Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án chièu tuàn 25 - lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 16 trang )

T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
TUẦN 25
Ngày soạn: 6/3/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC BÀI : TRƯỜNG EM.
Iyêu cầu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài trường em .
2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài.
3.Thái độ:Giáo dục HS yêu trường lớp.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Đọc bài vần uynh , uych và tìm tiếng có chứa
vần uynh , uych trong câu ứng dụng.
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo ,
diễn cảm bài Trường em
+Tiến hành:


Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi
chảy , hay.
Trường học dạy em những gì?
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập
+Tiến hành:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có chứa vần ai ,
ay.
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm trong bài có
tiếng chứa vần ai , ay
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần ai ,
ay
Cùng HS nhận xét bổ sung
2 em đọc bài , lớp lắng nghe nhận xét
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét
nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Dạy em điều tốt , điều hay
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm
+Vần ai: thứ hai , mái trường
+Vần ay: dạy em , điều hay
Nêu yêu cầu

+ai: áo dài , học bài , cái chai
+ay: máy bay , chạy nhảy
Nêu yêu cầu
Ngôi nhà thứ hai
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
-Bài 3: trong bài Trường học được gọi là gì?
Ghi dấu xvào tr]ớc câu trả lời đúng.
Cùng HS nhận xét bổ sung
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Đọc trước bài Tặng cháu.
Nơi em dfdược học những điều tốt điều
hay.
Nơi trẻ được sinh ra.
lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm
đọc lại bài trường em
Toán : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:

1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng , trừ các số tròn chục , tính nhẩm
các số tròn chục , giải toán có lời văn.
2.Kĩ năng:Rèn cho HS thực hành phép cộng , trừ các số tròn chục thành thạo.
3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: tính.
70 - 10 = 50 - 30 = 90 - 70 =
Cùng HS nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70-20 90-60 50-10 80-20 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực hiện phép
tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Số? -50
- 10 +20 - 20
80
Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải
Bài 3: Đúng ghi đ , sai ghi s
a) 70cm - 30cm = 40cm
b) 70cm - 30cm = 40
c) 70cm - 30m = 30cm
2 em lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm VBT
70 90 50 80 70
20 60 10 20 60
50 30 40 60 10

Thực hiện từ phải sang trái .
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu
thực hiện phép tính vào vở nháp 2 phut
rồi 3 em lên bảng , lớp làm VBT
Lớp nhận xét sửa sai
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính xem phép tính
nào có kết quả đúng và có kèm theo đơn vị thì điền
đ còn lạ điền s
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng dẫn HS đổi
2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
Bài 5: +, -
40 10=30 50 30=80 70 0=70
Cùng HS nhận xét sửa sai

IV.Củng cố dăn dò: Ôn phép cộng , trừ các số tròn
chục , Nhận xét giờ học
2 em đọc bài toán , lớp lắng nghe và
phân tích bài toán
1 em lên bảng giải , lớp giải VBT
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng , lơp làm VBT
Thực hiện ở nhà
Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT BÀI TRƯỜNG EM
I.Yêu cầu
1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn từ trường học đến anh em
trong bài Trường em.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, cỡ chữ, khoảng cách của bài Trường em
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới:
a Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em
thường viết sai.
Nhận xét chung về viết bảng con .
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
đặt vở,
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học

sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân
những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Chữa những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi
HS để vở bài tập lên bàn
1 em đọc, lớp dò theo bài bạn đọc trên
bảng từ.
Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai,
giáo, hiền, nhiều, thiết …
Viết vào bảng con các tiếng trên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
ra lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Điền vần ai hoặc ay.
Điền chữ c hoặc k làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Gà mái, máy cày
Cá vàng, thước kẻ, lá cọ
Ngày soạn: 6/3/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
TNXH : BÀI : CÂY GỖ
I.Mục tiêu :
-Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

Giáo dục HS biết bảo vệ các loại cây và vận động mọi người bảo vệ và chăm sĩc cây.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24.
-Phần thưởng cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Hãy nêu ích lợi của cây hoa?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác,
biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp,
tràm … ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và
cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
 Tên của cây gỗ là gì?
 Các bộ phận của cây?
 Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây
gỗ và tên cây gỗ đó là gì
Giáo viên kết luận:
 Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể,
thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá
xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm bài tập
MĐ: Học sinh viết lợi ích và các bộ phận cây gỗ và
việc trồng gỗ.

Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Yêu cầu HS quan sát cây gỗ trong VBT rồi viết tên
các bộ phận của cây gỗ vào ơ trống.
1. Cây gỗ được trồng ở đâu?
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung
thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em
biết.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát cây bàng trước sân
trường và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây xà cừ trước cổng
trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà
các em biết.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N

hơn
G
iáo án chiều
2. Kể tên một số cây mà em biết?
3. Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
4. Cây gỗ có lợi ích gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
Giáo viên kết luận:
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn
lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã
nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng người”.
Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây
gỗ mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học
sinh hỏi các câu hỏi
+ Bạn tên là gì?
+ Bạn sống ở đâu?
+ Bạn có ích lợi gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cây gỗ có ích lợi gì?
Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây

trồng.
Quan sát và viêt tên các bộ phận vào VBT,
1 em lên bảng viết
Lớp nhận xét bổ sung
HS trả lời cá nhân theo từng câu hỏi của gv
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp.
+ Tôi tên là phượng vĩ.
+ Được các bạn trồng ở sân trường.
+ Cho gỗ, cho bóng mát …
Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu
trên.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng
cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
Thực hiện tốt ở nhà
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 25
I.Mục tiêu: Giúp HS
Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng
Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ
Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
1.Bài cũ: Viết từ Rễ cây
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng
dụng .
+Tiến hành:
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ
Bài viết có những âm nào?
Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ?
Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ K, Khế ngọt
+Tiến hành:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm
Thu chấm 1/ 3 lớp
Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.

Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học
Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng
viết.
Quan sát đọc cá nhân, lớp
K, Khế ngọt
k , h , g
ê , o , n,
t
Cách nhau 1 ô li
Cách nhau một con chữ o
Quan sát và nhận xét.
Luyện viết bảng con
Tô vào vở ô li.
Viết xong nộp vở chấm.
Đọc lại các tiếng từ trên bảng.
Thực hiện ở nhà
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc các nội dung đã học từ học kì 2 đến nay.
Rèn cho HS có kĩ năng thực hành tốt :Lễ phép vâng lời thầy cô giáo , người lớn, đi bộ đúng
quy định.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Hoạt động 1: Ôn các bài đã học:
*Bài : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo:
+Mục tiêu:Nhắc lại tên , nôi dung các bài đã
học kì 2
+Tiến hành:
Cô giáo thường khuyên bảo các em điều gì?
Những lời yêu cầu , khuyên bảo giúp ích gì
cho các em ?
Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo các em cần thực
hiện như thế nào?
+Kết luận: Hằng ngày thầy cô cham lo dạy
bảo cho các em , giáo dục các em trử thành
con ngoan , trò giỏi . Thầy cô dạy bảo các em
thực hiện tốt nội quy cửa lớp , trường Các
em cần phải thực hiện tốt mới được mọi
người yêu mến , mau tiến bộ .
2.Bài: Em và các bạn:
Theo dõi , nhận xét bổ sung và khen những
em có tình bạn thân thiết
3.Bài : Đi bộ đúng quy định.
Hằng ngày các em thường đi bộ như thế nào ?
Khen những em biết thực hiện tốt luật giao
thông , nhắc nhở những HS chưa biết thực
hiện.

