Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA L5 - T26 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.24 KB, 15 trang )

TUN 26: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc :
Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó ( Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài Cửa sông
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB
- HD HS luyện đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất
tôn kính cụ giáo Chu?
+ Tình cảm cụ giáo Chu đối với ngời
thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng nh thế
nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình


cảm đó?
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây
nói lên bài học mà các môn sinh nhận đ-
ợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ,
tục ngữ trên nh thế nào?
+ Em còn biết những câu thành ngữ, tục
ngữ, ca dao nào có nội dung tơng tự?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết
bài văn nói lên điều gì?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
+ Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để
đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với
giọng nh thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn:
Từ sáng sớm đồng thanh dạ ran
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách
nhấn giọng trong đoạn này.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại
diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC
các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu
cầu HS nêu ND chính của bài học.
GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- HS đọc và nêu ND bài Cửa sông.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: HD đọc đúng.

. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ
giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ
lòng- đọc chú giải; sập, áo dài thâm- cho
HSQS mẫu)
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để mừng thọ thầy.
+Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính
trọng thầy.
+Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu
đông đủ
+Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã
dạy thầy từ thủa vỡ lòng.Lạy thầy! Hôm
nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn
thầy.
+Tiên học lễ hậu học văn.Muốn học tri
thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
+Uống nớc nhớ nguồn.Tôn s trọng đạo;
Nhất tự vi s bán tự vi s. Không thầy đố
mày làm nên.
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng
đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp đó.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lu ý
thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách
nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách

đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn
những bạn đọc tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD
hs tự liên hệ thêm
- GV nhận xét tiết học. HS chun b bi
sau.
******************************************************
Toán : Nhân số đo thời gian với 1số
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2.Bài mới. a. Hớng dẫn thực hiện phép
nhân số đo thời gian với một số .
* Ví dụ1: GV cho HS đọc
? Trung bình ngời thợ làm xong một sản
phẩm thì hết bao lâu?
? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế
hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính
gì?
- GVKL và nhận xét các cách HS đa ra.
? Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao

nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời
gian có nhiều đơn vị với một số ta thực
hiện phép nhân nh thế nào?
* Ví dụ 2: GV cho HS đọc.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng
bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực
hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện.
? Em có NX gì về KQ ở phép nhân trên?
? Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì
kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu
thời gian.
? Khi TH phép nhân số đo thời gian với
một số, nếu phần số đo với đơn vị phút,
giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
b. Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán,
cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn
bị bài sau: Chia xố đo thời gian cho 1 số.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc ví dụ
- HS thảo luận nêu cách thực hiện.
* Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc
giờ) rồi nhân.
* Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi

cộng các kết quả lại.
1giờ 10 phút
ì
5 = 15giờ75phút
1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian
có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện
phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo
với số đo đó.
- 2HS đọc
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng
bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực
hiện phép tính nhân: 3giờ15phút
ì
5
3giờ 15phút

ì
5
15giờ75phút
+75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn
1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút.
+ Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ
16phút bằng 16giờ 15phút.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian
với một số, nếu phần số đo với đơn vị
phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển
sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS đọc bài và làm bài.
- HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo.

*************************************************
Đạo đức :
Em yêu hoà bình (t1)
I. Mục tiêu : - Nêu đợc những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu đợc các
biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo
vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Biết đợc ý nghĩa của HB; Biết trẻ em có quyền đợc sống HB và có trách nhiệm tham
gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: Sách GK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Hoạt động khởi động
- Loài chim nào là biểu tợng cho hoà bình?
- GV cho HS hát bài Cánh chim hoà bình
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông tin
- GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời dân, đặc
biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
+ Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
+ Để thế giới đợc sống trong hoà bình chúng ta cần
phải làm gì?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:Chiến tranh gây ra nhiều đau thơng,
mất mát: Đã có bao nhiêu ngời vô tội bị chết, trẻ em
thất học, ngời dân đói khổ

