Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/2009
Tiết 39 + 40 Ngày dạy: /
01/2010
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
*KIẾN THỨC:
Dạng tổng qt phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( a,b
∈
R; a
0
≠
)
* phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ln có một nghiệm duy nhất :
x =
b
a
−
* BÀI TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Tiết 1.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 1.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
Bài 1:
Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x
2
– 5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x
2
+ 5 = 0 có tập nghiệm S =
Φ
c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt :
1 1
2
1 1x x
= −
+ −
là pt một ẩn.
e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x =
3
là nghiệm pt :x
2
= 3.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 3.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
Bài 2:
Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vơ nghiệm.
Bài 3:
Cho pt : 2x – 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
(Đáp số :a =
5
3
)
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 1
Giáo án tự chọn toán 8
Tiết 1.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 4.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 5.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
Bài 4:
Giải các pt sau :
a/ x
2
– 4 = 0
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/
2 1
0
3 2
x − =
e/
1 2 5
2
6 3 2
y y+ = −
Bài 5:
Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x
2
-x+ 1) - 7x
2
.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x=
1
1
2
−
c/ Tìm x để M = 0.
(Đáp số :a/ M = -8x+ 5
b/ tại x=
1
1
2
−
thì M =17
c/ M=0 khi x=
5
8
)
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : Học bài làm bài tập
Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 2
LĐĐA, Ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 21 Ngày soạn: 10/ 01 / 2010
Tiết 41 + 42 Ngày dạy: / 01 / 2010
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I/ Mục tiêu :
- HS nắm vững được phương pháp giải phơng trình bậc nhất một ẩn khơng ở
dạng tổng qt.
- Vận dụng phương pháp trên giải một số phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đa về dạng ax + b = 0; a ≠ 0
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
*KIẾN THỨC:
Phương trình dạng ax + b = 0:
+ nếu a ≠ 0 pt có một nghiệm duy nhất
+ nếu a = 0 ;b ≠ 0 pt vơ nghiệm
+ nếu a = 0 ;b = 0 pt có vơ số nghiệm.
* BÀI TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Tiết 1.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài
tập 1.
-Trao đổi kết quả tìm
được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài
tập 2.
-Trao đổi kết quả tìm
được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài
tập 3.
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
DẠNG : GIẢI PH ƯƠNG TRÌNH
Bài 1:
a/
5 3 7 1 4 2
5.
6 4 7
x x x
− − +
− = −
b/
3(2 1) 3 2 2(3 1)
5 .
4 10 5
x x x
+ + −
− − =
c/
3(2 1) 5 3 1 7
4 6 3 12
x x x
x
+ + +
− + = +
Bài 2:
a/
2 1
1
3 6 3
x x x−
+ = −
b/
11 1
2( ) 2
12 3 6
x x
+ = −
Bài 3:
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 3
Giáo án tự chọn toán 8
-Trao đổi kết quả tìm
được.
-Nhận xét chung.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
a/
1 2 3 4
.
99 98 97 96
x x x x+ + + +
+ = +
b/
109 107 105 103
4 0.
91 93 95 97
x x x x− − − −
+ + + + =
Tiết 2.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài
tập 4.
-Trao đổi kết quả tìm
được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài
tập 5.
-Trao đổi kết quả tìm
được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
HS.
-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
Bài 4:
a/ (x+5)(x-1) = 2x(x-1)
b/ 5(x+3)(x-2) -3 (x+5)(x-2) = 0
c/ 2x
3
+ 5x
2
-3x = 0.
d/ (x-1)
2
+2 (x-1)(x+2) +(x+2)
2
=0
e/ x
2
+2x +1 =4(x
2
-2x+1)
DẠNG VIẾT PH ƯƠNG TRÌNH CHO
BÀI TỐN
Bài 5:
Viết mối liên hệ sau:
a/ Cho 4 số t nhiên liên tiếp tích 2 số
đầu bé hơn tích 2 số sau là 146.
b/ Cạnh huyền của một tam giác vng
bằng 10cm , hai cạnh góc vng hơn
kém nhau 2cm
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : Học bài làm bài tập
Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 4
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 22 Ngày soạn: 12/ 01 / 2010
Tiết 43 + 44 Ngày dạy: / 01 / 2010
ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC.
