Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA TOAN 5 TUAN 27-28(PHUONG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.64 KB, 21 trang )

Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tuần 27
Tiết 131
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Kó năng: - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài tốn.
- Để tính vận tốc của con đà điểu
chúng ta làm ntn?
- GV nhận xét, sửa bài.


Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài trong SGK
và hỏi: bài tập y/c chúng ta làm
gì?
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài cho biết những gì? Y/C
- Hát
- Học sinh sửa bài 3.
- Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
nháp.
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi.
- HS tự làm bài.
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 1 Học sinh đọc đề.
- HS trả lời.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng

1’
chúng ta tính gì?
- Để tính được vận tốc của ô tô
chúng ta phải biết những gì?
- Y/C HS tự làm bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.

 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 4.
- Chuẩn bò: “Quảng đường”.
- Nhận xét tiết học
- …chúng ta cần biết quãng đường
đi và thời gian đi bằng ô tô của
người đó.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
vào vở.
- HS sữa bài của bạn đối chiếu
kết quả.
Giải
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là:
Nửa giờ hay 0,5 giờ hay
2
1
giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

Đáp số: 40 km/giờ
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………


Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tiết 132
QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. Kó năng: - Thực hành cách tính quãng đường.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:

Quãng đường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hình thành cách
tính quãng đường.
* GV đưa bài toán 1:
- Hỏi: Em hiểu câu vận tốc ô tô
42,5 km/giờ ntn?
- Ô tô đi trong thời gian bao lâu?
Để tính được quãng đường ô tô đi
được ta làm ntn?
- HDHS rút ra quy tắc:
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển
động của ô tô?
+ 4 giờ là gì của chuyển động?
+ Trong bài toán trên, để tính
quãng đường ô tô đã đi chúng ta
làm ntn?
- GV: Đó chính là quy tắc tính
quãng đường.
- Nêu công thức tính quãng
đường.
* GV nêu bài toán 2:.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Y/C HS tóm tắt
- Hát
- Học sinh sửa bài 4.
- Lớp theo dõi.
- 2HS đọc trước lớp.
- Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5

km.
- HS trình bày bài toán.
- Cả lớp nhân xét.
- Là vận tốc ô tô đi trong 1 giờ.
- Là thời gian ô tô đã đi.
- …lấy vận tốc nhân với thời gian.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- S = v
×
.t
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1HS tóm tắt trước lớp:
Vận tốc: 12km/giờ
Thời gian: 2 giờ 30 phút
Quãng đường: ? km
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
- Hỏi:
+ Muốn tính quãng đường của
người di xe đạp chúng ta làm ntn?
- Vận tốc của xe đạp được tính
theo đơn vò nào?
- Vậy thời gian đi phải tính theo
đơn vò nào mới phù hợp?
- HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.

- Giáo viên gợi ý.
- Để tính quãng đường ca nô đi
chúng ta làm ntn?
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp
để chữa bài, sau đó nhận xét và
cho điểm HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán.
- HD giải:
+ Để tính quãng đường người đó
đi bằng xe đạp chúng ta làm ntn?
+ Em co nhận xét gì về đơn vò của
vận tốc và đơn vò của thời gian
trong bài?
+ Vậy ta phải đổi các đơn vò thế
nào ?
- Y/C HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại công thức quy tắc tìm
quãng đường.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài về nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- …lấy vận tốc nhân với thời gian
đã đi.
- …km/giờ.
- …đơn vò giờ.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- Theo dõi nhận xét của GV.
- Học sinh đọc đề, tom tắt bài
toán.
- Học sinh trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc trước lớp, tóm tắt.
- …lấy vận tốc nhân với thời gian.
- Vận tốc tính theo đơn vò km/giờ
còn thời gian tính theo đơn vò
phút.
- …cùng đơn vò: vận tốc km thì
thời gian là giờ; vận tốc là m thì
thời gian là phút.
- 1HS làm bảng phụ. Cả lớp làm
vào vở.
- HS nhận xét .
- 2 học sinh.
RÚT KINH NGHIỆM
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………

Tiết 133
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.

