Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giao an L4 T27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.3 KB, 54 trang )

Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Thứ hai ngày9 tháng 3 năm 2009
Môn:Tập đọc
Bài :Dù sao trái đất vấn quay.
I- Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng
dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã
dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời
nếu có.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
HĐ1: Hướng
dẫn đọc.
10 -11’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 - 9’
* Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-
vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu


hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng
đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
nếu có.
-Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn
quay! (Thể hiện thái độ bực tức,
phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghóa các
từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
- Giúp HS hiểu về hệ mặt trời
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học
chưa phát triển thì người ta luôn cho
rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra…
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
* 4 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nhận xét.

* 2 -3 HS nhắc lại

* Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kia…phán bảo của
chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ…. Gần
bảy chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
- HS giải ngiã từ ứng với đoạn
đọc
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối
nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
trao đổi, tiếp nối nhau trả lời
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
Trang 1
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao
đổi và trả lời câu hỏi.

+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích
gì? …
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-
li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học
của Cô-péc-ních bằng cách cho ra
đời cuốn sách mới………
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và
trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của
Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở
chỗ nào?
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và
tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng
dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu
chuyện cho người thân nghe, tìm

đọc các mẩu chuyện nói về các nhà
bác học và soạn bài Con sẻ.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng
cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công
bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của
Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bò
xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ
chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn
ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên trì
bảo vệ chân lí khoa học.
* 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
tìm cách đọc.
- Nghe , nắm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.

* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện
Trang 2
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn
phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kó năng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bò.
- Vở bài tập ; bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra bài

3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài:
2 -3’
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bảng con
5 -6’
Bài 2:
Làm vở
6 -7’

Bài 3:
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết
trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu
HS làm .
-Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả
lớp ? vì sao?
- 3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
- Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng
giải .
- GV theo dõi ,giúp đỡ
-Nhận xét chữa bài của HS.
* Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số
bằng nhau.

5
3
3:15
3:9
15
9
;
6
5
5:30
5:25
30
25
====
-Các phân số bằng nhau là:
12
10
30
25
6
35
;
10
6
16
9
5
3
====
-Nhận xét chữa bài trên bảng.

* 1HS đọc đề bài.
-3 tổ chiếm
3
4
số HS cả lớp . Vì …
b/ 3 tổ có số HS là:
32
3
4
×
= 24 (học sinh)
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc bài.
Trang 3
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Làm vở
4 -6’
Bài 4
Làm vở
6 -7’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km
còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em

lên bảng làm bài .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm
chuẩn bò kiểm tra.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi …
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa.
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã
đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Anh Hải đã đi được số km đường:
15
2
10
3
× =
(km)
Anh còn phải đi số km là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.

* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = …
Đáp số: 100000 l
-Nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện


Môn:Đạo đức
Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Trang 4
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù
hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
HĐ1: Trò chơi
“Những dòng
chữ kì diệu”
6 -7’
HĐ2: bày tỏ ý
kiến.
5 - 6’
* Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ
của bài học.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* GV phổ biếu luật chơi cho HS
+GV đưa ra ô chữ cùng với lời
gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét HS chơi
-Lưu ý: Trong quá trình chơi, GV
có thể yêu cầu HS trên lớp giải
thích rõ hơn ý nghóa câu ca dao
và tục ngữ được ẩn trong dòng
chữ kì diệu.

-Nội dung chuẩn bò của GV tham
khảo sách thiết kế.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy
tỏ ý kiến và giải thích lì do về
các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1- Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2- Góp tiền vào quỹ ủng hộ người
nghèo.

6 - Nhòn ăn sáng để góp tiền ủng
hộ các bạn nghèo vượt khó.
7- Chỉ có hành động nhân đạo
với những người xung quanh, gần
* 2- HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại

* Nghe, đoán nội dung ô chữ
đó và giơ tay phát biểu.
-Nếu sai lần gợi ý đầu HS
không được đoán.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày
-Sai: vì lợ ích này chỉ mang lại
lợi ích cho riêng cá nhân,
không đem l những lợi ích
chung……
-Đùng vì với nguồn quỹ này
nhiều gia đình và người nghèo

sẽ được hỗ trợ…….
-Sai. Vì để giúp được người
nghèo cũng cần phải giúp sao
cho phù hợp với khả năng và
sức khoẻ của bản thân.
-Sai. Vì đã là hoạt động nhân
đạo thì phải hướng tới nhiêu
đối tượng khác nhau và không
Trang 5
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ3: Liên hệ
bản thân.
6 -7’
HĐ4: hướng
dẫn hoạt động
ở nhà.
3 - 4’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách
để thể hiện tính nhân đạo của
em tới …….
* Yêu cầu HS trình bày kết quả
điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của
HS.

