Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

giáo án lớp 5 tuân 27 đến 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.75 KB, 130 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tiết 2: Đạo đức : TCT 24: Em yêu hoà bình (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
+Học sinh biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
*Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến
tranh.
III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Em yêu hoà bình.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài ,ghi đầu bài:Em yêu hoà bình(tt)
*Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm:
+GV cho học sinh giới thiệu trước lớp các tranh
ảnh, bài báo…về các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh mà học sinh đã sưu tầm.
+GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình:
+Học sinh vẽ theo nhóm và giới thiệu về tranh của
mình.
+GV nhận xét: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm
no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để
có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải
thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và
ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham
gia các hoạt động bảo vệ ohà bình, chống chiến
tranh.


*Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ về chủ đề: “Em yêu
hoà bình”
+GV cho học sinh xem tranh và giới thiệu.
+GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
*GV nhận xét tiết học.
+Bài sau: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.


+HS kiểm tra.
+HS quan sát tranh
+HS thảo luận, trình bày.
+HS các nhóm vẽ tranh.
+HS xem tranh, nhận xét.
+HS lắng nghe.
Tit 3: Tp c: TCT 53: Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá
truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ
truyền của văn hoá dân tộc.
II. Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài c 4
H: Hội thổi cơm thi ổ Đồng Vân bắt nguồn
từ đâu?
H: Bài văn nói nên điều gì?
- GV nhận xét , cho điểm.

2/Bài mới
a/Giới thiệu bài 1
b/Luyện đọc 10
HĐ1: Cho HS đọc bài văn
- GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và giới
thiệu về mỗi tranh.
HĐ2: Hớng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến ... tơi vui
Đoạn 2: Tiếp theo đến ...mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh
HĐ3: HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui
tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng
trớc những bức tranh dân gian làn Hồ. Nhấn
mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo
của những bức tranh: thích, thấm thía, nghệ
sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành
2 HS lần lợt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân và trả lời câu hỏi.
Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc
của ngời
Việt cổ bên bờ sông Đáy xa
- Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng
Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và
niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền
trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

- HS lắng nghe.
- 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh và nghe thầy ( cô) giới
thiệu:
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Từng cặp HS đọc,
- 1, 2 HS đọc.
- 1 HS đọc chú giải.
- 4 HS giải nghĩa từ ( mỗi em giải nghĩa 2 từ).
HS nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
mạnh, háu hỉnh, vui, tơi...
cTỡm hi u b i:12
Đoạn 1 + 2
H: Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy
đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng
quê Việt Nam.
GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề
truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân
gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao
đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền
thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hơng
nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền
với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt
Name.
Đoạn 3
H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có
gì đặc biệt?
- Cho HS đọc lại đoạn 2 + đoạn 3.

H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3
thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với
tranh làng Hồ.
H:Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ?
GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hơng,
những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên
những bức tranh có nội dung rất sinh động,
vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới
mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét
bản sắc văn hoá Việt Nam. Những ngời tạo
nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi
trân trọng những ngời nghệ sĩ tạo hình của
dân gian
d/Đọc diễn cảm 5
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột,
ếch, cây dừa, tranh tố nữ
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen
không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột
than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.
Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với
hồ nếp....
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Tranh lợn ráy có những khoáy âm dơng rất
có duyên.
Tranh vẽ đàn gà con tng bừng nh ca múa bên
gà mái mẹ.
- Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế.

- Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo,
góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của
dân tộc trong hội hoạ.
HS có thể trả lời:
- Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ
những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành
mạnh, hóm hỉnh và vui tơi.
- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và
pha màu tinh tế, đặc sắc...
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. Mỗi em
đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn theo hớng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần
luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
3/Củng cố, dặn dò 2
H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra
những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc
của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết
quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền
văn hoá dân tộc.
Tit 3: Toỏn: TCT 131: Luyện tập
I/. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cách tính vận tốc ( của một chuyển động đều)
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau

- Có ý thức luyện tập tốt
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 - HS:
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
Bài 1: Hỏi cách tính vận tốc của một con đà
điểu?
- Yêu cầu Hs làm bài
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 2 :
- Cho Hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs nói cách tính vận tốc?
- Hớng dẫn hs cách viết vào vở
- Gọi hs đọc kết quả ( để nêu tên đơn vị
của vận tốc trong mỗi trờng hợp)
Bài 3 :
- Gọi hs chỉ ra quãng đờng và thời gian
đi bằng ôtô
- Hớng dẫn Hs tính v của ôtô
- Trình bày bài giải
- Kết quả: 40(km/giờ)
Bài 4 :
- Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài
- Có thể cho hs đổi 1 giờ 15 phút =
- 1 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét
- 1 em đọc đề bài
- Trả lời
- Lớp làm bài vào vở BT