I/ Mục tiêu :
- HS được củng cố các kiến thức về định lý Ta lét thuận và đảo,hệ quả
- HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh tốn , chứng minh,
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
*KIẾN THỨC:
1. Viết nội dung của định lý Ta lét ,định lý Ta lét đảo và hệ quả của định lý Ta
lét.
2. Điền vào chỗ để được các kết luận đúng
a/
∆
ABC có EF // BC (E
∈
AB, F
∈
AC) thì :
AE
AB
AE
EB
EB FC
= =
=
=
b/
∆
ABC có E
∈
AB, F
∈
AC thoả mãn
AE AF
EB FC
=
thì :
c/
d/
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 5
A
B C
I K
∆
ABC; IK // BC
IK
BC
=
A O B
C
D
OAC; BD // AC
Giáo án tự chọn toán 8
* BÀI TẬP:
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1.
GV.
-Yêu cầu HS làm
bài tập 1.
-Trao đổi kết quả
tìm được.
-Nhận xét chung.
GV.
-Yêu cầu HS làm
bài tập 2.
-Trao đổi kết quả
tìm được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập
theo yêu cầu.
-Thảo luận
nhóm
-Ghi kết quả
vào tập
HS.
-Làm bài tập
theo yêu cầu.
-Thảo luận
nhóm
-Ghi kết quả
vào tập
Bài 1:
Cho
∆
ABC có AB= 15 cm, AC = 12 cm; BC = 20
cm
Trên AB lấy M sao cho AM = 5 cm, Kẻ MN // BC
( N
∈
AC) ,Kẻ NP // AB ( P
∈
BC)
Tính AN, PB, MN ?
Bài 2:
Cho hình thang ABCD ( AB // CD); P
∈
AC qua P
kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD,BC lần
lượt tại M;N
Biết AM = 10; BN = 11;PC = 35
Tính AP và NC ?
Tiết 2.
GV.
-Yêu cầu HS làm bài tập 3.
-Trao đổi kết quả tìm được.
-Nhận xét chung.
HS.
-Làm bài tập theo
yêu cầu.
-Thảo luận nhóm
-Ghi kết quả vào tập
Bài 3:
Cho hình thang ABCD ( AB // CD);
hai đường chéo cắt nhau tại O.Qua O
kẻ đường thẳng song song với AB cắt
AD; BC lần lượt tại M,N.
Chứng minh OM=ON
Hướng dẫn CM :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 6
A
C P B
N
M
Đáp án:
AN = 4 cm
BP =
20
3
cm
MN =
20
3
cm
A B
D C
M P N
Đáp án:
AP = 17,5 cm
NC = 22cm.
Giáo án tự chọn toán 8
Bài 4:
Trên các cạnh của AC,AB của
∆
ABC lần lượt lấy N,M sao cho
AM AN
MB NC
=
, gọi I là trung điểm
của BC K là giao điểm AI và MN.
Chứng minh :KM= KN.
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : Học bài làm bài tập
Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 7
AB// CD
OA OB
AC OD
=
;
OM OA
CD OC
=
ON OB
CD OD
=
OM ON
CD CD
=
OM= ON
A
B I C
M K N
KM // BI KN // CI
KM = KN.
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 23 Ngày soạn: 20/01/2010
Tiết 45 + 46 Ngày dạy: /01/2010
GIẢI BÀI TỐN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I/ Mục tiêu :
-HS nắm được các bước giải bt bằng cách lập pt
- HS biết vận dụng để giải một số bt
-HS được rèn kĩ năng giải các bài tốn bằng cách lập pt.
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : *kiến thức:
Hãy nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập pt ?
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
GV.
Ôn tập theo dạng toán
tìm số. Yêu cầu HS làm
các bài tập .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Ôn tập theo dạng toán
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
Dạng I : Tốn tìm số:
Bài 1:
Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 63 ,
hiệu của chúng là 9 ?
Bài 2:
Tìm 2 số biết tổng của chúng là 100.
Nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng
thêm vào số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ
nhất gấp 5 lần số thứ hai.
Bài 3:
Hai thùng dầu ,thùng này gấp đơi thùng
kia ,sau khi thêm vào thùn nhỏ 15 lít
,bớt ở thùng lớn 30 lít thì số dầu ở
thùng nhỏ bằng 3 phần số dầu ở thùng
lớn.Tính số dầu ở mỗi thùng lúc bân
đầu?
