Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.59 KB, 38 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
20.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1).
Luyện tập chung
Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Lễ kí hiệp đònh Pa-ri
Thứ 3
21.03
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2).
Vận tốc.
Cây mọc lên như thế nào?
Thứ 4
22.03
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 3).
Luyện tập.
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4).
Châu Phi.


Thứ 5
23.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 5).
Quãng đường.
Kiểm tra GKII.
Thứ 6
24.03
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 6).
Luyện tập.
Cây con có thể mọc lên từ nhữ bộ phận nào của cây
mẹ?
Kiểm tra GKII
-1-
Tuần 27
Tuần 27
Tuần 27
Tuần 27
Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2006
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học
trong 9 tuần đầu .

- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên
các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kó năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích
đoạn vở kòch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì
mọi người.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh
mua2 thu ở đâu?
- Lòng tự hào về đất nước về
truyền thống bất khuất được thể
hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua
2 khổ thơ cuối?
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn
tập các bài tập đọc là truyện kể
mà em đã đọc trong 9 tuần đầu
của học kỳ II.

- Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ
(tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Liệt kê các bài
tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc
-2-
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý
liệt kê các bài tập đọc là truyện
kể.
- Giáo viên phát phiếu cho học
sinh rao đổi viết nhanh tên bài
vào bảng liệt kê.
- Giáo viên nhận xét chốt lại
 Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể
tiêu biểu cho 1 chủ điểm.
Phương pháp: Đàm thoại , giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu đề bài và
phát phiếu học tập cho từng học
sinh.
∗ Giáo viên chọn phiếu làm bài

tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét,
bổ sung.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Đóng vai, giảng
giải.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập cho 2 mức độ:
thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp viết
tên bài vào bảng liệt kê.
- Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm Tên bài
- Người công
dân
- Lênin trong
hiệu cắt tóc
- Nhà tài trợ
đặc biệt của
chuyện cây khế
thời nay
- Tiếng rao
đêm
- Vì cuộc sống
thanh bình
- Nhớ nguồn
- Lập làng giữ
biển
- Phân xử tài
tình

- Hộp thư mật
- Nghóa thầy
trò
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh làm bài cá nhân và phát
biểâu ý kiến.
- Học sinh nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẩn)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh các nhóm phân vai diễn
lại trích đoạn của vở kòch “ Người
-3-
1’
• Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
• Mức 2: Phân vai dựng kòch
- Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học
sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ,
anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích
đoạn 2
5. Tổng kết:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục
phân vai dựng hoạt cảnh cả vở
kòch.
- Chuẩn bò: Tiết 4
- Nhận xét tiết học
công dân số 1”
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người
đóng vai hay nhất.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




-4-
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiên thức cộng trừ nhân chia số đo thời
gian.
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số đo thời gian.
- Vận động giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:SGK
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập chung”
→ GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 - 2 : Ôn + , –, × , số đo thời
gian

∗ Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực
hiện và lưu ý kết quả.
Bài 3: Giải toán + , –, × , số đo
thời gian
∗ Giáo viên chốt:
- Muốn tìm thời gian đi khi biết thời
điểm khởi hành và thời điểm đến?
Bài 4:

∗ Giáo viên chốt.
- Tìm t đi = Giờ đến
- Giờ khởi hành
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4, 5/ 48.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- Học sinh thực hiện đặc tính.
- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Hướng dẫn đọc đề.
- Nêu tóm tắt:
+ 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành
+ 10 giờ 40’ là thời điểm đến
+ 15 phút là thời gian nghỉ
- Giải
- 1 học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh đọc đề
- Tóm tắt

- Giải
- Lớp nhận xét.
∗ Lưu ý ô tô nghỉ 2 nơi mỗi nơi 15’
-5-
1’
 Hoạt động 3: Củng cố.
∗ Giáo viên chốt cách tính số đo
thời gian = biểu thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1 và 2/48 và 49.
- Soạn bài “ Vận tốc”
Thi đua 4 ban thực hành 4 bài 2
- Cả lớp theo dõi nhận xét
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-6-
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG TỔ CHỨC LIỆN HP QUỐC (TIẾT
1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc
và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm
việc tại đòa phương em.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang
làm việc tại đòa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp

Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN.
- HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
16’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
- Để mọi người đều được sống
trong hoà bình, trẻ em có thể làm
gì?
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ
chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phân tích thông
tin.
Mục tiêu: Giúp học sinh có những
hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp
Quốc và quan hệ của VN với tổ
chức này.
Phương pháp: Trực quan, đàm
thoại, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc các thông
tin trang 41, 42 và hỏi:
- Ngoài những thông tin trong
SGK, em nào còn biết gì về tổ chức

LHQ?
- Giới thiệu thêm với học sinh một
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- Học sinh nêu.
-7-
12’
2’
1’
số tranh, ảnh, băng hình về các
hoạt động của LHQ ở các nước, ở
VN và ở đòa phương.
→ Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất
hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có
nhiều hoạt động vì hoà bình, công
lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
bài 2 (SGK).
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và
suy nghó đúng về tổ chức LHQ.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận các ý kiến
trong BT2/ SGK.

→ Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
Các ý kiến sai: a, b, đ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
SGK.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan
LHQ ở VN, về hoạt động của các
cơ quan LHQ ở VN và ở đòa
phương em.
- Tôn trọng và hợp tác với các
nhân viên LHQ đang làm việc tại
đòa phương em.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
(mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 2 học sinh đọc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-8-
LỊCH SỬ:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày
27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp đònh.
2. Kó năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại
xâm của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”.
- Nêu diễn biến chiến thắng Điện
Biên Phủ trên không?
- Nêu ý nghóa lòch sử của chiến
thắng Điện Biên Phủ trên không?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Lễ kí hiệp đònh Pa-ri.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó

kí hiệp đònh Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên
nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri?
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao
Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri?
- GV tổ chức cho học sinh đọc
SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm
1972, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại
- Hát
- 2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
-9-
10’
5’
Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về
việc chấm dứt chiến tranh và lập
lại hoà bình ở VN”.
- Đế quốc Mó buộc phải rút quân
khỏi VN.
 Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp
đònh Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn

biến lễ kí kết hiệp đònh và nội
dung hiệp đònh.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo
luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK
đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế
giới”.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 2
nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp
đònh Pa-ri.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố
Clê-be (Pa-ri), trong không khí
nghiêm trang và được trang hoàng
lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã
diễn ra với các điều khoảng buộc
Mó phải chấm dứt chiến tranh ở
VN.
 Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử
của hiệp đònh Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa
lòch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa
lòch sử như thế nào?
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý

chính.
- 1 vài nhóm phát biểu → nhóm
khác bổ sung (nếu có).
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc SGK và trả lời.
→ Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1
giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc
Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại
trong chiến tranh VN.
- Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử
mang tính chiến lược: Chúng ta đã
“Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho
-10-
2’
1’
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời
gian nào?
- Nội dung chủ yếu của hiệp đònh?
→ Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc
Lập”.
- Nhận xét tiết học
Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, hoàn thành thống nhất
đất nước.
Hoạt động lớp
- 2 học sinh trả lời.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM



-11-
Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
2. Kó năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng
tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
- + HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
37’

20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn –
Câu ghép.
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ
sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh
nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo
viên yêu cầu các em tìm ví dụ
minh hoạ cho từng kiểu câu (câu
đơn, câu ghép).
• Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép
dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép
không dùng từ nối? 1 ví dụ câu
ghép dùng cặp từ hô ứng?
- Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5
học sinh lên bảng làm bài.
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc
thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu
yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn
bảng tổng kết, tìm VD viết vào
nháp học sinh làm bài trên giấy
dán bài lên bảng lớp và trình bày.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu
ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
-12-
12’
5’
1’
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu
để tạo câu ghép.
Phương pháp: Luyện tập, thực
hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã pho to
bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho
học sinh.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
- Ví dụ:
• Biển một màu xanh đẹp mắt.
• Lòng sông rộng, nước xanh trong.
• Em học bài và em làm bài.
• Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.
• Nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
Hoạt động cá nhân, lớp.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm, các em làm bài cá
nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài trên giấy dán
bài lên bảng.
Hoạt động lớp.
- Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




-13-
TOÁN:
VẬN TỐC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vò vận tốc.
2. Kó năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
3. Thái độ: - Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’

1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát
về vận tốc.
- Nêu VD1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.
- Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km,
1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô
tô có tốc độ nhanh hơn.
- Nêu VD2:
- Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô
chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi
giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đề qua một số gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm quảng đường đi được
trong 1 giờ ta cần làm như thế nào?
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
. . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35
km.
- Học sinh vẽ sơ đồ.
A ?

