Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BDTX III Q3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.59 KB, 10 trang )

Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
Ngày 3 tháng 12 năm 2007
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu mục tiêu nhiệm vụ môn Mĩ thuật ở THCS.
- Các phơng pháp dạy học tích cực đ ợc áp dụng trong môn
Mĩ thuật.
- Một số phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh
trong môn Mĩ thuật.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học
Mĩ thuật.
3. Thái độ
- Nhận thức đúng đắn về môn học, giáo dục tình cảm nghề
nghiệp.
I. Kết luận
- Bài học giúp hiểu mục tiêu, nhiệm vụ ph ơng pháp dạy
học. Để hiểu đợc mục tiêu, nhiệm vụ cần xác định đợc tầm quan
trọng của việc đổi mới giáo dục, thấy đợc sự khác nhau giữa dạy
- học thụ động và dạy - học tích cực, các ph ơng pháp dạy - học
tích cực của học sinh trong môn Mĩ thuật .
III. Câu hỏi tự đánh giá
1. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn Mĩ thuật
Trờng THCS Nghi Hơng

1

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
Môn Mĩ thuật không nhằm đào tạo học sinh thành những


hoạ sĩ sáng tác, hay những ngời chuyên ngành về Mĩ thuật. Mà
nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là chủ yếu, tạo điều kiện
cho học sinh tiếp xúc, làm quen và th ởng thức cái đẹp từ đó biết
vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và vào những
công việc cụ thể trong cuộc sống .
Môn Mĩ thuật ở trờng THCS góp phần nâng cao kĩ năng
quan sát, khả năng t duy hình tợng và tính sáng tạo của các em
với một phơng pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở các
em phẩm chất của con ngời lao động mới, đáp ứng đợc đòi hỏi
của xã hội phát triển ngày càng cao.
- Nhiệm vụ
+Môn mĩ thuật ở THCS Nhằm giáo dục thẩm mĩ học sinh
thông qua ngôn ngữ tạo hình .
+ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức phổ thông về Mĩ
thuật.
+ Giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền Mĩ thuật
dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho HS tiếp thu tri thức tốt hơn ở các môn
học khác.
+ Định hớng cho những học sinh có năng khiếu học tiếp
ngành Mĩ thuật.
2. Các phơng pháp dạy học tích cực áp dụng trong môn Mĩ
thuật
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thảo luân.
- Phơng pháp trực quan.
Trờng THCS Nghi Hơng

2


GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
- Phơng pháp trò chơi.
3. Vận dụng vào dạy học thực tế ở địa phong.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể ở địa ph ơng và yêu cầu của
từng bài học để lựa chọn và áp dụng tối u các phơng pháp nêu
trên để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất, học sinh chủ động
lĩnh hội kiến thức tạo sự hứng thú cho các em đối với môn Mĩ
thuật .

Ngày 7 tháng 12 năm 2007
Bài 2:
Phơng pháp giảng dạy vẽ theo mẫu
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức

Nêu đặc điểm, phơng pháp giảng dạy vẽ theo mẫu, cách
đánh gias bài vẽ theo mẫu.
2.
Kĩ năng
- Vận dụng các phơng pháp giảng dạy trong vẽ theo mẫu
3
. thái độ
- Nhận thức đúng đắn về môn học
vẽ theo mẫu, giáo dục tình cảm nghề nghiệp .
II. Kết luận
Bài học giúp nắm đợc đặc điểm, phơng pháp giảng dạy ,
cách đánh giá bài vẽ theo mẫu. Các ph ơng pháp đó rất cần thiết,
quan trọng có thể ứng dụng trong nhiều phân môn khác. GV cần

hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng cao khả năng cảm thụ cái
Trờng THCS Nghi Hơng

3

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
đẹp, kĩ năng miêu tả đồ vật bằng đ ờng nét hình khối, đậm nhạt,
không gian và màu sắc trong vẽ theo mẫu cho các em.
III Câu hỏi tự đánh giá
1. Đặc điểm vẽ theo mẫu ở THCS :
Vẽ theo mẫu ở THCS là phân môn khô nhất trong các
phân môn của Mĩ thuật , tơng đối khó dạy đối với giáo viên, vì :
Vẽ theo mẫu phải vẽ đi vẽ lại hình khối và các đồ vật quen
thuộc, phơng pháp vẽ thờng chung cho tất cả các bài, giáo viên
cần quan tâm đến đặc điểm của từng loại bài dạy để tìm ra
những điểm khác nhau về hình dáng, cấu trúc, về bố cục đậm
nhạt và vẻ đẹp riêng của mẫu.
- Vẽ theo mẫu phải quan sát từ đầu đến kết thúc bài vẽ :
quan sát để tìm ra kiến thức Vì vậy kêt quả bài vẽ phụ thuộc
vào phơng pháp quan sát . Trên thực tế , giáo viên THCS h ớng
dẫn quan sát cha tốt , học sinh cha chú ý đến quan sát , cho nên
bài vẽ thờng cha tả đợc đặc điểm của mẫu . Vẽ từ thực ( từ mẫu
thực ).
- Nhìn mẫu để vẽ lại để có bài vẽ - bài vẽ từ thực . từ mẫu
thực tế đến bài vẽ do ngời vẽ quyết định . Song trên thực tế các
khái niệm vẽ theo mẫu cha đợc hiểu đúng ở học sinh và ngay cả
một bộ phận giáo viên , mẫu thực và hình vẽ trên mặt phẳng ,
bài vẽ , hình vẽ cũng cần phải đợc làm sáng tỏ về sự giống nhau

