Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Tuần 26
Tuần 26
Chủ điểm Những ng
Chủ điểm Những ng
ời quả cảm
ời quả cảm
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
T ập đọc
Tiết 51:
Thắng biển.
Thắng biển.
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: Lên cao, gió lên, nớc, lan rộng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ngợi ca.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài : mập, cây vẹt, xung kích
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời
trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu
đội xe không kính và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ghi tên bài lên
bảng
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng đoạn của
bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
(?) Tranh minh họa thể hịên n/dung nào
trong bài?
(?) Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão
biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế
nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét bài đọc và phần trả lời của
từng bạn.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1 : Mặt trời lên cao cá chim nhỏ
bé.
+ HS 2 : Một tiếng ào chống giữ
+ HS 3 : Một tiếng reo to đê sống lại.
- HS đọc
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
- HS đọc lại toàn bài, sau đó 1 HS đọc
phần chú giải trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+Tranh minh hoạ thể hiện nội dung
đoạn 3 trong bài, cảnh mọi ngời dùng
thân mình làm hàng rào ngăn nớc lũ.
+Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão
biển đợc miêu tả theo trình tự. Biển đe
dọa con đê, con ngời thắng đợc biển ngăn
đợc dòng nớc lũ, cứu sốngđê.
- Đọc thầm.
- Các từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ
cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh, nớc biển
càng dữ. biển cả muốn nuốt tơi con đê
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
243
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ
của cơn bão biển.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
(?) Các từ ngữ và hình anh ấy gợi cho em
điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2:
(?) Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả
cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
(?) Trong đoạn 1, đoạn 2, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
hình ảnh của biển cả?
(?) Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy
có tác dụng gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm
những từ ngữ hình ảnh để thể hiện lòng
dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của
con ngời trớc cơn bão biển
*GV yêu cầu:
Hãy dùng tranh minh họa và miêu tả
lại cuộc chiến đấu với biển cả của những
thanh niên xung kích ở đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội
dung chính của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu.
- GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
*GV hỏi:
(?) Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều
gì ?
- Nhận xét, kết luận ý nghĩa của bài.
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của
bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình
thích.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
(?) Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây
ấn tợng nhất với em ? Vì sao ?
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-
vrốt ngoài chiến luỹ.
mỏng manh.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy cho ta thấy
cơn bão biển rất mạnh hung dữ nó có thể
cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ
lúc nào.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão
biển đợc miêu tả: nh một đàn cá voi lớn,
sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt
vào thân đê rào rào, một bên là biển một
bên là ngời.
+Tác giả đã dùng biện pháp so sánh:
nh con cá mập đớp con cá chim.
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy
để thấy đợc cơn bão biển hung dữ,làm
cho ngời đọc hình dung đợc cụ thể, rõ nét
về cơn bão biển và gây ấn tợng mạnh mẽ.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện
lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng
của con ngời trớc bão biển: hơn chục
thanh niên mỗi ngời vác một cây củi vẹt,
nhảy xuống dòng nớc đang cuốn dữ,
khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy
thân mình ngăn dòng nớc
- HS vừa chỉ vào tranh minh họa và tả lại.
- HS đọc thầm toàn bài tìm dàn ý của bài:
+Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.
+Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công
+Đoạn 3: Con ngời q/chiến, q/thắng
cơn bão.
Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí
quyết thắng của con ngời trong cuộc
đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con
đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- HS nhắc lại ý chính.
c) Đọc diễn cảm
- HS đọc thành tiếng.
- HS cả lớp đọc thầm và tìm giọng đọc.
- HS tự luyện đọc diễn cảm một đọan văn
mà mình thích.
- HS đọc toàn bài trớc lớp.
- Nhận xét cách đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- Về học bài và soạn bài cho tiết sau.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
244
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*******************************
Chính tả
Tiết 26:
Thắng biển
Thắng biển
(
(nghe-viết)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Mặt trời lên cao dần quyết tâm chống giữ.
- Làm đúng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
iii. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc
và viết các từ cần chú ý phân biệt chính
tả ở tiết học trớc.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài ghi tên bài lên
bảng
2.1. Hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài
Thắng biển
(?) Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn
bão biển hiện ra nh thế nào?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Y/cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Đọc chậm từng câu để học sinh viết
bài.
d) Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi
chính tả.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Dán phiếu bài tập lên bảng.
- Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài
theo hình thức thi tiếp sức.
*GV Hớng dẫn HS làm bài
Theo dõi HS thi làm bài.