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV cho HS đọc bài tập 1 .
- GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Hoạt động 4: Hành động nào đúng.
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ
trong cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã,
đoàn kết.
* Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- Loài chim bồ câu đợc lấy
làm biểu tợng cho sự hoà bình.
- HS hát
- Cuộc sống khổ cực, nhà cửa
bị tàn phá, trẻ em bị thơng
tật
- Cớp đi nhiều sinh mạng, nhà
cửa bị cháy, cầu cống đờng sá
bị phá.
-Sát cánh cùng nhân dân thế
giới bảo vệ hoà bình, chống
chiến tranh.
a Tán thành
- b Không tán thành
- c không tán thành

- d Tán thành
- b, c, e, i
- HS trả lời câu hỏi: Em đã
tham gia những hoạt động nào
trong những hoạt động vì hoà
bình đó?
- Em có thể tham gia vào
những hoạt động nào?
************************************************
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán :
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu * Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: a) Hớng dẫn HS thực hiện phép chia
số đo thời gian cho một số.
* VD1: GV treo bảng phụ và cho HS đọc.
- Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu?
- Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết
bao nhiêu thời gian ta làm nh thế nào?
- GV chốt lại và cho HS thảo luận cách chia.
- Vậy 42phút 30 giây chia cho 3 bằng bao nhiêu?
- Qua VD trên em hãy nêu cách thực hiện phép

- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
- HS hết 42 phút 30 giây
- Ta thực hiện phép chia:
42phút 30 giây : 3
- HS thảo luận theo nhóm 2:
* Đổi ra đơn vị phút rồi tính
* Đổi ra đơn vị giây rồi tính
chia số đo thời gian cho một số?(ta thực hiện từng
số đo theo từng đơn vị cho số chia.)
- GV cho HS nhắc lại.
* VD 2: GV treo bảng phụ cho HS đọc.
- Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay quanh trái
đất một vòng hết bao lâu ta làm thế nào?
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một
số, nếu phần d khác 0 thì ta làm tiếp nh thế nào?
(Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một
số, nếu phần d khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn
vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của
hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế chi đến hết.)
3. Thực hành.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán; cho HS làm bài1.
GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 2.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

*Chia số phút rồi chia số giây
riêng, sau đó cộng các kết quả với
nhau
42phút30giây 3
42 14phút10giây
0 30giây
00
- 2 HS đọc và nêu tóm tắt.
Chúng ta thực hiện phép chia.
7giờ 40 phút 4
3giờ = 180phút 1 giờ 55 phút
220phút
20phút
00

- HS đọc yêu cầu
- 2 hS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài tập vào vở.
- HS chữa bài vào vở.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
************************************************
Chính tả:
Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu: 1.Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
2.Tìm đợc các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qyu tắc viết hoa tên
riêng nớc ngoài, tên ngày lễ
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ÔĐ tổ chức.

2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh
nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: .
Nhận xét, sửa sai. GV lu ý thêm những
vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý
nhắc hs t thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai
trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi
chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV
chốt lại ý cơ bản
- 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết giấy
nháp các từ sau: Sác- lơ; Đác uyn; A-
đam; Pa- xtơ; Nữ Oa
- HS đọc mẫu bài chính tả

- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
HS phát hiện những từ khó viết trong
bài.
. HS luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ;
dới lớp viết giấy nháp các từ : Chi -ca-
gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ
. Nhận xét, sửa sai.
+HS viết chính tả ( chú ý t thế ngồi
viết )
- HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai
trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi
chấm bài 5-7 hs.
- HS nghe GV nhận xét thông qua việc
chấm bài.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. BT2: 1
BT2: GV HD tơng tự BT1
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của
bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị
bài sau: Cửa sông (nhớ viết)
hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại

diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
*********************************************
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ:Truyền thống
I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho ngời
sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm đợc các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
2.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- YC HS đọc bài làm số 3 của tiết
L.T.V.C trớc.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh
nghiệm chung.
3. Bài mới:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài
tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác
nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
? Tại sao em lại chọn ý c?
- GV kết luận:Đáp án c là đúng. Từ
truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm
hai tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền:
trao lại, để lại cho đời sau ; tiếng thống

có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- GV cho HS làm bài
-GV cho HS trình bày câu trả lời. Các
hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung
nếu cần.
? Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 nh
thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó?
BT3: HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Gv cho HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò- GV nhấn mạnh
những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc
ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị bài sau: Luyện
tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
+HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C tr-
ớc.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài
tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác
nhận xét cho bạn.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài
tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác
nhận xét cho bạn,
+HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài
làm.
**************************************************
Kể chuyện:

Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Kể lại đợc câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- HS kể lại một việc làm góp phần bảo
vệ trật tự an ninh nơi thôn xóm
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh
nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV cho HS đọc đề bài, gạch chân
các từ quan trọng.
- Gv cho HS đọc gợi ý.
c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c.
chuyện theo nhóm.
- GV HD HS dựa trí nhớ và kể chuyện
trong nhóm .
d)Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể
xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
. Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp
nhau kể.

. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu
CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH
của Gv)
4. Củng cố, dặn dò: GV động viên hs
về nhà KC cho ngời thân nghe, Gv nhận
xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 27:
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham
gia.
- YC 2 hs tiết trớc cha thi KC trớc lớp lên
kể lại và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Một HS đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- HS nối tiếp nêu tên
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c.
chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn
theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của ngời kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k.chuyện tự
nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi
thú vị nhất
*****************************************************
Toán:

Luyện tập
I. Mục tiêu
* Giúp HS:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hot ng ca GV Hot ng ca ND
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS làm bài tập
- GV- HS nhận xét.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hớng dẫn luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
* Bài 1:- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu em tính gì?
- GV cho HS nêu cách tính.
- GV cho HS trình bày bài toán.
* Bài 2
- GV hớng dẫn HS thực hiện
-GV cho HS làm bài và lên bảng chữa bài.
*Bài 3
- GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 4:

- GV cho HS đọc bài 4 và hớng dẫn HS
làm bài.
- GV gọi HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại ND bài
- Dặn HS về CB bài sau: Luyện tập
chung.
- 2 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm
bài vào vở.
a) (3 giờ 40 phút +2 giờ 25 phút)
ì
3
= 6giờ 5 phút
ì
3 =18giờ 15 phút
b) 3giờ 40 phút+2giờ 25 phút
=3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút=10giờ 55
phút
Giải.
Cả hai lần ngời đó làm đợc số sản phẩm
là:
8 + 7 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là
1 giờ 8 phút
ì
15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
*********************************************************
Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010

Tập đọc :
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND miêu tả.
- Hiểu ND và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân
tộc. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới: GTB
- HD HS luyện đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt
nguồn từ đâu?
+Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?
+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên
của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp
ăn ý nhịp nhàng với nhau?
+Tại sao nói việc giật giải trong hội thi
là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với
dân làng?
+Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm
gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong
văn hoá của dân tộc?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:

? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để
đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với
HS đọc và nêu ND bài Nghĩa thầy trò
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS nêu cách chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: HDHS đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ :
làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình-
đọc chú giải)
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
+Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông
Đáy ngày xa
+Mỗi đội phải cử một ngời leo lên cây
chuối bôi mỡ.
+Khi một t/v của đội lo việc lấy lửa
+Là b/ch cho thấy đội đó rất tài giỏi.
+Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu
mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp
cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của
dân tộc.
+HS đọc nối tiếp cả bài.
giọng nh thế nào?
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn3
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu
cầu HS nêu ND chính của bài học.
4. Củng cố, dặn dò: GV YC hs nêu lại

nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng
những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và
chuẩn bị cho bài sau: Tranh làng
+HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách
nhấn giọng trong đoạn này.
- 1vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách
đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại
diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC
các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn
************************************************
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Toán:
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS :
Biết cộng trừ, nhân, chia ssố đo thời gian.
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hot ng ca GV Hot ng ca ND
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.

2.Bài mới.
* Hớng dẫn luyện tập
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Gv gọi HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại cách tính phép trừ,
phép cộng, phép nhân, phép chia thời
gian.
- Gv dặn hS chuẩn bị bài sau: Vận tốc.
- HS chữa bài, HS nhận xét bài.
Bài1.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng
chữa.
a) 17giờ 53phút + 4giờ15phút
=22giờ8phút
b) 45ngày23giờ- 24ngày 17giờ
= 21ngày6giờ
c) 6giờ15 phút
ì
6 = 37giờ30phút
d) 21phút 15 giây : 5 = 4phút 15giây
Bài 2:
Bài 3: B
Bài4:
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là
8giờ10phút - 6giờ5phút = 2giờ5phút

Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều

17giờ25 phút - 14giờ20phút =3giờ5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng
là:
11giờ30phút 5giờ45phút =
5giờ45phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là.
(24giờ 22giờ) + 6giờ = 8giờ
Đáp số 8giờ

************************************************
Tập làm văn :
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu.
Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp đợc các lời đối thoại
trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II. Đồ dùng dạy học.
+Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài.
*Bài1
- Một HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là
những ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
- GV cho HS làm bài.