, khác nhau và mối quan hệ của chúng .
- Không vẽ tiếp khi không có mẫu ở trứơc mặt . Trong quá
trình vẽ, không thay đổi vị chí đặt mẫu, chỗ ngồi vẽ và ánh
sáng chiếu tới để đảm bảo bài vẽ không thay đổi, không bị sửa
chữa, điều chỉnh .
2. Phơng pháp dạy vẽ thích hợp vẽ theo mẫu
.
- Phơng pháp quan sát .
Trờng THCS Nghi Hơng

4

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
- Phơng pháp trực quan .
- Phơng pháp gợi mở.
3. Các phơng tiện dạy học phục vụ các phơng pháp nêu
trên:
Máy chiếu qua đầu, máy chiếu vật thể , máy chiếu đa năng
thích hợp .


Ngày 12 Tháng 12 Năm 2007
Bài 3:
Phơng pháp giảng dạy vẽ trang trí
I. Mục tiêu
1. kiến thức
Nêu đặc điểm, phơng pháp dạy vẽ trang trí .
2. Kĩ năng

Vận dụng các phơng pháp giảng dạy trong vẽ trang trí .
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn về môn học , giáo dục tình cảm nghề
ngiệp .
II. Kết luận
Bài học này đã giúp nắm đợc đặc điểm , phơng pháp giảng
dạy thích hợp , đánh giá bài vẽ trang trí . Các ph ơng pháp rất
cần thiết , quan trọng có thể ứng dụng trong nhiều phân môn
khác nhau . Cần hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng cao khả
năng cảm thụ cái đẹp trong trang trí .
III. Câu hỏi tự đánh giá
1. Đặc điểm vẽ trang trí ở THCS
Trờng THCS Nghi Hơng

5

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
Vẽ trang trí khác với vẽ theo mẫu , vẽ trang trí cũng từ
những mẫu , từ kiến thức chung nh ng ngời vẽ theo mâu có thể
suy nghĩ , tìm tòi để sáng tạo ra bài vẽ , sản phẩm , khác một
phần , khác hoàn toàn về hình dáng , về bố cục , về hình vẽ , về
màu sắc . Vì thế đặc điểm của ttrang trí là suy nghĩ tìm tòi ,
sáng tạo thờng xuyên , liên tục để luôn luôn có cáI mới , cáI đẹp
, không lặp lại chính mình , không giống bài của ng ời khác. Vì
thế trong trang trí tạo cho học sinh nếp nghĩ , ph ơng pháp làm
việc khoa học, t duy sáng tạo , góp phần hình thành phẩm chất
con ngời lao động .
- Trang trí gần gũi gắn bó với cuuộc sống , vì nó tạo ra

những sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho tất cả mọi
ngời .
- Trang trí mang màu sắc dân tộc rõ nét nhất , bởi nó xuất
phát từ nhu cầu cuộc sông của mỗi cộng đồng , mỗi dân tộc , mỗi
quốc gia và nh vậy nó cũng mang tính giáo dục sâu sắc .
- Vẽ trang trí thờng thể hiện bàng mảng bẹt , sử dụng cách
bố cục theo nguyên tắc của trang trí nh đăng đối , đối xứng ,
xen kẽ , nhắc lại .
- Đờng nét sử dụng trong trang trí th ờng chau chuốt gọn
gàng , chỉnh chu . Màu sắc th ờng là những mảng màu bẹt đặt
cạnh nhau , có thể tơI vui , rực rơ hay trầm sâu , tuỳ thuộc vào
sở thích và mục đích của ngời sử dụng .
2. Phuơng pháp giảng dạy thích hợp trong cẽ trang trí .
- phơng pháp quan sát
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp luyện tập
- Phơng pháp trực quan .
Trờng THCS Nghi Hơng

6

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
3. Phơng tiên dạy học vẽ trang trí
Máy chiếu qua đầu , máy chiếu đa năng sử dụng thích
hợp .