2. Kó năng: - Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
32’
. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập y/c chúng ta làm gì?
- Lưu ý HS đổi thời gian ở trường
hợp thứ 3 từ đơn vò phút ra đơn vò
giờ.
- Nêu công thức áp dụng.
- GV kết luận.
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài.
- Gọi HS tóm tắt.
- Hỏi: Để tính được độ dài quãng

đường AB chúng ta phải biết những
gì?.
- Y/C HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm
- Hát
- Nêu quy tắc tính quãng đường.
- Nêu công thức áp dụng.
- Đọc đề, trả lời câu hỏi.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
130km 1,47km 24km
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1HS tóm tắt trước lớp.
- …thời gian ô tô đi từ A đến B
và vận tốc của ô tô.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
vở.
- Nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
Giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’


 Hoạt động 2: Củng cố.
- Muốn tính quãng đường ta làm

ntn?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài về nhà.
- Chuẩn bò: “Thời gian”.
- Nhận xét tiết học
phút
= 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5 km
RÚT KINH NGHIỆM


Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tiết 134
THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kó năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”.
→ GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hình thành cách tính
thời gian.
* Bài toán 1:
- GV đính đề bài và y/c HS đọc.
- Hỏi:
+ Em hiểu câu: vận tốc ô tô 42,5km/giờ
ntn?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao
nhiêu km?
+ Biết mỗi giờ ô tô đi 42,5km và đi
được 170km. Em hãy tính thời gian ô tô
đi hết quãng đường đó.
- Y/C HS trình bày bài toán.
- HDHS rút ra quy tắc:
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động của
ô tô?
+170km là gì của chuyển động?
+ Vậy để tính thời gian đi của ô tô
Hát.

- Học sinh lần lượt sửa bài 3/142.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc đề bài.
- …mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
- …170km
- 1HS trình bày.
- …vận tốc ô tô đi trong 1 giờ.
- Quãng đường ô tô đi được.
- …lấy quãng đường chia cho vận
tốc.
- Vài HS nhắc lại.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
chúng ta làm ntn?
- GV: Đó chính là quy tắc tính thời gian
- HDHS rút ra công thức.
* Bài toán 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn tính thời gian đi hết quãng
đường sông của ca nô chúng ta làm ntn?
- Y/C HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (cột 1, 2)
- Gọi HS đọc và nêu y/c của bài.
- GV kết luận cho điểm.
Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài. Y/C HS tóm tắt

từng phần.
- Hỏi: Để tính thời gian đi của người đi
xe đạp chúng ta làm ntn?
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, sửa bài của HS
 Hoạt động 3: Củng cố.
- HS nêu cách tính thời gian.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3/143.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
t = s : v
- HS đọc đề bài, tóm tắt
- …chúng ta lấy quãng đường chia
cho vận tốc.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
nháp.
- Theo dõi nhận xét của GV.
Hoạt động cá nhân.
- 1HS đọc.
- 1HS nhắc lại cách tính thời
gian.
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm
nháp.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Đọc đề – tóm tắt.
- …lấy quãng đường đi được chia
cho vận tốc.
- 2HS làm bài, mỗi HS làm 1

phần.
- Theo dõi GV chữa bài.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tiết 135
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kó năng: - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: 2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài hỏi: Bài tập y/c
các em làm gì ?
- Y/C HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi:
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò
hết quãng đường 1,08m ta làm ntn?
+ Vận tốc của ốc sên được tính theo
đơn vò nào? Quãng đường được tính
theo đơn vò nào?
+ Hát.
- 1HS sửa bài 3.
- Cả lớp nhận xét – lần lượt
nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp
làm nháp.
- Nhận xét bài bạn làm trên

bảng, nghe GV nhận xét.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Chúng ta lấy quãng đường đó
chia cho thời gian.
- …cm/phút, …m.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
+ Để tính thời gian ta phải tính theo
đơn vò nào cho phù hợp?
- Y/C HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3:

- Y/C HS đọc đề và tự làm bài.
- Chấm điểm, nhận xét
 Hoạt động 2: Củng cố.
- HS nhắc lại quy tắc, công thức tính
thời gian
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 4/143
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp
làm vở.
Giải
1,08m = 108cm
Thời gian để ốc sên bò hết
quãng đường là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút

- HS nhận xét, sửa bài.
- Cả lớp làm vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM


Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tuần 28
Tiết 136
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vò đo thời
gian.
2. Kó năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho

điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi:
+ Quãng đường dài bao nhiêu
km?
+ Ô tô đi hết quãng đường đó
trong bao lâu?
+ Xe máy đi hết quãng đường
trong bao lâu?
- Bài toán y/c tính gì?.
- Hát
- HS sửa bài 4.
- Cả lớp nhận xét.
- Lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- …dài 135km.
- …trong 3 giờ.
- …4 giờ 30 phút.
- HS trả lời.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
nháp.
Giải
Nguyễn Thò Ngọc Phượng

1’
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Để tính vận tốc xe máy
chúng ta làm ntn?
- Bài tập y/c em tính vận tốc
theo đơn vò nào?
- Với quãng đường, thời gian
phải tính theo đơn vò nào mới
phù hợp?
- HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn
làm.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua lên bảng viết công
thức
s – v – t.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 4 giờ tự học.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe
máy là:
45 – 30 = 15 (km/giờ)

Đáp số: 15 km/giờ
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- …lấy quãng đường chia cho thời
gian.
- …theo đơn vò km/giờ.
- S tính theo km, t tính theo giờ.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
vở.
Giải
1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)
Đáp số: 37,5 km/giờ
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM

Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………


Tiết 137
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải toán chuyển động
nược chiều trong cùng một thời gian

2. Kó năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1a:
- GV vẽ sơ đồ.
- Hỏi:
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu
km?
+ Ô tô đi từ đâu đến đâu?
+ Xe máy đi từ đâu đến đâu?
+ Trên cùng đoạn đường AB có
mấy xe đang chạy; chạy theo
chiều như thế nào?

+ Nêu vận tốc của 2 xe.
+ Khi nào ô tô và xe máy gặp
nhau?
- Hát
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc
tính vận tốc, quãng đường, thời
gian.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS trả lời.
- …180km
- …từ A đến B.
- …từ B đến A.
- 2 xe đang chạy ngược chiều
nhau.
- 54km/giờ; 36km/giờ.
- Khi đi hết đoạn đường AB.
- 54 + 36 = 90 km.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
+ Sau mỗi giờ cả hai xe đi được
bao nhiêu km?
+ Sau bao lâu thì ô tô và xe máy
đi hết quãng đường AB từ hai
chiều ngược nhau?
+ Nêu lại cách tính thời gian ô tô
và xe máy gặp nhau.
+ Quãng đường cả hai xe đi được
sau mỗi giờ ntn với vận tốc của
hai xe?
+ Nêu ý nghóa của 180km và

90km trong bài toán.
- Gọi HS đọc ý b.
+ Đoạn đường AB dài bao nhiêu
km; hai ô tô đi ntn?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính được thời
gian để hai xe gặp nhau?
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hs tự làm bài
- GV nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t
đi.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 4 vào giờ tự học.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 180 : 90 = 2 giờ.
- Là tổng vận tốc của hai xe đó.
- Quãng đường và tổng vận tốc
của hai xe.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- …276km; đi ngược chiều nhau.
- HS trả lời.
- Học sinh tự giải.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
nháp.

- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm
vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
Thời gian ca nô đi hết quãng
đường là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30
phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
12
×
3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
* * *
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
RÚT KINH NGHIỆM



Tiết 138
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết giải tốn chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, qng đường,
thời gian.

2. Kó năng: - Thực hành giải toán – Rèn kỹ năng tính chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1a:
- GV vẽ sơ đồ.
+ Người đi xe đạp, xe máy bắt
đầu đi từ đâu tới đâu với vận tốc
là bao nhiêu?
+ Trên cùng đoạn đường từ A
đến C có mấy xe cùng chuyển
động. Chuyển động ntn với
nhau?
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai

xe là bao nhiêu?
+ Khi đuổi kòp nhau thì khỏng
cách đó là bao nhiêu?
+ Sau mỗi giờ hai xe gần nhau
- Hát
- Gọi HS làm bài 3/144.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- Xe đạp từ B đến C,xe máy từ A
đến B, vận tốc 12km/giờ và
36km/giờ.
- Có hai xe chuyển động cùng
chiều với nhau.

- 48km.
- 0km.
- 36 – 12 = 24km
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
được bao nhiêu km?
+ Mỗi giờ gần nhau 24km, vậy
cần bao nhiêu thời gian để gần
nhau được 48km?
- Y/C HS nêu lại cách giải
- Giáo viên nhận xét.
Bài 1b:
- Xe đạp, xe máy đi ntn?
- Khi bắt đầu di thì xe máy
cách xe đạp bao nhiêu?