- Yêu cầu đại diện một nhóm đọc đoạn
văn hoàn chỉnh của nhóm mình, gọi các
nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b t-
ơng tự nh cách làm tổ chức bài tập 2a.
- HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ :
+PB: giao thừa, con dao, rao vặt
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe.
Nắm nội dung nội dung đoạn văn
- HS đọc thành tiếng
+ Qua đoạn văn, hình ảnh cơn bão biển
hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội
vào khúc đê mỏng manh.
Luyện viết từ khó
+ HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông,
lan rộng, vật lộn
Viết chính tả.
- Nghe, viết bài.
Soát lỗi và chấm bài.
- Soát lỗi chính tả.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trớc
lớp.
- Nghe GV hớng dẫn.
- Các tổ thi làm bài nhanh.
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
*Đáp án:
Nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa - búp
nõn - ánh nến - lóng lánh - lung linh -
trong nắng - lũ lụt.
- Lời giải - Thầm kín
- Lung linh - Lặng thinh
- Giữ gìn - HS
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
245
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài
2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau.
- Bình tĩnh - Gia đình
- Nghe
- Về nhà làm lại các bài tập trên.
***********************************
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 51:
luyện tập về câu kể Ai là gì ?
luyện tập về câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu
- Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì ?. Xác định đựơc câu kể Ai là gì ? trong
đoạn văn.
- Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?. Y/cầu câu đúng ngữ pháp, chân
thực, giàu hình ảnh.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt
2 câu kể Ai là gì ? trong đó có dùng các
cụm từ ở BT2
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét và cho điêmr từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài-ghi tên bài lên bảng
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
_ Gọi HS làm bài trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/cầu HS tự làm bài, SD các kí hiệu đã
quy định.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng.
- Cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của
mình.
- Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu sai.
- Lắng nghe.
Bài 1
- HS đọc thành tiếng trớc lớp
- HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng trớc lớp. Cả lớp đọc
thầm.
- HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn
sai.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3
- HS đọc thành tiếng
- HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết
vào vở.
- Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và
rút kinh nghiệm cho bài của mình.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
246
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai
t/huống ở BT3.
- Nhận xét khen ngợi các em.
- Nhận xét tiết học.
- Tổ chức nhóm lên đóng vai tình huống.
- Nghe
********************************************************************
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 26:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
ii. đồ dùng dạy - học
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS su tầm các truyện viết về lòng dũng cảm.
iii. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể
toàn truyện Nững chú bé không chết và
trả lời câu hỏi:
(?) Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
(?) Em thích hình ảnh nào trong truyện?
Vì sao?
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài-ghi tên bài lên bảng
2.2. Hớng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ ngữ: lòng dũng cảm, đ-
ợc nghe, đợc đọc.
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
Các em hãy giới thiệu câu chuyện
hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng
dũng cảm cho các bạn nghe.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện
trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi.
c) Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn những câu hỏi về nội dung
- Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1. Tìm hiểu đề bài
- HS đọc thành tiếng
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý
trong SGK.
- Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện
hay nhân vật mình định kể.
- HS đọc thành tiếng.
2. Kể chuyện trong nhóm
- HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành một
nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm,
suy nghĩ của nhân vật trong truyện.
3. Kể trớc lớp
- Học sinh thi kể chuyện.
- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện đó.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
247
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện
để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn
bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay
nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể cho ngời thân nghe
câu chuyện mà em nghe các bạn kể và
chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp cùng bình chọn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe.
************************************
Tập đọc
Tiết 52: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Gra-vrốt, ăng-
giôn-la, mời lăm phút nữa
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
3. Học thuộc lòng bài thơ
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài Thắng biển và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài-ghi tên bài lên bảng
.a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên
riêng: Ga-vrốt, ăng-giôn-ra
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm
hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài:
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi
- HS đọc tiếp nối, 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Ăng-giôn-rama đạn
+ HS 2: Thì ra Ga-vrốt Ga-vrốt nói.
+ HS 3: Ngoài đờng, lửa khóithật ghê
rợn.
- Đọc đồng thanh
- HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc và sửa lỗi
cho nhau.
- HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
248
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
và trả lời câu hỏi:
(?) Ga-vrốt ra ngoài chiễn luỹ đề làm
gì ?
(?) Vì sao Ga-vrốt lại ra ngoài chiến luỹ
trong lúc ma đạn nh vậy ?
(?) Đoạn1 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi
và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng
cảm của Ga-vrốt.
(?) Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một
thiên thần ?
(?) Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-
vrốt?
- Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm
xuống rồi lại đứng lên đợc Huy-gô khắc
họa thật rõ nét và sinh động. Chú bé ấy
nh một thiên thần mà đạn giặc không thể
đụng tới đợc.
- Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài và tìm ý
chính của bài.
- GọI HS phát biểu. GV ghi bảng ý chính
của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức
phân vai. Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm
giọng đọc cho từng nhân vật
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
cuối bài.
+Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn
luyện đọc
+ Đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Dù
sao trái đất vẫn quay!
nhau và trả lời câu hỏi.
+ Ga-vrốt ra ngoài chiễn luỹ để nhặt
đạn giúp nghĩa quân.
+ Vì em nghe thấy ăng-giôn-ra nói chỉ
còn mời phút nữa thì chiến luỹ không còn
quá mời viên đạn
*Đoạn 1 cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài
chiến luỹ.
+Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm
của Ga-vrốt: bóng cậu thấp thoáng dới
làn ma đạn, chú bé dốc vào miệng rỏ
những chiếc bao đầy đạn của lính chết
ngoài chiễn luỹ
- Theo dõi.
+Vì Ga-vrốt giống nh các thiên thần có
phép thuật, không bao giờ chết.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của
mình.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi
*Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của
chú bé Ga-vrốt
c) Đọc diễn cảm
- HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm, tìm
giọng đọc hay.
- Đọc diễn cảm
- Theo dõi.
- HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Đọc toàn bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết bài
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
249
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn
miêu tả cây cối.
- Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
ii. đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loài cây.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2.
iii. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu
chung về một cái cây mà em định tả.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài -ghi tên bài lên
bảng
. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
*Kết luận:
Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết
bài. Kết bài ở đoạn a, nói đợc tình cảm
của ngời tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b,
nêu đợc ích lợi của cây và tình cảm của
ngời tả cây. Đây là kết bài mở rộng.
(?) Thế nào là kết bài mở rộng trong bài
văn viết miêu tả cây cối ?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi
của bài tập.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho
từng HS.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc đoạn mở bài của mình trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài mới
Bài 1
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trớc
lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết
bài. Đoạn a nói lên tình cảm của ngời tả
đối với cây. Đoạn b nêu lên ích lợi và tình
cảm của ngời tả đối với cây.
- Lắng nghe.
+Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài
mở rộng là nói lên đợc tình cảm của ngời
tả đối với cây hoặc nêu nên ích lợi của
cây.
Bài 2
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập
trớc lớp.
- HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
Bài 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập
- Viết kết bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của
từng bạn.
Bài 4
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- Thực hành viết kết bài mở rộng theo
một trong các đề đa ra.
- HS đọc bài làm của mình.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
250
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho
từng HS.
- Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết bài
và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nghe
************************************************
Luyện từ và câu
Tiết 52: mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu
* Giúp HS:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chủ điểm dũng cảm biết một số thành
ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm biết cách sử dụng chúng
trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng học dạy học
- Giấy khổ to và bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ
trài nghĩa với từ dũng cảm
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
Đặt câu với một từ trong các cụm từ đ-
ợc
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
Chon từ thích hợp trong các câu sau
điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, những thành
ngữ nào nói
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
Đặt câu với một thành ngữ vừa tìm đợc
- Lắng nghe
*Làm bài tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
*Từ cùng nghĩa:
Quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, gan,
bạo gan, táo bạo, anh hùng. anh dũng,
can trờng
*Từ trái nghĩa:
Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát,
bạc nhợc, nhu nhợc, khiếp nhợc, đớn hèn,
hèn mạt
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- HS làm bài
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- HS làm bài
+Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+Khí thế dũng mãnh.
+Hy sinh anh dũng
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
- Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm
là:
+Vào sinh ra tử
+Gan vàn dạ sắt.
- Giải nghĩa các câu thành ngữ trên
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
251
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
ở bài 4
- Nhận xét, bổ sung.
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
- Chị ấy là con ngời gan vàng dạ sắt
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử
- Nhận xét, bổ sung
- nghe
*********************************************************************
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 52: luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bứơc: lập dàn ý, viết
đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân
bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách
mở rộng hoặc không mở rộng.
ii. đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả
- Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.
iii. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo
cách mở rộng về một cái cây mà em
thích
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài-ghi tên baì
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dớic các từ: cây có bóng mát,
cây ăn quả, cây hoa mà em thích.
*Gợi ý:
Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn
quả, cây bóng mát, cây hoa để tả.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định
tả.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
b) HS viết bài
- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn
chỉnh bài văn.
- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét,
sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để
chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn
bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi và
nhận xét.
- Lắng nghe.
a) Tìm hiểu đề bài
- HS đọc thành tiếng đề bài trớc lớp.
- Theo dõi GV phân tích đề.
- HS giới thiệu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
b) HS viết bài
- HS tự làm bài.
- HS trình bày.
- Lắng nghe
- Về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị
cho tiết sau.
***********************************************
Lịch sử
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
252
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Tiết 26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. Mục tiêu
*Sau bài học học sinh nêu đợc:
- Từ thế kỷ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông
Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các
vùnghoang hoá, nhiều xóm làng đợc hình thành và phát triển.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau tạo nên nền văn hoá
chung của dân tộc VN, một nền VH thống nhất có nhiều bản sắc.
II. đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập cho từng HS.
- Bảng phụ kẻ sẵn ND bảng SS nh sau:
Tiêu chí so sánh
Tình trạng Đàng Trong
Diện tích đất
Tình trạng đất
Làng xóm, dân c
- Bản đồ VN.
- HS tìm hiểu về phong trào khai khẩn hoang của địa phơng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: - giới thiệu bài mới
- Y/C HS trả lời câu hỏi cuối bài 26
- Nhận xét việc học bài của HS
*GV:
(?) Vì sao vùng đất Đàng Trong lại đợc mở
rộng, việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa nh
thế nào? chúng ta cung tìm hiểu qua bài hôm
nay.
2. Hoạt động 1: Các chúa nguyễn tổ chức
khai hoang
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định
hớng:
- HS thực hiện Y/C, lớp theo dõi bổ
sung.
- HS nghe.
- HS chia nhóm nhỏ, nhận phiếu,
thảo luận và hoàn thành phiếu
Phiếu thảo luận
Nhóm
Đánh dấu X vào o Trớc ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi dới đây
1. Ai là lực lựng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
o Nông dân
o Quân lính
o Tù nhân
o Tất cả các lực lợng kể trên
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp giúp dân khẩn hoang?
o Dựng nhà cho dân khẩn hoang
o Cấp hạt giống cho dân gieo trồng
o Cấp lơng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang
3. Đoàn ngời khẩn hoang đã đi đến những đâu?
o Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
o Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên.
o Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
253
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
o Tất cả các nơI trên đều có ngời đến khẩn hoang
4. Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
o Lập làng, lập ấp mới.
o Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,
o Tất cả các việc trên
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận, sau đó Y/C HS dựa vào nội
dung phiếu và bản đồ VN mô tả lại cuộc
khẩn hoang của nhân dân ở Đàng Trong.
*Tổng kết và giới thiệu:
Công cuộc khẩn hoang của nhân dân ở
Đàng Trong đã đạt kết quả nh thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
3. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn
hoang
- Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh
tình hình đất đai của Đàng Trong trớc và
sau cuộc khẩn hoang
- Y/C đọc SGK và phát biểu ý kiến để
hoàn thành bảng so sánh.
- GV ghi các ý kiến đúng vào bảng sau:
- Các nhóm báo cáo trớc lóp, lớp theo
dõi bổ sung.
- HS trình bày trớc lớp, cả lớp nhận xét
bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc bảng so sánh
- HS phát biểu ý kiến.
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trớc khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết ĐB sông
cửu Long
Tình trạng đất Hoang hoá nhiều Đất hoang giảm, đát sử
dụng tăng
Làng xóm ,dân c Làng xóm, dân c tha thớt Có thêm làng xóm và ngày
càng trù phú
- Y/c nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang
ở Đàng Trong
(?) Cuộc sống chung giữa các dân tộcphía
Nam đã đem lại kết quả gì?
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi
đất nớc đợc phát triển, diện tích đất
nông nghiệp tăng, SX nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của dân tộc hoà vào
nhau, bổ sung cho nhau tạo thành nền
văn hoá chung của đân tộc VN, một
nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản
sắc.
- Nghe
*******************************************
Địa lí.
Tiết 26: ôn tập
I. Mục tiêu
*Học xong bài này H biết.
Chỉ đợc vùng ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn, sông
Tiền, sông Hậu trên
bản đồ, lợc đồ VN.
Nêu đợc điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
254
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Chỉ đợc trên bản đồ các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, TP Cần
Thơ và nêu một vài
đặc điểm tiêu biểu của những TP này.
II. Đồ dùng dạy - học
Lợc đồ ĐBBB, ĐBNB, bản đồ VN (bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính).
