương mại dài hạn.
- Việt Nam được hưởng ngay lập tức và vô
điều kiện kết quả thành tựu cắt giảm thuế
đa phương của WTO qua 50 năm nổ lực
thực hiện khi xuất khẩu sản phẩm và dịch
vụ sang các nước thành viên khác.
- Chính sách thuế nhập khẩu mới sẽ giúp
nền kinh tế và các doanh nghiệp tái cơ cấu
sản xuất theo hướng hiệu quả hơn.
- Cạnh tranh phát triển sẽ giúp các doanh
nghịêp và người tiêu dùng sử dụng sản
phẩm có chất lượng tốt.
- Cạnh tranh phát triển và thuế nhập khẩu
giảm giúp chi phí nguyên liệu máy móc
nhập khẩu giảm, giá thành sản phẩm hạ
sản phẩm do Việt Nam sản xuất mang tính
cạnh tranh về giá hơn.
- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các
thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi
hơn về thủ tục và chi phí tiếp cận với thị
trường thế giới trong hoạt động xuất nhập
khẩu.
- Việt Nam đựơc xếp vào nhóm các nước
kém phát triển có thu nhập bình quân đầu
người dưới 1000USD/năm nên khi là
thành viên của WTO, sản phẩm xuất khẩu
của Việt Nam sẽ được hưởng nhiều ưu đãi
nhập khẩu khi thâm nhập vào các thị
trường của các nước phát triển . Ngoài ra
Việt Nam còn được phép duy trì các loại
trợ cấp xuất khẩu bị cấm đối với đa số các
nước thành viên WTO khác.
- Gia tăng cơ hội cho ngành hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam đó là ngành dệt
may, vì các trở ngại về hạn ngạch xuất
khẩu dệt may sau năm 2005 sẽ bị bãi bỏ
(theo tinh thần của Hiệp định ATC).
- Hoạt độơ( thương mại dịch vụ có điều
kiện phát triển thuận lợi nên các doanh
nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ
được hưởng các dịch vụ chất lượng hơn,
phong phú hơn, rẽ hơn, nhờ đó kinh phí
kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao
động gia tăng .
- Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Việt Nam: dịch vụ vận tải hàng không,
hàng hải, dịch vụ du lịch, dịch vụ ngân
hàng … khi kinh doanh dịch vụ ở các nước
khác thì được hưởng những ưu đãi như