-1 em đọc bài trớc lớp để chữa bài
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
Đáp số: 1050 (m/ phút)
Đọc đề bài trong sgk và nêu yêu cầu
- Nêu cách tính v = s : t
- Tự làm vào vở
Với s = 130km; t = 4 giờ thì
V = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ)
- Đọc kết quả
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Làm vào vở
- Đọc bài giải
- Lớp theo dõi nhận xét
Bài giải
Thời gian đi của canô là:
75phút và vận tốc ca nô là:
30 : 75 = 0,4(km/phút)
0,4km/phút = 24 km/giờ (vì 60 phút =1 giờ)
7giờ45phút - 6giờ30phút = 1giờ15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
III/Cng c ,dn dũ :
- Củng cố cách tính vận tốc
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs nhớ cách tính vận tốc. Chuẩn bị bài sau: Quãng đờng
Tit 5: Khoa hc: TCT 53: Cõy con mc lờn t ht.

I/Mc tiờu:
Sau bi ny, HS bit:
-Quan sỏt, mụ t cu to ca ht. Nờu c iu kin ny mm v quỏ trỡnh phỏt trin
cõy
-Gii thiu kt qu thc hnh gieo ht ó lm nh.
II/Chun b:
-Hỡnh trang 108, 109 sgk. Chun b theo cỏ nhõn:m mt s ht vo bụng m.
III/Hot ng dy hc:
Phng phỏp dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1/Kim tra bi c: S sinh sn ca thc vt cú
hoa.
2.Bi mi: Cõy con mc lờn t ht.
a/ Gii thiu bi-ghi u bi.
*Hot ng 1: Thc hnh tỡm hiu cu to
ca ht.
B1: -Nhúm trng yờu cu cỏc bn nhúm
mỡnh cn thn tỏch ht lc ó m ra lm ụi.
-Tng bn ch rừ õu l v, phụi, cht dinh
dng.
-GV kim tra v giỳp thờm cho cỏc nhúm.-
Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh quan sỏt
cỏc hỡnh 2, 3, 4, 5, 6 v c thụng tin trong
cỏc khung ch trang 108, 109 sgk lm bi
tp.
B2: i din tng nhúm trỡnh by kt qu lm
vic ca nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhn
xột, b sung.
GV kt lun: Ht gm: V, phụi v cht dinh
dng d tr.

*Hot ng 2:
B1: Nhúm trng /khin nhúm mỡnh theo
gi ý sau:
-Tng HS gii thiu kt qu gieo ht ca
HS kim tra.
HS m sỏch.
HS tho lun v tr li cõu hi.
HS i din nhúm.

ỏp ỏn: Bi 2: 2/b; 3/a; 4/e; 5/c; 6 d.
HS tho lun v tr li cõu hi.
HS i din nhúm.
mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để g/thiệu
với cả lớp.
B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thực
hành và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm
mình.
-GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt
th/công.
GV kết luận: sgv.
*Hoạt động 3: Quan sát. MT: HS nêu được
q/trình p/triển thành cây của hạt
B1: 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7
sgk trang 109, chỉ vào từng hình và mô tả quá
trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt
cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
B2: GV gọi một số HS trình bày trước lớp.
3.Dặn dò:Bài sau: -Cây con có thể mọc lên từ

một số bộ phận của cây mẹ.
-HS về nhà làm Thực hành như yêu cầu ở mục
Thực hành trang 109 sgk.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tiết 2:Chính tả: (Nhớ - viết) CỬA SÔNG
I/MỤC TIÊU:
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập
thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to (hoặc bảng nhóm) để HS làm BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Kim tra bi c 3
- Nhn xột, cho im
2/Bi mi
- a/GV gii thiu bi
b/Hng dn HS vit chớnh t 20 22
H 1: Hng dn chớnh t
-Cho HS c yờu cu ca bi
-Cho HS xung phong c thuc lũng
-Cho HS luyn vit nhng t ng khú
H 2: Cho HS vit chớnh t
-Nhc HS cỏch trỡnh by th 6 ch, ch cn
vit hoa.
H 3: Chm, cha bi
-Chm 5 7 bi
-Nhn xột chung