Bài 4 :
Cho một số có hai chữ số tổng hai chữ
số bằng là 7 . Nếu viết theo thứ tự ngư-
ợc lại ta được số mới lớn hơn số đã
cho 27 đơn vị . Tìm số đã cho ?
Dạng II : Tốn liên quan với nội
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 8
Giáo án tự chọn toán 8
liên quan nội dung
hình học. Yêu cầu HS
làm các bài tập .
Trao đổi kết quả tìm
được
yêu cầu.
dung hình học:
Bài 6:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi
82 m, chiều dài hơn chiều rộng 11m.
Tính chiều dài và chiều rộng?
GV.
Ôn tập theo dạng toán
chuyển động . Yêu cầu
HS làm các bài tập .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Ôn tập theo dạng toán
kế hoạch, thực tế làm.
Yêu cầu HS làm các
bài tập .
Trao đổi kết quả tìm
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
Dạng III : Tốn chuyển động:
Bài 8:
Hai xe khởi hành cùng một lúc đi tơí
hai địa điểm A và B cách nhau 70 km
và sau một giờ thì gặp nhau. Tính vận
tóc của mỗi xe , biết rằng vận tốc xe đi
từ A lớn hơn xe đi từ B 10 km/h .
Gọi vận tốc xe đi từ B là :x
Ta có pt :x+ x + 10 = 70.
Bài 9:
Một xe ơ tơ đi từ A đến B với vận tốc
50 km/h và sau đó quay trở về với vận
tốc 40 km/h. Cả đi lẫn về mất 5h 24
phút . Tính chiều dài qng đường
AB ?
Dạng IV :Tốn kế hoạch ,thực tế
làm :
Bài 11 :
Một đội đánh cá dự định mỗi tuần
đánh bắt 20 tấn cá, nhng mỗi tuần đã
Vượt mức 6 tấn nên chẳng những hồn
thành kế hoạch sớm một tuần mà còn
vượt mức đánh bắt 10 tấn . Tính mức
cá đánh bắt theo kế hoạch ?
Bài 12 :
Theo kế hoạch ,đội sản xuất cần gieo
mạ trong 12 ngày .Đến khi thực hiện
đội đã nâng mức thêm 7 ha mỗi ngày vì
thế hồn thành gieo mạ trong 10
ngày .Hỏi mỗi ngay đội gieo được bao
nhiêu ha và gieo được bao nhiêu ha ?
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : - Học bài làm bài tập
- Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang 9
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 24 Ngày soạn: 27/01/2010
Tiết 47 + 48 Ngày dạy: /01/2010
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I/ Mục tiêu :
- Ơn lại kiến thức của chương III
- Rèn kĩ năng giải BT: giải pt; giải bài tốn bằng cách lập pt.
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : *kiến thức:
PT tương đương
Phương trình bậc nhất 1 ẩn
PT đa được về dạng ax + b = 0 .
PT tích
PT chứa ẩn ở mẫu
Giải BT bằng cách lập PT
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
GHI BẢNG
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 1.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 2.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 3.
Trao đổi kết quả tìm
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
ĐỀ 1:
Bài 1:
Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
2
1 1
/ 2 0 /1 3 0 / 2 1 0 / 0
5 7
− = − = − = =
+
a x b x c x d
x x
Bài 2:
Giải các pt sau:
2
5(1 2 ) 3( 5)
/ 2
3 2 4
/( 2) ( 1)( 3) 2( 4)( 4) 3
x x x
a
b x x x x x
− −
+ = −
+ + − + = − + −
Bài 3:
Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai điại
điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ
gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
10
Giáo án tự chọn toán 8
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 4.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 1.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 2 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 3.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 4.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 1.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 2 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10
km/h.
Bài 4:
Cho :
2
2
2 3
;
3
9
x x x
A B
x
x
+ +
= =
−
−
a/ Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu
thức A;B đều được xác định?
b/ Tìm x để A = B ?
ĐỀ 2:
Bài 1:
Trong các pt sau pt nào tương đương với pt
2x- 4 = 0,
A. x
2
-4=0; B. x
2
-2x=0; C.
1 0;
2
x
− =
D.
6x+12 = 0.
