Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 5 - TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.51 KB, 30 trang )

Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Môn : Đạo đức
Tiết : 32
Bài :
Dành cho địa phương
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Tập đọc
Tiết : 63
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
− Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành
động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và
nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và
trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và


thông tin khác.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài,
biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bài
96
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
văn.
* Tiến hành :
− Mời 1 HS đọc cả bài văn. − 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
− Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp
hướng dẫn cách đọc, luyện đọc từ khó và giải
nghĩa từ.
− HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
văn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2 : tiếp theo … như vậy nữa.
+ Đoạn 3 : tiếp theo … tàu hoả đến !
+ Đoạn 4 : còn lại
− Cho HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp.
− Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài.
− GV đọc diễn cảm bài văn. − HS chú ý lắng nghe, dò theo SGK.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm
gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt
và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út
Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Tiến hành :
− Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm
nay có sự cố gì ?

− HS đọc thầm đoạn 1 sau đó trả lời
câu hỏi.
− Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ
giữ gìn an toàn đường sắt ?
− HS đọc thầm đoạn 2 sau đó trả lời
câu hỏi.
− Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy
điều gì ?
− HS đọc thầm đoạn 3 sau đó trả lời
câu hỏi.
− Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu
hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
− HS đọc thầm đoạn 2, 3 sau đó trả lời
câu hỏi.
− Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? − HS tự suy nghĩ và trả lời.
Ví dụ : Ý thức trách nhiệm tôn trọng
quy định về an toàn giao thông, tinh
thần dũng cảm cứu em nhỏ,…
− Gợi ý HS nêu ý chính của bài học. − HS nêu ý chính của bài tập đọc.
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm được một
đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
* Tiến hành :
− Hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn
và cả bài – giọng chậm rãi, thong thả (đoạn
đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo
cả ốc, ném đá ; đọc hồi hộp, dồn dập (đoạn
cuối) ; nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng

cảm cứu em nhỏ lao ra như tên bắn, la lớn,
nhào tới.
− HS chú ý GV hướng dẫn, luyện đọc
nối tiếp 4 đoạn của bài văn.
− Hướng dẫn đọc kĩ một đoạn : “Thấy lạ,
Vịnh nhìn ra đường tàu … trong gang tấc”
+ GV hướng dẫn và cho HS luyện đọc. + HS luyện đọc theo cặp.
97
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
+ Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm. + HS thực hành đọc và thi đọc diễn
cảm.
3) Củng cố, dặn dò
− GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học.
− Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết
học sau Những cánh buồm.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Môn : Toán
Tiết : 156
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Thực hành phép chia.
− Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
− Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK ; bảng phụ ; vở bài làm.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Kiểm tra bài Phép chia.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính (b dòng 2 : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Cả lớp thực hiện vào vở, lần lượt từng
HS lên bảng làm.
98
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
- GV nhận xét, sửa chữa.
4
9
36
45
180
15
4
3
5
1
9
15
4
5
3

:9
;
4
83
8
166
8
11
1
16
11
8
1
16
81
8
:16
;
17
2
102
12
6
1
17
12
6:
17
12
)

===××=×
==×=×=
==×=a
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết
quả đúng.
Chẳng hạn :
b)
72 : 45 = 1,6 ;
281,6 : 8 = 35,2
300,72 : 53,7 = 5,6 ;
15 : 50 = 0,3 ;
912,8 : 28 = 32,6 ;
0,162 : 0,36 = 0,45.
Bài 2 : Tính nhẩm (cột 3 : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV lưu ý cho HS :
a) Khi chia một số thập cho 0,1 ; 0,01 ; tức
là nhân số đó với 10 ; 100 ; (hay chuyển dấu
phẩy số đó sang bên phải lần lượt 1 ; 2 ;
chữ số.
b) + Khi chia một số tự nhiên cho 0,5 ta có
thể gấp số đó lên 2 lần.
+ Khi chia một số tự nhiên cho 0,25 ta có
thể gấp số đó lên 4 lần.
+ Khi chia một phân số cho 0,5 tức là chia
phân số cho
1
2
.
- HS nhẩm kết quả rồi nêu miệng trước

lớp.
a) 3,5 : 0,1 = 35 ; 8,4 : 0,01 = 840
9,4 : 0,1 = 94 ; 7,2 : 0,01 = 720
6,2 : 0,1 = 62 ; 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 ; 20 : 0,25 = 80
7
6
1
2
7
3
5,0:
7
3
=×=
11 : 0,25 = 44 ; 24 : 0,5 = 48
15 : 0,25 = 60.
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân
số và số thập phân (theo mẫu)
- Cho HS tự làm bài theo mẫu, sau đó gọi HS
lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS tự làm vào vở, sau đó 4 em lên
bảng làm.
- 1 em nhận xét bài trên bảng.
Kết quả :
b) 7 : 5 =
7
5