c/Lm BT 8
Cho HS c yờu cu BT2 + c 2 on a, b
- GV giao vic
- Cho HS lm bi. Phỏt phiu cho 2 HS
- Cho HS trỡnh by kt qu
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
3/Cng c, dn dũ 2
-Nhn xột tit hc.
- Dn HS nh vit ỳng quy tc vit hoa
tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi.
- HS nhc li quy tc vit hoa..
- HS lng nghe
1 HS c to, lp c thm
- 1 HS c thuc lũng
- HS luyn vit t ng khú
- HS gp SGK + nh li 4 kh th, t
vit bi
- i v cho nhau sa li
- 1 HS c to, lp c thm
- HS lng nghe
- HS lm bi
- HS trỡnh by
- Lp nhn xột
- HS lng nghe
- HS thc hin
Tit 3: Toán: TCT 132: quãng đờng
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều
- Thực hiện tính quãng đờng
- Có ý thức học tốt

II. Đồ dùng dạy học: - GV: 2 băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài toánở VD
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: - Cách tính vận tốc
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
HĐ1: Hình thành cách tính quãng đờng
a) Bài toán 1:
+ Nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ôtô
- Cho hs viết công thức tính S khi biết v và t
- Cho hs nhắc lại
- Trả lời
+ Đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán
- 42,5
ì
4 = 170 (km)
- Viết đợc: s = v
ì
t
+ Nhắc lại: để tính quãng đờng đi đợc
của ôtô ta lấy vận tốc của ôtô nhân với
thời gian đi của ôtô
b) Bài toán 2:
Cho hs đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là:
- 12
ì
2,5 = 30 (km)
+ Chú ý: có thể viết số đo thời gian dới dạng
phân số:
2 giờ 30 phút =

2
5
giờ
12
ì
2
5
= 30(km)
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
+ Gọi hs nói cách tính s và công thức tính S
- Gọi hs đọc bài giải
- Kết luận
Bài 2:
- Lu ý Hs đổi số đo thời gian và vận tốc
phải cùng một đơn vị đo thời gian
- Hớng dẫn Hs 2 cách giải bài toán
Bài 3/ 139:
- Thời gian đi của xe máy là bao
nhiêu?
+ Gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của
HS
- Đọc và giải bài toán 2(sgk)
Đọc đề bài
- Trả lời
- Lớp làm bài vào vở
- Đọc bài giải, nhận xét
-Đọc đề. Nêu yêu cầu
C1: Đổi 15 phút = 0,25giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp

là: 12,6
ì
0,25 = 3,15
(km)
C2: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của ngời đi xe đạp với
đơn vị km/ phút là:
12,6 : 60 = 0,21(km/giờ)
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp
là:
0,21
ì
15 = 3,15(km)
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Tự làm bài vào vở
IV.Cng c, dn dũ :
- Nêu cách tính S
- Nhận xét tiết học
- Nhắc Hs ghi nhớ cách tính quãng đờng.
Tit 4: Luyn t v cõu:
M RNG VN T : Truyn thng
I/MỤC TIÊU:
- Mở rộng hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có).
- Bút dạ + giấy khổ to.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Kiểm tra bài cũ 4’
Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét, cho điểm
2/Bài mới
a/Giới thiệu bài 1’
b/Làm BT 30’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: (14’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho
HS)
- Cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS đọc toàn bộ BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút
dạ cho các nhóm làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3/Củng cố, dặn dò 2’
-Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất
10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1 + 2 đã
làm
- HS đọc đoạn văn có sử dung biện pháp
thay thế để liên kết
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe

- Làm bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm vào phiếu
- Trình bày
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Tiết 5: Kể chuyện: TCT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/MỤC TIÊU: Giúp hs :
-K ể có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam
hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
1. Rèn kỹ năng nghe: HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện.
- Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/m tra bi c 4
- Nhn xột, cho im
2/Bi mi:
a/ Gii thiu bi:1
b / Hng dn HS tỡm hiu yờu cu 8
- HS c 2 GV ó ghi trờn bng lp
- Gch di nhng t ng quan trng
- Cho HS c gi ý trong SGK
- Cho HS gii thiu tờn cõu chuyn mỡnh
s k