Bài 2:
Giải các pt sau:
2
1 2
/ 3 5( 2) ( 1)
2 3
/(2 3) (2 3)( 1)
a x x t
b x x x
− + − = +
− = − +
Bài 3:
Cho pt : (mx+1) (x-1) – m(x-2)
2
=5
a/ Giải pt với m=1
b/ Tìm m để pt có nghiệm là - 3
Bài 4:
Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 100 và nếu
tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ
hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5lần số thứ
hai?
ĐỀ 3:
Bài 1:
Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào
đúng ; sai ?
a/ Hai pt là tương đương nếu nghiệm của pt
này cũng là nghiệm của pt kia.
b/ Pt : x
2
-1= x-1 chỉ có một nghiệm là x=1
c/ Pt x
2
+1 = 0 và 3x
2
=3 tương đương
d/ Pt 2x-1=2x-1 có vơ số nghiệm.
Bài 2:
Giải các pt sau:
2 2 2 2
5 3 4
/
2 6
/( 4 1) ( 4 1)
x x
a
b x x x x
− −
=
+ − = − +
Bài 3:
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
11
Giáo án tự chọn toán 8
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 3.
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 4.
Trao đổi kết quả tìm
được.
HS.
Chú ý và làm bài
theo yêu cầu.
Cho biểu thức
2
2 6 2 2 ( 1)(3 )
x x x
A
x x x x
= + +
− + + −
a/ Tìm x để giá trị của A được xác định
b/ Tìm x để A =0
Bài 4:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82 m,
chiều dài hơn chiều rộng 11m.
Tính diện tích của khu vườn?
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : - Học bài làm bài tập
- Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
12
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
Tuần 25 Ngày soạn: 05/02/2010
Tiết 49 + 50 Ngày dạy: /02/2010
LUYỆN TẬP TIẾP THEO
I/ Mục tiêu :
- Ơn lại kiến thức của chương III
- Rèn kĩ năng giải BT: giải pt; giải bài tốn bằng cách lập pt.
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : *ki ế n th ứ c:
PT tương đương
Phương trình bậc nhất 1 ẩn
PT đưa được về dạng ax + b = 0 .
PT tích
PT chứa ẩn ở mẫu
Giải BT bằng cách lập PT
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG
GV. Yêu cầu HS nêu
tóm tắt các bước giải
toán bằng cách lập
phương trình.
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
HS. Nêu theo yêu cầu
của gv.
HS.
Làm bài tập theo yêu
của gv.
Rút ra kết luận đúng
nhất.
Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương
trình
Bước 1 :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và
các đại lượng đã biết
- Từ đó lập phương trình biểu thò sự tương quan
giữa các đại lượng.
Bước 2 : Giải phương trình thu được
Bước 3 : Trả lời
Bài toán SGK trang 27
24 phút =
5
2
giờ
Thời gian
đi (giờ)
Quãng đường đi
(km)
Xe x 35x
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
13
Giáo án tự chọn toán 8
máy
Ôtô x -
5
2
45
−
5
2
x
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến khi hai xe
gặp nhau là x, x > 0
Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x
(km)
Ôtô đi được quãng đường : 45
−
5
2
x
(km)
Ta có phương trình : 35x + 45
−
5
2
x
= 90
⇔
x =
80
108
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là :
80
108
, tức là 1 giờ
21 phút
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
Bài toán trang 28.
Có hai thời điểm : Lập kế hoạch và thực hiện
Các đại lượng : Số áo may trong một ngày, số ngày may, tổng số áo may
Trong đó các đại lượng chưa biết và đã biết là gì ?
Cho học sinh điền vào bảng :
Số áo may
một ngày
Số ngày
may
Tổng số áo may
Theo kế
hoạch
90 x 90x
Đã thực hiện 120 x – 9 120(x – 9)
Gọi số ngày may theo kế hoạch là x, x nguyên dương.
Tổng số áo may theo kế hoạch là 90x (chiếc áo)
Trên thực tế tổng số áo may là 120(x – 9) (chiếc áo)
Phương trình 120(x – 9) = 90x + 60
⇔
x = 38
Vậy theo kế hoạch công ty phải may 38 . 90 = 3420 (chiếc áo)
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
Bài 34 trang 25
Gọi mẫu số là x, x nguyên khác 0
Thì tử số là x – 3
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vò thì ta có phân số
2x
1x
2x
23x
+
−
=
+
+−
Phân số này bằng
2
1
, ta có phương trình
2
1
2x
1x
=
+
−
4x1x)1x(2
2
1
2x
1x
=⇔+=−⇔=
+
−
Vậy phân số ban đầu là
4
1
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
Bài 35 trang 25
Gọi số học sinh của cả lớp là x, x nguyên dương.
