LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 28
&&
Thứ Tiết Môn học Bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Chính tả
Lòch sử
SHĐT
Luyện tập chung
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 1)
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 2)
Ba
1
2
3
4
5
Kó thuật
Đạo đức
Toán
Khoa học
Thể dục
Lắp cái đu
Giới thiệu tỉ số.
Ơn tập:Vật chất và năng lượng.
Tư
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
Đòa lí
Kể chuyện
Thể dục
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 3)
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 4)
Năm
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV
Toán
Khoa học
Mó thuật
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 5)
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 6)
Luyện tập.
Ơn tập:Vật chất và năng lượng.
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
TLV
Âm nhạc
GDNGLL+SHL
Luyện tập
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 8)
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 9)
Sưu tầm các bài thơ, bài hát nói về mẹ.
1
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.
- Làm BT1, BT2, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1: GV giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết
học.
2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho HS quan sát hình vẽ của h.c.n
ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu
a,b,c,d với các đặc điểm của h.c.n . Từ đó xác
định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào
là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài
1.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS lần lượt tính diện tích
từng hình. So sánh số đo diện tích của các
hình.
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần
còn lại.
3. Củng cố,dặn dò
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
Bài 1:
- HS làm bài, phát biểu:
+ Câu a,b,c đúng
+ Câu d sai
Bài 2:
- HS làm bài :
+ Câu a sai.
+ Câu b,c,d đúng.
Bài 3:
HS làm bài
1 em lên bảng làm
Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
******************************
2
Tập đọc
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết
có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc
bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội
dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và
HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho
HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể
là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là
truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa
đất. Hỏi HS Trong chủ điểm Người ta là hoa đất ( tuần
19,20, 21) có những bài tập đọc là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài Ca ngợi, sức khoẻ, tài
năng, nhiệt thành làm
việc nghĩa của 4 anh
em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm
Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát
Nước, Móng Tay
Đục Máng, Yêu
Tinh.
Anh hùng
lao động
Trần Đại
Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa
đã có những cống hiến
xuất cho sự nghiệp
quốc phòng và xây
dựng nền khoa học
trẻ.
Trần Đại Nghĩa
5: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
HS lên bốc thăm và trả lời
câu hỏi
HS nêu
Bốn anh tài, Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa.
HS làm bài vào vở, chữa bài.
HS theo dõi
3
******************************************
Chính tả
Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới
thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS
đọc lại.
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS
viết các từ khó ra bảng con.
- GV nhận xét và cho HS nêu cách
trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm và nhận xét
3. Đặt câu.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các
câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các
em đã học?
- Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn
tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã
học?
- Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn
tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã
học?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS đọc.
- HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết, bốc
bay lên, tản mát.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
Bài 2:
2 em đọc
- Kiểu câu Ai làm gì?
- Kiểu câu Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì?
- HS làm bài- đặt câu kể.
- Một vài em làm bảng nhóm.
- HS phát biểu bài làm của mình.
***************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.
4
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 53
BÀI: LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu :
- Chọn đúng,ø đủ số lượng các chi tiết để lắp caiù đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu. .
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
:
a. Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
b. Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
* Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và
xếp từng loại vào nắp hộp.
- Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các
chi tiết lắp cái đu.
* Lắp từng bộ phận:
- Vò trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá
đỡ của đu .
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế
vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
- Vò trí của các vòng hãm.
* Lắp ráp cái đu:
- Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn
thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học
tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực
hành.
- Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
của mình và bạn.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của hs.
- Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
4. Củng cố:
Ôn lại kó năng lắp ghép cái đu.
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
*****************************************
Tốn
Tiết 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm BT1, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1: GV giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách.
GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe khách
là: 5:7 hay
7
5
Đọc là “năm chia bảy hay năm phần
bảy”
Tỉ số này cho biết số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
-Tỉ số của số xe khách là : 7:5 hay
5
7
.
Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm.
Tỉ số này cho biết số xe khách bằng
5
7
số xe
tải.
3: Giới thiệu tỉ số a:b
GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và
6.
Sau đó lập tỉ số của a và b
4. Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS viết tỉ số a và b
HS nêu lại
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS :
7
5
và
5
7
Tỉ số của a và b là:
b
a
Bài 1:
6
- GV cựng HS nhn xột
Bi 3:
GV t chc cho HS t lm bi v cha bi.
- GV cựng HS nhn xột
* Nu cũn thi gian cho HS lm cỏc phn cũn
li.
