Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

tai lieu hoc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 62 trang )

Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
VD1 :
Cho chuỗi phản ứng như sau :
Fe → Fe
3
O
4
→ Fe
2
O
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
→ Fe(NO
3
)
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
→ Fe
3


O
4

Viết các phương trình phản ứng xảy ra . Và tính số mol của các nguyên tố trong hợp chất . Đưa ra nhận
xét
VD2 :Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe ; 0,2 mol FeO , O,2 mol Fe
2
O
3
và 0,1 mol Fe
3
O
4
tác dụng hoàn toàn
với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng . Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối thu được .
Bài toán này nếu các em giải bình thường sẽ phải viết rất nhiều phương trình
Nếu dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố :
Số mol Fe có ở trong FeO = 0,2 ; Fe
2
O
3
= 0,4 ; Fe
3
O
4
= 0,3 mol , Fe ban đầu 0,1

→ Tổng số mol Fe là : 0,2 + 0,4 + 0,3 + 0,1 = 1 mol
(Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) + H2SO4 → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO2 + H2O
1 mol 0,5 mol (Bảo toàn nguyên tố Fe )
→ Khối lượng của muối là : 0,5.400 = 200 gam
Câu 1:Cho 1,6 gam bột Fe
2
O
3
tác dụng với axit dư HCl .Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng
là ?
0,1 mol Fe2O3 có 0,2 mol Fe → FeCl
3

0,2 0,2
→ Khối lượng muối
Câu 2 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO

3
loãng nóng dư thu
được 4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc và 96,8 gam muối Fe(NO
3
)
3
đã phản ứng . Tính số mol HNO
3
Đs : 1,4 mol
( Fe , FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
) + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
0,4 0,2
Số mol muối : Fe(NO3)3 = 0,4 mol → Số mol N là : 3.0,4 = 1,2 mol
Số mol N : 4,48/22,4 = 0,2 mol
→ Tỏng số mol N ở vế phải : 1,2 + 0,2 = 1,4

→ Số mol N vế trái = 1,4
→ Số mol HNO3 = 1,4 mol
Câu hỏi phụ : Tính m H
2
O tạo thành , m ôxit ban đầu .
Câu 3 :Hỗn hợp X gồm một ôxit của sắt có khối lượng 2,6 gam . Cho khí CO dư đi qua X nung nóng , khí
đi ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa . Tính tổng khối lượng của Fe
có trong X là ?
ĐS : 1 gam .
(Fe , Fe
x
O
y
) + CO → Fe + CO
2
2,6 gam
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
0,1 0,1 (tính được từ 10 gam kết tủa )
→ Số mol CO = CO
2
= 0,2 (Bảo toàn C )
→ Số mol O có trong Fe

x
O
y
+ O trong CO = O trong CO
2
→ n O (FexOy ) = 0,1.2 – 0,1.1 = 0,1 → Khối lượng của O = 1.16 = 1,6
→ m Fe = 2,6 – 1,6 = 1 gam
Câu 4 :Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua . Nếu hoà tan hoàn
toàn m gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được y gam muối nitrat . Khối lượng 2 muối chênh
Blog : Onthihoa.tk - 1 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
lệch nhau 23 gam . Gía trị của m là ?
Fe + HCl → FeCl
2
a a
Fe + HNO3 → Fe(NO
3
)
3

a a
→ Khối lượng FeCl2 = x = 127a
→ Khối lượng Fe(NO3)3 = y = 242a
y – x = 23 → 242a – 127a = 115a = 23 → a = 0,2
m
Fe
= 0,2.56 = 11,2 gam

Câu 5 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
vừa đủ thu được
dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và khí duy nhất NO . Gía trị của a là ?
ĐS : a = 0,06 mol
Dùng phơng pháp bảo toàn nguyên tố :
FeS
2


Fe
2
(SO
4
)
3
(1)
0,12 0,06 (Bảo toàn nguyên tố Fe )
Cu2S

CuSO
4
(2)
a 2a (Bảo toàn nguyên tố Cu )
Bảo toàn nguyên tố S :
Vế trái :0,24 + a và Vế phải :0,18 + 2a


0,24 + a = 0,18 + 2a

a = 0,06 mol

Chọn đáp án D
Câu 6 :Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe
2
O
3
đun nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X
gồm Fe , FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn X bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch Y . Cô cạn
dung dịch Y thu được lương muối khan là bao nhiêu
ĐS : 40
CO + Fe2O3 → (Fe , FeO , Fe
3
O
4

, Fe
2
O
3
) + CO2
(Fe , FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) + H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Như vậy : Fe
2

O
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3

0,1 0,1 ( Bào toàn nguyên tố Fe )
Khối lượng Fe
2
(SO
4
)
3
= 400.0,1 = 40
Câu hỏi thêm : Nếu cho biết khí SO
2
thu đuợc là 0,3 mol , Tính n H
2
SO
4
,
Câu 7 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
1M sau phản
ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được
kết tủa B và dung dịch C . Lọc kết tủa B rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì khối
lượng chất rắn thu được là ?

ĐS : 16
Blog : Onthihoa.tk - 2 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Cu → Cu(NO
3
)
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO
0,1 0,1 ( Bảo toàn nguyên tố Cu )
Fe → Fe(NO
3
)
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3

0,1 0,05 ( Bảo toàn nguyên tố Fe )
→ Chất rắn là : CuO 0,1 mol ; Fe
2
O
3
0,05 mol
→ Khối lượng : 80.0,1 + 0,05.160 = 16 gam

Câu 8 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HNO
3
loãng dư ,
thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
kết tủa . Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối
lượng là ?
ĐS : 48 gam
FeO → Fe(NO
3
)
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
0,4 0,2 (bảo toàn Fe )
Fe
2
O
3
→ Fe(NO
3
)
3

→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
0,1 0,1
→ Chất rắn sau khi nung là : Fe
2
O
3
: 0,3 mol → Khối lượng 0,3.16 = 48 gam
Câu 9 :Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H
2
ở đktc và dung dịch B .Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa , nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng 24 gam . Tính m ?
Đs : 21.6 gam .
Fe + HCl → H
0,1 0,1
Fe → FeCl
2
→ Fe(OH)
2
→ Fe
2

O
3
0,1 0,05 (bảo toàn Fe )
Fe
2
O
3
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
a a
→ Theo phương trình số mol Fe
2
O
3
thu được là : 0,05 + a
→ Chất rắn sau khi nung là : Fe
2
O
3
: 24/160 = 0,15 mol → 0,05 + a = 0,15 → a = 0,1
m = 0,1.56 + 0,1.160 = 21,6
Bài tập làm thêm :
BÀI TOÁN CO
2

Dẫn khí CO
2
vào dung dịch kiềm NaOH , KOH thứ tự xảy ra phản ứng :
Blog : Onthihoa.tk - 3 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
CO
2
+ KOH → KHCO
3
KHCO
3
+ KOH → K
2
CO
3
+ H
2
O
Ngoài ra ta có thể viết luôn hai phản ứng :
1 CO
2
+ KOH → KHCO
3
(1)
2 CO
2
+ 2KOH → K
2
CO

3
(2)
Xét tỉ số mol : k = n
KOH
/ n
CO2
Nếu k ≤ 1 → Chỉ có phản ứng (1) , muối thu được là KHCO
3
(Dư CO
2
)
Nếu 1 < k < 2 → Có cả hai phản ứng , muối thu được là hai muối KHCO
3
, K
2
CO
3
(Sau
phản ứng cả CO
2
và KOH đều hết ).
Nếu k ≥ 2 → Chỉ có phản ứng (2) , muối thu được là muối trung hòa K
2
CO
3
. (dư KOH)
Câu 1:Cho 1,568 lít CO
2
đktc lội chậm qua dung dịch có hòa tan 3,2 gam NaOH . Hãy xác
định khối lượng muối sinh ra ?

