Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

so hoc tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.18 KB, 8 trang )

Giáo án Toán 6
Ngày soạn:14/11/2009
Tiết 44 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
A/ Mục tiêu:
- Hs biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Bước đầu hs hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại lượng.
- Liên hệ được những kiến thức đã học với thực tế cuộc sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bò :
- Giáo viên (GV): SGK + phấn màu + bảng phụ 2 hình vẽ minh hoạ cộng hai số nguyên.
- Hs: SGK + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp
II/ Kiểm tra bài cũû:(8 phút)
- Tìm số liền sau của các số : 45; -20; 0; -3.
- Tính : | -3 | - | -2 | ; | -18 | : | 3 | ; | 153 | + | -43 |
III/ Hoạt động lên lớp:: (27 phút)
1/ Đặ t v ấ n đề :Trong tập Z các số ngun, phép cộng 2 số ngun cùng dấu thực hiện như thế
nào?
2/Dạ y họ c bài mớ i
Hoạt động Thầy & trò Bài ghi
1/ Hoạt động 1:
- Tính: (+4) + (+2) = ?; (+3) + (+1) = ?
→ So sánh phép cộng hai số nguyên dương với
hai số tự nhiên?
- Minh họa phép cộng hai số nguyên trên trục số.
-1 0 1 2 3 4 5 6 7
2/ Hoạt động 2:
- Cho hs đọc ví dụ SGK trang 74.
* Chú ý: giảm 2
0


C nghóa là tăng - 2
0
C.
- Tính: (-3) + (-2) = ?
- Sử dụng trục số minh hoạ cho hs thấy phép
cộng hai số nguyên âm

-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1
- Tính: (-15) + (-5) = ?
→ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
- p dụng tính:
(-17) + (-18) = ? (-23) + (-5) = ?
| -17 | + | 10 | = ? | -2 | + | -4 | = ?
( -9) + (-10) + (-8) = ?
1/ Cộng hai số nguyên dương:
Ví dụ:
(+4) + (+2) = 6
(+3) + (+1) = 4
2/ Cộng hai số nguyên âm:
a/ Ví dụ: (SGK trang 74)
Giải:
(-3) + (-2) = - 5
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 5
0
C
b/ Quy tắc: (SGK trang 75)
* Ví dụ:
(-17) + (-18) = - (17 + 18) = -35
(-23) + (-5) = - (23 + 5) = 28
| -17 | + | 10 | = 17 + 10 = 27

| -2 | + | -4 | = 2 + 4 = 6
( -9) + (-10) + (-8) = - (9 + 10 + 8) = - 27
Giáo án Toán 6
3/ Luyện tập, củng cố bài: (7 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên dương; cộng hai số nguyên âm.
- Hs làm miệng bài tập 23 trang 75. Hs khác lên bảng làm bài 24/ 75.
4/ Dặn dò: (3 phút):
Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu;
xem trước quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Bài tập 25; 26 trang 75 - SGK.
D. Rút kinh nghiệ m :
Giáo án Toán 6
Ngày soạn: 19/11/2009
Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
A/ Mục tiêu:
- Hs biết cộng hai số nguyên khác dấu.
- So sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- p dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu một cách thành thạo.
- Vận dụng được những kiến thức đã học với thực tế cuộc sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bò :
- Giáo viên (GV): SGK + phấn màu
- Hs: SGK + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp
II/ Kiểm tra bài cũû: (7 phút)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Tính : (- 7) + ( - 2); (-5) + (-18)
- Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là số ?
III/ Hoạt động lên lớp:: (26 phút)
1/ Đặ t v ấ n đề :
Trong tập Z các số ngun, phép cộng 2 số ngun cùng dấu thực hiện như thế nào?

2/ Dạ y họ c bài mớ i
Hoạt động Thầy & trò Bài ghi
1/ Hoạt động 1:
- Ta lấy ví dụ như SGK, gọi hs lên bảng dùng
trục số cho biết kết qủa: (+3) + ( -5) = ?
- GV ghi trên bảng kết qủa.
- Cho hs làm ví dụ khác. Nếu ta thay –5
0
C thành
– 2
0
C; hãy sử dụng trục số để biểu diễn và cho
biết kết qủa: (+ 3
0
C) + (– 2
0
C) = ? → GV ghi
kết qủa trên bảng.
- Qua 2 ví dụ trên ta có phép cộng hai số nguyên
khác dấu như:
(+3) + ( -5) = -2
(+ 3) + (– 2) = 1
- Vậy: phép tính (-32) + (+10) = ? Ta có thể sử
dụng trục số được không ? → Để cộng hai số
ngyên khác dấu ta làm như thế nào ?
- Tính: | -7 | - | +5 | = ?
| -2 | = ?
- So sánh hai kết qủa trên → kết luận ?
- So sánh dấu của tổng với dấu của hai số hạng ?
→ Khi cộng hai số nguyên khác dấu ta thực