H: Khi tham gia vào các hoạt
động nhân đạo, em có cảm giác
như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân
đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi
cá nhân……
-GV có thể mở rộng kiến thức.
* Để chuẩn bò cho tiết sau. GV
yêu cầu HS về nhà thu thập và
ghi ghép các thông tin về an toàn
giao thông từ bản tin an toàn giao
thông phát trên kênh VTV1 của
đài truyền hình VN.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài
học.
-Nhắc HS về thực hành theo bài
học.
có sự phân biệt.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.
-1 HS nhắc lại ý chính.
* HS trình bày.
Tuỳ lượng thời gian Gv quy
đònh số HS được trình bày.
-HS dưới lớp nhận xét những
công việc có thể giúp đỡ của
bạn đưa ra hợp lí……….
+Em cảm thấy vui vì đã giúp
được những người khác vượt
qua được khó khăn………

-HS dưới lớp bổ sung.
-Nghe.
-* Về thực hiện
* 2 – 3 HS nhắc lại.
-Nghe.

HƯỚNG DẨN THỰC HÀNH TOÁN:
Bài: Các phép tính với phân số .
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn
phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.Nhân ,chia,cộng, trừ
- Rèn kó năng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bò.
- Vở bài tập ; bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
GV HD HS làm bài tập ở vở bài tập
Trang 6
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Bài 1:
Bảng con
5 -6’
Bài 2:
Làm vở
6 -7’
Bài 3:
Làm vở
4 -6’

Bài 4
Làm vở
trang 53.
* Gọi HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả
lớp ? vì sao?
- 3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
- Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng
giải .
- GV theo dõi ,giúp đỡ
-Nhận xét chữa bài của HS.
* Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km
còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em
lên bảng làm bài .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm
chuẩn bò kiểm tra.
* 1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

bài vào bảng con
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số
bằng nhau.
5
3
3:15
3:9
15
9
;
6
5
5:30
5:25
30
25
====
-Các phân số bằng nhau là:
12
10
30
25
6
35
;
10
6
16
9
5

3
====
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc đề bài.
-3 tổ chiếm
3
4
số HS cả lớp . Vì …
b/ 3 tổ có số HS là:
32
3
4
×
= 24 (học sinh)
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi …
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa.
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã
đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Anh Hải đã đi được số km đường:
15
2
10

3
× =
(km)
Anh còn phải đi số km là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.
* 1HS đọc đề bài.
Trang 7
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
6 -7’
Củng cố - dặn
dò:
3 -5’
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện

BDHSG Tiếng Việt:
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Củng cố phần lý thuyết về danh từ ,động từ ,tính từ.
-Vận dụng lam đung một số bài tập.
-Rèn HS ý thức tự giác tìm tòi, học hỏi, làm bài tốt.
II. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
-Gọi Hs nhắc lại phần lý thuyết về danh

từ ,động từ, tính từ.
-GV HD HS làm một số bài tập sau:
Bài 1: Cho một số từ sau:
-Lung linh,ánh sáng,giúp đỡ,tích
cực,học tập,trường học,thân thiết,bạn
bè,vàng xuôm,chim chóc,nuôi sống,tâm
sự,tổ tiên,thân thích,nết na,hải sản,vườn
tược,nhằng nhòt,đỡ đần,giàu đẹp,yêu
thương,hoà thuận.
-Hãy sắp xếp các từ trên vào 3 nhóm
danh từ - động từ - tính từ.
Bài 2:tìm danh từ,động từ,tính từ trong
đoạn văn sau:
Chèo bẻo bay ngang qua,thấy thế vội
loan báo cho mọi người loại chim Lập
túc,mỗi con chim rút trên bộ cánh của
mình một chiếc lông quý:Chiếc màu đỏ
thắm,chiếc màu xanh cánh sả,chiếc
màu vàng tươi,chiếc màu đen
truyền gom góp lại thành một chiếc áo
đem tặng Thiên đường.
từ đó Thiên đường khoác trên mình một
chiếc áo nhiều màu rực rỡ,vật kỷ niệm
thiêng liêng của biết bao loài chim bạn
bè.
-Vài HS nhắc lại.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS nêu bài làm của mình.
- HS cùng GV nhận xét chữa bài.
+ DT:Ánh sáng,trường học,bạn bè,chim

chóc , tổ tiên,hải sản.
+ ĐT:Giúp đỡ,nuôi sống,tâm sự,đỡ
đần,yêu thương .
+TT:Các từ còn lại.
-Cách làm tương tự bài 1.
+Danh từ : Chèo bẻo,chim, Thiên
đường,chiếc áo
+ĐT: Bay,thấy,loan
báo,rút,gom,đem,tặng,khoác
TT:Đỏ thắm,xanh cánh sả,vàng tươi
Trang 8
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Bài3:Hãy dùng các danh từ,động từ,tính
từ để đặt câu và chỉ rõ các từ loại đó.
Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
-HS tự đặt câu.
+ Nêu câu mình vừa đặt và chỉ ra các từ
loại đó .

Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2009
Môn:Luyện từ và câu
Bài :Câu khiến.
I Mục tiêu:
1- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2 - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (Phần nhận xét).
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1(phần luyện tập)
- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (Phần luyện tập).

III - Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
HĐ1:Tìm hiểu
ví dụ
10 -15’
Bài 1,2
Bài 3
* Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ
ở chủ điểm Dũng cảm và giải
thích 1 thành ngữ mà em thích.
-Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình
huống sử dụng một trong các
thành ngữ chủ điểm Dũng cảm.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của
bạn.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
H: Câu nào trong đoạn văn được
in nghiêng?
+ Câu in nghiêng đó dùng để làm

gì?
-Giảng bài: Câu Mẹ mời sứ giả
vào đây cho con! Là lời của Thánh
Gióng nói với mẹ…
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp.
HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa
* 3 HS đọc thuộc lòng và giải
thích.
-3 HS đặt câu hoặc nêu tình
huống.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại

* 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài.
Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây
cho con!.
-Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi
sứ giả vào.
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài tại
chỗ.
Trang 9
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ 2: luyện tập
Bài 1:

Làm vở
4 -5’
Bài 2
Làm phiếu
6 – 7’
cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.
-Nhận xét chung, khen ngợi những
HS hiểu bài.
H: Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nào để nhận ra câu
khiến?
-KL: Những câu dùng để yêu cầu ,
đề nghò, nhờ vả người khác làm
một việc gì đó……….
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
-Gọi HS đặt câu khiến để minh
hoạ cho ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi
dùng từ.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .2
em làm bảng phụ .
-Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đoạn 1: Hãy gọi người hành hàng
vào cho ta!

Đoạn 2: Lần sau, khi nhảy múa
phải chú ý nhe! Đừng có nhảy lên
boong tàu.

-Gọi HS đọc lại câu khiến trên
bảng cho phù hợp với nội dung và
giọng điệu.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phát giấy và bút dạ.Yêu cầu HS
làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4
HS.
-3-5 cặp HS đứng tại chỗ
đóng vai một HS đóng vai
mượn vở, 1 HS cho mượn vở.
VD:nam ơi, cho mình mượn
quyển vở của ban!
-Nhận xét.
-Để nêu yêu cầu, đề nghò
mong muốn của người nói,
viết với người khác………
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm để thuộc bài ngay
tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối đọc câu của
mình trước lớp.
VD: Mẹ cho con đi chơi nhé!
* 2 HS tiếp nối nhau đọc
thành tiếng.
-2 HS làm trên bảng phụ, HS

dưới lớp dùng bút chì gạch
chân câu khiến trong SGK.
+Hãy gọi người hành hàng
vào cho ta!
+ Lần sau, khi nhảy múa phải
chú ý nhé! Đừng có nhảy lên
boong tàu.

-Nhận xét.
- 2 en đọc .Cả lớp theo dõi .
* 2 HS đọc to . Cả lớp đọc
thầm
- Nhận và nắm yêu cầu làm
việc .
Trang 10
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Bài 3:
Thảo luận cặp
4 -5’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
-Gợi ý: Trong SGK, câu khiến
thường được dùng để yêu cầu các
em trả lời…
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
-Gọi các nhóm khác đọc các câu
khiến mà nhóm minh tìm được.

-Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm
đúng nhanh.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo
cặp.
-Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em
phải chú ý đến đối tượng mình
yêu cầu…
- Các cặp thực hiện đặt câu theo
từng tình huống .
-Gọi đại diện một số nhóm đọc
câu mình đặt.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, viết một
đoạn văn trong đó có sử dụng câu
khiến và chuẩn bò cho bài sau.
- Nghe , nắm yêu cầu gợi ý
của GV.
- Các nhóm làm việc .
- Một số nhóm trình bày . Cả
lớp theo dõi , nhận xét .
+ Đoạn a trong truyện Ai mua
hành tôi…
+ Đoạn b: Trong bài Cá heo
trên biển trường sa.
- 2 ,3 em đọc
* 1 HS đọc thành tiếng yêu

cầu của bài trước lớp.
- Phân cặp thực hiện
Nắm sự gợi ý giúp đỡ của
GV.
-2 Hs ngồi cùng bàn, cùng nói
câu khiến, sửa chữa cho nhau.
Mỗi HS đặt 3 câu theo từng
tình huống…
- Đại diện một số nhóm đọc
câu mình đặt.
-Nhận xét bài làm của nhóm
bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện


Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra đònh kì giữa học kì II
(Đề bài của trường ra.)

Môn:Khoa học
Bài: Các nguồn nhiệt
I- Mục tiêu:
Sau bài học,HS có thể
Trang 11
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn nhiệt.