n
CO2
= 0,07 mol , n
NaOH
= 0,08 mol → k = 0,08/0,07 = 1,14 > 1 và < 2 → Có cả hai phản
ứng (1) , (2) , hai muối tạo thành và CO
2
, NaOH đều hết .
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
(1)
x x x
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
(2)
y 2y y
Gọi số mol của khí CO
2
tham gia ở mỗi phản ứng là : x , y
→ Số mol CO
2
phản ứng : x + y = 0,07 , số mol NaOH : x + 2y = 0,08
→ x = 0,06 , y = 0,01 mol
→ Muối thu được : NaHCO

3
: 0,06 mol , Na
2
CO
3
: 0,01 mol
→ Khối lượng muối : 0,06.84 + 0,01.56 = 6,1 gam

Dẫn khí CO
2
vào dung dịch kiềm Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
thứ tự xảy ra phản ứng :
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (1) CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)

2
(2)
Ngoài ra ta có thể viết luôn hai phản ứng :
1 CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (1)
2 2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(2)
Xét tỉ số mol : k = n
CO2 /
n
Ca(OH)2
Nếu k ≤ 1 → Chỉ có phản ứng (1) , muối thu được là CaCO
3
↓ (Dư Ca(OH)
2
)

Nếu 1 < k < 2 → Có cả hai phản ứng , muối thu được là hai muối CaCO
3
↓ , Ca(HCO
3
)
2

(Sau phản ứng cả CO
2
và Ca(OH)
2
đều hết ).
Nếu k ≥ 2 → Chỉ có phản ứng (2) , muối thu được là muối trung hòa Ca(HCO
3
)
2
. (dư CO
2
)
Blog : Onthihoa.tk - 4 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Câu 2 :Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO
2
trong đó CO
2
chiếm 39,2 % đi qua dung dịch có
chứa 7,4 gam Ca(OH)
2
. Hãy xác định số gam kết tủa thu được sau phản ứng ?

Hỗn hợp khí CO , CO
2
chỉ có CO2 phản ứng với Ca(OH)
2
→ Thể tích khí CO
2
= 8.39,2/100
= 313,6 → n = 0,14 mol . n
Ca(OH)2
= 7,4/74 = 0,1 mol
→ k = 1,4 → Có hai phản ứng .
1 CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (1)
x x x
2 2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(2)

y y/2
Gọi số mol của CO
2
và Ca(OH)
2
phản ứng là x , y
→ Số mol CO
2
: x + y = 0,14 , số mol Ca(OH)
2
: x + y/2 = 0,1 mol
→ x = 0,06 ; y = 0,08 mol
→ Khối lượng kết tủa là : 0,06.100 = 6 gam
Câu 3 :Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylíc với hiệu suất 81% .Toàn bộ lượng
CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kĩ dung dịch X
thu thêm đựơc 100 gam kết tủa . Gía trị của m là ?
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ n H
2

O → n C
6
H
12
O
6

3,75/n 3,75
Phản ứng lên men : C
6
H
12
O
6
→ 2CO
2
+ 2H
2
O
3,75

7,5
Dẫn CO
2
vào dung dịch nước vôi trong mà thu được dung dịch X khi đun nóng X thu được kết tủa chứng tỏ
rằng có Ca(HCO
3
)
2
tạo thành .

Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
↓ + CO
2
↑ + H
2
O
1

- 1 mol
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
↓ + Ca(HCO
3
)
2
+ H
2
O
5,5 1
Bảo toàn nguyên tố C → Số mol CO
2

= 7,5
→ Khối lượng tinh bột : 162.3,75.100/81 = 750
Câu 4 : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
ở đktc vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ a
mol/l , thu được 15,76 gam kết tủa .Gía trị của a là ?
n
CO2
= 0,12 mol , n
BaCO3 ↓
= 0,08 mol
n
CO2
> n
BaCO3
→ Xảy ra 2 phản ứng :
CO2 + Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + Ba(HCO
3
)
2
+ H
2
O
0,12 0,08

Bảo toàn nguyên tố C → Số mol của C ở Ba(HCO
3
)
2
là : 0,12 – 0,08 = 0,04 mol
→ Số mol của Ba(HCO
3
)
2
= 0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba → Số mol Ba(OH)
2
= 0,08 + 0,02 = 0,1 mol → C
M Ba(OH)2
= 0,1/2,5 = 0,04 M
Câu 5 :Cho 3,36 lít khí CO
2
đktc vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5M .
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là ?
Blog : Onthihoa.tk - 5 -
Ngc Quang su tp v gii H ni 2009
CC DNG TON HểA Vễ C Liờn h :in thoi : 0989.850.625
n
CO2
= 0,15 mol , n
OH-
= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol , n
Ba2+

= 0,1 mol
CO
2
+ OH
-
HCO
3
-
0,15 0,4

0,15
OH- d = 0,4 0,15 = 0,25 mol ,
HCO
3
-
+ OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
0,15 0,25 -

0,15 mol
OH
-
d : 0,25 0,15 = 0,1 mol
Ba

2+
+ CO
3
2-
BaCO
3

0,1 0,15

0,1 mol
Khi lng kt ta l : 0,1.197 = 19,7 gam
Cõu 6 :Dn 5,6 lớt CO
2
hp th hon ton vo 500 ml dung dch Ca(OH)
2
nng a M
thỡ thu c 15 gam kt ta . Gớa tr ca a l ?
Gii tng t bi 4 .
Cõu 7 :Dn 112 ml CO
2
ktc hp th hũan ton vo 200 ml dung dch Ca(OH)
2
thu c
0,1 gam kt ta . Nụng mol ca nc vụi trong l ?
Gii tng t bi 4 .
Cõu 8 :Dn 5,6 lớt CO
2
hp th hon ton vo 200 ml dung dch NaOH nng a M thu
c dung dch X cú kh nng tỏc dng ti a 100 ml dung dch KOH 1M .
Tớnh a ?

n
CO2
= 0,25 mol , n
KOH
= 0,1 mol
Dung dch X cú kh nng hũa tan c KOH nờn X phi cú mui NaHCO
3

NaHCO
3
+ KOH Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ H
2
O
0,1

0,1
Ta cú th vit túm tt phn ng :
CO
2
+ NaOH Na
2
CO

3
+ NaHCO
3
+ H
2
O
0,25 0,1
Bo ton nguyờn t C S mol Na
2
CO
3
= 0,15 mol
Bo ton nguyờn t Na S mol NaOH = 0,1 + 0,15.2 = 0,4
C
M NaOH
= 0,4/0,2 = 2 M

Câu 9. Cho toàn 0,448 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
thu đợc
1,97 gam kết tủa. Hãy lựa chọn nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)
2
.
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. đáp án khác.
Gii tng t Cõu 4
Câu 10. Cho 3,36lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH)

2
1M thì
thu đợc bao bao nhiêu gam kết tủa.
A. 19,7 gam B. 24,625 gam C. 14,775 gam D. cả A, B đều đúng.
Gii tng t cõu 5
Blog : Onthihoa.tk - 6 -
Ngc Quang su tp v gii H ni 2009
CC DNG TON HểA Vễ C Liờn h :in thoi : 0989.850.625
Câu 11. Hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm
chính nhóm II. Hòa tan hết 16,18 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đợc khí B. Cho toàn bộ
khí B hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Lọc bỏ kết tủa , lấy dung dịch nớc lọc tác dụng với
lợng d dung dịch Na
2
SO
4
thì thu đợc 11,65 gam kết tủa. Xác định công thức của 2 muối.
A. BeCO
3
và MgCO
3
B. MgCO
3
và CaCO
3
C. CaCO
3
và SrCO
3