hiện 2 bước :
• Bước 1: tìm giá trò tuyệt đối của các số.
• Bước 2: tìm dấu của kết qủa.
1/ Các ví dụ:
Ví dụ 1:
Nhiệt độ giảm 5
0
C có nghóa là tăng
(– 5
0
C) nên:
(+3) + ( -5) = (- 2)
Vậy: nhiệt độ trong phòng hiện nay là - 2
0
C

Ví dụ 2: (+3) + ( -2 ) = 1
Ví dụ 3:
(-32) + (+10) = - ( 32 – 10 ) = - 22
Tương tự:
(-7) + (+ 4) = - ( 7 – 4 ) = - 3
(-3) + (+3) = - ( 3 – 3 ) = 0
Giáo án Toán 6
- Tương tự; tính: (-7) + (+ 4) = ?; (-3) + (+3) = ?
2/ Hoạt động 2:
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Tính: (-5) + 0 = ? ; 0 + (-5) = ?
→ Tổng quát: a + 0 = ? (a ∈Z)
2/ Quy tắc: (SGK trang 76)
* Chú ý:

a + 0 = 0 + a = a (a ∈Z)
IV/ Luyện tập, củng cố bài: (10 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Điền vào ô trống : Đúng hay Sai ? :
(+7) + (-3) = + 4  (-2) + (-2) = 0 
(+4) + (-7) = 3  (-5) + (-5) = 10 
- Tính : (-38) + 27 = ? ; 273 + (-123 ) = ?
| - 18 | + (-12) = ? ; 0 + ( -22 ) = ?
V/ Dặn dò: (2 phút):
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu; giá trò tuyệt đối của một số
nguyên.
- Bài tập 28; 29; 30; 34 trang 76, 77 - SGK.
D. Rút kinh nghiệ m :
****************************************************************************
Giáo án Toán 6
Ngày soạn: 19/11/2009
Tiết 46 : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Hs biết vận dụng 2 quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu vào bài tập thành thạo.
- Rèn kỹû năng, kỷ xảo giải bài tập.
B/ Chuẩn bò :
- Giáo viên (GV): SGK + phấn màu
- Hs: bài tập cho tiết trước + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Tính : (- 7) + 4 + ( - 3)
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Tính : (- 5) + ( - 23)
III/ Hoạt động lên lớp:: (24 phút)
1/ Đặ t v ấ n đề : Đã học qui tắc cộng hai số ngun cùng dấu , khác dấu → Giải BT ?

2/ Dạ y họ c bài mớ i
Hoạt động Thầy & trò Bài ghi
1/ Hoạt động 1:
- Gọi hs lên bảng so sánh bài 30/76.
→ lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs khác lên bảng tính bài 31/77.
(- 30) + ( -5) = ?
(-7 ) + ( -13) = ?
(- 15 ) + ( -235) = ?
→ Tổ 2, nhận xét kết qủa và bài làm.
- Tương tự, tổ 4 làm bài 32/77. HS nhận xét
2/ Nội dung 2:
- Tính giá trò biểu thức: đại diện 2 tổ lên bảng
làm bài 34 a, b / 77. → Nhận xét ?
- Tính: | -5 | - | - 2 | = ?
| 15 | + | - 6 | = ?
* Bài 30/76: So sánh:
a. 1763 + (- 2) và 1763
1761 < 1763
b. ( - 105) + 5 và – 105
-100 > - 105
c. (- 29) + ( -11) và – 29
- 40 < - 29
* Bài 31/77: Tính
(- 30) + ( -5) = - 35
(-7 ) + ( -13) = - 20
(- 15 ) + ( -235) = - 250
* Bài 32/77: Tính
16 + ( - 6 ) = 10
14 + ( - 6 ) = 8