5. Cng c,dn dũ
- GV cựng HS h thng bi
- GV dn dũ, nhn xột
HS lm bi:
2 em lờn bng lm
a.
3
2
=
b
a
; b.
4
7
=
b
a
; c.
2
6
=
b
a
;
Bi 3:
HS lm bi :
Baứi giaỷi
s bn trai v s bn gỏi ca c t l:
5+6 = 11 (bn)
T s ca s bn trai v s bn ca c
t l:
11
5
T s ca s bn gỏi v s bn ca
c t l:
11
6
ẹaựp soỏ : a.
11
5
; b.
11
6
******************************************
Khoa hc
Tit 55 ễN TP : VT CHT V NNG LNG
I.Mc tiờu:
ễn tp v:
- Cỏc kin thc v nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit.
- Cỏc k nng quan sỏt, thớ nghim, bo v mụi trng, gi gỡn sc khe.
II. dựng dy hc:
GV: Bng nhúm vit sn cõu hi 2
III.Hot ng dy hc ch yu :
Hot ng dy ca thy Hot ng hc ca trũ
1: Kim tra bi c.
- Cho HS nờu vớ d chng t mi loi sinh vt
cú nhu cu v nhit khỏc nhau.
- GV nhn xột, ghi im.
2: Tr li cỏc cõu hi ụn tp:
- GV cho HS lm cỏc cõu hi 1,2 SGK .
- GV cho HS c cỏc cõu hi 1, 2 sau ú lm
bi vo v.
-HS lờn bng tr li
HS k bng nh SGK vo v v lm bi.
Cõu 1:
Nc
th lng
Nc
th khớ
Nc
th rn
Cú mựi Khụng Khụng Khụng
7
- Cho một vài em trình bày.
Câu 2: GV cho HS vẽ vào vở, một vài em vẽ trên
bảng nhóm.Sau đó cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
Câu 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy
tiếng gõ?
Câu 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng
thời là nguồn nhiệt.
Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có
thể nhìn thấy quyển sách?
Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau… Giải
thích lí do lựa chọn của bạn?
3. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
không? mùi mùi mùi
Có vị
không?
Không
vị
Không
vị
Không
vị
Có nhìn
thấy
bằng
mắt
thường
không?
Có nhìn
thấy
bằng
mắt
thường
Không
nhìn
thấy
bằng
mắt
thường
Có nhìn
thấy
bằng
mắt
thường
Có hình
dạng
nhất
định
không?
Không
hình
dạng
nhất
định
Không
hình
dạng
nhất
định
Có hình
dạng
nhất
định
Câu 2:
Nước ở thể rắn
Đông đặc Nóng chảy
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng
Ngưng tụ Bay hơi
Hơi nước
- Vì âm thanh truyền tới tai ta nên ta nghe
thấy
- Mặt trời.
- Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách .
Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới
mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ
truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh làm
chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên
sẽ giữ cho cốc được khăn bao bọc còn lạnh
hơn so với cốc kia.
*************************************8
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010.
Toán
Tiết 138 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
8
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu tỉ số của số HS nam với
HS cả lớp trong lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giải các bài toán.
Bài toán 1:
-GV nêu bài toán. Phân tích đề toán, Vẽ sơ
đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 phần
bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như
thế.
- Hướng dẫn HS giải:
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV hướng dẫn HS có thể làm gộp bước 2
và bước 3.
Bài toán 2:
GV hướng dẫn HS tương tự.
3: Thực hành.
Bài 1:
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
phần còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số .
- GV dặn dò, nhận xét
HS nêu:
24
13
Bài toán 1:
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
3+5=8
98:6=12
12x3=36
12x5=60
Bài toán 2:
- HS lên bảng chỉ và nêu.
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
2+7=9 (phần)
Số bé là:
333:9x2=74
Số lớn là:
333-74= 259
Đ/S: Số bé: 74
Số lớn: 259
***********************************
Kể chuyện
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
9
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1:Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập
đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc
thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2
đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt
GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ
đẹp muôn màu, nội dung chính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài tập đọc
thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu đồng thời nêu
nội dung chính của mỗi bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
- GV cùng HS nhận xét.
4: Nghe viết: Cô tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ cô Tấm của mẹ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ theo
thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp.
- GV? Bài thơ nói điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
5: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp muôn màu sau đó tìm các
bài TĐ : Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò,
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn
thuyền đánh cá.
HS nêu nội dung của từng bài.
HS theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô
Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha
HS viết bài.