D. cả A, B đều đúng
n
Ba(OH)2
= 0,5mol , n
BaSO4
= 0,05 mol
Xột bi toỏn t : phn dn khớ CO
2
qua dung dch Ba(OH)
2
1M .
Trng hp (1) ch xy ra mt phn ng
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (1)
0,15

0,45
Sau phn ng Ba(OH)
2
d
Ba(OH)
2
+ Na

2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaOH
0,05

0,05 mol
S mol Ba(OH)
2
tham gia phn ng (1) = 0,5 0,05 = 0,45
Gi cụng thc trung bỡnh ca hai mui : MCO
3

MCO
3
+ 2HCl MCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
0,2

0,2
MCO
3
= 16,18/0,2 = 80,9 M = 20,19 Mg , Be tha món

Trng hp 2 : Cú 2 phn ng : Vit túm tt li
Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
+ H
2
O (1)
0,5 0,05
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaHCO
3

0,05


0,05
Bo ton s mol Ba (1) S mol BaCO
3
= 0,045
Bo ton C (1) S mol CO
2
= 0,45 + 0,1 = 0,55
MCO
3
+ 2HCl MCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
0,55

0,55
MCO
3
= 16,18/0,55 = 29,4 Mg , Ca tha món
Chn D .
Câu 12 : Một bình chứa 15 lít dd Ba(OH)
2
0,01M. Sục vào dd đó V lít khí CO
2
(đktc) ta thu
đợc 19,7g kết tủa trắng thì giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít

C. 2,24 lít và 1,12 lít D. 4,48 lít và 2,24 lít
n
Ba(OH)2
= 0,15 mol , n
BaCO3
= 0,1 mol
Vỡ CO
2
l nhõn t gõy ra hai phn ng nờn s cú 2 ỏp ỏn ca CO2 tha món u bi .
Trng hp (1) ch cú 1 phn ng :
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O
0,15 0,1
S mol CO
2
tớnh theo BaCO
3
: n
CO2
= 0,1 mol V
CO2
= 2,24 mol
Trng hp 2 : Cú c 2 phn ng : Vit túm tt li

CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
+ H
2
O
0,15 v 0,1

0,05
Bo ton nguyờn t Ba : S mol Ba(HCO
3
)
2
l 0,05 mol
Bo ton nguyờn t C : S mol CO
2
= 0,1 + 0,05.2 = 0,2 mol
V
CO2
= 4,48 lớt
Chn ỏp ỏn C .
Blog : Onthihoa.tk - 7 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009

CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lít khí O
2
ở đktc , cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng Ba(OH)
2
thu được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5
gam . Lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa . Tìm công thức
của X
Theo giả thiết : Số mol O
2
= 0,3 mol ; n
BaCO3 lúc đâu
= 0,1 mol ; n
BaCO3

sau khi đun nóng dd
= 0,05 mol
Cách tìm khối lượng nguyên tử C nhanh nhất cho bài toàn này :
Đun nóng dd :
Ba(HCO
3
)
2


BaCO
3
+ CO
2

+ H
2
O
0,05 0,05

CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
+ H
2
O
0,1 0,05

Bảo toàn nguyên tố C

Số mol CO
2
= 0,1 + 0,05.2 = 0,2 mol
Khối lượng dd giảm = m
BaCO3
– ( m

CO2
+ m
H2O
) = 5,5

m
H2O
= 5,4

n
H2O
= 0,3 mol ( >
n
CO2


Hợp chất no )
Từ số mol H
2
O và CO
2

n
H
= 0,6 ; n
C
= 0,2 ,
n
O


trong CO2
+ n
O trong H2O
= 0,4 + 0,3 = 0,7

n
O
trong X = 0,7 – 0,6 = 0,1 ( 0,6 là số mol O trong O
2
)
Gọi ctpt của X là C
x
H
y
O
z

x : y : z = 2 : 6 : 1

C
2
H
6
O
Câu 14 : Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít khí CO
2
đktc vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,05M thu
được kết tủa X và dung dịch Y . Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng dung

dịch Ca(OH)2 sẽ thay đổi như thế nào ?
n
CO2
= 0,16 mol , n
Ca(OH)2
= 0,1 mol
n
CO2
/ n
Ca(OH)2
= 1,6 → Có 2 phản ứng .
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (1)
x x x
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(2)

y y/2
Gọi số mol của CO
2
tham gia hai phản ứng là x , y mol
x + y = 0,16 ; x + y/2 = 0,1 → x = 0,04 , y = 0,12
m
CO2
đưa vào = 0,16.44 = 7,04
Khối lượng kết tủa tách ra khỏi dung dịch là : 0,04.100 = 4 gam
→ Khối lượng dung dịch tăng = m
CO2
– m

= 3,04 gam .
Câu 15 : Cho 4,48l khí CO
2
(dktc) vao` 500ml hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. thu được m gam kết
tủa . Tính m
A:19,7 B:17,72 C:9,85 D:11,82
Bài giải :
Giải bằng phương pháp ion : n
CO2
= 0,2 mol , n
NaOH
= 0,05 mol , n
Ba(OH)2
= 0,1 mol → Tổng số mol OH
-

= 0,25 mol , số
mol Ba
2+
= 0,2 mol
Xét phản ứng của CO
2
với OH
-
CO
2
+ OH
-
→ HCO
3
-
Ban đầu 0,2 0,25
→ Tính theo CO
2
: HCO
3
-
= 0,2 mol , OH
-
dư = 0,25 – 0,2 = 0,05
Tiếp tục có phản ứng :
HCO
3
- + OH
-
→ CO

3
2-
+ H
2
O
Ban đầu 0,2 0,05
Blog : Onthihoa.tk - 8 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
→ Tính theo HCO
3
- : Số mol CO
3
2-
= 0,05 mol
Tiếp tục có phản ứng : CO
3
2-
+ Ba
2+
→ BaCO
3

Ban đầu 0,05 0,2
→ Tính theo CO
3
2-
: BaCO
3
↓ = 0,05 mol → m = 0,05.197 = 9,85 gam

→ Chọn đáp án C.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
n
NaOH
= 0,5.0,1 = 0,05 mol,n
Ba(OH)2
= 0,5.0,2 = 0,1 mol , n
CO2
= 4,48/22,4 = 0,2 mol
NaOH

Na
+
+ OH
-

0,05 0,05 mol
Ba(OH)
2


Ba
2+
+ 2OH
-


0,1 0,1 0,2 mol

n
OH-
= 0,05 + 0,2 = 0,25 mol
CO2 + OH
-


HCO
3
-
Ban đầu 0,2 0,25

CO
2
hết , n
OH-

dư : 0,25 – 0,2 = 0,025 mol , n HCO
3
- = 0,2 mol
OH- + HCO
3
-


CO
3

2-
+ H2O
Ban đầu 0,05 0,2 0,05

HCO
3
-
dư : 0,2 – 0,05 = 0,15 mol , n CO
3
2-
: 0,05 mol
Ba
2+
+ CO
3
2-


BaCO
3
Ban đầu 0,1 0,05

Ba
2+
dư : 0,1 – 0,05 = 0,05 mol , n
BaCO3
= 0,05 mol

Khối lượng kết tủa : 197.0.05 = 9,85 gam


Chọn C

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
Các em thân mến , để giải những bài toán hỗn hợp gồm nhiều chất nếu giải bằng cách thông
thường , như đặt ẩn , bảo toàn e , bảo toàn khối lượng thì bài toán sẽ rất phức tạp . Để giúp các em
giải nhanh những bài toán này tôi sẽ giới thiệu cho các em phương pháp QUY ĐỔI hỗn hợp về các
nguyên tố .
Ví dụ như hỗn hợp FeS , FeS
2
, S , Fe nếu đặt số mol các chất thì sẽ có 4 ẩn , nhưng nếu các em biết
cách quy đổi hỗn hợp trên về F , S thì chỉ còn hai nguyên tố → Chỉ còn hai ẩn …
Blog : Onthihoa.tk - 9 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Và còn nhiều ví dụ khác , hy vọng các ví dụ dưới đây sẽ giúp các em nắm bắt được phương pháp
giải toán QUY ĐỔI .
Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
),
cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Vì số mol FeO , Fe
2
O
3
bằng nhau nên ta có thể quy đổi chúng thành Fe
3
O
4
. Vậy hỗn hợp trên chỉ gồm Fe
3
O
4
.
n
Fe3O4
= 2,32 : 232 = 0,01 mol
Fe
3
O
4
+ 8HCl