-Có ý thức tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II -Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bò chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp nếu vào ngày trời nắng.
-Chuẩn bò theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra bài

3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài:
2 -3’
HĐ1: Nói về các
nguồn nhiệt và vai
trò của chúng
Mục tiêu: Kể tên
và nêu được vai
trò của các nguồn
nhiệt thường gặp
trong cuộc sống.
8 –10’
HĐ2: Các rủi ro
nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn
nhiệt.
* Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ bài
trước.
-Nhận chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học

Ghi bảng

* Cách tiến hành:
Bước 1:Yêu cầu HS quan sát hình
SGK/106, tìm hiểu các nguồn nhiệt
và vai trò của chúng.
H: Em hãy kể các nguồn nhiệt và
vai trò của nó mà em vừa qun sát
SGK và trong cuộc sống hàng
ngày .
+ Em hãy phân các nguồn nhiệt đó
thành các nhóm : Nhiệt do mặt trời
và nhiệt do các vật bò đốt cháy ….
+Nêu vai trò các nguồn nhiệt đó?

Bước 2: -Gọi HS trình bày kết quả
thảo lụân nhóm.
Nhận xét bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-
ga là một loại khí đốt, được tạo
thanh bởi cành cây, rơm rạ, phân
- Hướng dẫn thêm một số cách tạo
ra nhiệt mạnh hơn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
rồi ghi vào bảng sau.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các
kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách
* 2HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.

* HS quan sát hình trang 106 SGK,
- HS nêu tên các nguồn nhiệt .
Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Phân loại các nguồn nhiệt thành
các nhóm: mặt trời; ngọn lửa của
các vật bò đốt cháy; sử dụng điện
các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn
là đang hoạt động.
- Vai trò nguồn nhiệt trong đời
sống hàng ngày như: đun nấu; sấy
khô; sưởi ấm.
-Nghe.
* Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo
luận và ghi kết quả vảo phiếu .
Những rủi ro
nguy hiểm có
Cách phòng
tránh
Trang 12
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Mục tiêu: Biết
thực hiện những
quy tắc đơn giản
phòng tránh rủi
ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn
nhiệt
7 – 9’
HĐ3: Tìm hiểu

việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong
sinh hoạt, lao
động sản xuất ở
gia đình, thảo
luận:
8 -10’
C- Củng cố - dặn
dò:
3 -5’
nhiệt, về không khí cần cho sự chạy
để giải thích một số tình huống liên
quan.
- Gọi một số nhóm rtình bày kết
quả .
- Nhận xét , bổ sung .
- Nêu lại một số quy tắc cơ bản…
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
kết quả. (chú ý nêu những cách
thực hiện đơn giản, gần gũi.)
KL:Chúng ta cần có ý thức khi sử
dụng các nguồn nhiệt trong cuộc
sống hằng ngày .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện an toàn khi sử

dụng các nguồn nhiệt.
thể xảy ra
- Đại một số nhóm rtình bày kết
quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ
sung .
* Hình thành nhóm 4 thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận .VD:
+ Tắt điện khi không dùng ;không
để lửa quá to ; theo dõi khi đun
nước ; không để ấm sôi đến cạn ;
đậy kín phích giữ cho nước nóng .
-Nhận xét bổ sung.
* 2 HS nêu lại .
- 2 -3 HS đọc to .
- Về thực hiện.
Môn: Đòa lí
Bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết.
-Giải thích được; dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện
thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông
nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung.
II Đồ dùng dạy học
Bản đồ dân cư việt nam; Bảng tổng hợp kết quả cho Hđ3.
III Các hoạt động dạy học

Trang 13
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra
bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 - 3’
HĐ1:Dân cư
tập trung khá
đông đúc.
HĐ2: Hoạt
động sản xuất
của người dân.
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* GV giới thiệu: ĐBDHMT tuy nhỏ hẹp
song có điều kiện tương đối thuận lợi cho
sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập
trung khá đông đúc.
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố
dân cư và so sánh:
+So sánh lượng người sinh sống ở vùng
ven biển Miền Trung so với ở vùng núi
Trường sơn?
-Yêu cầu HS trả lời

-GV tổng kết: Dân cư ở vùng ĐBDHMT
khá đông đúc……….
-Yêu cầu HS đọc sách để biết: Người dân
ở ĐBDHMT là người thuộc dân tộc nào?
-Giới thiệu: Người dân ở ĐB DHMT chủ
yếu là người kinh……….
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Quan sát
hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ
nữ Chăm, Kinh.
-Yêu cầu HS trả lời.
-GV nhấn mạnh: Đây là trang phục
truyền thống của các dân tộc…………
* Yêu cầu HS quan sát các hình 3=> 8
trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
-Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động
sản xuất của người dân ĐBDHMT hãy
cho biết, người dân ở đay có những
nghành nghề gì?
-Yêu cầu HS kể một số loài cây được
trồng.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài con vật
được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài thuỷ sản
được nuôi ở đây.
-GV :Nghề làm muối là 1 nghề rất đặc
trưng……….
* HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
* 2 -3 HS nhắc lại .


