Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an ki 2--c5.6- lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.05 KB, 26 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 5: HIĐROCACBON NO
Tiết 37
ANKAN
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
HS biết:
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử cacbon
- Công thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)
HS hiểu:
- Cách gọi tên đối với ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh
2- Kĩ năng:
Rèn luyện HS kỹ năng viết các đồng phân cấu tạo của ankan và gọi tên ankan.
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố
2- Học sinh:
Xem lại bài phân loại và cách gọi tên hợp chất hữu cơ, đọc trước bài ankan: Đồng đẳng,
đồng phân và danh pháp.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đồng phân là gì? Đồng đẳng là gì ? Cho ví dụ
Em hãy chứng tỏ rằng C
3
H
8
là đồng đẳng của CH
4


.
3- Tiến trình
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh
HĐ1
5 phút
HĐ2
5 phút
*Một số khái niệm:
+ Hyđrocacbon là loại chất chỉ chứa cacbon và
hiđro
+ Hyđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có các
liên kết đơn trong phân tử
+Gốc hyđrocacbon là phần còn lại của phân tử
hiđrocacbon sau khi bớt đi một số nguyên tử H

ANKAN
*Khái niệm: Ankan là những hyđrocacbon no,
không có mạch vòng
I- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1- Đồng đẳng
Ankan:CH
4
(mêtan),C
2

H
6
,C
3
H
8
,C
4
H
10
…hợp thành
dãy đồng đẳng của metan.
Công thức chung: C
n
H
2n+2
(n≥1)
- Vào bài mới bằng câu
hỏi:
+ Hiđrocacbon là gì?
+ Hiđrocacbon no là gì?
+ Gốc hiđrocacbon là gì
?
- Hỏi: Ankan là những
hợp chất như thế nào ?
- GV cho một loạt các
ankan đồng đẳng của
metan.
- Yêu cầu học sinh nêu
công thức phân tử tổng

quát của ankan
Học sinh chú ý
theo dõi và trả lời
các câu hỏi của
giáo viên
- Học sinh trả lời.
- Học sinh xem các
ví dụ.
- Từ các ví dụ, học
sinh khái quát công
thức phân tử của
ankan
HĐ3
5 phút
HĐ4
15
phút

2- Đồng phân
*Bậc của cacbon:
Bậc của một nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số
nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó.
+ Ankan mà phân tử chỉ chứa C bậc I và C bậc II
là ankan không phân nhánh.
+ Ankan mà phân tử có chứa C bậc III và C bậc
IV là ankan phân nhánh.
* Đồng phân:
Ankan có đồng phân mạch cacbon:
Ankan từ C
4

H
10
trở lên mới có đồng phân mạch
cacbon (đồng phân mạch không phân nhánh, mạch
phân nhánh )
VD: Viết CTCT các đồng phân của ankan
C
4
H
10
,C
5
H
12
*C
4
H
10
:
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
3
CH
3
- CH(CH

3
)CH
3
*C
5
H
12
:
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
3
CH
3
- CH(CH
3
)CH
2
- CH
3
CH
3
- C(CH
3

)CH
3
3. DANH PHÁP
*Ankan không phân nhánh
Bảng 5.1 (SGK) Tên 10 ankan và nhóm ankyl
không phân nhánh đầu tiên
* Ankan phân nhánh ( theo IUPAC)
* Cách gọi tên:
- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh
hơn làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự cacbon mạch chính bắt từ phía
gần nhánh hơn.
- Gọi tên :số chỉ vị trí nhánh +tên nhánh+tên mạch
chính + an.
VD: CH
3
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
* Chú ý :
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta dùng tiếp đầu
đi (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4 nhánh)…
- Nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau ta gọi theo
trình tự: a,b,c…
VD: CH

3
CH
2
CH(CH
3
)CH(CH
3
)CH
3
CH
3
CH(CH
3
)CH(C
2
H
5
)CH
2
CH
3
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối
lượng riêng :
-Trạng thái:ở điều kiện thường,các ankan:
- Giới thiệu cho học sinh
nắm khái niệm bậc
cacbon.
- Cho ví dụ công thức
cấu tạo của một số ankan

và yêu cầu học sinh xác
định bậc của từng
nguyên tử C trong đó.
- Giới thiệu cho học sinh
nắm rõ thế nào là ankan
mạch thẳng, mạch
nhánh. Cho học sinh biết
rõ ankan chỉ có đồng
phân mạch cacbon:
mạch thẳng hoặc mạch
nhánh.
- Cho ví dụ 1: GV làm
mẫu với ankan C
4
H
10
.
- Cho ví dụ 2: Yêu cầu
các nhóm viết đầy đủ
các đồng phân của C
5
H
12
rồi trình bày trên bảng
giấy roki.
- Giáo viên giới thiệu
cách đọc tên của ankan
mạch thẳng và yêu cầu
học sinh học thuộc tên
các ankan từ CH