2FeCl
3
+ FeCl
2
+ 4H
2
O

0,01 0,08 mol

n
HCl
= 0,08 mol

V
HCl
= 0,08/1 = 0,08 lít
Chọn C .
Câu 2: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
n
NO
= 1,344/22,4 = 0,06 mol , gọi x , y là số mol của Fe(NO
3
)
3

, H
2
O
(Fe , FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
) + HNO
3


Fe(NO3)
3
+ NO + H
2
O
x 0,06 y
11,36 2y.63 242x 0,06.30 18.y
Trong : x mol Fe(NO
3
)
3
có : 3x mol N , Trong 0,06 mol NO có 0,06 mol N

Số mol N ở vế trái : 3x + 0,06 mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố :


n
N
vế trái = 3x + 0,06

n
HNO3
= 3x + 0,06 (vì 1 mol HNO
3
tương ứng với 1 mol N ) .
Mặt khác trong y mol H
2
O có 2y mol H

Số H ở HNO
3
cũng là 2y ( Bảo toàn H )

n
HNO3
= 2y mol

3x + 0,06 = 2y

3x –
2y = -0,06 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 11,36 + 126y = 242x + 1,8 + 18y

242x – 108y = 9,56 (2)
Giai (1) , (2)


x = 0,16 mol , y = 0,27

m
Fe(NO3)3
= 242.0,16 = 38,72 gam

Chọn A
Cách 2 :
Hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
được tạo thành từ hai nguyên tố O , Fe .
Gỉa sử coi hỗn hợp trên là hỗn hợp của hai nguyên tố O , Fe . Ta quan sát sự biến đổi số oxi hóa :
Fe – 3e → Fe
+3

x 3x
O + 2e → O
-2
y 2y
N
+5
+ 3e → N
+2


0,18 0,06
Theo định luật bảo toàn e : 3x – 2y = 0,18
Tổng khối lượng hỗn hợp là : 56x + 16y = 11,36
Giải hệ → x = 0,16 mol , y = 0,15 mol
Viết phản ứng của Fe với HNO
3

Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
0,16 0,16 mol
→ khối lượng muối là : 0,16.242 = 38,72 gam
Câu 3 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2


m gam FeCl
3
. Giá trị của m là :
A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50
Ta có thể quy đổi

Fe
3
O
4
= FeO + Fe
2
O
3
Blog : Onthihoa.tk - 10 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
→ Lúc này hỗn hợp chất rắn chỉ còn FeO , Fe
2
O
3
FeO + 2HCl → FeCl
2
+ H2O
x x
Fe
2
O
3

+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Y 2y
Gọi x , y là số mol của chất FeO , Fe
2
O
3
.
→ m chất rắn = 72x + 160y = 9,12 gam
Khối lượng muối FeCl
2
là : 127x = 7,62
Giai hệ : x = 0,06 mol , y = 0,03 mol
→ Khối lượng muối FeCl
3
= 2.0,03.162,5 = 9,75 gam
Chọn đáp án A .
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H
2
(ở đktc). Kim loại M là
A. Ca B. Ba C. K D. Na
Dùng phương pháp quy đổi nguyên tố : M , M
2
O
n
quy đổi thành M , O

Ta có : Mx + 16y = 2,9
x = 0,5.0,04 = 0,02
M + nH
2
O

M(OH)
n
+ n/2H
2

x x
M

M
n+
+ ne; O + 2e

O
2-
; 2H
+
+ 2e

H
2
x

nx y


2y 0,02

0,01
Bảo toàn số mol e → nx = 2y + 0,02
Giải hệ ta được : n = 2 ; M = 137 → Ba
Đáp án B
Câu 5: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.
n
NO
= 0,15 mol ; kim loại dư là Cu → Chỉ tạo thành muối sắt II
Quy đổi hỗn hợp thành 3 nguyên tố Cu , Fe , O
Sơ đồ cho nhận e :
Cu – 2e → Cu
2+
Fe – 2e → Fe
2+
O + 2e → O
-2
N
+5

+ 3e → N
+2
x

2x y

2y z

2z 0,45-

0,15
Bảo toàn mol e → 2x + 2y = 2z + 0,45
Khối lượng : 61,2 = 64x + 56y + 16z + 2,4 (Cu dư )
Vì Fe
3
O
4
→ n
Fe
: n
O
= y : z = 3 : 4
Giai hệ ta có : x = 0,375 ; y = 0,45 ; z = 0,6
Muối khan : Cu(NO
3
)
2
= 0,375.188 = 70,5 ; Fe(NO
3
)

2
= 0,45.180 = 81
→ Tổng khối lượng : 151,5 gam .
Đáp án A
Câu 6 : Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu , CuO , Cu
2
O
hoàn tan hoàn toàn X trong H
2
SO
4
đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO
2
duy nhất ở đktc . Tính m
Quy đổi Cu , CuO , Cu
2
O về hai nguyên tố : Cu , O
Cu – 2e

Cu
+2
O + 2e

O
-2
S
+6
+ 2e

S

+4
Gọi x , y là số mol của Cu , O

2x = 2y + 0,4

x – y = 0,2
64x + 16y = 24,8

x = 0,35 , y = 0,15

m = 64.0,35 = 22,4
Blog : Onthihoa.tk - 11 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Câu 7 :Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe , FeCl
2
, FeCl
3
trong H
2
SO
4
đặc nóng thoát ra
4,48 lít khí SO
2
duy nhất ở đktc và dung dịch Y . Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa .
Tính m
Quy đổi hỗn hợp Fe , FeCl
2
, FeCl

3
thành Fe , Cl
Sơ đồ cho nhận e :
Fe – 3e

Fe
+3
Cl
-
+ e

Cl
-1
S
+6
+ 2e

S
+4
Gọi x , y là số mol của Fe , Cl
n
SO2
= 0,2 mol

3x = y + 0,4
Fe

Fe
+3


Fe(OH)
3


Kết tủa là Fe(OH)
3
có n = 0,3

x = 0,3

y = 0,5
Do đó m = 0,3.56 + 0,5.35,5 = 34,55
Câu 8 : 2002 A
Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe , Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
loãng đun nóng và khuấy đều .
Sau phản ứng xảy ra hòan toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất đktc , dung dịch Z
1
và còn lại 1,46 gam kim
loại .
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO
3
Dùng phương pháp quy đôi nguyên tố :
Hỗn hợp z chỉ có hai nguyên tố Fe , O .
Vì Z + HNO
3

còn dư kim loại → Fe dư , vậy Z1 chỉ có muối sắt II

Fe - 2e → Fe
+2
x 2x
O + 2e → O
-2
y 2y
N
+5
+ 3e → N
+2
0,3 0,1
Theo định luật bảo toàn e :
2x – 2y = 0,3
Tổng khối lượng Z : 56x + 16y = 18,5 - 1,46
Giải hệ : x = 0,27 , y = 0,12
Có phương trình :
Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O (1)
0,27 0,27 0,1
Bảo toàn nguyên tố N ở (1) → số mol HNO
3