- 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
- 1 giờ đi được.
160 : 4 = 40 (km/ giờ)
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc
ôtô.
- Vậy V là S đi trong 1 đơn vò thời
gian. Được gọi là vận tốc.
-14-
1’
- 1 em nêu cách thực hiện.
- Giáo viên chốt ý.
- Vận tốc là gì? Đơn vò tính.
 Hoạt động 2: Công thức tìm vận
tốc.
- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta làm như thế
nào?
 Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 1, 2:

- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 3:

- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì?

- Nêu cách tính vận tốc?
Bài 4:

- Lưu ý học sinh .
- V = m/ phút.
- S = m t đi = phút.
- Thi đua viết công thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3/ 51.
- Chuẩn bò: kiểm tra
- Nhận xét tiết học.
- Đơn vò tính km/ giờ.
m/ phút.
- Dựa vào ví dụ 2.
- V = S : t đi.
- Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
- Học sinh đọc và tóm tắt.
- Học sinh trả lời.
- Hướng dẫn nêu cách làm.
- Tìm t đi nhận xét t đi là phút.
- Tìm V.
- Lớp nhận xét.
V =
- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt –
giải.
- Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa
bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG





-15-
S × 60
t đi
KHOA HỌC:
CÂY MỌC LÊN NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển
thành cây của hạt.
2. Kó năng: - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
- HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
10’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực
vật có hoa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Cây mọc
lên như thế nào?

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành tìm
hiểu cấu tạo của hạt.
Phương pháp: Luyện tập, thảo
luận.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp
đỡ và hướng dẫn.
→ Giáo viên kết luận.
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân
mầm, lá mầm và chồi mầm.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn
khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trường điều khiển thực
hành.
- Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi
nằm ở vò trí nào, phần nào là chất
dinh dưỡng của hạt.
- Cấu tạo của hạt gồm có mấy
phần?
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Quan sát hạt mới bắt đầu nảy
mầm.
- Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm

và chồi mầm.
Hoạt động nhóm, lớp.
-16-
7’
2’
1’
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Nhóm trưởng điều khiển làm
việc.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có
100% các bạn gieo hạt thành
công.
→ Giáo viên kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
(không quá nóng, không quá lạnh)
 Hoạt động 3: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát.
- Giáo viên gọi một số học sinh
trình bày trước lớp.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc
lên từ những bộ phận nào của cây
mẹ?”.
- Nhận xét tiết học .
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.

- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt
để giới thiệu với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát
hình trang 101 SGK.
- Mô tả quá trình phát triển của cây
mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa,
kết quả cho hạt mới.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM



-17-
Thứ tư, ngày 22 tháng 03 năm 2006
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghóa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.
2. Kó năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc –
hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn –
câu ghép – cách nối các vế câu ghép).
3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp
của cuộc sống.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học
sinh) đóng vai.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm
tra giữa học kỳ II.
Tiết học hôm nay các em sẽ
đọc kỹ bài văn “Tình quê hương”
đề làm bài tập trắc nghiệm với 10
câu hỏi. Bài tập nhằm mục đích
kiểm tra khả năng đọc hiểu và
kiến thức về từ mà các em đã học.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Đọc bài văn
“Tình quê hương”.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú
giải.

 Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Hát
- Học sinh đóng vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc
thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải sau
bài.
Hoạt động cá nhân.
-18-
1’
Phương pháp: Thực hành, luyện
tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
và giải thích yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên nói thêm: mỗi cau hỏi
đều có 3 phương án trả lời, trong
đó chỉ có 1 phương án đúng. Em
khoanh tròn vào chữ cái trước
phương án đúng.
- Giáo viên phát giấy cho học sinh
làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1,
i2, k1.
- a2: Tình cảm cùa tác giả đối với
quê hương.
- b3: Lại rời quê hương đi xa.
- c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ

niệm.
- d3: Mãnh liệt – day dứt.
- đ1: Các câu đều là câu ghép.
- e3: Có chỗ nối trực tiếp, có chỗ
nối bằng từ nối.
- g2: Câu ghép có 2 vế câu.
- h1: Câu ghép có 2 vế câu chỉ
quan hệ tương phản.
- i2: Có 3 vế câu, các vế câu ngăn
cách bằng dấu chấm phẩy.
- k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm
lại bài tập 2.
- Chuẩn bò: “Một vụ đắm tàu”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh khá giỏi đọc và giải
thích.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 – 5 học sinh làm bài xong dán
bài lên bảng trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


-19-

TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái quát về vận tốc.
2. Kó năng: - Thực hành tính v theo các đơn vò đo khác nhau.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
- Học sinh nhắc lại cách tính vận
tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
- Giáo viên chốt.
- v = m/ phút = v
- m/ giây × 60
- v = km/ giờ =
- v m/ phút × 60
- Lấy số đo là m đổi thành km.