= 1,4 ;
c) 1 : 2 =
1
2
= 0,5 ;
d) 7 : 4 =
7
4
= 1,75.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm vào
vở nháp, sau đó nêu kết quả.
- GV đến từng HS giúp đỡ, nhận xét, đánh
giá.
- HS khá, giỏi tự làm vào vở nháp.
Bài giải
Số học sinh của lớp đó là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
Tỉ số % HS nam và HS cả lớp là :
12 : 30 = 0,4 = 40%
Vậy khoanh vào D. 40%
3) Củng cố, dặn dò
99
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Luyện tập.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010

Phân môn : Lịch sử
Tiết : 32
Bài :
Lịch sử địa phương
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
Môn : Toán
Tiết : 157
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết :
− Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
− Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
− Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK ; bảng phụ ; vở bài làm.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
100
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 164)
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm của các số (a, b :
HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, sau đó chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp làm vào vở, lần lượt 4 HS lên
bảng làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết
quả đúng.
a) 2 và 5 : 2 : 5 = 0,4 = 40% ;
b) 2 và 3 : 2 :3 = 0,6666 = 66,66% ;
c) 3,2 và 4 : 3,2 : 4 = 0,8 = 80% ;
d) 7,2 và 3,2 : 7,2 : 3,2 = 2,25 =
225%.
Bài 2 : Tính
- Yêu cầu HS thực hiện vở nháp, 1 HS làm
bảng phụ.
- Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét.
- HS thực hiện vở nháp, 1 HS làm bảng
phụ, sau đó trình bày kết quả.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Kết quả :
a) 2,5% + 10,34% = 12,84% ;
b) 56,9% – 34,25% = 22,65% ;
c) 100% – 23% – 47,5%
= 100% – (23% + 47,5%)
= 100% – 70,5%
= 29,5%
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu tóm tắt và tự
làm vào vở, gọi 1 em làm bảng phụ.

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS tự làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất
trồng cây cao su và diện tích đất trồng
cây cà phê là :
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất
trồng cây cà phê và diện tích đất trồng
cây cao su là :
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số : a) 150% ; b) 66,66%.
- 1 em nhận xét bài trên bảng.
101
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm vào
vở, GV đến từng HS giúp đỡ, chấm điểm.
- HS khá, giỏi tự đọc đề toán và giải
vào vở.
Bài giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là :
180
×
45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo
dự định là :
180 - 81 = 99 (cây)
Đáp số : 99 cây.

3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về các phép
tính với số đo thời gian.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Chính tả
Tiết : 32
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
− Làm được BT2, 3.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
− Vài bảng phụ kẻ bảng nội dung ở BT2.
− Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (viết chưa đúng chính tả).
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
102
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Yêu cầu HS viết lại các từ ngữ đã viết sai
trong bài CT trước ; viết tên các danh hiệu,
giải thưởng và huân chương (BT3).
HS viết nháp các lại các từ ngữ đã viết
sai trong bài CT trước ; viết tên các
danh hiệu, giải thưởng và huân chương

(BT3).
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
* Mục tiêu : Nhớ - viết đúng bài chính tả ;
trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
* Tiến hành :
− Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. − 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
− GV hướng dẫn HS lưu ý viết đúng các từ
ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ
lục bát.
− HS đọc thầm lại bài thơ, luyện viết
các từ ngữ : lâm thâm, bùn, ngàn khe,
… và chú ý cách trình bày bài thơ.
− Yêu cầu HS viết bài vào vở. − HS nhớ - viết chính tả vào vở.
− GV chọn chấm một số vở, nhận xét chung. − HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu : Phân tích được các bộ phận của
tên cơ quan, đơn vị (BT2) ; biết chữa lại tên
các cơ quan, đơn vị đã viết sai (BT3).
* Tiến hành :
Bài tập 2/Trang 137
− Hướng dẫn HS làm bài vào VBT, phát
bảng phụ có kẻ sẵn bảng nội dung như SGK
cho một số HS làm sau đó chữa bài.
− HS làm việc cá nhân vào VBT, một
số HS làm vào bảng phụ, sau đó trình