= 2.0,27 + 0,1 = 0,64
→ Nồng độ mol của HNO
3
: 0,64 / 0,2 = 3,2
Câu 9 : Để m gam bột Fe trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe , Fe
2
O
3
, FeO , Fe
3
O
4
. Để
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H
2
SO
4
1M tạo thành 0,224 lít khí H
2
ở điều
kiện tiêu chuẩn . Tính m
Lời giải :
Quy đổi hỗn hợp X thành 2 nguyên tố Fe , O ; gọi số mol sắt tạo thành muối Fe II , sắt tạo thành muối Fe III ,
O là a ,b ,c
Ta có : 56a + 56b + 16c = 7,36
Sơ đồ cho nhận e :
Fe – 2e

Fe
2+


Blog : Onthihoa.tk - 12 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Fe – 3e

Fe
3+
O + 2e

O
-2
2H
+1
+ 2e

H
2


2a + 3b – 2c = 0,02
Tóm tắt sơ đồ phản ứng :
Fe ( a mol ) Fe ( b mol ) + H
2
SO
4
(0,12 mol )

FeSO
4

(a mol ) + Fe
2
(SO4)3 (b/2 mol )
Bảo toàn nguyên tố S : a + 3/2 b = 0,12
Giải hệ 3 phương trình : a = 0,06 , b = 0,04 , c = 0,11

Tổng số mol Fe : 0,06 + 0,04 = 0,1

Khối lượng Fe : 0,1 . 56 = 5,6 gam
Câu 10 . Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 53,76
lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đkC. và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư,
lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
Hỗn hợp FeS , FeS
2
, S được tạo ra từ các nguyên tố : Fe , S
Số mol NO
2
= 53,76/22,4 = 2,4 mol
Sơ đồ biến đổi e :
Fe – 3e → Fe
+3

x 3x

S - 6e → S
+6
y 6y
N
+5
+ 1e → N
+4

2,4 2,4 mol
Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận → 3x + 6y = 2,4
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu : 56x + 32y = 20,8
Giải hệ ta có : x = 0,2 , y = 0,3 mol
→ Theo dõi sự biến đổi các nguyên tố :
Fe → Fe
3+
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
0,2 0,1 ( Bảo toàn nguyên tố Fe )
S → SO
4
2-
→ Na
2
SO
4
tan

→ Khối lượng chất rắn là : khối lượng Fe
2
O
3
: 0,1.160 = 16 gam
→ Chọn A
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION
Phương trình ion :
Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau .
+ Là phản ứng của Axít và Bazơ
+ Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa .
+ Sản phẩm sau phản ứng có khí
Ví dụ :
• H
+
+ OH
-
→ H
2
O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ –TRUNG HOÀ )
• CO
3
2-
+ 2H
+
→ CO
2
+ H
2
O ( Phản ứng Axít – Bazo – TRUNG HOÀ )

• HCO
3
-
+ H
+
→ CO
2
+ H
2
O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ )
• HCO
3
-
+ OH- → CO
3
2-
+ H
2
O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ )
• CO
3
2-
+ Ba
2+
→ BaCO
3
↓ ( Tạo kết tủa )
• NH
4
+

+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O ( Tạo khí )
Blog : Onthihoa.tk - 13 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Các dạng toán nên giải theo phương pháp ion :
+ Nhiều axit + Kim loại
+ Nhiều bazơ + Nhôm , Al
3+
, H
+
+ Nhiều muối CO
3
2-
, HCO
3
-
+ OH
-
+ Cu + HNO
3
(KNO
3
, NaNO
3

) + H
2
SO
4
.
Bài tập :
Phần I : Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau :
1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)
2
, KOH với dung dịch gồm HCl , HNO
3
.
NaOH → Na
+
+ OH
-

Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
KOH → K
+
+ OH
-
HCl → H
+
+ Cl

-
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
Phương trình ion : H
+
+ OH
-
→ H
2
O
2.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)
2
, KOH với dung dịch gồm HCl , H
2
SO
4
NaOH → Na
+
+ OH
-

Ba(OH)
2
→ Ba
2+

+ 2OH
-
KOH → K
+
+ OH
-
HCl → H
+
+ Cl
-
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
Phương trình ion :
H
+
+ OH
-
→ H
2
O
Ba
2+
+ SO

4
2-
→ BaSO
4
↓ ( vì BaSO4 là chất kết tủa nên có phản ứng )
3.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch gồm NaCl , Na
2
SO
4

Na + H
2
O → NaOH + H
2

Ba + H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2

NaOH → Na
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+

+ 2OH
-

NaCl → Na
+
+ Cl
-
Na
2
SO
4
→ 2Na
+
+ SO
4
2-

Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

4.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl , H
2
SO
4


HCl → H
+
+ Cl
-
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-

Ba + H
+
→ Ba
2+
+ H
2
Na + H
+
→ Na
+
+ H
2
Ba
2+
+ SO
4

2-
→ BaSO
4

5.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch chứa (NH
4
)NO
3

Na + H
2
O → NaOH + H
2
Ba + H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
NaOH → Na
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-


NH
4
NO
3
→ NH
4
+
+ NO
3
-

OH
-
+ NH
4
+
→ NH
3
+ H
2
O ( có khí bay lên NH
3
)
Blog : Onthihoa.tk - 14 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
6.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K , Ca vào dung dịch chứa (NH
4
)
2

CO
3
Na + H
2
O → NaOH + H
2
Ca + H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2
NaOH → Na
+
+ OH
-
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-

(NH
4
)
2
CO
3
→ 2NH

4
+
+ CO
3
2-

OH
-
+ NH
4
+
→ NH
3
+ H
2
O
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3
↓ (Kết tủa )
7.Hoà tan hỗn hợp K , Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH
4
HCO
3

Na + H

2
O → NaOH + H
2
Ca + H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2
NaOH → Na
+
+ OH
-
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-

NH
4
HCO
3
→ NH
4
+
+ HCO
3
2-


OH
-
+ NH
4
+
→ NH
3
+ H
2
O
OH
-
+ HCO
3
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3 ↓
(Kết tủa )

8.Hoà tan K , Na, Al vào nước
KOH → K
+
+ OH
-

NaOH → Na
+
+ OH
-

Al + OH
-
+ H
2
O → AlO
2
-
+ 3/2 H
2

9.Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl , H
2
SO
4
.
HCl → H
+
+ Cl
-

H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
Al + 3H
+
→ Al
3+
+ 3/2 H
2

Fe + 3H
+
→ Fe
2+
+ H
2

10.Trộn NaOH , KOH với NaHCO
3
và Ca(HCO
3
)
2


KOH → K
+
+ OH
-

NaOH → Na
+
+ OH
-

NaHCO
3
→ Na + HCO
3
-

Ca(HCO
3
)
2
→ Ca
2+
+ 2HCO
3
-
OH
-
+ HCO
3
-

→ CO
3
2-
+ H
2
O
CO
3
2-
+ Ca
2+
→ CaCO
3 ↓

11.Trộn dung dịch gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
với dung dịch chứa CaCl
2
, MgCl
2
, Ba(NO
3
)
2

Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-
K
2
CO
3
→ 2K
+
+ CO
3
2-
CaCl
2
→ Ca
2+
+ 2Cl
-
Ba(NO
3
)
2
→ Ba
2+

+ 2NO
3
-

Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3

Ba
2+
+ CO
3
2-
→ BaCO
3 ↓
Blog : Onthihoa.tk - 15 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Nhận xét : Bài toán sẽ rất phức tạp nếu các em không biết đưa về dạng ion để giải chúng , thường thì
các em phải viết rất nhiều phương trình → Sẽ gây khó khăn khi gọi ẩn .
Nếu dùng phương pháp ion chỉ còn 1,2 phương trình → Rất thuận tiện
Phần II : Bài tập
Câu 1 :Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH)
2
0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 0,5M , H