*Hoạt động 2 : Thực hành:
+Mục tiêu:HS thực hành đi bộ đúng quy định.
+Tiến hành:
Kẻ đường đi có vạch dành cho người đi bộ
Cùng HS nhận xét , yêu cầu những HS đi
chưa đúng đi lại cho đúng
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Xem bài: Cảm ơn và xin lỗi
Khuyên bảo các em những điều hay lẽ phải .
Nắm được những kiến thực mà thầy cô dạy ,
biết lễ phép với người lớn , hoà nhã với bạn
Ngồi học không nói vhuyện riêng , chú ý
nghe giảng , học bài và làm bài tập ở nhà.
Lắng nghe và 2 em nhắc lại
Lần lượt giới thiệu bạn thân của mình.
Đi trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè thì
đi sát lề đường về phía tay phải, khi qua
đường đi trên vạch trắng dành cho người đi
bộ , có người lớn dắt tay.
Thực hiện đi bộ đúng quy định , lớp theo dõi
nhận xét
Nhắc llại nội dung vừa học
Thực hiện ở nhà
Toán :: LUYỆN TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ các số tròn chục , tính nhẩm các số tròn chục , giải
toán có lời văn.
Rèn cho HS thực hành phép trừ các số tròn chục thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Đặt tính và tính
20 + 30 50 + 40 60 + 30
Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1: Tính.
80 60 90 70 40 50
70 30 50 10 40 20
Hướng dẫn HS thực hiện từ phải sang trái
Bài 2: Tính nhẩm:
40 - 20 = 50 - 40 = 60 - 40 =
70 - 30 = 60 - 60 = 80 - 20 =
80 - 10 = 90 - 70 = 90 - 30 =
Nhận xét sửa sai
Bài 3: Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2 gấp
được 30 cái thuyền .Hỏi cả hai tổ gấp được
bao nhiêu cái thuyền ?
Hướng dẫn HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài

toán
Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết Bình có tất cả bao nhiêu viên bi ta
làm thế nào?
Theo dõi giúp đỡ em còn chậm.
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4 : Nối với số thích hợp
60 - 30 < 30

50
90 - 40 > 70
2 em lên bảng lớp bảng con
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
80 60 90 70 40 50
70 30 50 10 40 20
10 30 40 60 0 30
Nêu yêu cầu
Nhẩm 2 phút nối tiếp đọc kết quả
Lớp đọc lại 2 lần
2 em đọc bài toán
Tóm tắt bài toán 1 em , lớp tóm tắt vở nháp.
Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2 gấp được
30 cái thuyền
cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ?
Làm phép tính cộng
1 em lên bảng giải , lớp giải VBT
Bài giải :

Cả hai tổ gấp được số thuyền là:
20 + 30 = 50 ( cái thuyền)
Đáp số: 50 cái thuyền
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Thực hiện ở nhà
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
IV.Củng cố dặn dò: Ôn lại các phép tính trừ
các số tròn chục , Nhận xét giờ học
Toán: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở TRONG , ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc điểm ở trong và điểm ở ngoài mọt hình .
Rèn cho HS có kĩ năng chấm điểm và đặt tên điểm ở trong và ở ngoài một hình .
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính.
90-60 80-20 70-60
Cùng HS nhận xét sửa sai

2. Bài mới:
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
. Điểm A ở trong hình tròn
. .D Điểm B ở trong hình tròn
. Điểm M ở ngoài hình tròn
. . Điểm D ở trong hình tròn
Điểm C ở ngoài hình tròn
Điểm Ê ở trong hình tròn
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: a) Vẽ 2 điểm ỏ trong hình tam giác
vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác.
b)Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông
2 điểm ở ngoài hình vuông
Hướng dẫn HS cách vẽ các điểm rồi đặt tên cho các điểm
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: tính.
10+20+40= 70-20-10= 80-50+20=
30+10+50= 70-10-20= 20+40-60=
2 em lên làm bảng lớp , lớp
làm VBT
Nêu yêu cầu
HS nối tiếp lên điền , lớp nhận
xét sửa sai.
lớp điền vào VBT
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng vẽ , lớp vẽ vào
VBT
C
B