Thì số học sinh giỏi của lớp 8A học kì I là :
8
x
, ở học kì II là :
3
8
x
+
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
14
Giáo án tự chọn toán 8
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
Ta có phương trình :
40xx
100
20
3
8
x
=⇔=+
Lớp 8A có 40 học sinh
Làm bài tập 40 trang 31
Tuổi Phương Tuổi mẹ
Năm nay x 3x
Sau 13 năm x + 13 3x + 13
Gọi x là số tuổi của Phương năm nay (x > 0)
Ta có phương trình :
2(x + 13) = 3x + 13
⇔
2x + 26 = 3x + 13
⇔
3x – 2x = 26 – 13
⇔
x = 13
Làm bài tập 44 trang 31
Gọi a là số bài điểm 4 (x
N∈
)
n = 2 + n + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
8x
)42x(06,6271x4
x42
x4271
06,0
x42
103648497250x460.20.1
x
=⇔
+=+⇔
+
+
=⇔
+
+++++++++
=
Vậy số bài điểm 4 là 8 bài
Gv. Vận dụng làm bài
toán.
Thảo luận tìm kết quả
đúng.
Bài tập 46 trang 32
Dự đònh Thực hiện
Quãng đường
Vận tốc
x
48
48
48
x – 48
48 + 6 = 54
Thời gian
48
x
1
54
48x −
Gọi x km là quãng đường AB (x > 48)
Theo đề bài ta có phương trình :
6
1
54
48x
1
48
x
+
−
+=
54
48x
6
7
48
x −
=−⇔
54
48x
48
56x −
=
−
⇔
⇔
54(x – 56) = 48(x – 48)
⇔
54x – 48x = 3021 – 2301
⇔
6x = 720
⇔
x = 120
Quãng đường AB dài 120 km
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
- Nhận xét lớp học
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
15
Giáo án tự chọn toán 8
5/ Dặn dò : - Học bài làm bài tập
- Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 26 Ngày soạn: 05/02/2010
Tiết 51 + 52 Ngày dạy: /02/2010
BẤT ĐẲNG THỨC.
I/ Mục tiêu :
HS nắm khái niệm bất đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép
cộng,giữa thứ tự và phép nhân với một số ( tính chất của bất đẳng thức)
- Sử dụng tính chất để chứng minh BĐT
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : *kiến thức:
Điền vào chỗ để được các khẳng định đúng:
1. A>B
⇔
A-B 0
2. A>B
⇔
A+C B +
3. A>B
⇔
mA mB (với m>0)
4. A>B
⇔
mA mB (với m<0)
5. A
≤
B
⇔
A-B 0
6. A
≤
B
⇔
A-m B –m
7. A > Bvà B > C thì A C
8. a>b
⇔
2a +5 2b +
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 1 .
Trao đổi kết quả tìm
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
Bài 1:Cho a>b ,so sánh:
1. 2a -5 và 2b – 5
2. -3a + 1 và -3b+1
3.
1
3
2
a
− −
và
1
3
2
b
− −
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
16
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 2 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 3 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 4 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 5 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
GV.
Yêu cầu HS làm các
bài tập 5 .
Trao đổi kết quả tìm
được.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
HS.
Chú ý và làm bài theo
yêu cầu.
4. 2a -5 và 2b- 3
Bài 2: So sánh a và b biết :
2 2
1)
3 3
2)
5 5
1 1
3) 1 1
2 2
3 3
4) 2 2.
5 5
a b
a b
a b
a b
>
<
− ≥ −
− + ≤ − +
Bài 3: Chứng minh các bất đẳng thức
sau:
1. Nếu
2 2
_ : 4 4.
3 3
a b CMR a b≤ − + ≥ − +
2. Nếu a>b thì a>b-1
3. Nếu a
≥
b thì :-3a =2
≤
-3b +2
4. Nếu
1 1
2 2
2 2
a b
− + < − +
thì :a>b.
Bài 4: Chứng minh :
1. a
2
+b
2
≥
2ab.
2. (a+b)
2
≥
4ab.
