Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương chi tiết thống kê và đánh giá trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.61 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA TIN HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Thống kê và đánh giá trong giáo dục.
- Mã học phần: TINS4512
- Số tín chỉ: 2
- Học phần: Tự chọn.
- Các mã học phần tiên quyết: TLGD1872 (Giáo dục học 1)
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
2. Mục tiêu học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác kiểm tra và đánh giá trong
giáo dục và các phương pháp thống kê cơ bản vận dụng trong việc dạy và học.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác kiểm tra và đánh giá trong
giáo dục: các loại hình và cách thức kiểm tra đánh giá – ưu nhược điểm của các phương
pháp đó, qui trình thiết kế và xây dựng ngân hàng câu hỏi và đề thi, cách sử dụng các
thiết bị chấm thi trắc nghiệm. Các phương pháp thống kê cơ bản vận dụng trong việc
dạy và học.
4. Nội dung chi tiết học phần
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
I.1. Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục.
I.2. Ý nghĩa và các yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá.
I.3. Phân loại các hình thức trắc nghiệm.
I.4. Các phương pháp đánh giá trong chương trình phổ thông.
II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ MÔN
TIN HỌC THPT.
II.1. Loại câu hỏi trắc nghiệm "đúng - sai".


II.2. Loại câu hỏi có nhiều câu chọn (Multiple choice question - MCQ).
II.3. Trắc nghiệm loại ghép đôi (Trắc nghiệm kết hợp).
II.4. Trắc nghiệm loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn.
II.5. Ưu và khuyết điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan.
III. QUI TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ TRIỂN KHAI MỘT KỲ THI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN.
III.1. Qui trình biên soạn đề thi trắc nghiệm.
III.2. Thực hành các bước ra đề trắc nghiệm khách quan.
IV. SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN TIN HỌC THPT.
1
IV.1. Sử dụng trắc nghiệm để đánh giá phân loại học sinh.
IV.1.1. Phân loại theo đường cong phân bố.
IV.1.2. Đánh giá dựa trên nhóm chuẩn và tiêu chí thành quả.
IV.2. Trắc nghiệm để đánh giá thành quả của một nhóm học sinh - phương pháp lấy
mẫu đa ma trận.
IV.3. Tạo thái độ đúng mức của học sinh đối với bài trắc nghiệm.
IV.4. Hiệu chỉnh do đoán mò.
IV.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm.
IV.6. Vấn đề về nhóm chuẩn.
IV.8. Sử dụng các bài trắc nghiệm trong việc học tập chương trình hóa.
V. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI VÀ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN.
V.1. Biểu đồ phân bố điểm.
V.2. Độ khó.
V.3. Độ phân biệt.
V.4. Chỉnh sửa phương án nhiễu cho câu hỏi dạng MCQ và các vấn đề thường xảy
ra khi chỉnh sửa.
V.5. Tóm lược một số lưu ý qua các bước khi ra đề kiểm tra.
V.6. Đánh giá đề thi trắc nghiệm qua thống kê.
V.6.1. Độ giá trị.

V.6.2. Độ giá trị tiên đoán.
V.6.3. Kiểm tra chéo độ giá trị.
V.6.4. Độ giá trị đồng thời.
V.6.5. Độ giá trị cấu trúc.
V.6.6. Độ giá trị về nội dung.
V.6.7. Kết hợp tiêu chí đánh giá và kết quả trắc nghiệm để xem xét giá trị tiên
đoán.
V.6.8. Ước định độ giá trị cực đại.
V.7. Độ tin cậy.
V.7.1. Các phương pháp định giá trị độ tin cậy.
V.7.2. Một số thảo luận về các vấn đề liên quan đến độ tin cậy.
V.7.3. Mối quan hệ giữa độ giá trị và độ tin cậy.
V.8. Thực hành phân tích đánh giá đề thi trắc nghiệm khách quan.
VI. MÔ HÌNH RASCH TRONG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO
DỤC.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực
hành
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
I. Một số vấn đề về kiểm tra
đánh giá kết quả học tập.
3 2 X
II. Trắc nghiệm trong kiểm
tra đánh giá môn Tin học
THPT.
2 X

III. Qui trình chuẩn bị và
3 2 1 X
2
triển khai một kỳ thi trắc
nghiệm khách quan.
IV. Sử dụng trắc nghiệm
trong dạy và học Tin học
THPT.
2 2 X X
V. Phân tích - đánh giá câu
hỏi và đề thi trắc nghiệm
khách quan.
5 2 X X
VI. Mô hình RASCH trong
kiểm tra và đánh giá trong
giáo dục học.
3 3 X
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH
THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần
Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ các giờ học trên lớp và làm các bài tập đầy đủ.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
- Dự lớp - chuyên cần: 10% trọng số điểm.
- Bài tập, thái độ học tập, kiểm tra thường xuyên và kiểm tra giữa kỳ: 30% trọng số
điểm
- Thi học kỳ (thi viết): 60% trọng số điểm.
IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP
[1]. Blaine R. Worthen, Walter R. Borg, Karl R. White. Measurement and Evaluation in the Schools.
Longman, 1993.
[2]. David Andrich - Rasch models for mesuremen- SAGE Publication, 1988.

[3]. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan - Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành
quả học tập, NXB GD, 1996.
[4]. Lord F.M, Sampling fluctuations resulting from Sampling of test items, Psychometrica, 1955.
[5]. Margaret L. Wu, Raymond J. Adams, Mark R. Wilson - ACER CONQUEST- Generalised Item
Response Modelling Software - ACER Press, 1998.
[6]. Quentin Stodola, Kalmer Stordahl - Basic Education test and measurement (bảng dịch tiếng Việt
của Ngiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp) NXB GD, Hà Nội, 1996.
[7]. Raymond J. Adams, Siek-Toon Khoo - QUEST - The Interactive Test Analysis System - ACER,
Austalia, 1993
[8]. Ronald K. Hambleton, H. Swaminathan, H. Jane Rogers - Fundamentals of Item Response
Theory- SAGE Publicatios, 1991.
[9]. Rulon P.J. A simplified procedure for determining the reliability of a test by split halves, Harvard
Educ Rev, 1939.
[10]. Spearman C, Correlation calculated from faulty data, Brit J. Psycho - 3, 1910.
[11]. Dương thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Tập 2 - Trắc nghiệm tiêu chí),
Trường ĐHTH Tp.HCM, 1998.
[12]. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Tập 1), Trường ĐHTH
Tp.HCM, 1995.
[13]. Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánh giá thành quả học tập trường Đại học, Hà Nội, 2003.
[14]. Lâm Quang Thiệp, Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Hà Nội, 1994.
[15]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) - Tin học 12 - sách giáo khoa thí điểm, NXB Giáo dục, 2005.
[16]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) - Tin học 12 - sách dành cho giáo viên, NXB Giáo dục, 2005.
[17]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (dạy chương trình và sách giáo khoa lớp 12
thí điểm) -Tin học, NXB Giáo dục, 2005.
3
[18] Nguyễn Thế Dũng, Vương Đình Thắng – Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan môn
Tin học THPT – NXB Giáo dục, 006.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thế Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: GV- Th.Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính tại Khoa Tin – ĐHSP Huế.
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thế Dũng – Khoa Tin – ĐHSP Huế.
Điên thoại, Email: 827369 – 0914203620 –
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Đảm bảo Cơ sở Toán học cho Khoa
học máy tính.
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
4

×