- Cho HS lp dn ý ca cõu chuyn
c/ HS k chuyn v nờu ý ngha cõu chuyn
22
H 1: Hng dn HS k chuyn trong
nhúm
H 2: Cho HS thi k chuyn
- Nhn xột + khen nhng truyn hay, k
hay
3/ Cng c, dn dũ 2
- Nhn xột tit hc
- Dn HS v k li cho ngi thõn nghe.
- K chuyn
-HS lng nghe
1 HS c to, lp c thm
- Quan sỏt
- HS c gi ý
- HS gii thiu cõu chuyn mỡnh s k
- HS lp dn ý
- K theo nhúm + trao i v ý ngha cõu
chuyn
HS thi k + nờu ý ngha
- Lp nhn xột
- HS lng nghe
- HS thc hin

Th t ngy 18 thỏng 3 nm 2009
Tit 1: Tp c: TCT 54: Đất nớc
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giòn trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất n-
ớc.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niều vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu
tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ 4
H: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lays
đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng
quê Việt Nam.
H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt?
- GV nhận xét + cho điểm.
2/Bài mới
a/Giới thiệu bài mới
Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nớc
ta. Đất nớc là một trong những bài thơ nổi
tiếng của ông. Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ học năm khổ thơ đầu của bài thơ. Năm khổ
thơ đầu của bài nói về điều gì? Để biết đợc
điều đó, chúng ta cùng đi vào đọc, hiểu bài
thơ.
b/Luyện đọc 11-12
HĐ1: Cho HS đọc bài thơ
- GV đa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về
tranh.
HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: chớm
lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp

phới...
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài một lợt
Khổ 1,2: đọc giọng tha thiết, bâng khuâng.
Khổ 3, 4 đọc nhanh hơn khổ 1,2, giọng vui,
khẻo khoắn, tràn đầy tự hào.
Khổ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan
tình cảm, sự thành kính.
c/Tìm hiểu bài 10-11
H: Những ngày thu đã xa đợc tả trong 2 khổ
thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ
ngữ nói lên điều đó?
GV: Đây là hai khổ thơ viết về mùa thu Hà
Nội năm xa năm nhứng ngời con của Thu
- 2 HS lần lợt đọc bài Tranh làng Hồ
và trả lời câu hỏi.
- HS có thể trả lời: Tranh vẽ lơn, gà,
chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất
đặc biệt: Màu đen không pha bằng
thuốc màu mà luyện bằng bột than của
rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu
trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với
hồ nếp.
- HS lắng nghe.
- Một HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh + nghe thầy (cô)
giới thiệu về tranh.
- HS nối tiếp bài. Mỗi HS đọc một khổ

(2 lần).
- HS đọc nhóm. Mỗi HS đọc một khổ (2
lần).
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS gải nghĩa từ.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Những ngày thu đã xa rất đẹp: sáng
mát trong gió thổi mùa thu hơng cốm
mới.
- Những ngày thu đã rất buồn: sáng
chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi
may, thềm nắng lá rơi đầy, ngời ra đi
đầu khồn ngoảnh lại.
đô Hà Nội lên đờng đi kháng chiến.
Khổ 3
H: Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả
trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào?
Khổ 4+5
H: Lòng tự hào vế đất nớc tự do vè truyên
thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ
cuối?
d/Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 5 Cho HS
đọcdiễn cảm cả bài thơ.
- GV đa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ 3;4 lên
bảng và hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét + khen những HS học thuộc,

đọc hay.
3/Củng cố, dặn dò.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà tiếp tục
học thuộc lòng bài thơ.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Đất nớc trong mùa thu rất đẹp: rừng
tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời
thu trong biếc.
- Đất nớc rất vui: rừng tre phấp phới,
trong biếc nói cời thiết tha.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại:
trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng
ta, của chúng ta....
- Các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại có tác
dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh
phúc về đất nớc giời đây đã tự do, đã
thuộc về chúng ta....
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài
thơ.
- HS đọc 2 khổ thơ theo sự hớng dẫn của
GV.
- HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào
về đất nớc tự do, tình yêu thiết tha của
tác giả đối với đất nớc, với truyền thống
bất khuất của dân tộc.