3. a
2
+b
2
≥
2
( )
2
a b
+
Bài 5: Chứng minh :
1. Cho a>b; c>d CMR : a+c> b+d
2. Cho a>b; c<d CMR : a-c > b-d.
3. Cho a > b > 0 CMR : + a
2
> b
2
+
1 1
.
a b
<
4. Cho a>b>0; c>d>0 CMR : ac >
bd
Bài 5: Chứng minh rằng :
1.
2
a b
b a
+ ≥
với mọi a,b cùng dương
hoặc cùng âm.
2. a
2
+ b
2
+ c
2
≥
ab + bc + ca
3. a
2
+ b
2
≥
a + b -
1
2
4. (a+b+c)(
1 1 1
a b c
+ +
)
≥
9
5. a
2
+ b
2
+ c
2
+d
2
+1
≥
a+ b+ c+ d.
6. a
4
+ b
4
≥
a
3
b + ab
3
.
7. (ab +cd)
2
≤
(a
2
+c
2
)(b
2
+d
2
)
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
17
Giáo án tự chọn toán 8
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : - Học bài làm bài tập
- Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 27 Ngày soạn: 25/02/2010
Tiết 53 + 54 Ngày dạy: /3/2010
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
I /Mục tiêu :
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng :định nghĩa , tính
chất, dấu hiệu nhận biết.
- HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh tốn , chứng
minh,
II/ Chuẩn Bò :
Thầy : */ Dụng cụ : Phấn, thước, . . .
*/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề , …
Trò : SGK, thước, . . .
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn đònh lớp : Só số
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : *kiến thức:
Hồn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ
1. Định nghĩa :
ABC MNP∆ ∆:
theo tỉ số k
⇔
µ
µ
µ
µ
µ
µ
; ;
AB BC CA
A B C
= =
= = =
2. Tính chất : *
ABC MNP
∆ = ∆
thì :
ABC
∆ ∆
:
*
ABC MNP
∆ ∆
:
theo tỉ số đồng dạng k thì :
MNP ABC
∆ ∆
:
theo tỉ
số
*
ABC MNP
∆ ∆
:
và
MNP IJK
∆ ∆
:
thì
ABC
∆ ∆
:
3. Các trường hợp đồng dạng :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
18
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
Giáo án tự chọn toán 8
a/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(c-c-c)
b/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(c-g-c)
c/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(g-g)
4. Cho hai tam giác vng :
;ABC MNP∆ ∆
vng đỉnh A,M
a/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(g-g)
b/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(c-g-c)
c/
⇒
ABC MNP
∆ ∆
:
(cạnh huyền-cạnh góc
vng)
• bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
GHI BẢNG
Tìm x, y trong hình vẽ sau
HS.
Làm bảng làm bài
theo u cầu
Bài 1:
Xét ∆ABC và ∆EDC có:
B
1
= D
1
(gt)
C
1
= C
2
(đ)
2 1
4; 1,75
3,5 2
CA CB AB x
y x
CE CD ED y
= = => = = => = =
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu
tam giác vng? Giải thích vì
sao?
+ Tính CD ?
+ Tính BE? BD? ED?
+ So sánh S
BDE
và S
AEB
S
BCD
ta làm như thế nào?
HS.
Làm bảng làm bài
theo u cầu
Ba HS lên bảng,
mỗi em tính độ dài
một đoạn thẳng
HS:
HS đứng tại chỗ
tính S
BDE
và S
BDC
rồi so sánh với S
BDE
Bài
- Có 3 tam giác vng là ∆ABE,
∆BCD, ∆EBD
- ∆EBD vì B
2
= 1v ( do D
1
+ B
3
=1v
=> B
1
+ B
3
=1v )
∆ABE ∆CDB (g.g) nên ta có:
10 12 15.12
18( )
15 10
AE BC
CD cm
AB CD CD
= => = => = =
Bài 3:
Hãy chứng minh: ∆ABC ∆AED
HS:
Làm bảng làm
Bài 3:
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
19
A 3 B
2
1
x
C
3,5 y
1
D 6 E
=> ∆ABC ∆EDC (g,g)
D
1
E
10
1
2
3
A 15 B 12 C
Giáo án tự chọn toán 8
bài theo u cầu.