bày kết quả.
Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Bộ phận thứ 2 Bộ phận thứ 3
a) Trường Tiểu học
Bế Văn Đàn
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở
Đoàn Kết
Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí
Biển Đông
Công ti Dầu khí Biển Đông
− Yêu cầu HS nêu cách viết hoa từng bộ
phận.
− HS trình bày.
− GV đính bảng phụ có ghi sẵn ghi nhớ về
cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị và gọi HS
đọc.
− HS đọc và ghi nhớ về cách viết hoa
tên cơ quan, đơn vị đã học.
Bài tập 3/Trang 138
− Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT,
phát bảng phụ cho 1 HS làm sau đó chữa bài.
− HS làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS
làm bảng phụ, sau đó trình bày.
Viết sai Sửa lại
103
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
a) Nhà hát tuổi trẻ Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường mầm non sao mai Trường Mầm non Sao Mai

3) Củng cố, dặn dò
− GV tổng kết tiết học.
− Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ
quan, đơn vị đã học. Dặn HS đọc trước bài
chính tả nghe – viết Trong lời mẹ hát.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Luyện từ và câu
Tiết : 63
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
− Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu
tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện ở BT1.
− Bảng phụ có kẻ bảng để HS làm BT2.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− GV viết lên bảng 2 câu văn có dùng các
dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu
phẩy), gọi HS nêu tác dụng của các dấu phẩy
trong từng câu.
2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu của
GV.

− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
104
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 138
* Mục tiêu : Sử dụng đúng dấu chấm, dấu
phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
* Tiến hành :
− Mời HS đọc bức thư đầu, trả lời câu hỏi :
Bức thư đầu của ai ?
− Bức thư đầu là của anh chàng đang
tập viết.
− Mời HS đọc bức thư thứ 2, trả lời câu hỏi :
Bức thư thứ hai của ai ?
− Bức thư thứ hai là thư trả lời của
Bớc-na Sô.
− Cho HS làm bài, phát bảng phụ cho 1 HS
làm.
− HS làm bài cá nhân.
− Lời giải :
Bức thư 1 :
“Thưa ngài, tôi xin … sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu chấm,
dấu phẩy. Rất mong ngài đọc … những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn
ngài.”
Bức thư 1 :
“Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả
những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào

anh.”
− GV gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui, trả lời
câu hỏi về tính hài hước của Bớc-na Sô.
− 1 HS phát biểu.
b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 138
* Mục tiêu : Viết được đoạn văn khoảng 5
câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi
và nêu tác dụng của dấu phẩy.
* Tiến hành :
− GV chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ. Phát
phiếu cho các nhóm làm bài.
− HS làm việc theo nhóm – viết đoạn
văn vào bảng phụ.
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài, viết đoạn văn đó vào bảng phụ.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
3) Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến
thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập
về dấu hai chấm.
105
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
Môn : Khoa học
Tiết : 63
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, thi đua, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Theo em, môi trường là gì ? − 1 HS trả lời câu hỏi.
− Hãy nêu một số thành phần của môi
trường.
− 1 HS trả lời câu hỏi.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Biết khái niệm ban đầu về tài
nguyên thiên nhiên.
* Tiến hành :
− Làm việc theo nhóm vào phiếu học tập.
− Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, quan sát các hình trang 130, 131
SGK.
106
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
Phiếu học tập
***
Câu 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ?



Câu 2. Hoàn thành bảng sau :
Hình Tài nguyên thiên nhiên Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Kể tên các tài
nguyên thiên nhiên và lợi ích của chúng”
* Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ và ích lợi
của tài nguyên thiên nhiên.
* Tiến hành :
− GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn cách
chơi.
− HS làm việc theo nhóm, nhóm nào
xong đem lên bảng lớp trình bày.
− Phát bảng phụ cho 4 nhóm thực hiện.
Tên tài nguyên Lợi ích
− Yêu cầu nhóm nào làm xong trình bày trên
bảng lớp.

3) Củng cố, dặn dò
− GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần
biết.
− 1 HS đọc nội dung mục Bạn cần
biết.
− GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị tiết học sau
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời

sống con người.
− HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
107
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Tập đọc
Tiết : 64
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
− Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt
đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Gọi lần lượt 2 HS đọc bài và nêu câu hỏi
tìm hiểu bài.
2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi
tìm hiểu bài.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ
kết hợp với thông tin khác.
2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc lưu loát bài thơ ;
biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng
nhịp thơ.
* Tiến hành :
− Mời 1 HS đọc cả bài thơ. − 1 HS đọc cả bài thơ.
− Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, kết hợp sửa
phát âm sai, hướng dẫn cách đọc và giải
nghĩa từ,…
− 5 HS đọc nối tiếp bài thơ, luyện đọc
từ khó, giải nghĩa từ,…
108
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
− Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp.
− Mời 1 HS đọc lại cả bài. − 1 HS đọc lại cả bài.
− GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. − HS lắng nghe, dò theo SGK.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm
xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc
sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
* Tiến hành :
− Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả lại
cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
− HS đọc thầm lại bài thơ, sau đó miêu
tả.
− Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
GV treo bảng phụ có ghi những câu thơ dẫn
lời nói trực tiếp của cha và con.

− HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5
− Dựa vào lời đối đáp của cha và con,
sau đó thuật lại.
− Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có
ước mơ gì ?
− HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 sau đó
phát biểu. Ví dụ : Con ước mơ nhìn
thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía
chân trời xa.
− Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì ?
− HS đọc thầm khổ cuối để trả lời.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
ước mơ thuở nhỏ của mình.
− Gợi ý HS nêu ý chính bài thơ. − HS nêu ý chính bài thơ.
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt
giọng đúng nhịp thơ ; thuộc 1, 2 khổ thơ
trong bài.
* Tiến hành :
− GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng
đoạn và cả bài – giọng chậm rãi, dịu dàng,
trầm lắng, chú ý nhấn giọng các từ gợi tả, gợi
cảm (rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy
vai, trầm ngâm,…), chú ý lời của cha và con.
− 5 HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
− Hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ 2, 3 –
lời của con ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu
biết ; lời cha ấm áp, trầm lắng.
− HS chú ý GV hướng dẫn cách đọc.

+ Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc. + HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm. + 2 HS thi đọc diễn cảm.
− Yêu cầu HS tự nhẩm HTL 1 hoặc 2 khổ
thơ em thích.
− Mỗi HS tự nhẩm HTL.
− Tổ chức đọc thuộc lòng và thi HTL. − HS xung phong HTL.
3) Củng cố, dặn dò
− Gọi HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài thơ. − 1 HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài
thơ.
− GV tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà tiếp
tục luyện đọc và HTL ; luyện đọc trước bài
− HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
109
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010
Môn : Toán
Tiết : 158
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ; SGK ; vở bài làm.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ
− Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 165)
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động
Bài 1 : Tính
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, sau đó chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết
quả đúng.
12 gio 24 phut
) +
3 gio 18 phut
15 gio 42 phut
a

13 gio 86 phut
; -
5 gio 42 phut
8 gio 44 phut
110
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
5,4 gio
) +
11,2 gio
16,6 gio

b

20,4 gio
; -
12,8 gio
7,6 gio
Bài 2 : Tính
- Yêu cầu HS tự làm, 2 em làm bảng lớp.
- Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét.
8 phut 54 giay
)
2
16 phut 108 giay
= 17 phut 48 giay
a ×

- HS làm vào vở, 2 em làm bảng lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét.
) 4,2 gio
2
8,4 gio
b
×
;
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu tóm tắt và tự
làm vào vở, gọi 1 em làm bảng phụ.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa.

- HS tự làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là :
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
- 1 em nhận xét bài trên bảng.
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm vào
vở, GV đến từng HS chấm điểm, sửa chữa.
- HS khá, giỏi tự đọc đề toán và làm.
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là :
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút +
0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút
2 giờ 16 phút =
34
15
giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng là :
45
34
15
×
= 102 (km)
Đáp số : 102 km.
3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về tính chu vi,

diện tích một số hình.
111
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Kể chuyện
Tiết : 32
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn
bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
− Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, kể chuyện, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Gọi 1 HS kể lại câu chuyện về việc làm tốt
của một người bạn.
1 HS kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc
tham gia về việc làm tốt của một người
bạn, nêu ý nghĩa câu chuyện đó.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : GV kể chuyện
* Mục tiêu : HS lắng nghe GV kể chuyện kết
hợp quan sát tranh để nhớ từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
* Tiến hành :
− GV kể lần 1. − HS lắng nghe GV kể chuyện.
112
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
− GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ, ghi
tóm tắt từng đoạn, tên các nhân vật,…
− HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh,

b) Hoạt động 2 : HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
* Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu
chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại
được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật
Tôm Chíp. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
* Tiến hành :
 Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện.
− HS kể chuyện theo cặp.
− HS lên bảng vừa kể từng đoạn câu
chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
 Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện bằng
lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các
bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên
nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm
Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.

− Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể
cho nhau nghe câu chuyện ; trao đổi
với các bạn về một chi tiết trong truyện,
về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất
ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu
chuyện.
− HS thi kể chuyện. Mỗi em nhập vai
kể xong câu chuyện đều cùng các bạn
trao đổi, đối thoại.
3) Củng cố, dặn dò
− GV tổng kết tiết học.
− Dặn HS về nhà tập kể câu chuyện cho
người thân nghe ; đọc trước đề bài và gợi ý
của tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc tuần 33 để
tìm được câu chuyện nói về việc gia đình,
nhà trường ; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận
với gia đình, nhà trường, xã hội.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Tập làm văn
Tiết : 63
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
113
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
− Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và
chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
− Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

− Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
− VBT – để HS thống kê các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Gọi 2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà
các em đã hoàn chỉnh.
2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà
đã hoàn chỉnh.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết
của HS
* Mục tiêu : HS thấy được những ưu điểm,
khuyết điểm bài viết.
* Tiến hành :
 Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả
lớp
− Những ưu điểm chính
− Những thiếu sót, hạn chế.
 Thông báo điểm số cụ thể
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài
* Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm về cách viết
bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát

và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa được
lỗi trong bài. Viết lại một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.
* Tiến hành :
− GV trả bài cho từng HS.
− Gọi HS đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4. − 2 HS đọc nối tiếp.
 Hướng dẫn chữa lỗi chung
− GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng
phụ.
− Một số HS lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên vở nháp.
− HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
 Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
− HS đọc lời nhận xét của GV, đọc
114
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
những chỗ GV chỉ lỗi trong bài, viết
vào VBT các lỗi trong bài làm theo
từng loại lỗi, sửa lỗi. HS đổi bài, đổi
VBT cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
− GV theo dõi, kiểm tra HS làm bài.
 Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn,
bài văn hay
− GV đọc những đoạn văn, bài văn hay cho
HS nghe.
− HS nghe và trao đổi, thảo luận để
học tập những cái hay của đoạn văn,
bài văn đó.
 HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
− Yêu cầu HS viết lại đoạn văn vào vở. − Mỗi HS chọn một đoạn văn viêt

chưa hay để viết lại cho hay hơn – viết
lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt
động con vật ; viết lại theo kiểu khác
với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
− Gọi nhiều HS đọc đoạn văn vừa viết. − Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn vừa viết.
− GV nhận xét, chấm điểm.
3) Củng cố, dặn dò
− GV tổng kết tiết học.
− Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà viết lại cả bài. Cả lớp chuẩn bị tiết tập
làm văn tới Tả cảnh (Kiểm tra viết).
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
Môn : Toán
Tiết : 159
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ; SGK ; vở bài làm.
115
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ

− Kiểm tra bài Ôn tập về các phép tính với
số đo thời gian.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập các công thức tính
chu vi, diện tích một số hình
* Mục tiêu : Thuộc công thức tính chu vi,
diện tích các hình đã học.
* Tiến hành :
GV treo tờ giấy khổ to có ghi công thức tính
chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình thoi, hình tròn (như trong SGK), rồi
cho HS ôn tập, củng cố lại các công thức đó.
HS thực hiện ôn tập dưới sự hướng dẫn
của GV để nhớ lại công thức tính chu vi,
diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình
tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình thoi, hình tròn đã học.
Hình chữ nhật Hình tam giác
P = (a + b)
×
2
S = a
×
b
a + b = P : 2

a = P : 2 – b
b = P : 2 – a
a = S : b
b = S : a
S
2
a h×
=
P = a + b + c
a = S
×
2 : h
h = S
×
2 : a
Hình vuông Hình thang
P = a
×
4
S = a
×
a
a = P : 4
S
( )
2
a b h+ ×
=

a + b = S

×
2 : h
h = (S
×
2) : (a + b)
a = (S
×
2 : h) – b
b = (S
×
2 : h) – a
Hình bình hành Hình tròn
S = a
×
h
a = S : h
h = S : a C = r
×
2
×
3,14
(Hoặc C = d
×
3,14)
Hình thoi
116
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
S = r
×
r

×
3,14
r = d : 2
r = (C : 3,14) : 2
d = r
×
2
d = C : 3,14
S =
2
m n×
m
×
n = S
×
2
m = S
×
2 : n
n = S
×
2 : m
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành
* Mục tiêu : Biết vận dụng công thức tính
chu vi, diện tích các hình đã học vào giải
toán.
* Tiến hành :
Bài 1 :
- GV mời HS đọc đề toán và yêu cầu HS tự
làm vào vở.