A
M
Ê
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải.
Bài 4: Hướng dẫn HS đọc đề toán , hân tích , tóm tắt và giải
bài toánvào VBT
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học .
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng , lớp làm VBT
Đọc đề toán , phân tích , tóm
tắt , tự giải vào VBT
Thực hiện ở nhà
Hoạt động NGLL: THỰC HÀNH BÀI : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ.
I.Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về đường phố một chiều , hai chiều, có vỉa hè , không có vỉa hè.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì?
Chơi đùa trên đường phố có được không/ vì sao?
Cùng HS nhận xét sửa sai.
2.Bài mới:
*Hoạt động 3: Vẽ tranh.
+Mục tiêu: H hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa
lòng đường và vỉa hè. Hiểu vỉa hè dành cho người đi
bộ , lòng đường dành cho các loại xe đi lại.
+Tiến hành:
-Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
-Các loại xe đi ở đâu?
-Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
Chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ một đường phố , tô màu
vàng vào phần vỉa hè dành cho người đi bộ , màu xanh
vào phần lòng đường dành cho xe cộ
Treo vài bức tanh vẽ và tô màu đẹp
+Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề
ra.
*Hoạt động 4: trò chơi: Hỏi đường.
+Mục tiêu: HS biết hỏi thăm đường, nhớ tên phố và biết
mô tả sơ lược đường phố nhà em.
+Tiến hành:
Đưa tranh ảnh nhà có số cho HS quan sát
Biển đề tên phố để làm gì? số nhà để làm gì?
2 em lên bảng trả lời , lớp nhận xét bổ
sung
Người đi bộ đi trên vỉa hè
Các loại xe đi phần lòng đường
Vì vỉa hè dành cho người đi bộ
Chia nhóm 4 , vẽ và tô màu trong 5

phút
Các nhóm treo tranh trưng bày sản
phẩm .
2 bạn ngồi cạnh nhau một người hỏi ,
một người trả lời .Bạn thứ nhất hỏi
nhà bạn thứ hai và ngược lại
VD:phố chính hay trong ngõ , đường
rộng hay hẹp, đường một chiều hay
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
+Kết luận : Các em cần nhớ tên đường và nhà nơi em ở
để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thâm đường khi
em không nhớ đường đi
IV.Củng cố dặn dò:
Đường phố có vỉa hè dành cho người đi bộ và lòng
đường dành cho các loại xe.
Có đường một chiều và đường hai chiều
Những con đường đông người và không có vỉa hè là
đường không an toàn
hai chiều

Lắng nghe và 2 em nhắc lại
Thực hiện tốt luật giao thông .
TNXH : BÀI : CON CÁ
I.Mục tiêu : SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Một con cá thật đựng trong bình,
-Hình ảnh bài 25 SGK.
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát con cá.
Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và các bạn
mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụø thực hiện hoạt động.
hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu
hỏi sau:
 Tên của con cá?
 Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
 Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
 Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận:

Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung
thêm một số thức ăn mà trong đó có cá.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang
đến lớp và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả
lời các câu hỏi.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
 Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi,
bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em
nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3û lớp suy nghĩ ø trả lời các câu hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá
bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn
làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất
nhiều ích lợi
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về các
bộ phận của con cá, gọi được tên con cá mà mình vẽ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành.
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình
thích.
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của con
cá.
4.Củng cố : nhắc lại nội dung bài học
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu

hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em
trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho
nhóm kia
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn
cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn
thành các câu hỏi trên.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các
bộ phận bên ngoài của con cá.
Học sinh nhắc lại.
Thực hành ở nhà.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Thủ công: BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I.Mục tiêu: SGV

II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ
công.
Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công,
tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được
vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối,
phẳng.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp
các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
4.Củng cố:
Thu vở, chấm một số em.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp,
phẳng
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo,
giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.

HS nêu lại
Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng,
nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
A B
D C
Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt
và dán hình chữ nhật.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình
chữ nhật.
Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập
tiết sau.
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
I.Mục tiêu:
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.

Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần ngắn ; Thứ tư, năm ,sáu mặc áo
quần dài)
Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ.
Nộp các khoản tiền khá nhanh
Học có tiến bộ: Định , Thu Hiền , Tân
*Tồn tại:
Chưa học bài ở nhà: Nha , Minh, Lan
Sách vở , đồ dùng chưa đầy đủ: Hùng , Thu Thanh
Nói chuyện riêng trong giờ học: Nhân, An, Huy,
2.Phương hướng tuần tới.
Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh 26 - 3
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Không ăn quà vặt.
Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm
tra.
Mặc trang phục đúng quy định
Tiếp tục thu nộp các khoản tiền.
Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán.
Học các bước sinh hoạt sao
Tiếp tục trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 3
Tập cho HS học thuộc các ngày lễ lớn trong năm .
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều

×