Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tu chon toan 8 chu de phuong trinh bac nhat mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.63 KB, 8 trang )

Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
CHỦ ĐỀ 4
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Loại chủ đề:Bám sát

NỘI DUNG:
-Tiết 1+2:Phương trình bậc nhất một ẩn – Cách giải
-Tiết 3+4:Phương trình tích và cách giải
-Tiết 5+6: Phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải
-Tiết 7+8:Giải bài toán bằng cách lập phương trình
-Tiết 9+10:Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
I-MỤC TIÊU
-Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn: Định
nghĩa, cách giải, và một số dạng toán có liên quan đến pt bậc nhất một ẩn như: pt tích, pt
chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập pt
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải pt, phân tích đa thức thành nhân tử, và các bước
biến đổi pt.
-Học sinh vận dụng tốt toán học vào việc giải bài toán có liên qun đến thực tế.
II-PHƯƠNG PHÁP:
-Học sinh tự thảo luận, nghiên cứu đẻ tìm hiểu kiến thức.
-Giáo viên hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của hs.
III-NỘI DUNG CỤ THỂ TỪNG TIẾT HỌC:



Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 1+2:
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – CÁCH GIẢI
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1.Nêu đ/n phương trình bậc nhất một ẩn?
Pt bậc nhất một ẩn là pt có dạng: ax+b=0 (a

0).
2.Thế nào là hai pt tương đương?
hai pt tương đương là hai pt có cùng tập nghiệm
Kí hiệu hai pt tương đương: “


VD: x+1=0

x=-1
3.Nêu hai qui tắc biến đổi pt:
-Qui tắc chuyển vế ?
-Qui tắc nhân ?
B.BÀI TẬP:
1,Giải các pt sau:
a/ 7x+21=0
( 7x = -21

x =
3
7
21
−=

)

b/ 5x-2=0
(5x = 2

x =
5
2
)
c/ 12-6x=0
(12 = 6x

x =
2
6
12
=
)
d/ -2x+14=0.
(-2x = -14

x =
7
2
14
=



2. Giải các pt sau:
a/ 3x+1=7x-11
b/ 5-3x=6x+7

c/ 11-2x=x-1
d/ 15-8x=9-5x
3/ Cho pt (m2-4)x+2=m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
a/ m=2
b/ m=-2
c/ m=-2,2
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1/Các cặp pt sau có tương đương không?
a/ (x-1)
2
+2=x-2 và 2x
3
+x
2
+2x-1=0
b/
1
2
++ xx
=3 và
x
=1
c/ 2x+7=10 và x
2
+2x+11x
2

-4x+14
d/ x+1=0 và x
3
+1=0
2/Chứng tỏ các pt sau vô nghiệm:
a/ 2(x+1)=3+x
b/ 2(1-1,5x)+3x=0
c/
x
=-1
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3+4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1) Phương trình tích là phương trình như thế nào?
A(x) . B(x) . …=0
2)Nêu cách giải một phương trình tích
A(x) . B(x) . … =0

A(x)=0 hoặc B(x)=0 ; hoặc …
*Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)(4x-10) (24+5x)=0
b) (3,5-7x)(0,1x+2,3)=0
Giải:
a) (4x-10)(24+5x)=0


4x-10=0 hoặc 24+5x=0
1)4x-10=0

4x=10

x=10:4 =2,5
2)24+5x=0

5x=-24

x=-24:5 =-4,8
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S =
{ }
8,4;5,2 −
b)(3,5-7x)(0,1x+2,3)=0

3,5-7x=0 hoặc 0,1x+2,3=0
1) 3,5-7x=0

3,5=7x

x=3,5:7=0,5
2)0,1x+2,3=0

0,1x=-2,3

x=-2,3:0,1 =-23
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S =
{ }
23;5,0 −

B- BÀI TẬP:
1) Giải các phương trình sau:
a) (x-1) (5x+3) =(3x-8) (x-1)
b) 3x(25x+15)-35(5x+3) =0
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
c)(2-3x)(x+11) = (3x-2)(2-5x)
d)2x
2
+1)(4x-3) = (2x
2
+1)(x-12)
2) Giải các phương trình sau:
a) x
2
-3x+2=0
b)x
2
+(x+2)(11x-7)=4
c)x
3
+x
2
+x+1=0
C-BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Giải các phương trình sau:
1)4x
2
-12x+5=0

2)2x
2
+5x+3=0
3)x
3
-7x
2
+15x-25=0
4)(2x
2
+3x-1)
2
-5(2x
2
+3x+3)+24=0
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5+6
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU VÀ CÁCH GIẢI
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu?
B
1
:Tìm ĐKXĐ
B
2
: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu

B
3
: Giải phương trình vừa tìm được
B
4
: Kết luận nghiệm
* Ví dụ:Giải các phương trình sau:
a)
1
1
+

x
x
+3=
1
32
+
+
x
x
b)
32
)2(
2

+
x
x
-1=

32
10
2

+
x
x

Giải:
a)-ĐKXĐ:x

1
-Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu:
1
1
+

x
x
+3=
1
32
+
+
x
x

1
1
+


x
x
+
1
)1(3
+
+
x
x
=
1
32
+
+
x
x
Suy ra 1-x+3(x+1)=2x+3

1-x+3x+3=2x+3


0x=-1
Vậy phương trình vô nghiệm
b) -ĐKXĐ: x

2
3
-Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu:
32

)2(
2

+
x
x
-1 =
32
10
2

+
x
x

32
32)2(
2

+−+
x
xx
=
32
10
2

+
x
x

Suy ra x
2
+2x+7=x
2
+10

x
2
+2x-x
2
= 10-7
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8


2x=3

x=
2
3
(không thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình vô nghiệm
B- BÀI TẬP:
1) Giải các phương trình sau:
a)
1
12
2
+

++
x
xx
=0
b)
x
x
22
25


+
2
12 −x
=1-
x
xx

−+
1
3
2
c)
1
2
−x
+
1
32
2

++
+
xx
x
=
1
)12)(12(
3

+−
x
xx
2) Tìm x sao cho:
a)
42
2
232

−−
x
xx
bằng 2
b)
23
16
+

x
x
bằng

3
52

+
x
x
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1/Giải các phương trình sau:
a)
0
1
12
2
=
+
++
x
xx

b)
1
4
2
2
3
−=


+



x
x
x
x
2/Cho phương trình ẩn x
22
)13(
xa
aa
xa
ax
xa
ax

+
=
+

+

+
a)Giải phương trình với a=-3.
b)Tìm a sao cho phương trình nhận x=
2
1
làm nghiệm.
Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh
Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t
To¸n 8

Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh

×