HS soát lỗi.
****************************************
Luyện từ và câu
Tiết 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2( TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẽ
đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã
học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
10
1: Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn
thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm .
- GV cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt điền các
từ cho sẵn vào sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa .
- GV cùng HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò.
-GV giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm
vượt qua khó khăn.
-GV dặn dò ,nhận xét
- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài
tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ
ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
VD: Người ta là hoa đất
Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa đất
Tài nghệ, tài ba Nước lã mà …mới
ngoan
-tập luỵên, đi bộ… khoẻ như vâm.
Bài 3:
Vẻ đẹp muôn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp,… Mặt tươi như hoa.
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt nước
sơn.
dịu…
Những người quả cảm
gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử
dũng, can đảm, can Gan vàng dạ sắt
trường…
HS làm bài, phát biểu:
Lời giải:
a. tài đức- tài hoa
b. đẹp mắt-đẹp đẽ.
c. Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.
**************************************
Thứ năm ngáy 25 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
11
GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập
đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc
thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2
đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt
GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc
là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Những
người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm.
Hỏi HS Trong chủ điểm Những người quả cảm, có
những bài tập đọc nào là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất
phục tên
cướp biển
Ca ngợi hành động
dũng cảm của bác
sĩ Ly trong cuộc
đối đầu với tên
cướp biển hung
hãn, khiến hắn
phải khuất phục.
Bác sĩ Ly, tên
cướp biển.
Ga-vrốt
ngoài
chiến luỹ
Ca ngợi lòng dũng
cảm của chú bé
Ga-vrốt, bất chấp
nguy hiểm, ra
ngoài chhiến luỹ
nhặt đạn.
Ga-vrốt
Ăng-giôn ra
Cuốc-phây
-rắc
Dù sao
trái đất
vẫn quay
Ca ngợi hai nhà
khoa học Cô-péc
ních và Ga li lê
dũng cảm , kiên trì
bảo vệ chân lí
khoa học.
Cô-péc ních
Ga li lê
Con sẻ Ca ngợi hành động
dũng cảm của con
sẻ mẹ, xả thân cứu
sẻ con.
Con sẻ mẹ,
Nhân vật tôi,
Con chó
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
HS nêu
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt
ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn
quay, Con sẻ.
HS làm bài vào vở, chữa bài.
HS theo dõi
12
5: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
***************************************
Tập làm văn
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì? Ai thế
nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước
đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất
2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho các
nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC đã
học về các kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?;
Ai là gì? để lập bảng phân biệt cho đúng.
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu
trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể
gì, xem tác dụng của từng câu.
Bài 1:
- HS đọc
Các nhóm HS làm bài, trình bày
Ai làm
gì?
Ai thế
nào?
Ai là gì?
Định
nghĩa
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Làm
gì?
VN là
ĐT, cụm
ĐT
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Thế
nào?
VN là
TT,ĐT,
cụm
TT,ĐT
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Là
gì?
VN là
DT, cụm
DT
Ví dụ Các cụ
già nhặt
cỏ đốt
lá.
Bên
đường ,
cây cối
xanh um.
Hồng
Vân là
học sinh
lớp 4A.
Bài 2:
HS làm bài:
Câu Kiểu câu Tác dụng
13
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc HS : trong
đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử
dụng : câu kể Ai là gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV nhận xét.
3: Củng cố,dặn dò
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
Câu1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật
tôi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động
của
Nhân vật tôi.
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm,
trạng
Thái của buổi
chiều
ở làng ven sông.
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
***************************************
Toán
Tiết 139 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT2.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1:Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
GV tiến hành tương tự bài 1
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm số cam
HS nêu
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
3+8=11 (phần)
Số bé là:
198:11x3=54
Số lớn là:
198-54= 144
Đ/S: Số lớn: 54 ; Số bé: 144
Bài 2:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
14
Tìm số quýt
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần
còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV dặn dò, nhận xét
2+5=7 (phần)
Số cam là:
280:7x2=80 (quả)
Số quýt là:
280-80= 200 (quả)
Đ/S: 80 quả
200 quả
*****************************************
Khoa học
Tiết 55 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2)
I.Mục tiêu:
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị trò chơi: Đố bạn chứng minh đựơc.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1:Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài .
2. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh
được.
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật
chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí
nghiệm.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3-4 nhóm và hướng dẫn
cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm
đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định ). Mỗi
câu có thể đưa nhiều dẫn chứng . Các nhóm kia
lần lượt trả lời, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm.