- Sau mỗi giờ xe máy gần xe
đạp bao nhiêu?
- Tính thời gian để xe máy đuổi
kip xe đạp.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu các bước tính thời gian
cùng chiều đuổi kòp nhau
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3/146.
- Nhận xét tiết học
- 48 : 24 = 2 (giờ).
- 1HS trình bày.
- 1HS doc bài, trả lời câu hỏi.
- Giải.
- 1 học sinh lên bảng.
- Đổi tập sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm nháp.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở, 1HS làm
bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn làm, đối
chiếu, sửa bài. Giải
Quãng đường báo gấm chạy được
là:

120
25
1
×
= 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km
* * *
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Tiết 139
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9.
2. Kó năng: - Rèn kó năng chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
1’
4’

1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:

- Đọc và nêu yêu cầu bài.
- Y/C HS đọc và nêu luôn giá trò của chữ
số 5 trong chữ số đó.
- GV nhận xét sau mỗi HS trả lời.
- Hỏi: Giá trò của chữ số trong mỗi số phụ
thuộc vào đâu?
Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
- Nhận xét bài trên bảng. Hỏi:
+ Làm sao để viết được số tự nhiên liên
+ Hát.
- HS sửa bài 3/ 146.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nghe va nhắc lại.
- HS nối tiếp trinh bày.
- Phụ thuộc vào vò trí đứng

trong hàng của số.
- 1HS đọc và nêu y/c của bài.
- 3HS lên bảng, cả lớp làm
vở.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
tiếp?
+ Thế nào là số chẵn? Hai số chẵn liên
tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vò?
+ Thế nào là số lẻ? …
- GV kết luận, cho điểm.
Bài 3: (cột 1)
- Y/C HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
- Hỏi: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta
làm ntn?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 5:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
2, 3, 5 và 9.
- Để 1 số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 thì số đó phải thoả mãn điều kiện
nào?
- Số như thế nào thì chia hết cho 3 và 5?
- GV theo dõi hướng dẫn HS yếu.
- Chấm điểm, nhận xét.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua làm bài 4/ 147.

5. Tổng kết – dặn dò:
- về ôn lại kiến thức đã học về số tự
nhiên.
- Chuẩn bò: Ôn tập phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Sửa bài miệng.
- Dựa vào tính chất của số tự
nhiên.
- Là số có tận cùng là 0, 2, 4,
6, 8. Hơn kém nhau 2 đơn vò.
- Lớp tự làm bài, 1HS làm
bảng phụ.
- Nhận xét.
- So sánh từ hàng cao đến
hàng thấp, …
- Thực hiện nhóm.
- HS tiếp nối nhau trình bày
quy tắc.

- HS trả lời.
- HS tự làm bài vào vở.
- Sửa bài.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh
Ngày soan:…./……/……

Ngày dạy:……/……/………
Ti ết 140
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết xác đònh phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số,
so sánh các phân số không cùng mẫu số.
2. Kó năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
1’
4’
1’
33’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập phân số.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét bài trên bảng.

- Yêu cầu học sinh giải thích cách
viết phân số của mình.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Hỏi: Khi muốn rút gọn một PS ta
làm như thế nào?
- HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận, cho điểm.
- Hát
- Lần lượt sửa bài 4.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm
bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS đọc.
- Chia cả tử số và mẫu số
của PS đó cho cùng một số
tự nhiên khác 0.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm
bảng nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
1’
Bài 3:(a, b)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số các PS
ta làm ntn?

- GV nhận xét và y/c HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu: So sánh các phân
số.
- HS tự làm bài.
- GV chấm điểm, nhận xét.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Hỏi: Muốn quy đồng, so sánh 2 PS
ta làm ntn?.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 5/149.
- Chuẩn bò: Ôn tập phân số (tt).
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc.
- Vài HS nêu lại quy tắc.
- 2HS làm bảng phụ, cả lớp
làm vở.
- Lớp nhận xét bài trên
bảng.
- HS nêu cách so sánh hai
PS cùng mẫu số, cùng tử số.
- Lớp làm vào vở.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án Toán Lớp 5 Tuần 27 Trường TH An Thạnh

Ngày soan:…./……/……
Ngày dạy:……/……/………
Nguyễn Thò Ngọc Phượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×