Phô tô bản đồ hành chính VN ( bản đồ câm )
Tranh ảnh về các TP: HN, HP, TP HCM, Cần Thơ.
Giấy bút, bảng phụ.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Y/C : Kể tên những đồng bằng lớn đã
học
*Giới thiệu:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về
hai dồng bằng lớn nhất cả nớc
*Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các
dòng sông lớn
- Treo bản đồ tự nhiên VN.
- Y/C làm việc cặp đôi: Chỉ trên bản đồ 2
vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng
sông lớn tạo nên các đồng bằng đó.
- Y/C lên chỉ 2 ĐBBB và ĐBNB và xác
định các con sông tạo nên các ĐB đó.
- Phát bản đồ TNVN (bản đồ câm) cho HS,
Y/c điền tên các con sông lớn ở 2 ĐB:
ĐBBB và ĐBNB.
- Y/c HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu
Long.
*Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của
ĐBBB và ĐBNB
- Y/C làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ
tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu
về tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền
các thông tin vào bảng sau:
Đặc
điểm
tự
nhiê
n
Giống
nhau
Khác nhau
ĐBBB ĐBNB
Địa
hình
Sông
ngòi
Đất
đai
Khí
- HS trả lời: ĐBBB và ĐBNB
- HS nghe
- HS quan sát.
- HS làm việc cặp đôi, lần lợt chỉ cho
nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản
đồvà các dòng sông lớntạo thành các
đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
+ HS chỉ ĐBBB và các dòng: sông
Hồng, sông Thái Bình.
+ HS chỉ ĐBNB và các dòng sông:
Đồng Nai, Tiền Hậu.
(HS điền tên các con sông vào bản đồ
câm sau đó đổi chéo với bạn để kiểm
tra)
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An,
Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba
Lai, cửa Đại và cửa Tiểu.
- HS làm việc theo nhóm: điền các
thông tin vào bảng sau:
- Các nhóm treo các kết quả thảo luận
lên trớc lớp. Sau đó đại diện mỗi nhóm
lên trình bày một nội dung
- Lăng nghe, theo dõi.
- HS q/s bản đồ và trả lời.
- HS lên bảng thực hiện: chỉ các thành
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
255
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
hậu
*Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động sản
xuất ở các đồng bằng
- GV treo bản đồ hành chính VN. Y/c HS
xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB
và ĐBNB.
- Y/c chỉ các thành phố lớn trên bản đồ.
- Y/c làm việc cặp nêu tên các con sông
chảy qua các thành phố đó.
- Cặp đôi tiếp tục thảo luận để trả lời bài
tập sau: Hãy cho biết các đặc điểm sau
thuộc về ĐBBB hay ĐBNB bằng cách nối
đặc điểm đó với đồng bằng tơng ứng:
phố lớn ở ĐBBB.
- HS lên chỉ các TP lớn ở ĐBNB.
- Nêu tên các con sông chảy qua thành
phố lớn và chỉ trên bản đồ.
- HS tiếp tục làm việc cặp đôi, Q/S tìm
hiểu Y/C bài tập và thảo luận để trả lời:
SX nhiều lúa gạo nhất cả nớc
Đồng
bằng
Bắc
Bộ
Có trung tâm VH, chính trị lớn nhất
Có dòng sông lớn cung cấp đất phù sa
Đồng
bằng
Nam
Bộ
Có trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc
Ngời dân đắp đê ngăn lũ dọc hai bên sông
và làm hệ thống kênh tới tiêu
Sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nớc
Chăn nuôi nhiều gia súc gia cầm nhất cả n-
ớc
Có các chợ phiên
Có chợ nổi
Phơng tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 2đội
để trình bày kết quả bài tập.
- GV chuẩn bị bảng phụ và trình bày bài
tập rồi treo lên bảng để HS chơi.
- Y/C HS nêu lại những đặc điểm chính
của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
*Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại những đặc điểm chính của
ĐBBB và ĐBNB.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- 2 đội mỗi đội 5 HS: đội ĐBBB và đội
ĐBNB cùng một lúc các đội xuất phát,
lên nối các đặc điểm ở cột đặc điểm tơng
ứng với đồng bằng của mình.
- Các HS khác theo dõi, cổ vũ, nhận xét
bổ sung:
+ĐBBB đặc diểm: 2, 3, 5, 7, 8.
+ĐBNB đặc điểm: 1, 3, 4, 6, 9, 10.
- HS nêu lại những đặc điẻm chính của
ĐBBB và ĐBNB.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
256
Kế hoạch bài dạy buổi 1 lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Nhận xét kết quả bài học. - Học bài và chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
257