-Nghe
-HS quan sát và nhận xét.
-Người ở vùng biển miền Trung
nhiều hơn so với vùng núi trường
sơn.
-HS trả lời, các HS khác nhận xét
bổ sung.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Người Chăm: mặc váy dài, có
đai thắt ngang và khăn choàng
đầu.
-Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.
-Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào
hình và nói đặc điểm.
* 6 HS lần lượt đọc to trước lớp.
-Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh
bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối.
- Cây lúa, mía, lạc.
-Bò, trâu.
-Cá, tôm.
-Nghe.
* Nghề trồng trọt, chăn nuôi…
Trang 14
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ3: Khai thác
điều kiện tự
nhiên để phát
triển sản xuất ở

ĐBDHMT

C- Củng cố –
dặn dò :
3 -4’
* Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ở
ĐBDHMT.
H: Vì sao người dân ở đây lại có những
hoạt động sản xuất này?
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bò lên trình
bày trước lớp các điều kiện để sảnxuất
VD: nhóm 1-2 hoạt động trồng lúa…
Nhóm 7- 8 hoạt động nuôi, đánh bắt thuỷ
sản.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước
lớp. GV kẻ sẵn trên bảng để HS trình
bày.
-GV nhẫn mạnh: Mặc dù thiên nhiên ở
đây thường gây bão lụt và khí hậu có
phần khắc nhiệt……
* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Dặn HS về sưu tầm các tranh ảnh về
ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
-Do ở gần biển, có đất phù sa…
-HS làm việc theo nhóm.
-Các nhóm chuẩn bò nội dung: 1
người sẽ lên viết còn 1 người lên
trình bày lời.
-Với cùng 1 hoạt động sản xuất

nhóm thứ nhất cử đại diện lên
viết các điều kiện cần thiết để
sản xuất còn nhóm thứ 2 cử đại
diện lên trình bày miệng. Các
nhóm khác theo dõi.
* 2-3 HS đọc
-Nghe.
BDÂN
B ài: n tập bài hát: chú voi con ở bản đôn
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I- M ục tiêu :
- HS hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở bản Đôn. Tiếp tục tập trình
bày cách hát lónh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca.
- HS đọ đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.
II Chuẩn bò.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Một số động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1.Ổ đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài
hát
7 - 8’
* Cả lớp hát bài tự chọn .
* Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh
nhật.
-Nhận xét – đánh giá.

* Giới thiệu bài.
-Ôn tập bài hát: Chú voi con ở
Bản Đôn
-GV HD ôn – bắt nhòp.
* Cả lớp hát .
* 2HS lên bảng thực hiện.
-Chia thành từng nhóm, từng dãy
bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
Trang 15
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ 2: Biểu diễn
10 - 12’
HĐ 3: Ôn tập đọc
nhạc bài 5, 6. 18
- 20’
3.Củng cố dặn dò:
2 -3’
-HD Gõ đệm theo nhòp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
* Cho HS tập biểu diễn bài hát.
* Cho HS nghe đàn thang âm
Đô – rê – mi – son – la.
- GV đàn thay đổi 1 – 2 thang
âm để HS nghe và nhận ra.
-Ôn tập bài số 7.
Đô – rê – mi – son.
* Nhận xét chung tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát

và bài tập đọc nhạc.
-Thực hiện.
_Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
* Hát kết hợp vận động
Phụ Hoạ theo nhòp
-Thực hiện.
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
* Nghe.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-Nghe và nêu.
* n tập theo nhóm, cá nhân, đồng
thanh.
- HS nghe và đọc đúng cao độ.
HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài
lượt.
-2HS lên biểu diễn lại bài hát.

Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2009
Môn:Tập đọc
Bài :Con sẻ
I Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết đọc diễn cảm bài văn –
chuyển dọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện; hồi hộp, căng thẳng (ở
đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn); chậm rãi, thán phục (ở đoạn sau –
sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo
vệ con của sẻ mẹ).
2- Hiểu được nội dung, ý nghóa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả tân cứu sẻ non
của sẻ già.
II- Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra bài

3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài:
2 -3’
* Gọi HS đọc toàn bài Dù sao trái đất
vẫn quay!và trả lời câu hỏi:
+Bài tập đọc muốn nói lên điều gì?
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

* 2 Hs lên bảng thực hiện yêu
cầu.
-Nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
.
* 2 -3 HS nhắc lại

Trang 16
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ1: Hướng dẫn

luyện đọc
10 -12’
HĐ 2: Tìm hiểu
bài.
8 -10’
HĐ 3: Đọc diễn
cảm
8 -10’
* Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm
hiểu nghóa của các từ mới.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao
đổi, trả lời câu hỏi.
+Trên đường đi con chó thấy gì?
+Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao
xuống cứu con được miêu tả như thế
nào?
-Ghi ý chính đoạn 1,2,3 lên bảng,
-Dùng tranh minh hoạ để giảng bài:
Hình ảnh con sẻ già lao xuống đất
cứu được tác giả miêu tả rất rõ nét và
sinh động……….
-Gv yêu cầu HS đọc thầm phần còn
lại của bài và hỏi.

+Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé?
-Ghi ý chính 2 lên bảng.
-Giảng bài: Hành động của con sẻ
nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó
hung dữ…
-Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm ý
chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-Kl. Ghi ý chính của bài trên bảng.
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân
cứu sẻ non của sẻ già.
* Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc
từng đoạn. Yêu cầu cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.
* HS đọc bài theo trình tự
HS1: Tôi đi dọc lối…. Tổ xuống.
……….
-1 Hs đọc phần chú giải thành
tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau
đọc bài.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi.
+Con chó đánh hơi được một con
sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
+Con sẻ lao xuống như một hòn

đá rơi trước mõm con chó…………
-Theo dõi.
-HS đọc thầm và trả lời.
-Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối
đầu với con chó to hung dữ để
cứu con.
-HS đọc lại ý chính 2 của bài.
-Nghe.
-Đọc thầm và trao đổi để tìm ý
chính của bài.
-HS nêu theo suy nghó của mình.
+ 2 HS nhắc lại
-5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách
đọc như đã hướng dẫn ở phần
luyện đọc.
* 5 em yhực hiện .
- Quan sát , nắm cách đọc .
Trang 17
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
C- Củng cố - dặn
dò:
3 -5’
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng
dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp.
+Nhận xét cho điểm HS.

* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn HS về nhà học bài. Kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn
bò ôn tập.
-Theo dõi.
-2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc
+3-5 HS thi đọc.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện

Môn: TOÁN
Bài: Hình thoi
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
II. Chuẩn bò.
HS chuẩn bò:
+ Giấy kẻ ô li.
+ 4 thanh nhựa bằng nhau.
Giáo viên.
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
+ Bốn thanh gỗ.
III. Các hoạt động dạy - học
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra bài

3 -5’
B -Bài mới

* Giới thiệu bài:
2 -3’
HD Giới thiệu
về hình thoi.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết
trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Dùng các thanh nhựa trong bộ lắp
ghép để ghép thành hình vuông?
-Vẽ mô hình vừa ghép được.
-Xô lệch hình của mình để được hình
thoi.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* HS cả lớp thự hành ghép theo HD.
-Thực hành vẽ hình vuông như mô
hình trên bảng.
-Tạo mô hình hình thoi.
B
A C
Trang 18
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Luyện tập thực
hành.
Bài 1:

Nêu miệng
5 – 6’
Bài 2:
Làm vở nháp
4 -5’
Bài 3.
Làm cá nhân
4 – 6’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
-GV giới thiệu.
-Yêu cầu HS đặt mô hình lên giấy và
vẽ theo mô hình.
-Đặt tên hình là ABCD.
-Hình ABCD là hình gì?
-Nêu đặc điểm của hình thoi?
-KL:hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện
song và bốn cạnh bằng nhau.
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Hình thoi là hình nào?
-Hình nào không phải hình thoi?
- Gọi một số em giải thích .
-Nhận xét sửa.
* Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan
sát.
-Đường chéo của hình thoi có vuông
góc với nhau không?
-Dùng thước kiểm tra xem đường
chéo của hình thoi có cắt nhau tại

trung điểm của mỗi đường?
- Nêu nhận xét về hình thoi.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện các bứoc
theo hình vẽ SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ .
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại đặc điểm của hình thoi?
-Tổng kết tuyên dương.
-Nhắc HS về nhà tập vẽ hình thoi.
-Nghe. D
-Thực hành vẽ hình thoi.
-2 - 3 HS đọc lại.
- Hình thoi
- Có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn
cạnh bằng nhau.
-Nghe và 2 – 3 HS nhắc lại kết luận.
* 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Quan sát và trả lời câu hỏi
Nêu:H
1
, H
3
;
-Nêu:H
2
,H
4 ,
H

5;
-Nhận xét bổ sung.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-Đường chéo của hình thoi có vuông
góc với nhau.
-Hai đường chéo của hình thoi cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- 2 ,3 em nêu ( SGK/141)
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 em nêu.
- Gấp hình thoi như SGK.
-Thực hành gấp theo cặp theo yêu
cầu của giáo viên.
Cả lớp nhận xét , bổ sung .
* 2- 3 HS nêu.
- 3 em nêu lại .

Trang 19
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Môn:Chính tả
Bài :Bài thơ tiểu đội xe không kính.
I- Mục tiêu:
1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài
thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng
thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:
s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II -Đồ dùng dạy học.
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b,

viết nội dung BT3a hay 3b.
- Vở bài tập .
III -Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
HĐ1: Hướng
dẫn viết
chính tả.
7 -9’
a)Trao đổi
về nội
dung đoạn
thơ.
b)Hướng
dẫn viết
từ khó.
Hoạt động 2:
Viết chính
tả
12 -14’
* Gọi HS lên bảng kiểm
tra HS đọc và viết các từ
cần phân biệt của tiết
chính tả.
-Nhận xét chữ viết của