Bài 2:
- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả
lời.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
- Nêu cách tính vận tốc?
• Giáo viên lưu ý đơn vò:
- r : km hay r : m
- t đi : giờ t đi : phút
- v : km/ g v : m/ phút
- Giáo viên nhận xét kết quả
đúng.
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
- Nêu công thứ tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Đại diện trình bày.
- m/ giây : m/ phút
- km/ giờ
- Học sinh đọc đề.
- Nêu những số đo thời gian đi.
- Nêu cách thực hiện các số đo
thời gian đi.
- Nêu cách tìm vận tốc.
- 3g30’ = 3,5g
- 1g15’ = 1,25g
- 3g15’ = 3,25g
- Học sinh sửa bài.

-20-
1’
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tính bằng km/
giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính
toán.
Bài 4:
- Giáo viên chốt bằng công thức
vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi
hành.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 4/ 52.
- Chuẩn bò: “Quảng đường”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa bài.
- Tóm tắt.
- Tự giải.
- Sửa bài – nêu cách làm.
- 1500m = 1,5km.
- 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ
- Nêu cách tìm v.
- 1500 : 240 = 6,25 m/ giây.
- Học sinh tính v = m/ phút.
- Tính v = km/ giờ.
- Học sinh đọc đề.
- Giải – sửa bài.
- Nêu công thức áp dụng thời gian
đi = giờ đến – giờ khởi hành – t

nghỉ.
- v = S . t đi.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-21-
LÀM VĂN:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học
kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì
sao em thích bài thơ ấy.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần
đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu
chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích
chi tiết hoặc câu văn đó.
2. Kó năng: - Rèn kó năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng
tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD)
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm
tra giữa học kỳ II (tiết 4).
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục
ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là
bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần
qua.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ
đã học.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực
hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn
+ Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
- 1 học sinh làm bài cá nhân, các
em viết vào vở tên các bài thơ tìm
được, suy nghó chọn bài để đọc
thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói tên bài thơ đã học.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng bài thơ và giải thích vì
sao em thích bài thơ ấy.
-22-
1’
người đọc thuộc và giải thích lý do có
sức thuyết phục nhất.
 Hoạt động 2: Kể chuyện các bài

tập đọc.
- Giáo viên gọi học sinh nói lại các
yêu cầu cần làm theo thứ tự.
- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5
học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học
sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chọn
viết lại hoàn chónh 1 trong 3 bài
văn miêu tả đã nêu.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh nêu trình tự các việc
cần làm.
- Ví dụ: Kể tên → tóm tắt nội dung
chính → lập dàn ý → nêu 1 chi tiết
hoặc 1 câu văn em thích → giải
thích vì sao em thích chi tiết hoặc
câu văn đó.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên giấy dán
bài lên bảng lớp và trình bày kết
quả.
- Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc
câu văn em thích.
- Học sinh sửa bài vào vở.
(Lời giải: tài liệu HD).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




-23-
ĐỊA LÍ :
CHÂU PHI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên của châu Phi.
2. Kó năng: - Xác đònh được trên bản đồ vò trí, giới hạn của Châu Phi,
các đới cảnh quan của Châu Phi.
- Biết xác lập mối quan hệ giữa vò trí đòa lí với khí hậu,
giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đòa cầu.
- Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van
ở Châu Phi.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
- Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới:

“Châu Phi”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Vò trí Châu Phi.
Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi
đáp.
+ Chốt.
 Hoạt động 2: Diện tích, dân số
Châu Phi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
+ Hát
- Nêu các đặc điểm của Châu Á,
Âu.
- So sánh các đặc điểm của Châu
Á, Âu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo
tường, lược đồ và kênh chỉ trong
SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1
trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về
vò trí giới hạn của Châu Phi.
Hoạt động lớp.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế
-24-
10’
4’
1’
+ Chốt.
 Hoạt động 3: Đặc điểm tự

nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử
dụng lược đồ, trực quan.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các
câu hỏi:
- Đòa hình Châu Phi có đặc điểm
gì?
- Khí hậu Châu Phi có gì khác so
với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm.
- Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm
và mối quan hệ giữa các yếu tố
trong 1 cảnh quan và yêu cầu học
sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Châu Phi (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân
số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu
Âu và Châu Mỹ).
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh
để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.

Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ
đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối
các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM




-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×