2
SO
4
1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo thành
NaOH → Na
+
+ OH
-
0,2 0,2
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-

0,1 0,1 0,2
HCl → H+ + Cl-
0,15 0,15
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-

0,3 0,6 0,3

→ Tống số mol H
+
: 0,75 mol , tổng số mol OH
-
0,4 mol , SO
4
2-
: 0,3 mol , Ba
2+
: 0,1 mol ( các ion tham gia
phản ứng )
Các ion không tham gia phản ứng : Na
+
: 0,2 mol , Cl
-
0,15 mol
Phương trình ion :
H
+
+ OH
-
→ H
2
O
Ban đầu 0,75 0,4
Phản ứng 0,4 0,4
Kết thúc 0,35 0
Ba
2+
+ SO

4
2-
→ BaSO
4

Ban đầu 0,1 0,3
Phản ứng 0,1 0,1 0,1
Kết thúc 0 0,2

→ Kết thúc phản ứng còn lài các ion : H
+
dư 0,35 mol , SO
4
2-
dư : 0,3 mol , Na
+
: 0,2 mol , Cl
-
0,15 mol
Tổng thể tích dung dịch sau phản ứng : 200 + 300 = 500 ml = 0,5 (l )
Áp dụng công thức tính nồng độ → [Na
+
] = 0,2/0,5 = 0,4 M , [Cl
-
] = 0,15/0,5 = 0,3 , [H
+
] = 0,35/0,5 = 0,7 ,
[SO
4
2-

] = 0,3/0,5 = 0,6
Khối lượng kết tủa : 233.0,1 = 23,3 gam
Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO
4
0,075M và Ba(HSO
4
)
2
0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp
NaOH 1M và Ba(OH)
2
1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành .
NaOH → Na
+
+ OH
-
x x
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-

y y 2y
NaHSO
4
→ Na
+
+ HSO

4
-
0,015 0,015
Ba(HSO
4
)
2
→ Ba
2+
+ 2HSO
4
-
0,03 0,03 0,06
Tổng số mol của các ion tham gia phản ứng : OH
-
: x + 2y , HSO
4
-
: 0,075 , Ba
2+
: y + 0,03
Phương trình ion :
OH
-
+ HSO
4
-
→ SO
4
2-

+ H
2
O (1)
Blog : Onthihoa.tk - 16 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
0,075 0,075
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

Để dung dịch thu được có môi trường PH = 7 → (1) Phản ứng vừa đủ ,
→ x + 2y = 0,075
x = 0,1V ; y = 0,1V
→ 0,3V = 0,075 → V = 0,25 lít
Thay giá trị V → Ba
2+
: 0,025 + 0,03 = 0,055
Số mol SO
4
2-
: 0,075 mol
Ba
2+
+
SO

4
2-
→ BaSO
4

Ban đầu 0,055 0,075
Phản ứng 0,055 0,055 0,055
Kết thúc 0 0,2
→ Khối lượng kết tủa là : 233.0,055 = 12,815 gam
Đề thi tuyển sinh CĐ 2007 :
Câu 3 :Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung
dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y
lớn nhất thì giá trị của m là
A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59
Gọi x là số mol K tham gia phản ứng :
NaOH → Na
+
+ OH
-

0,03 0,03
Ba(OH)

2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
0,03 0,03 0,06
2K + H2O → 2KOH + H
2

x x
KOH → K
+
+ OH
-
2x x
Al
2
(SO
4
)
3
→ 2Al
3+
+ 3SO
4
2-

0,02 0,04 0,06
→ Tổng số mol OH
-

: 0,09 + x ; Al
3+
: 0,04 mol
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
↓ (1)
0,04 0,09 + x
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
↓ (2)
Phản ứng (2) cho kết tủa không đổi , Để kết tủa cực đại thì phản ứng (1) vừa đủ
→ 3.0,04 = 0,09 + x → x = 0,03 → m = 39.0,03 = 1,17 gam
Câu 4 :Trộn dung dịch Ba
2+
; OH
-
: 0,06 và Na
+
0,02 mol với dung dịch chứa HCO
3
-

0,04 mol ;
(CO
3
)
2-
0,04 mol và Na
+
.Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ?
Dùng định luật bảo toàn điện tích :
Dung dịch (1)
Ba
2+
: a mol OH
-
: 0,06 mol Na
+
: 0,02 mol
→ 2a + 0,02 = 0,06 → a = 0,02 mol
Dung dịch (2)
HCO
3
-
: 0,04 mol CO
3
- : 0,03 mol Na
+
: b mol
→ 0,04 + 2.0,03= b → b = 0,1
Phản ứng hóa học của các ion
OH

-
+ HCO
3
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
Ban đầu 0,06 0,04
Phản ứng 0,04 0,04 0,04
Blog : Onthihoa.tk - 17 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Kết thúc 0,02 0 0,04
Tổng số mol CO
3
2-
: 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
Ba
2+
+ CO
3
2-
→ BaCO
3

Ban đầu 0,02 0,04
Phản ứng 0,02 0,02 0,02

Kết thúc 0 0,02 0,02
→ Khối lượng kết tủa thu được là : 0,02.197 = 3,94 gam
Câu 5 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H
2
SO
4
0,5M thu được 5,32 lít khí H
2
đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch
có thể tích như ban đầu ) .
HCl → H
+
+ Cl
-
0,25 0,25
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
0,125 0,25
Tổng số mol H
+
: 0,5 mol
Theo giả thiết n

H2
= 0,2375 mol
Phương trình ion
Mg + 2H
+
→ Mg
2+
+ H
2
2Al + 6H
+
→ 2Al
3+
+ 3H
2
→ H
+
phản ứng = 2.n
H2
= 0,475 mol
→ H
+
dư : 0,5 – 0,475 = 0,025 mol →[H
+
] = 0,025/0,25 = 0,1 → PH = 1
Đs : PH = 1
Câu 6 :Cho hỗn hợp X chứa Na
2
O , NH
4

Cl , NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau .
Cho hỗn hợp X vào H
2
O dư đun nóng dung dịch thu được chứa .
A.NaCl B.NaCl , NaOH C.NaCl , NaOH , BaCl
2
D.NaCl , NaHCO
3
, NH
4
Cl , BaCl
2
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
a 2a
NaOH → Na
+
OH
-
2a 2a
NH
4
Cl → NH

4
+
+ Cl
-
a a
NaHCO
3
→ Na+ + HCO
3
-
a a
BaCl
2
→ Ba
2+
+ 2Cl-
a a
Các phương trình ion :
OH- + NH
4
+
→ NH
3
↑ + H
2
O
a a → OH- dư a mol , NH
4
+ hết
OH- + HCO

3
- → CO
3
2-
+ H
2
O
a a → cả OH- , HCO
3
- đều hết
CO
3
2-
+ Ba
2+
→ BaCO
3

a a
→ Cả CO
3
2-
, Ba
2+
đều hết
Vậy dung dịch chỉ còn ion Cl
-
, Na
+


→ Muối NaCl
Câu 7 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X .
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
Blog : Onthihoa.tk - 18 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
0,01 0,01 0,02
NaOH → Na
+
+ OH
-
0,01 0,01
H
2
SO
4
→ 2H+ + SO
4
2-

0,015 0,03 0,03
HCl → H
+
+ Cl
-
0,005 0,005
→ Tổng số mol OH
-
: 0,03 mol , H
+
0,035 mol
Mặc dù có phản ứng : Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
nhưng nó không ảnh hưởng đến độ PH → Không xét đến .
OH
-
+ H
+
→ H
2
O
Ban đầu 0,03 0,035
Phản ứng 0,03 0,03
Kết thúc 0 0,005
Tổng thể tích của dung dịch sau phản ứng : 100 + 400 = 500 ml = 0,5 lít → [H