Tit 3 : Toỏn: TCT 133: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cách tính quãng đờng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
- Có ý thức luyện tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và công thức tính quãng đờng
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
+ Cho hs làm bài vào vở? Hớng dẫn hs ghi
+ Lu ý Hs đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tinh
+ 1 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét
- Đọc đề trả lời
- Làm bài (không cần kẻ bảng)
- với v = 32,5km/giờ; t = 4giờ thì
36km/giờ = 0,6km/phút hoặc 40 phút =
3
2
giờ
Gọi Hs đọc kết quả và nhận xét bài làm của Hs
Bài 2 :
- Hớng dẫn hs tính thời gian đi của ôtô
- Cho hs làm tiếp rồi chữa bài
Bài 3 :
Gv cho hs lựa chọn 1 trong 2 cách để đổi đơn
vị:
8km/giờ = .........km/phút

hoặc 15 phút = .........giờ
- Phân tích chọn cách đổi
- 15 phút = 0,25 giờ
- cho hs làm bài
Bài 4 :
- Giải thích Kăng-gu-ru vừa chạy vừa
nhảy có thể đợc 3m-4m một bớc
- Gọi hs làm bài tập trên bảng, lớp làm
bài vào vở
- Lu ý đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
- Chữa bài
S = 32,5
ì
4 = 130(km)
- Đọc đề
- Tính đợc
12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ
45 phút
- 4 giờ 45phút = 4,75giờ
- Làm tiếp vào vở
- Chữa bài
- đọc đề bài
- lạ chọn
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Đọc đề
- hs làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn . nêu kết quả
đúng
IV. CNG C,DN Dề

- Củng cố cách tính quãng đờng
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs nhớ cách tính quãng đờng. Chuẩn bị bài sau: Thời gian
Tit 4: Tp lm vn: TCT 53: ễN TP V T CY CI
I/MC TIấU:
1. Cng c hiu bit v vn t cõy ci: Cu to ca bi vn miờu t cõy ci, trỡnh t miờu
t. Nhng giỏc quan s dng quan sỏt. Nhng bin phỏp tu t c s dng trong
bi vn.
2. Nõng cao k nng lm bi vn t cõy ci.
II/ DNG DY- HC:
- Bỳt d v mt s t giy kh to k bng ni dung BT1.
- Mt t giy kh to ghi nhng kin thc cn ghi nh v bi vn t cõy ci.
- Tranh nh hoc vt tht v mt s loi cõy, hoa, qu (giỳp HS quan sỏt, lm BT2).
III/CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/ Kiểm tra bài cũ 4’
- Nhận xét + cho điểm
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: 1’
b/ Luyện tập 30’ – 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (14’ – 15’)
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Cây
chuối mẹ + đọc 3 câu a, b, c
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ
phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ
về bài văn tả cây cối.
- GV phát phiếu cho một vài HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’)
- Cho HS đọc yêu cấu BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật
- Cho HS làm bài
- Cho Hs trình bày
- Nhận xét + chấm một số bài hay
3/ Củng cố, dặn dò 2’
- Nhận xét TIẾT học
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết
lại
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT tiếp
theo.
- Đọc đoạn văn về nhà viết lại sau TIẾT
TUẦN trước
- HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát + lắng nghe
- Làm bài
- Trình bày
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hiện

- HS thực hiện
Tiết 5: Lịch sử: TCT 27: Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
+Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí
Hiệp định Pa-ri.
+Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
*GV: Sách giáo viên + tư liệu có liên quan đến bài học.
III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng ĐBP trênkhông.
2/.Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
a/Giới thiệu bài: GV trình bày tình hình dẫn đến
HS kiểm tra.
HS mở sách.
việc kí hiệp định Pa-ri.
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định
Pa-ri.
+Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?.
GVHDHS thảo luận ý:
+Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí
hiệp định Pa-ri?
*Hoạt động 2: Diễn biến
-GV cho HS thuật lại lễ kí hiệp định Pa-ri, nêu hai
nhiệm vụ:
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.

+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định
Pa-ri.
*Hoạt động 3:Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri
về Việt Nam.
+Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?
-GVHDHS tìm hiểu: đọc sgk, thảo luận, đi đến
các ý:
+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến
lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam
Việt Nam.
GV chốt ý nhắc lại hai câu thơ của Bác Hồ năm
1969:
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh đấu một
thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: Chúng ta
đã “đánh cho nguỵ nhào” giải phóng hoàn toàn
miền Nam, hoàn toàn thống nhất đất nước.
3.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh độc
lập.
HS Lắng nghe.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Thứ năm ngáy 19 tháng 3 năm 2009
Tiết2: Luyện từ và câu:TCT 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ
NGỮ NỐI
I/MỤC TIÊU:

1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên
kết câu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét).
- Bút dạ + một vài giấy khổ to phô tô các đoạn văn để làm BT.
- Một vài tờ phiếu phô tô mẫu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập).
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ4’
- Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Nhận xét 11’ – 12’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đọc đoạn văn
- Cho HS làm bài. (GV mở bảng phụ)
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài + trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK
c/ Luyện tập13’ – 14’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Qua
những mùa hoa
- Cho HS làm bài. (GV phát bút dạ + phiếu)
- Cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện
vui
- GV giao việc
- HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục
ngữ ở bài cũ
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài
- Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài + trình bày
- Lớp nhận xét
HS đọc + nhắc lại nội dung (không
nhìn SGK)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài
- Cho HS lm bi. (GV dỏn phiu lờn bng)
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
3/ Cng c, dn dũ
- Dn HS ghi nh kin thc va hc
- Lp nhn xột

- HS lng nghe
-
Tit 3: Toán : TCT 134: thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành cách tính thời gian đi đợc của một chuyển động đều
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động
- Có ý thức học tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: - Cách tính quãng đờng?
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
HĐ1: Hình thành cách tính thời gian
a/ Bài toán 1:
- Cho hs đọc bài toán, trình bày lời giải
- Cho hs rút ra quy tắc tính thời gian của
chuyển động?
- Cho hs phát biểu rồi viết công thức
tính thời gian ?
b) Bài toán 2:
- Đa bài toán 2( sgk)
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
+ Giải thích: trong bài toán này số đo thời gian
viết dới dạng hỗn số là thuận tiện nhất
-Giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ
10 phút cho phù hợp với cách nói thông thờng
c) Củng cố:
+ Gọi Hs nhắc lại cách tính thời gian nêu công
thức tính thời gian
- Viết sơ đồ lên bảng:
v = s : t

s = v
ì
t t = s : v
* Lu ý hs : khi biết hai trong ba đại lợng: v,s.t ta
có thể tính đợc đại lợng thứ ba
HĐ2: Thực hành
-Trả lời và làm bài theo yêu cầu Gv
- Đọc trình bày
- Rút ra quy tắc
- Phát biểu
- Viết công thức
- đọc, nói cách làm
- Trình bày lời giải bài toán
- Nhận xét
- Nhắc lại; t = s : v
Bài 1:
Cho hs tự làm bài theo hớng dẫn ( không cần kẻ
bảng)
- Lu ý Hs có thể làm:
81 : 36 = 2
36
9
( giờ) = 2
4
1
( giờ)
Bài 2 và 3: - Cho hs tự làm bài
- Gọi lên bảng làm
- Làm bài vào vở
- Tự làm bài

- 2 em làm ở bảng, lớp nhận xét
III/ CNG C,DN Dề :
- Củng cố cách tính thời gian
- Nhận xét tiết học
- Nhắc Hs nhớ cách tính thời gian. Tiết sau luyện tập
Tit 4: Khoa hc:TCT 54: Cõy con cú th mc lờn t mt s b phn
ca cõy m.
I/Mc tiờu:
Sau bi ny, HS bit:
-Quan sỏt, tỡm v trớ chi mt s cõy khỏc nhau.
-K tờn mt s cõy c mc ra t b phn ca cõy m.
-Thc hnh trng cõy bng mt s b phn ca cõy m.
II/Chun b:
-Hỡnh trang 110, 111 sgk. Chun b theo nhúm.
III/Hot ng dy hc:
Phng phỏp dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1/Kim tra bi c: Cõy con mc lờn t ht.
2.Bi mi:Cõy con cú th mc lờn t mt s b/phõn ca
cõym
a/ Gớ thiu bi-ghi u bi:
b/Hng dn tỡm hiu bi:
*Hot ng 1: Quan sỏt.
MT: HS nm c mc tiờu 1 v 2 ca bi.
B1: -Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh lm vic
theo ch dn trang 110 sgk. HS va kt hp quan sỏt
cỏc hỡnh v sgk va quan sỏt vt tht cỏc em mang n
lp:
+Tỡm chi trờn vt tht (hoc hỡnh v): ngn mớa, c
khoai tõy, lỏ bng, c gng, hnh, ti.