4
đến
C
10
H
22
- GV đưa ra qui tắc
chung đọc tên các ankan
mạch phân nhánh,
hướng dẫn học sinh cách
đọc tên.
- GV cho ví dụ một
ankan mạch nhánh và
đọc tên mẫu cho học
sinh rõ.
- Cho các ví dụ khác và
hướng dẫn học sinh đọc
tên, chú ý các ankan
nhiều nhánh.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh xem bảng 5.2 (sgk,
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- Học sinh xem ví
dụ và xác định bậc
của nguyên tử
cacbon.
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- Học sinh chú ý

theo dõi cách viết
đồng phân
- Học sinh viết các
đồng phân cấu tạo
ankan có CTPT
C
5
H
12
.
- Học sinh chú ý
cách đọc tên ankan
mạch thẳng và học
thuộc từ C
1
đến C
10
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- Học sinh đọc tên
các ankan theo
hướng dẫn của GV
-Học sinh nghiên
cứu bảng 5.2 để rút
Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính +
an
Từ C
1

C
4
ở trạng thái khí
Từ C
5
đến khoảng C
17
ở trạng thái lỏng
Từ C
18
ở trạng thái rắn
-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: nói chung
tăng theo số nguyên tử cacbon trong phân tử tức là
tăng theo phân tử khối.
-Khối lượng riêng: tăng theo số nguyên tử cacbon
trong phân tử nhưng luôn nhỏ khối lượng riêng
của nước; Ankan nhẹ hơn nước
2- Tính tan, màu và mùi
- Ankan không tan trong nước ,chúng kị nước
- Ankan ở tt lỏng là những dung môi không phân
cực
- Ankan là những chất không màu
- Các ankan nhẹ nhất như Metan, Etan, Propan là
những khí không mùi. Ankan từ C
5
– C
10
có mùi
xăng , từ C
10

– C
16
có mùi dầu hoả. Ankan rắn ít
bay hơi nên hầu như không mùi
trang 141) và yêu cầu
HS rút ra nhận xét về
quy luật biến đổi:
+ Trạng thái.
+ Nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ sôi
- Giáo viên làm thí
nghiệm:
+ Cho xăng vào nước
+ Cho mỡ bôi trơn vào
xăng.
+ Cho học sinh ngửi thử
mùi khí gas trong bật lửa
gas.
- Yêu cầu học sinh rút ra
nhận xét về tính tan,
màu và mùi.
- Giáo viên nhận xét và
kết luận
ra nhận xét về quy
luật biến đổi:
+ Trạng thái.
+ Nhiệt độ nóng
chảy.
+ Nhiệt độ sôi
- Học sinh chú ý

theo dõi giáo viên
làm thí nghiệm.
- Từ thí nghiệm,
học sinh rút ra kết
luận
- Học sinh chú ý
theo dõi.
4- Củng cố
Viết tất cả các đồng phân cấu tạo và gọi tên ankan ứng với CTPT C
6
H
14
GV yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày kết quả trên bảng giấy roki.
5.Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem luyện viết đồng phân và gọi tên ankan.
Ngày soạn: 03/01/2008
Ngày giảng:
Tiết 38
ANKAN
I- MỤC TIÊU
Học sinh biết:
Liên kết trong phân tử ankan đều là lk
σ
,trong đó nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp
3

Cấu dạng bền và kém bền của an kan
Học sinh hiểu:
Sự biến thiên tính chất vật lý của ankan phụ thuộc vào số nguyên tử cacbon trong phân tử
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên: + Hóa chất: Xăng, mỡ bôi trơn động cơ, nước cất , cốc thủy tinh

+ Mô hình phân tử
2- Học sinh: Xem lại bài cũ: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ và đọc truớc bài mới ở nhà.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ôn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 2 học sinh kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Học sinh1: Viết các đông phân và gọi tên(theo danh pháp IUPAC), so sánh nhiệt độ sôi của Ankan có
công thức phân tử C
5
H
12
.
Học sinh 2: Viết công thức cấu tạo của ankan có tên gọi: 3 – etyl – 2 - metylheptan
3- Tiến trình
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
HĐ1
15
phút
HĐ2
5
phút
HĐ3
5
phút
HĐ4

7
phút
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng thế: ( ánh sáng)
CH
4
+ Cl
2
→ CH
3
Cl + HCl
Metyl clorua
CH
3
Cl + Cl
2
→ CH
2
Cl
2
+ HCl
Metylen clorua
CH
2
Cl
2
+ Cl
2
→ CHCl
3

+ HCl
Clorofom
CHCl
3
+ Cl
2
→ CCl
4
+ HCl
Cacbon tetra clorua
Phản ứng thế Hidro bằng halogen thuộc loại
phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có
chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen.
** