Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bai on tap chuong 4 (ds)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.07 KB, 1 trang )

Chương IV: phương trình bậc hai- hệ thức Vi-Ét
Bài 1: Giải các phương trình:
1) x
2
– 4x + 3 = 0 2) x
2
+ 6x + 5 = 0 3) 3x
2
– 4x + 1 = 0 4) x
2
– 5x + 6 = 0
5)
2
( 2 1)x x 2 0− + − =
6)
2
2x ( 2 1)x 1 0− + + =
7)
2
x ( 2 1)x 2 0+ − − =
Bài 2: Cho phương trình : x
2
− (m + 5)x − m + 6 = 0 (1)
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có một nghiệm x = −2.
Bài 3: Cho phương trình x
2
+ 2(m + 1)x + m
2
= 0 (1)
a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và trong
hai nghiệm đó có một nghiệm bằng −2
Bài 4: Cho phương trình: (m − 1)x
2
+ 2mx + m − 2 = 0. (*)
a) Giải phương trình (*) khi m = 1.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
Bài 5: Cho phương trình
2
x 3x 5 0+ − =
và gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
,
x
2
. Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
1 2
1 1
x x
+
b)
2 2
1 2
x x+
c)
2 2
1 2
1 1
x x

+
d)
3 3
1 2
x x+
Bài 6: Cho phương trình: x
2
– 2mx + m + 2 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình
có một nghiệm x
1
= 2. Tìm nghiệm x
2
.
Bài 7: Cho phương trình x
2
− 2(m + 1)x + m − 4 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
c) gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình (1). Chứng minh rằng
A = x
1
(1 − x
2
) + x
2
(1 − x

1
) không phụ thuộc vào giá trị của m
Bài 8: Cho phương trình x
2
− 6x + m = 0 (m là tham số) (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 5
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x
1
và x
2
thỏa
mãn 3x
1
+ 2x
2
= 20
Bài 9. Tìm giao điểm của đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x + 3 và
2
x
4
1
y =
b)
2
x2y =
và y = -x + 1 c)
2
xy =
và y = -x

-5
Bài 10. Cho (P) y = ax
2
và (d) y = 2x – 2 a)Xác định a biết (P) đi qua
( )
2;2A
b) Chứng minh rằng (P) và (d) tiếp xúc với nhau. Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 11. Cho (P) y = ax
2
và (d) y = -2x +m.
a)Xác định a biết (P) đi qua






2
1
;1A
b)Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (P). Trong trường hợp tiếp xúc
hãy tìm toạ độ tiếp điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×