HS.
* Nêu mục đích yêu cầu
tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc 3 khổ thơ
cuối trong bài. Bài thơ
tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong
đoạn thơ nói lên tinh thần
dũng cảm và lòng hăng
hái của các chiến só lái
xe?
+Tình đồng đội, đồng chí
của các chiến só được
thể hiện qua những câu
thơ nào?
- Nhận xét câu trả lời
của HS
* Yêu cầu HS tìm các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.
Nhận xét , sửa sai
-Yêu cầu HS đọc và viết
các từ vừa tìm được.
* Nhắc HS: Tên bài lùi
* HS đọc và viết các từ
ngữ
* 2 -3 HS nhắc lại

* 3 HS đọc thuộc lòng

đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có
kính, ừ thì ướt áo, mưa
tuôn… cây số nữa.
+Câu thơ: Gặp bạn bè
suốt dọc đường đi tới,
……….
- Nghe .
* HS đọc và viết các
từ: xoa mắt đắng, sa,
ùa vào, ướt áo, tiểu
đội…
- Sửa sai.
- 2 ,3 em đọc lại các từ
viết sai.
* Nắm cách trình bày .
Trang 20
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Hướng dẫn
làm bài
tập
Bài 2a/
Thảo luận
nhóm
3-5’
Bài 3a/
Làm vở
bài tập
5-6’

C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
vào 2 ô, viết các dòng
thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ
để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, chấm bài.
- Thu một số vở ghi điểm.
Còn lại về nhà chấm.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
-Tổ chức cho HS hoạt
động theo nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho
từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ
chỉ viết với s không viết
với x hoặc chỉ viết x
không viết với s.
-Yêu cầu 2 nhóm dán
bài lên bảng . Yêu cầu
các nhóm khác bổ sung
các từ mà nhóm bạn
còn thiếu.
-Nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm,
trao đổi theo cặp.

-Gọi HS đọc đoạn văn
hoàn chỉnh, HS khác
nhận xét sửa chữa.
-Nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ghi nhớ
các từ ở BT2, viết lại
đoạn văn 3a hoặc 3b vào
vở và chuẩn bò bài sau.
- Đổi chéo vở kiểm tra
kết quả . Gạch chân
những từ viết sai.
* 2 HS nêu.
- Nhận giấy và nắm
yêu cầu thực hiện
-Hoạt động trong nhóm,
cùng tìm từ theo yêu
cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả nhóm
mình .
-Bổ sung ý kiến cho
nhóm bạn.
-Viết một số từ vào
vở.
* 1 HS đọc thành tiếng
yêu cầu bài tập trước
lớp.

-2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, dùng bút chì gạch
những từ không thích
hợp.
-2 HS đọc đoạn văn đã
hoàn chỉnh
-Đáp án
Sa mạc-xen kẽ…
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện

Môn:Kể chuyện
Bài :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
1- Rèn kó năng nói:
Trang 21
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
-HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm của mình đã chứng kiến hoặc tham
gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghóa câu chuyên.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2- Rèn kó năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học .
Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng
cảm nếu có. Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A -
Kiểm tra bài


3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài:
2 -3’
Hướng dẫn kể
chuyện.
HĐ1 :Tìm hiểu
đề bài.
4 - 6’
HĐ2 :Kể trong
nhóm.
7 -9’
* Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em
được nghe, được đọc về lòng dũng
cảm.
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng

* Gọi HS đọc đề bài tiết kể
chuyện.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn
màu gạch chân các từ: lòng dũng
cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-GV gợi ý: Em cần kể chuyện mà
nhân vật chính trong truyện là một
người có lòng dũng cảm…………
-Gọi HS đọc mục gợi ý SGK.

-Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra
trong 2 bức tranh minh hoạ.
-Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Yêu cầu: Em đònh kể câu chuyện
về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn
nghe.
* Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể
chuyện của mình trong nhóm và
trao đổi để hiểu ý nghóa câu
chuyện, ý nghóa hành động của
* 2 HS kể chuyện trước lớp.
HS cả lớp theo dõi, nhận
xét.
* 2 -3 HS nhắc lại

* 2 HS đọc thành tiếng đề
bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề.
+Yêu cầu kể lại chuyện về
lòng dũng cảm mà em đã
chứng kiến hoặc tham gia.
-2 HS tiếp nối nhau đọc
thành tiếng.
-2 HS mô tả bằng lời của
mình.
-1 HS đọc thành tiếng trước
lớp.

-3-5 HS tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện mình sẽ kể.
- Các nhóm thực hiện kể ,
Nhận xét bổ sung cho bạn .
Trang 22
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
HĐ3: Kể trước
lớp.
12 -14’
C - Củng cố -
dặn dò
3 - 4’
nhân vật.
-GV đi hướng dẫn từng nhóm.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi.
* HS nghe kể hỏi.
+Bạn cảm thấy thế nào khi tận
mắt chứng kiến việc làm của chú
ấy?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV ghi nhanh lên bảng tên HS,
nội dung truyện.
-Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS
dưới lớp hỏi bạn về nội dung ý
nghóa truyện để tạo không khí hào
hứng sôi nổi trong giờ học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
theo các tiêu chí đã nêu.