∆ABC và ∆AED có góc
A chung và
15 3
20 4
6 3
8 4
AB
AB AE
AC
AE
AC AD
AD
= =
=> =
= =
Vậy∆ABC ∆AED
(c.g.c)
a) Chứng minh: ∆HBA ∆HAC
b) Tính HA và HC
HS.
Làm bảng làm
bài theo u
cầu
Bài 4:
a) ∆ABC ∆HBA (g - g)
∆ABC ∆HAC (g - g)
=> ∆HBA ∆HAC ( t/c bắc cầu )
b) ∆ABC , A = 1V
BC
2
= AC
2
+ AB
2
( )
=> BC =
2 2
AB AC+
= 23, 98 (cm)
Vì ∆ABC ∆HBA =>
AB AC BC
HB HA BA
= =
=>HB = 6,46
HA = 10,64 (cm)
HC = BC - BH = 17,52
Bài 5:
GV: Nghiên cứu BT 52/85 ở bảng
phụ
- Để tính HB, HC ta làm ntn ?
HS.
Làm bảng làm
bài theo u
cầu
Xét ∆ABC và ∆HBA có
A = H = 1V , B chung
=> ∆ABC ∆HBA (g-g)
12 20
12
AB BC
HB BA HB
= <=> =
=> HB = 7,2 (cm)
=>HC = BC - HB
= 12,8 (cm)
4/ Củng cố.
- Tổng hợp kiến thức
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
20
A
6
8 E 20
15
D
B C
A
12,45 20,5
B H C
Bài 5:
A
12
?
B H C
Giáo án tự chọn toán 8
- Nhận xét lớp học
5/ Dặn dò : - Học bài làm bài tập
- Chuẩn bò bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 28 Ngày soạn : 05/3/2010
Tiết 55 + 56 Ngày dạy : /3/2010
I. MỤC TIÊU .
1) Giúp HS củng cớ các trường hợp đờng dạng của hai tam giác
2) Rèn kỹ năng vận dụng các định lý về các trường hợp nói trên vào giải các bài
tập dạng: Tính đợ dài các đoạn thẳng, tính tỉ sớ đờng dạng, tỉ sớ chu vi của hai tam
giác đờng dạng, chứng minh tam giác đờng dạng, . . .
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ và phấn màu.
HS: Ơn tập các bài học về ba trường hợp đờng dạng của hai tam giác.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ :
GV u cầu 1HS nêu miệng thứ tự các trường hợp đờng dạng của
hai tam giác.
HSTL: . . . . . . (c.c.c), (c.g.c) và (g.g)
GV u cầu HS nêu cụ thể từng trường hợp đờng dạng của hai
tam giác đã học.
HSTL:Trường hợp thứ nhất: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ
với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. (c.c.c)
Trường hợp thứ hai: Nếu hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh
của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam
giác đồng dạng. (c.g.c)
Trường hợp thứ ba: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai
góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. (g.g)
3) Bài mới .
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
21
LĐĐA, ngày . . . tháng . . . năm 2010
BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG
BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG
Giáo án tự chọn toán 8
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Ghi bảng
GV đưa đề bài tập BT 35/tr72-
SBT lên bảng phụ, rời u cầu cá
nhân HS nêu miệng hướng giải qút
bài toán.
HSTL: Chứng minh ∆ANM ∼
∆ABC(cgc), rời từ đó suy ra các tỉ sớ
đờng dạng có chứa MN cùng với ít
nhất 3 đoạn thẳng nữa đã biết đợ dài
trong mợt tỉ lệ thức, đó là tỉ lệ thúc:
=
AN NM
AB BC
Cho tam giác ABC có AB = 12cm,
AC = 15cm; BC = 18cm.
Trên cạnh AB, đặt đoạn thẳng AM =
10cm, trên cạnh AC đặt đoạn thẳng
AN = 8cm.
Tính đợ dài đoạn thẳng MN?
Giải bài tập.
Bài
1
BT 35/tr72-SBT
Xét ∆ANM và ∆ABC có:
 chung.
8 2
12 3
10 2
15 3
AN
AN AM
AB
AM
AB AC
AC
= =
⇒ =
= =
⇒ ∆ANM ∼ ∆ABC(cgc)
AN NM
AB BC
⇒ =
hay
2
3 18
NM
=
( )
2.18
12
3
NM cm⇒ = =
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thành Trang
22
A
B C
M
N
8
10
18
15
12