+
] = 0,01 → PH =2
Câu 8 :Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO
3
)
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO
4
)
2
. Hiện tượng quan
sát được là ?
A. Sủi bọt khí B. vẩn đục
C. Sủi bọt khí và vẩn đục D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
Ca(HCO
3
)
2
→ Ca
2+
+ 2HCO
3
-
a a 2a
Ca(HSO
4
)
2
→ Ca
2+

+ 2HSO
4
-
a a 2a
HCO
3
-
+ HSO
4
-
→ CO
2
↑+ SO
4
2-
+ H
2
O
a a a a
Ca
2+
+ SO
4
2-
→ CaSO
4

Có kết tủa tạo thành và sủi bọt khí
Câu 10 :Trộn V
1

ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH)
2
0,2 M với V
2
ml gồm H
2
SO
4
0,1 M và
HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V
1
: V
2

A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3
NaOH → Na
+
+ OH
-

0,1V
1
0,1V
1
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-

0,2V
1
0,4V
1
→ Tổng số mol OH- : 0,5V
1
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
0,1V
2
0,2V
2
HCl → H
+
+ Cl
-
0,2V
2
0,2V
2
→ Tổng số mol H
+
: 0,4V

2
Phương trình ion : H
+
+ OH
-
→ H
2
O
Vì dung dịch thu được có PH = 13 → OH- dư : 0,5V
1
– 0,4V
2
PH = 13 →[OH
-
] = 0,1 , Tổng thể tích sau phản ứng : V
1
+ V
2
→ n
OH-
= 0,1V
1
+ 0,1V
2
→ 0,5V
1
– 0,4V
2
= 0,1V
1

+ 0,1V
2
→ 0,4V
1
= 0,5V
2

→ V
1
: V
2
= 5 : 4
Câu 12 .Một dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
. Khi thêm (a+b) mol CaCl
2
hoặc (a+b) mol
Ca(OH)
2
vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ?
A. Lượng kết tủa trong hai trường hợp có bằng nhau.
B. Lượng kết tủa trong trường hợp 2 gấp đôi với trường hợp 1.
Blog : Onthihoa.tk - 19 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
C. Trường hợp 1 có b mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa.

D. Trường ,hợp 1 có a mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa.
Trường hợp 1 :
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl
Ban đầu a a + b
Phản ứng a a a
Kết thúc 0 a a
Kết tủa thu được là : a mol
Trường hợp 2
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-
a + b a + b 2(a+b)
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-

A a a
Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-
B 2b b
Phương trình ion :
OH- + HCO
3
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
Ban đầu a + b a
Phản ứng a a a
Kết thúc b 0 a
→ Tổng số mol CO
3
2-
sau đó : a + b
Tổng số mol Ca
2+

: a + b
Phương trình ion khác : Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3

→ Kết tủa thu được là : a + b mol
Câu 1 3 :Thực hiện hai thí nghiệm sau :
1.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít khí NO .
2.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thoát ra V
2
lít khí
NO
So sánh V
1
và V
2

Trường hợp 1 :
n
Cu
= 3,84/64 = 0,06 mol
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
0,08 0,08 0,08
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
→ 3Cu
2+
+ 2NO ↑ + H
2
O
Ban đầu 0,06 0,08 0,08
Phản ứng 0,08 0,02
Nhận thấy : 0,06/3 > 0,08>8 > 0,08/2 → H
+
hết → Tính theo H
+

→ Thể tích khí NO : 0,02.22,4

Trường hợp 2 :
n
Cu
= 0,06 mol
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
0,04 0,08
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
0,08 0,08 0,08
→ Tổng số mol của H
+
: 0,16 mol
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-

→ 3Cu
2+
+ 2NO ↑ + H
2
O
Blog : Onthihoa.tk - 20 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Ban đầu 0,06 0,16 0,08
Phản ứng 0,16 0,04
Nhận thấy : 0,06/3 = 0,16>8 > 0,08/2 → Cu và H
+
hết → Tính theo H
+
→ Thể tích của NO : 0,04.22,4
→ Thể tích V
2
= 2V
1
Câu 15 :Cho 0,3 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
1M và H
2
SO
4
2M . Hiện tượng quan sát
được là .
A.Có khí bay lên B.Có khí bay lên và có kết tủa xanh
C.Có kết tủa D.Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan .
CuSO

4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-

0,1 0,1
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
0,2 0,2
Khi cho Na vào dung dịch Na phản ứng với H+
Na + H
+
→ Na
+
+ H
2
Ban đầu 0,3 0,2
Phản ứng 0,2 0,2 0,2
Kết thúc 0,1 0
Dư Na : 0,1 mol
Na + H

2
O → NaOH + H
2
0,1 0,1
NaOH → Na
+
+ OH
-
0,1 0,1
Cu
2+
+ 2OH
-
→ Cu(OH)
2
Ban đầu 0,1 0,1
Phản ứng 0,05 0,05 0,05 mol
→ Kết tủa Cu(OH)
2
: 0,05 mol
Câu 16 :Dung dịch X có các ion Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
Và 0,1 mol Cl
-
, 0,2 mol NO
3

-
. Thêm dần V lít
dung dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . Gía trị của V là ?
Dùng định luật bảo toàn điện tích
Mg
2+
: a mol Ba
2+
: b mol Ca
2+
: c mol
Cl
-
: 0,1 mol NO
3
-
: 0,2 mol
→ 2a + 2b + 2c = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
K
2
CO
3
→ 2K
+
+ CO
3

2-
V.1 1.V
Mg
2+
+ CO
3
2-
→ MgCO
3

A a
Ba
2+
+ CO
3
2-
→ BaCO
3

B b
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3

C c
→ Tổng số mol CO

3
2-
phản ứng : a + b + c = 0,15 mol
→ V = 150 ml
Câu 17 :
Cho 4,48l khí C0
2
(dktc) vao` 500ml hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. thu đc m gam kết tủa . Tính m
A:19,7 B:17,72 C:9,85 D:11,82
Blog : Onthihoa.tk - 21 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Bài giải :
Giải bằng phương pháp ion : n
CO2
= 0,2 mol , n
NaOH
= 0,05 mol , n
Ba(OH)2
= 0,1 mol → Tổng số mol OH
-
= 0,25
mol , số mol Ba
2+
= 0,2 mol
Xét phản ứng của CO
2
với OH

-
CO
2
+ OH
-
→ HCO
3
-
Ban đầu 0,2 0,25
→ Tính theo CO
2
: HCO
3
-
= 0,2 mol , OH
-
dư = 0,25 – 0,2 = 0,05
Tiếp tục có phản ứng :
HCO
3
- + OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
Ban đầu 0,2 0,05
→ Tính theo HCO

3
- : Số mol CO
3
2-
= 0,05 mol
Tiếp tục có phản ứng : CO
3
2-
+ Ba
2+
→ BaCO
3

Ban đầu 0,05 0,2
→ Tính theo CO
3
2-
: BaCO
3
↓ = 0,05 mol → m = 0,05.197 = 9,85 gam
→ Chọn đáp án C.
Câu 18 : Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH
0,2M theo tỉ lệ mol nào để thu được dung dịch có PH là 7

Gọi thể tích tích mỗi dung dịch tương ứng là A , B
Trong A có (0,1A + 0,4A) = 0,5A (mol) H

+
Trong B có (0,3B + 0,2B) = 0,5B (mol) OH
-
H
+
+ OH
-


H
2
O (1)
Vì PH = 7 nên đó là môi trường trung tính

(1) vừa đủ

0,5A = 0,5B

A/B = 5/5 = 1
Câu 19 : Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na , K vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M và H
2
SO
4
0,5M , thu được dung
dịch Y và 3,36 lít khí H
2
đktc . Tính khôi lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch .
Số mol H
+
trong dung dịch là : 0,15 + 0,1 = 0,25 mol