*Bài 2
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu .
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gv cho Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và sửa.
*Bài 3
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm
- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm diễn
hay.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn
tả đồ vật.
- Một HS đọc đề bài ttrong SGK .
- Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ngời
quân hiệu và một số gia nô.
Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với
chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng
+3 HS đọc yêu cầu
+HS làm bài theo nhóm
+Các nhóm trình bày
+HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS hoạt động trong nhóm
+HS diễn kịch trớc lớp.
***********************************************
Luyện từ và câu :
Luyên tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

I. Mục tiêu: Hiểu và nhận biết đợc những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng và
những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế đợc những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn
văn theo yêu cầu của BT2; bớc đầu viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
- YC HS đặt câu trong tiết L.T.V.C trớc.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh
nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b)H ớng dẫn HS làm bài tập:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận
xét cho bạn,
? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho
nhau nh vậy có tác dụng gì?
- GV chốt lại: Có tác dụng tránh lặp và rút
gọn văn bản.
+HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết
trớc Gv cho về nhà.
- HS nhận xét cho nhau
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.

- GV cho HS làm bài. HS nối tiếp trình bày
bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng:
BT3: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm
YC.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2.
Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to.
HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên
bảng bài làm của hs K.G để cả lớp cùng
nhận xét và học tập.
- GV chốt lại ND đúng:
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi
nhớ, CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Truyền
thống.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài vào vở.
+ HS chữa bài trên bảng
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài vào vở
.HS chữa bài:

***************************************************
Toán :
Vận tốc
I- Mục tiêu: Giúp HS: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc,
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học

Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.KTBC: GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét chữa.
2.Bài mới: a) G/ thiệu kh/niệm vận tốc
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GVKL:Thông thờng ôtô đi nhanh hơn
xe máy(vì trong cùng một giờ ôtô đi đ-
ợc q/đờng dài hơn xe máy)
b) Bài toán 1: GV cho HS đọc bài toán.
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô
đi đợc ta làm nh thế nào?
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi đ-
ợc bao nhiêu km?
? Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ nh
thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô
trong bài toán này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ôtô?
+4giờ là gì? +42,5 km/giờ là gì?
-Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô
chúng ta đã làm nh thế nào?
- Gọi s là quãng đờng, t là thời gian, v là
vận tốc hãy viết CT tính vận tốc.
c) BT2:Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: GV cho HS đọc đề toán.

- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV cho HS nhận xét chữa
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- HS đọc bài toán.
- Thực hiện phép chia 170 : 4
- Một HS lên trình bày.
Trung bình mỗi giờ ôtô đi đợc là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Đáp số: 42,5km/giờ
Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi đợc 42,5 km.
- Là quãng đờng đi đợc
-Là thời gian ôtô đi hết 170 km
- Là vận tốc của ôtô.
v = s : t
Bài 2.
- HS đọc đề toán, tóm tắt: s =60m,
t =10giây, v = ?
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề toán và tóm tắt.
Vận tốc của ngời đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và

chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
**************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn :
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài; viết lại đợc một đoạn văn
trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
2.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
- Giáo viên chấm 2 - 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả
cây cối.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết một
bài văn tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm
bài.
Phơng pháp: Thuyết trình.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phơng pháp: Thực hành
- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho
học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài
tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Nhiều học sinh nói đề văn em
chọn.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập
dàn ý bài viết.
- 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã
lập.
- Học sinh làm bài dựa trên dàn ý
đã lập làm bài viết.
*********************************************
Khoa học (tiết 52)
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I- Mục tiêu
Giúp HS:
Kể đợc tên một số hoa thụ phấn nhờ ccôn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
GV HS

1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
3. Bài mới.
* Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh,
sự hình thành hạt và quả.
- GV cho HS làm bài tập.
- Gv cho HS trình bày.
? Thế nào là sự thụ phấn?
?Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả đợc hình thành nh thế nào?
- Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
- GV cho HS đọc hớng dẫn trò shơi trong
SGK.
- GV cho HS chơi theo 2 nhóm.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của
từng đội.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ côn
trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con mọc
lên từ hạt.
- HS nhận phiếu và làm bài.