+Ch vo tng hỡnh trong hỡnh 1 trang 110 sgk v núi
v cỏch trng mớa.
-GV kim tra v giỳp cỏc nhúm lm vic.
B2: i din mi nhúm trỡnh by kt qu lm vic ca
HS kim tra.
HS m sỏch.
HS tho lun v tr li cõu hi.
HS i din nhúm trỡnh by.

nhúm mỡnh, cỏc nhúm khỏc b sung.
ỏp ỏn:
+Chi mc ra t nỏch lỏ ngn mớa (Hỡnh 1a).
+Ngi ta trng mớa bng cỏch t ngn mớa nm dc
trong nhng rónh sõu bờn lung. Dựng tro, tru lp
ngn li (hỡnh 1b). Mt thi gian sau, cỏc chi õm lờn
khi mt t thnh nhng khúm mớa (hỡnh 1c).
+Trờn c khoai tõy cú nhiu ch lừm vo. Mi ch lừm
ú cú mt chi.
+Trờn c gng cng cú nhng ch lừm vo. Mi ch
lừm ú cú mt chi.
+Trờn u ca c hnh hoc c ti cú chi mc nhụ lờn.
+i vi lỏ bng, chi c mc ra t mộp lỏ.
GV yờu cu HS k tờn mt s cõy khỏc cú th trng
bng mt b phn ca cõy m.
GV kt lun: sgv
*Hot ng 2: Thc hnh.
MT: HS nm c mc tiờu cũn li ca bi hc.
Tin hnh: HS trng cõy vo chu, thựng theo nhúm
nh trờn.
3.Dn dũ: Bi sau: S sinh sn ca ng vt.

HS tham gia.
HS lng nghe.
Tit 5: M thut: TCT 27: Vẽ tranh
ề tài môi trờng
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về môI trờng và ý nghĩa của môI trờng với cuộc sống
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môI trờng
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môI trờng
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù
hợp với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh về môI trờng
giúp HS nhận ra :
+ không gian xung quanh ta có đồi núi
kênh rạch .
+ môI trờng xanh sạch đẹp rất cần cho đời
sống con ngời
Hs quan sát
+ bảo vệ môI trờng là nhiện vụ của mọi
ngời có nhiều cách để bảo vệ môI trờng


Để vẽ tranh về môI trờng có thể chọn một
trong những hoạt động nêu trên để vẽ
Hoạt động 2: cách vé tranh
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh
chính phụ làm rõ nội dung đề tàI để vẽ
tranh
+ vẽ hình ảnh chính trớc sắp xếp cân đối
+ vé hình ảnh phụ cho sinh động
+ vẽ mầu theo ý thích
( không nên vẽ tản mạn vì làm cho bàI vẽ
vụn )
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không nên
kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm
nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu ,
vẽ hình
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.
Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà
thực hiện tiếp
+ Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho
bàI học sau
Th sỏu ngy 20 thỏng 3 nm 2009
Tit 1: K thut: TCT27: Lắp máy bay trực thăng.( 3 tiết)
I. Mục tiêu: HS cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình
- rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
-> ghi đầu bài
2. Nội dung bài: 30'
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Gv cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã
lắp sẵn
? Để lắp đợc máy bay trực thăng , em cần phải
lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Chọn các chi tiết
- Gọi 2 HS lên bảng chọn các chi tiết theo bảng
trong SGK
- Lớp theo dõi bổ xung
- Gv nhận xét
b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp thân và đuôi máy bay H2
- Yêu cầu HS quan sát hình 2
? để lắp đợc thân và đuôi máy bay cần phải chọn
những chi tiết nàovà số lợng bao nhiêu?
- GV HD lắp
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ H3
- Yêu cầu HS quan sát H3
? Để lắp sàn và giá đỡ em cần chọn những chi

tiết nào?
- Gọi 1 HS lên trả lời và thực hiện cách lắp.
+ Lắp ca bin H4
- Gọi 2 HS lên lắp ca bin
- Lớp quan sát , bổ xung
+ Lắp cánh quạt H5
- Yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát mẫu
- cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và
giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay
- 2 HS lên chọn
- HS quan sát H2
- 4 tấm tam giác, thanh chữ u ngắn, 2
thanh thẳng 11 lỗ.
- HS quan sát H3
- 1 thanh chữ L, 1 thanh chữ u , 1 tấm
mặt
- HS lên lắp mẫu cho cả lớp quan sát
- 2 HS lên lắp ca bin
- HS quan sát H5
Cần 2 vòng hãm
- HS theo dõi
- HS quan sát H 6
? Lắp cánh quạt phải cần mấy vòng hãm ?
+ Lắp càng máy bay H6
- GV hớng dẫn lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
? Em phải lắp mấy càng máy bay?
? Để lắp đợc nh H6 em phải lắp nh thế nào?
- Gọi 1 HS lên lắp

- Lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1
- GV hớng dẫn lắp nh SGK
- KT các mối ghép
d) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
- 2 càng máy bay
- 1 HS lên lắp mẫu
- HS theo dõi
Tit 2: Tp lm vn: TCT 54: KIM TRA VIT
T CY CI