Số mol khí thu được : 3,36/22,4 = 0,15 mol
2H
+
+ 2e

H
2
0,25

0,125
Do đó H
+
hết
Na và K ( Gọi chung là R ) phản ứng vơi H
2
O thu được 0,15 – 0,125 = 0,025 mol :
2R + H
2
O

2ROH + H
2
0,025

Số mol OH
-
= 0,05 mol

Khối lượng của chất rắn thu được gồm : Na
+

, K
+
, OH
-
, Cl
-
, SO
4
2-
m = m
Na+K
+ m
OH-
+ m
SO42-
+ m
OH-
= 10,1 + 0,05.17 + 0,15.35,5 + 0,05.96 = 21,075 gam
Câu 20: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, NaHCO
3
1M thu được
1,12 lít khí CO

2
đktc và dung dịch X . Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa . Tính
nồng độ mol HCl
Gọi số mol CO
3
2-
trong dung dịch là x mol
HCO
3
-
: 0,1 mol
H
+
+ CO
3
2-


HCO
3
- + H
2
O (1)
x x

n
HCO3-
thu được sau (1) và ban đầu có là : 0,1 + x , số mol H
+
phản ứng là x

Vì có khí nên H
+
dư nên : H
+
+ HCO
3
-

CO
2
+ H
2
O (2)
0,05

phản ứng (2) : HCO
3
-
là 0,05 mol , H
+
là 0,05 mol
Vì dung dịch có phản ứng với nước vôi trong dư tạo kết tủa nên HCO
3
-

HCO
3
-
+ OH
-



CO
3
2-
+ H
2
O (3) (số mol CO
3
2-
= Số mol kết tủa = 0,2 )
0,2

HCO
3
-
= 0,2

phương trình :

0,05 + 0,2 = x + 0,1

x = 0,15 mol
Blog : Onthihoa.tk - 22 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Vậy H
+
tham giả ở (1) , (2) là : 015 + 0,05 = 0,2


C
M
= 1
Câu 21 : Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl
2

0,3M và Ba(HCO
3
)
2
0,8M thu được 2,8 lít khí H
2
và m gam kết tủa . Xác định m .
Số mol H
2
= 0,125 mol
Gọi công thức của kim loại : 2R + H
2
O

2ROH + H
2

Số mol OH
-
= 0,25 mol
Ba
2+
: 0,3.0,2 + 0,8.0,2 = 0,22 mol
HCO

3
-
: 0,32 mol
Phản ứng : OH- + HCO
3
-


CO
3
2-
+ H
2
O
0,25

0,25

0,25

Kết tủa BaCO
3
tính theo Ba
2+
: 0,22.197 = 43,34
Câu 22 : Cho 200 ml gồm HNO
3
0,5M và H
2
SO

4
0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn
dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là :
A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8
C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-

0,1 0,1 0,1
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-
0,05 0,1
→ Tổng số mol của H
+
: 0,2 , Số mol của NO
3
-
: 0,08

3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
0,2 0,1 → Tính theo H
+

0,075 0,2 0,05 0,05
→ NO
3
- dư : 0,05 mol
→ Khối lượng muối : = Cu
2+
+ NO
3
-
dư + SO
4
2-
= 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7
Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lít
Câu 23 : Cho 20 gam hỗn hợp một kim loại M hóa trị II và Al vào dung dịch chứa hai axit HCl và H
2
SO

4
, biết
số mol H
2
SO
4
bằng 1/3 lần số mol HCl , thu được 11,2 lít khí H
2
và 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung dịch
rồi đem cô cạn . số gam muối khan thu được là bao nhiêu .
ĐS : 57,1 gam
Xét trường hợp kim loại M hóa trị II có phản ứng với axit
HCl

H
+
+ Cl
-
3x 3x 3x ( x là số mol của H
2
SO
4
)
H
2
SO
4


2H

+
+ SO
4
2-
x 2x x

Tổng số mol H
+
là : 5x
Vì kim loại dư nên H
+
hết
2H
+
+ 2e

H
2
5x 2,5x

2,5x = 0,5 mol

x = 0,2 mol
Vì kim loại dư : 3,4 gam nên khối lượng kim loại phản ứng : 20 – 3,4 = 16,6 gam

Khối lượng muối thu được = khối lượng kim loại phản ứng + khối lượng (SO
4
2-
, Cl- )
= 16,6 + 96.0,2 + 35,5.0,6 = 57,1 gam

Câu 24: Dung dịch X chứa các ion: Fe
3+
, SO
4

2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07
gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
, thu được 4,66 gam kết tủa.
Blog : Onthihoa.tk - 23 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay
hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
NaOH

Na
+
+ OH
-

BaCl
2


Ba
2+
+ 2Cl
-
n khí = 0,672/22,4 = 0,03 mol
OH- + NH
4
+


NH
3
+ H
2
O (1)
0,03 0,03
Fe
3+
+ 3OH
-


Fe(OH)
3
(2)
0,01 0,01

ss

Kết tủa là : Fe(OH)
3


n kết tủa : 1,07/107 = 0,01 mol
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4
(3)
0,02 0,02 mol
n
BaSO4
= 0,02 mol ,
Từ (1) , (2) , (3)

n
NH4+
= 0,03 mol , n
Fe3+
= 0,01 mol , n
SO42-
= 0,02 mol

Gọi số mol của Cl- là x
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : 0,03.1 + 0,01.3 = 0,02.2 + x

x = 0,02 mol
Khối lượng chất rắn khan thu được = Tổng khối lượng của các ion

m muối = 0,03.18 + 0,01.56 + 0,02.96 + 0,02.35,5 = 3,73 gam

Chọn A
Câu 25: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H
2
SO
4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan là
A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam.
Dùng phương pháp bảo toàn electron + ion
n
HCl
= 0,5.1 = 0,5 mol
n
H2SO4
= 0,28.0,5 = 0,14 mol
n
H2
= 8,736/22,4 = 0,39 mol
HCl


H
+
+ Cl
-

0,5 0,5
H
2
SO
4


2H
+
+ SO
4
2-
0,14 0,28

Tổng số mol của H+ là : 0,5 + 0,28 = 0,78 mol
Sơ đồ nhận e :
2H
+
+ 2e

H
2
0,39


Số mol H
+
nhận là : 0,39.2 = 0,78

H
+
phản ứng vừa đủ

dung dịch không còn H+
Tóm tắt
Do 7,74 gam bột Mg , Al phản ứng hết nên khối lượng muối khan thu được bằng :
m
kim loại
+ m
Cl-
+ m
SO42-
= 7,74 + 17,75 + 13,44 = 38,93 gam

Chọn A
Câu 26 : Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0
Tổng số mol H

+
: n
H+
= 0,1(2C
M(H2SO4)
+ C
M(HCl)
)= 0,02; n
NaOH
= 0,1[C
M(NaOH)
+ 2C
M(Ba(OH)2)
] = 0,04.
H
+
+ OH
-


H
2
O
Ban đầu 0,02 0,04
→ dư 0,02 mol OH
-
. [OH
-
] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10
-1

. [H
+
] = 10
-13
. pH = 13
Đáp án D
Blog : Onthihoa.tk - 24 -
Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009
CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PH
Các công thức cần nhớ :
p H = -lg[H
+
]
[H
+
].[OH
-
] = 10
-14
p H < 7 → axit
p H > 7 → Bazo ( phải tính theo số mol OH-
Câu 1 : Cho hằng số axit của CH
3
COOH là α = 1,8.10
-5
. PH của dung dịch CH
3
COOH 0,4M
là .

Blog : Onthihoa.tk - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×