- Sự thụ phấn là hiện tợng đầu nhuỵ nhận
đợc những hạt phấn của nhị.
- Là hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu
ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái
của noãn.
- Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ
phát triển thành quả chứa hạt.
- HS các nhóm chơi thi
- Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng th-
ờng có mầu sắc sặc sỡ hoặc hơng thơm
hấp dẫn côn trùng. Ngợc lại các loài hoa
thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc
đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc
không có nh ngô, lúa, các cây họ đậu.
Địa lí ( tiết 26)
Châu phi (tiếp theo).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và hoạt động SX của ngời dân Châu Phi,
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các
công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nớc, tên thủ đô của Ai Cập.
II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi. Bản đồ kinh tế Châu Phi.
- Tranh, ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân Châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
H: HS lên bảng xác định và nêu vị trí Châu Phi trên bản đồ thế giới?
H: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Phi?
- Nhận xét- ghi điểm. GV giới thiệu bài học.
Hoạt động2: Tìm hiểu dân c Châu Phi.
MT: Biết đợc đa số dân c Châu Phi là ngời da đen.

- HS đọc bảng số liệu bài 17, cho biết dân c Châu Phi đứng thứ mấy trong các châu
lục trên thế giới.
- HS quan sát H.3 SGK T.118 cho biết đa số dân c Châu Phi có đặc điểm gì?
- HS trình bày. GV cùng HS khác nhận xét, chốt ý đúng.
KL: Dân c Châu Phi chủ yếu là ngời da đen.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động kinh tế.
MT: HS biết đợc một số đặc điểm của kinh tế Châu Phi.
- HS đọc thầm phần 4 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống ngời dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
H: Kể tên và chỉ bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi?
- HS trình bày. GV nhận xét, chốt ý đúng:
KL: Các nớc Châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công
nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân gặp
nhiều khó khăn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nớc Ai Cập.
MT: HS xác định đợc vị trí của Ai Cập và biết một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Gv treo bản đồ các nớc Châu Phi, HS quan sát xác định vị trí của Ai Cập trên bản đồ
và cho biết Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
H: Nêu đặc điểm về thiên nhiên, kinh tế- xã hội của Ai Cập? Ai Cập nổi tiếng về công
trình kiến trúc cổ nào?
- HS trình bày. GV nhận xét, chốt ý đúng:
KL: + Ai Cập nằm ở Bắc Phi; là cầu nối giữa 3 châu lục: á, Âu, Phi.
+ Thiên nhiên: Có sông Nin chảy qua, có đồng bằng châu thổ màu mỡ.
+ Kinh tế- xã hội: Có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ,
là nớc có nền kinh tế tơng đối phát triển.
iv. Hoạt động nối tiếp.
- Nhậ
n xét tiết học. Về làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau: Châu Mĩ.
Kỹ thuật (tiết 29)

Lắp xe ben (T3)
I.Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe tơng đôid chắc chắn, có thể chuyển
động đợc.
- Với HS khéo tay: Lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ
dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống đợc
II. Chuẩn bị: Mẫu xe ben sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ3 (tiếp): HS thực hành lắp xe ben
c)Lắp giáp xe ben (H1- SGK)
- HS lắp giáp xe ben theo các bớc trong SGK.
- Nhắc HS khi lắp giáp cần lu ý:
+ Xe lắp phải tơng đối chắc chắn, đúng mẫu.
+ Xe có thể chuyển động đợc.
*HĐ 4: Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 1 nhóm HS dựa vào tính chất đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá lại.
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết ND bài, NX giờ học.
- Dặn HS CB bài sau: Lắp máy bay trực thăng.
Lịch sử (tiết 26)
Chiến thắng Điện biên phủ trên không
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném

bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất
phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt Điện Biên Phủ trên không.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. ảnh t liệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
GV HS
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC:GV cho HS nêu ý nghĩa của Cuộc tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét cho điểm
3. HD tìm hiểu bài.*Hoạt động 1: Âm mu của đế
quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
- GVđọc và trả lời câu hỏi.
+Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và
chính quyền Sài Gòn sau cuộc tấn công và nổi dậy
tết Mậu Thân 1968?
+Nêu những điều em biết về máy bay B52?
+ĐQ Mĩ âm mu gì trong việc dùng máy bay B52?
- Gv cho HS lần lợt TB , GV chốt lại ý chính.
*Hoạt động2: HN 12 ngày đêm quyết chiến. GV
cho HS thảo luận những diễn biến quân và dân ta
chống máy bay Mĩ phá hoại Hà Nội
? Cuộc chiến đấu chống máy bay của Mĩ phá hoại
năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt dầu và kết
thúc ngày nào?
? L/lg và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1272 trên
bầu trời HN
? KQ của trận chiến đấu 12 ngày đêm chống máy
bay Mĩ phá hoại của quân và dân HN?

- GV cho HS trình bày.
? Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên bị máy bay
Mĩ bắn phá và việc máy bay Mĩ ném bom cả vào
TH, BV gợi cho em những suy nghĩ gì?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày
đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
- GV cho HS thảo luận? Tại sao nói chiến thắng 12
ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân
dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không?
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lễ ký hiệp định Pa- ri.
-HS lên bảng trình bày.
- Ta tiếp tục dành đợc nhiều
thắng lợi trên chiến trờng MN.
Đế quốc Mĩ buộc phải thoả
thuận kí hiệp định Pa ri vào
tháng 10 năm 1972 để chấm
dứt CT và lập lại hoà bình ở
VN
- Là loại máy bay ném bom
hiện đại nhất vào thời ấy, bay
cao 16 km.
- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức
là ném bom vào đầu não của
ta, hòng buộc chính phủ ta
phải chấp nhận kí hiệp định
Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu 20
giờ ngày 18/12/1972 đến
30/12/1972

- phá huỷ HN và các vùng lân
cận
-Ngày26/12/1972.
- Cuộc tập kết máy bay b52
của Mĩ bị đập tan: 81 máy bay
bị bắn rơi.
- Giặc Mĩ thật độc ác
- Vì chiến thắng này mang lại
kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ
bị thiệt hại nặng nề nh Pháp
trong trận Điện Biên Phủ
1954.
Khoa học (tiết 51)
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hao thật.
II- Đồ dùng dạy học : Vở bài tậphoa thật.
III- Các hoạt động dạy- học
GV HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
3. Bài mới.
* Hoạt động1: Nhị và nhuỵ.Hoa đực và hoa
cái.
- GV cho HS quan sát h1-2 và:
? Tên cây; cơ quan sinh sản của cây đó?
? Cây phợng và cây dong riềng có đặc điểm

gì chung?
? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- GV chốt lại: Cây dong riềng và cây phợng
đều là thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản của
chúng là hoa. Vậy hoa là cơ quan sinh sản
của thực vật có hoa.
? Trên cùng một loại cây hoa đợc gọi tên
bằng những loại nào?
? Làm thế nào để phân biệt đợc hoa đực và
hoa cái?
? GV cho HS quan sát hai bông hoa mớp và
cho HS phân biệt hoa đực và hoa cái?
- GV cho HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và
nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lỡng tính
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
4. Củng cố dặn dò: GV cho HS đọc ghi nhớ;
Dặn HSCB bài sau: Sự sinh sản của thực vật
có hoa.
- Cây dong riềng; cơ quan sinh sản là
hoa.
- Cây phợng cơ quan sinh sản là hoa
- Cây dong riềng và cây phợng đều là
thực vật có hoa
- HS thảo luận: nhóm trởng cho các

bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
- Hoa đực và hoa cái.
- HS thảo luận theo sự hớng dẫn của
GV.
- Hoa mớp cái từ nách lá đến đài hoa
có hình dạng giống quả mớp nhỏ.
- HS thảo luận nhóm theo sự hớng dẫn
của GV
- HS quan sát hoa đã su tầm và trả lời
theo gợi ý của GV.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×