- GV theo dõi các nhóm chơi và giúp đỡ thêm cho
HS .
GV tổng kết xem nhóm nào đưa ra nhiều dẫn
chứng thì nhóm đó thắng.
• GV cho HS kể tên các nguồn nhiệt và
nêu vai trò của của các nguồn nhiệt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
Các nhóm chơi theo sự chỉ dẫn của GV .
VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng :
- Nước không có hình dạng nhất định.
-Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ
vật tới mắt.
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn
ra.
HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là đang hoạt
động.
Vai trò: Giúp để sưởi ấm, đun nấu, sấy
khô.
15
- GV dặn dò, nhận xét
*****************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 135 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT3.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho nêu bài toán.
GV hướng dẫn HS các bước giải:
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm độ dài mỗi đoạn.
GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
GV cho HS nêu bài toán và hướng dẫn HS
giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm 2 số
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần
còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.
HS nêu
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4 (phần)
Đoạn thứ nhất là:
28:4x3=21 (m)
Đoạn thứ hai là:
28-21= 7 (m)
Đ/S: Đoạn 1: 21m
Đoạn 2: 7m
Bài 3:
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé
Vậy tỉ số của số lớn và số bé là:
1
5
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6(phần)
Số bé là:
72: 6= 12
Số lớn là:
72-12=60
Đ/S: Số lớn: 12 ; Số bé: 60
16
- GV dặn dò, nhận xét
***************************************
Luyện từ và câu
Tiết 56 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2( BÀI ĐỌC)
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, ôn tập).
- GV nhận xét chung:
+ …………………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………….
*******************************************
Tập làm văn
Tiết 56 Kiểm tra định kì giữa học kì 2 (Bài viết)
- Nghe- viết đúng bài chính tả.
- Viết được bài văn tả đồ vật.
- Điểm HS đạt được: + ……………………………
+ ……………………………
+ ……………………………
+ ……………………………
- GV nhận xét chung:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
******************************************
GDNGLL
SƯU TẦM CÁC BÀI THƠ, BÀI HÁT NÓI VỀ MẸ.
I Mục tiêu:
- HS biết sơu tầm các bài thơ, bài hát nói về mẹ.
- Hát được các bài thơ, bài hát mình vừa sưu tầm được.
- Giáo dục cho các em lòng kính trọng, quý mến, yêu thương mẹ thể hiện qua các việc làm cụ
thể.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỌNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
a. Giơí thiệu bài:
17
b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS sưu tầm được các bài hát
nói về mẹ.
Cách tiến hành:
- GV u cầu các nhóm thảo luận sưu tầm
các bài thơ, bài hát nói về mẹ.
- Hết thời gian, gọi đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét ,
chốt lại.
* Lưu ý HS: Khơng nên kể trùng lặp tên các
bài hát, bài thơ giữa các nhóm.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS hát, đọc được những bài hát,
bài thơ mà mình vừa sưu tầm được.
Cách tiến hành:
- Gọi lần lượt các nhóm lên hát, và đọc các
bài thơ.
- GV tun dương những nhóm có những bài
hát, bài thơ hay, các bạn hát hay, đọc thơ hay.
* Qua đó giáo dục HS biết u thương, kính
trọng mẹ.
3. Cũng cố- dặn dò:
- Về tìm thêm các bài hát, bài thơ nói về mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS sưu tầm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
.
*********************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :
-Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
-Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
II. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập
+ Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo Vi, Thúy Vi, Đạt, Diễm….
+ Chưa học bài và làm bài đầy đủ : khơng có.
+ Chưa nghiêm túc trong giờ học : Nhật Anh
* Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy đònh .
+ Vệ sinh cá nhân tốt.
+ Thực hiện tốt phòng chống dòch cúm.
.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
+ Só số đầy đủ, Tỉ lệ CC : 0 vắng.
+ Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện( Nhật
Anh).
+ GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được.
18
- Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó còn một số HS học toán còn
yếú. (Phú, Huỳnh, Nhật Anh).
2 .Phương hướng hoạt động tuần tới :
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
- Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
- Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ.
- Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính khóa
cũng như trong buổi ra chơi.
- Ơn tập kiểm tra giữa HKII
- Thi đua học tập tốt giữa các tổ
- Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4.
- Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
- Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
- Thực hiện ăn mặc đúng quy đònh.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông đường thủy, đường bộ.
- Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc chơi các trò chơi lành mạnh.
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
19