(- 2 ) + 12 = 10
* Bài 34/77: Tính giá trò của biểu thức:
a. x + (- 16) biết x = - 4
Ta có: (- 4 ) + (- 16) = - 20
b. (- 102 ) + y biết y = 2
Ta có: ( - 102 ) + 2 = - 100
* Tính: | -5 | - | - 2 | = 3
| 15 | + | - 6 | = 21
IV/ Luyện tập, củng cố bài: (15 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Điền vào bảng để có kết qủa đúng !
Giáo án Toán 6
A -2 18 12 -5
B 3 -18 6
a + b 0 4 -10
V/ Dặn dò: (1 phút):
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu.
- Bài tập 35/77 SGK; 39,42 trang 77 - SBT
D. Rút kinh nghiệ m :
Giáo án Toán 6
Ngày soạn:20/11/2009
Tiết 47 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN.
A/ Mục tiêu:
- Hs biết 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0;
cộng với số đối.
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lý.
- Biết tính tổng có nhiều số số hạng (trong số nguyên)
B/ Chuẩn bò :
- Giáo viên (GV): SGK + phấn màu
- Hs: SGK + vở ghi bài.

C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
- Tính tổng sau và so sánh kết qủa:
a. (- 15 ) + 8 và 8 + (-15 )
b. [ ( - 2 ) + ( - 10 ) ] + 17 và ( - 2 ) + [ ( - 10 ) + 17 ]
III/ Hoạt động lên lớp:: (24 phút)
1/ Đặ t v ấ n đề : Phép cộng hai số ngun có tính chất gì ?
2/ Dạ y họ c bài mớ i: (30 phút)
Hoạt động Thầy & trò Bài ghi
1/ Hoạt động 1:
- Cho hs nhận xét kết qủa bài cũ (bài a). → Tính
chất : a + b = ?
- Tính : ( -5 ) + 7 = ? và 7 + (- 5 ) = ?
( -2 ) + 4 = ? và 4 + (- 2 ) = ?
- Nhận xét kết qủa bài cũ (bài b). → Kết luận?
- Tương tự: tính và so sánh kết qủa:
[ (- 3 ) + 4] + 2 và ( - 3 ) + ( 4 + 2)
→ Rút ra kết luận?
Tổng quát : ( a + b ) + c = ?
- Tính: 5 + 0 = ? 0 + ( - 3 ) = ?
⇒ a + 0 = ? 0 + a = ?
- Tính: ( - 3 ) + 3 = ? 6 + (- 6 ) = ?
⇒ a + ( - a ) = ?
Vậy: tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu ?
- Tìm a biết : a + b = 0
- Tìm b biết : b + a = 0
Vậy: a và b là hai số như thế nào?
2/ Hoạt động 2:
1/ Giao hoán:

a/ Tính và so sánh kết qủa:
(- 15 ) + 8 = - 7
8 + (-15 ) = - 7
Vậy: (- 15 ) + 8 = 8 + (-15 )
b/ Tổng quát: a + b = b + a
2/ Kết hợp:
a/ Tính và so sánh kết qủa:
[ (- 3 ) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
( - 3 ) + ( 4 + 2) = (-3) + 6 = 3
Vậy: [ (- 3 ) + 4] + 2 = ( - 3 ) + ( 4 + 2)
b/ Tổng quát: (a + b) + c = a + ( b + c )

3/ Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a
4/ Cộng với số đối:
- Nếu a = 3 thì số đối của a là – a = - 3.
Vậy: 3 + ( - 3 ) = 0
- Tổng quát: a + ( - a ) = 0
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
* Chú ý:
Nếu a + b = 0 ⇒ a = - b và b = - a
* Ví dụ:
Giáo án Toán 6
- Vận dụng các quy tắc để tính nhanh:
99 + ( - 100 ) + 101 = ?
- Tìm x và tính tổng biết:
a/ - 3 < x < 3
b/ - 10 < x < 9
- Vận dụng các quy tắc để tính nhanh:
99 + ( - 100 ) + 101 = [ 99 + 101] + (-100)

= 200 + (-100) = 100
- Tìm x và tính tổng biết:
a/ - 3 < x < 3
Vậy x = -2, -1, 0, 1,2
Tổng: (2 –2) + (1 - 1) + 0 = 0
b/ - 10 < x < 9
Vậy x = -9, -8, , -2, -1, 0, 1,2, 7, 8
Tổng: - 9 + (8 – 8) + (7 - 7) + 0 = - 9
IV/ Củng cố bài: (7 phút)
- Nhắc lại 4 tính chất của phép cộng số nguyên.
- p dụng tính nhanh:
217 + [ 43 + (- 217) + ( - 23 ) ] = [ 217 + ( -217)] + [ 43 + (- 23 )] = 0 + 20 = 20
V/ Dặn dò: (3 phút):
- Học thuộc các tính chất của phép cộng hai số nguyên
- Bài tập 36 → 40 trang 79 - SGK. Chuẩn bò tiết sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệ m :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×