I. MC TIấU:
- HS vit c mt bi vn t cõy ci cú b cc rừ rng, ý, th hin c nhng quan
sỏt riờng, dựng t t cõu ỳng. Cõu vn cú hỡnh nh, cm xỳc.
II. DNG DY- HC:
- Giy kim tra hoc v.
- Tranh v hoc nh v mt s loi cõy, trỏi theo bi.
III. CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/Gii thiu bi1
2/ Hng dn HS lm bi
- Cho HS c bi v Gi ý
- GV hi HS v s chun b bi ca mỡnh
- GV dỏn lờn bng lp tranh, nh ó
chun b
3/ HS lm bi
- GV lu ý HS cỏch trỡnh by bi vn, cỏch
dựng t, t cõu, v trỏnh cỏc li chớnh t

mc phi bi Tp lm vn trc.
- GV thu bi khi ht gi
4/ Cng c, dn dũ2
- Nhn xột tit hc
- Dn HS v ụn li ton b cỏc bi ó hc
chun b kim tra tun ti.
- HS lng nghe
- 2 HS ni tip nhau c
- HS trỡnh by
- Lng nghe
- Lm bi
Np bi
HS lng nghe
- HS thc hin
Tit 3: Toán: TCT 135: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cách tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
- Có ý thức luyện tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu cách tính thời gian
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Hớng dẫn Hs chữa bài
- Cho hs điểm
Bài 2 :

+ Để tính đợc thời gian con ốc sên bò hết quãng đ-
ờng 1,08m phải làm nh thế nào?
- Lu ý hs đổi 1,08m = 108cm
- Yêu cầu Hs làm bài
- Hớng dẫn Hs chữa bài
- Kết quả: 9 phút
Bài 3 :
- Gọi Hs đứng tại chỗ đọc bài để chữa bài
- Trả lời và làm theo yêu cầu GV.
Lớp theo dõi nhận xét
-Đọc đề bài
- Trả lời
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào
vở bài tập
- nhận xét bài làm của bạn
- Đọc đề bài
- lấy s đó: v ốc sên
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn
- Đọc đề, tự làm nháp
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng
đờng đó là:
72 : 96 =
4
3
( giờ)
4
3
giờ = 45 phút

Đáp số 45 phút
Bµi 4 :
- Híng dÉn hs cã thĨ ®ỉi: 420m/ phót =
0,42km/phót hc 10,5km = 10500m
- ¸p dơng c«ng thøc t = s : v
- KÕt qu¶ lµ: 25 phót

- 1 em ®äc
- Líp theo dâi, kiĨm tra
- §äc ®Ị. Nªu yªu cÇu
- hs lµm bµi råi ch÷a bµi
III/DẶN DỊ :
- Cđng cè c¸ch tÝnh thêi gian
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c hs nhí c¸ch tÝnh: v,s,t. Chn bÞ bµi sau: Lun tËp chung
Tiết 5: Địa lí: TCT 27: CHÂU MĨ
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS:
- X.đònh và mô tả sơ lược được VT. ĐL, giới hạn được châu Mó trên quả Đ. cầu
hoặc trên BĐ.TG
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực
nào của châu Mó.
- Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên BĐ
(lược đồ).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quả đòa cầu hoặc BĐ .TG; BĐ.TN châu Mó (nếu có);Tranh ảnh hoặc tư liệu về
rừng A-ma-dôn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/120.

3/ Bài mới:
T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
• Giới thiệu bài
1 - Vò trí đòa lý, giới hạn
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: GV chỉ trên Quả Đòa cầu đường phân
chia 2 bán cầu Đông, Tây.
- Quan sát Quả Đòa cầu và cho biết: những
châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu
lục nào nằm ở bán cầu Tây?
- HS thảo luận nhóm đôi và trình
bày.
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong
SGK
Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời – HS khác
bổ sung – GV sửa chữa.
- Kết luận: (SGV/139)
2 – Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát
hình 1, 2 1thảo luận các câu hỏi SGV/139,
140.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu
hỏi; HS khác bổ sung và chỉ trên BĐ Tự
nhiên châu Mó vò trí của những dãy núi, đồng
bằng, sông lớn ở châu Mó. GV sửa chữa và

giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- HS trả lời 3 câu hỏi – SGV/140.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh
ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
Kết luận: (SGV/140)
--> Bài học SGK
- Nhóm 6 (3’)
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò:
- Em biết gì về vò trí đòa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Mó ?
TUẦN 28

Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009

×