Ngày 15 tháng 12 năm 2007
Bài 4

: Phơng pháp giảng dạy vẽ tranh
I. Mục tiêu bài học
1.
Kiến thức

- Nêu đặc điểm , phơng pháp giảng dạy vẽ tranh . Cách
đánh giá bài vẽ tranh .
2.
Kĩ năng
Vận dụng các phơng pháp giảng dạy vẽ tranh .
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn về môn họ vẽ tranh , giáo dục tình
cảm nghề nghiệp .
II. Kết luân
Bài học này đã giúp bạn nắm đợc dặc điểm, phơng pháp
giảng dạy thích hợp, đánh giá bài vẽ tranh . Các ph ơng pháp đó
rất cần thiết , quan trọng có thể ứng dụng trong nhiều phân
môn khác . Bạn cần hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng cao
khả năng cảm thụ cáI đẹp trong vẽ tranh .
III - Câu hỏi tự đánh giá
1. Đặc điểm vẽ tranh ở THCS
-Khai thác đề tài từ đề tài chung chung , mỗi ng ời tìm ra
cách thể hiện sâu sắc độc đáo , tìm ra những hình t ợng điển
Trờng THCS Nghi Hơng

7

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật

hình để có thể diễn tả đợc t tởng chủ đề , ý đồ của ngời vẽ ,
khêu gợi đợc sự tìm tòi và cảm nhận của ngời xem .
- Phản ánh cuộc sống một cách sinh động bằng sự quan sát
và hiwur biết nhiều mặt của ngời vẽ , vì thế vẽ tranh đề tài là
thể hiện sự hiểu biết nhiều mạt về cuộc sống, từ đó tạo điều kiện
cho ngời vẽ có ý thức thể hiện tìm hiểu thế giới xung quanhh.
- Vẽ tranh là vẽ về một đề tài cho tr ớc , ngời vẽ không đợc
chon mà phải vẽ theo . Trong mỗi đề tài có nhiều cách thể hiện
hay nói cách khác , có thể vẽ nhiều tranh về một đề tài . Cách vẽ
tranh do ngời vẽ suy nghĩ , tìm tòi sao cho tranh của mình đúng
đề tài cách thể hiện nhẹ nhàng dí dỏm , có tình cảm hơn . Ngoài
ra coa cách bố cục, cách chọn và vẽ hình , cách vẽ màu cũng làm
cho mỗi bài vẽ có một vẻ riêng .
2. Phơng pháp giảng day thích hợp trongvẽ tranh
- PHơng pháp quan sát .
- phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp trò chơi.
- Phơng pháp thực hành luyện tập.
3. Phơng tiện dạy học trong vẽ tranh thích hợp.
- Máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng tranh ảnh s u
tầm, sử dụng thích hợp.

Ngày 20 tháng 12 năm 2007
Bài 5:
Phơng pháp giảng dạy thờng thúc Mĩ thuật
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Trờng THCS Nghi Hơng

8


GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
-Nêu đặc điểm, phơng pháp giảng dạy thờng thức mĩ thật,
cách đánh giá bài thờng thức Mĩ thuật.
2
. Kĩ năng

- Vận dụngcác phơng pgáp giảng dạy trong thờng thức Mĩ
thuật .
3
.Thái độ
- Nhận thức đúng đắn về môn học thờng thức mĩ thuật,
giáo dục tình cảm nghề nghiệp.
II- Kết luận
Bài học này giúp nắm đợc đặc điểm, phơng pháp giảng
dạy thích hợp, kiểm tra đánh giá bài th ờng thức Mĩ thuật. Các
phơng pháp đó rất cần thiết, quan trọng có thể ứng dụng trong
nhiều phân môn khác. Cần hình thành thị hiếu thẩm mĩ và nâng
cao khả năng cảm thụ cái đẹp.
II- Câu hỏi tự đánh giá
1. Đặc điểm của thờng thức Mĩ thuật
- Thờng thức mĩ thuật gắn liền với sự phát triển khinh tế,
chế độ chính ttrị của mộ đất nớc, và những biến cố lịch sử, trào
lu văn hoá thế giới. Do đó dạy và học th ờng thức Mĩ thuật cần
có kiến thức về các môn khoa học xã hội và cần có cách nhìn tổng
quat, nhận xét sâu sắc, phân tích có cơ sở.
- Thờng thức Mĩ thuật nâng cao trình độ văn hoá chung
cho học sinh, bồi dỡng thẩm mĩ thị giác, tạo thuận lợi cho các em

học các phân môn khác có kết quả hơn.
- Thờng thức mĩ thuật là giới thiệu các tác phẩm Mĩ thuật
để học sinh tiếp xúc, làm quen với thởng thức vẻ đẹp của chúng.
Các tác phẩm Mĩ thuật giúp cho học sinh hiểu biết hơn về cuộc
sống, bồi dỡng cho các em tình cảm đối với quê h ơng đất nớc,
Trờng THCS Nghi Hơng

9

GV: Phùng Ngọc
Thái
Chuyên đề BDTX cho gv THCS chu kì III (2004 - 2007) môn Mỹ Thuật
thêm yêu cộng đồng và góp phần giáo dục tình cảm, giáo dục
thẩm mĩ cho các em.
2. Phơng pháp thích hợp sủ dụng trong thờng thức Mĩ
thuật
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp thảo luận.
3. Phơng tiện dạy học
Máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng, tranh ảnh và các
bài vẽ của HS.
Trờng THCS Nghi Hơng

10

GV: Phùng Ngọc
Thái

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×