-Nhận xét bạn kể chuyện theo các
tiêu chí đã nêu.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn HS về nhà viết lại câu
chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bò
bài sau.
- HS nêu cảm nhận của
mình trước sự việc .
* 2 HS nêu yêu cầu .
-5-7 HS tham gia kể chuyện
trước lớp.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
bình chọn bạn kể hay , đúng
nội dung nhất theo tiê chí
đưa ra.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện

HƯỚNG DẨN THỰC HÀNH TOÁN:
Chữa bài kiểm tra đònh kỳ

HƯỚNG DẨN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài :Câu khiến.
I Mục tiêu:
1- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2 - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II - Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
HD làm bài tập
ở vở bài tập

Tiếng Việt
trang 53.
I.Phần nhận
xét:
GV HD HS làm bài tập ở vở bài
tập Tiếng Việt trang 53
-HS mở vở bài tập trang 53.
Trang 23
Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Bài 1,2
Bài 3
HĐ 2: luyện
tập
Bài 1:
Làm vở
4 -5’
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
H: Câu nào trong đoạn văn được in
nghiêng?
+ Câu in nghiêng đó dùng để làm
gì?
-Giảng bài: Câu Mẹ mời sứ giả
vào đây cho con! Là lời của Thánh
Gióng nói với mẹ…
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp.
HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa
cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.

-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.
-Nhận xét chung, khen ngợi những
HS hiểu bài.
H: Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nào để nhận ra câu
khiến?
-KL: Những câu dùng để yêu cầu ,
đề nghò, nhờ vả người khác làm
một việc gì đó……….
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
-Gọi HS đặt câu khiến để minh
hoạ cho ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi
dùng từ.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .2
em làm bảng phụ .
-Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đoạn 1: Hãy gọi người hành hàng
* 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài.
Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây
cho con!.
-Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi
sứ giả vào.
-Nghe.

* 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài tại
chỗ.
-3-5 cặp HS đứng tại chỗ
đóng vai một HS đóng vai
mượn vở, 1 HS cho mượn vở.
VD:nam ơi, cho mình mượn
quyển vở của ban!
-Nhận xét.
-Để nêu yêu cầu, đề nghò
mong muốn của người nói,
viết với người khác………
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm để thuộc bài ngay
tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối đọc câu của
mình trước lớp.
VD: Mẹ cho con đi chơi nhé!
* 2 HS tiếp nối nhau đọc
thành tiếng.
-2 HS làm trên bảng phụ, HS
dưới lớp dùng bút chì gạch
chân câu khiến trong SGK.
+Hãy gọi người hành hàng
vào cho ta!
+ Lần sau, khi nhảy múa phải
chú ý nhé! Đừng có nhảy lên
Trang 24

Giáo án 4-Tuần 27
GV Nguyễn Thò bích Thuỷ
Bài 2
Làm phiếu
6 – 7’
Bài 3:
Thảo luận cặp
4 -5’
C- Củng cố -
dặn dò:
3 -5’
vào cho ta!
Đoạn 2: Lần sau, khi nhảy múa
phải chú ý nhe! Đừng có nhảy lên
boong tàu.

-Gọi HS đọc lại câu khiến trên
bảng cho phù hợp với nội dung và
giọng điệu.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phát giấy và bút dạ.Yêu cầu HS
làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4
HS.
-Gợi ý: Trong SGK, câu khiến
thường được dùng để yêu cầu các
em trả lời…
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
-Gọi các nhóm khác đọc các câu
khiến mà nhóm minh tìm được.

-Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm
đúng nhanh.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo
cặp.
-Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em
phải chú ý đến đối tượng mình yêu
cầu…
- Các cặp thực hiện đặt câu theo
từng tình huống .
-Gọi đại diện một số nhóm đọc
câu mình đặt.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, viết một
đoạn văn trong đó có sử dụng câu
khiến và chuẩn bò cho bài sau.
boong tàu.

-Nhận xét.
- 2 en đọc .Cả lớp theo dõi .
* 2 HS đọc to . Cả lớp đọc
thầm
- Nhận và nắm yêu cầu làm
việc .
- Nghe , nắm yêu cầu gợi ý
của GV.
- Các nhóm làm việc .

- Một số nhóm trình bày . Cả
lớp theo dõi , nhận xét .
+ Đoạn a trong truyện Ai mua
hành tôi…
+ Đoạn b: Trong bài Cá heo
trên biển trường sa.
- 2 ,3 em đọc
* 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài trước lớp.
- Phân cặp thực hiện
Nắm sự gợi ý giúp đỡ của
GV.
-2 Hs ngồi cùng bàn, cùng nói
câu khiến, sửa chữa cho nhau.
Mỗi HS đặt 3 câu theo từng
tình huống…
- Đại diện một số nhóm đọc
câu mình đặt.
-Nhận xét bài làm của nhóm
bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện

Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×