- 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- 1 em làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào
vở.
Bài giải
Chiều rộng khu vườn là :
120
2
3
×
= 80 (m)
a) Chu vi của khu vườn là :
(120 + 80)
×
2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn đó là :
120
×
80 = 9600 (m
2
)
9600m
2
= 0,96ha
Đáp số : a) 400m ; b) 0,96ha.
Bài 2 : (HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS tự đọc bài toán, GV dùng
hình vẽ để hướng dẫn HS tính độ dài thực
của mảnh đất rồi tính diện tích.
- GV đến từng HS giúp đỡ, chấm điểm.
Tỉ lệ 1 : 1000

- HS khá, giỏi tự giải vào vở.
Bài giải
Đáy lớn là : 5
×
1000 = 5000 (cm) = 50m
Đáy bé là : 3
×
1000 = 3000 (cm) = 30m
Chiều cao : 2
×
1000 = 2000 (cm) = 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là :
(50 + 30)
×
20 : 2 = 800 (m
2
)
Đáp số : 800m
2
.
Bài 3 :
- GV vẽ sẵn hình trên bảng, hướng dẫn HS
khai thác hình vẽ để tìm cách giải bài toán.
- HS quan sát hình vẽ, theo dõi GV
hướng dẫn và giải vào vở. 1 HS làm
117
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
- Cho HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ
sau đó chữa bài.
bảng phụ.

a) Diện tích hình vuông ABCD là :
(4
×
4 : 2)
×
4 = 32 (cm
2
)
b) Diện tích hình tròn :
4
×
4
×
3,14 = 50,24 (cm
2
)
Diện tích phần đã tô màu hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm
2
)
Đáp số : a) 32cm
2
; b) 18,24cm
2
.
3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010

Môn : Khoa học
Tiết : 64
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
− Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trong SGK ; bảng phụ ; phiếu học tập.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, trò chơi, giảng giải, luyện tập - thực hành.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Tài nguyên thiên nhiên là gì ? − HS 1 : trả lời câu hỏi.
− Kể tên một số tài nguyên thiên của nước
ta và lợi ích của mỗi loại.
− HS 2 : Kể tên một số tài nguyên thiên
của nước ta và lợi ích của mỗi loại.
− GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
118
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Nêu được ví dụ : môi trường có
ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
Tác động của con người đối với tài nguyên

thiên nhiên và môi trường.
* Tiến hành :
− GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
bằng cách xem các hình trang 132 và điền
vào phiếu học tập.
− HS làm việc theo nhóm vào phiếu học
tập, sau đó trình bày kết quả.
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt của con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng ?”
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức về vai
trò của môi trường đối với đời sống con
người đã học ở hoạt động trên.
* Tiến hành :
− Yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các
hoạt động sống và sản xuất của con người.
− Các nhóm liệt kê vào bảng phụ, nhóm nào xong đem đính trên bảng lớp.
Môi trường cho Môi trường nhận
Thức ăn

Phân, rác thải


− GV kết luận, rút ra nội dung của bài học
như SGK trang 133, gọi HS nhắc lại.
− 1 HS đọc nội dung mục Bạn cần biết
trong SGK – trang 133.
− Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác − HS tự suy nghĩ sau đó trả lời câu hỏi
119
Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và
thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?
theo sự hiểu biết của mình.
3) Củng cố, dặn dò
− GV tổng kết tiết học, giáo dục HS về ý
thức bảo vệ môi trường.
− Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Tác động
của con người đến môi trường rừng.
HS chú ý lắng nghe thực hiện.
TUẦN 32
Ngày dạy : Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
Phân môn : Luyện từ và câu
Tiết : 64
Bài :
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
− Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
− Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm (TV4 – tập 2 – trang 23).
− Bảng phụ viết lời giải cho BT2
− Bảng phụ kẻ bảng nội dung để HS làm BT3.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, trò chơi, giảng giải, luyện tập - thực hành.

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Gọi 2 HS làm BT2 của tiết LTVC trước.
2 HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động
trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác
dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong
120

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×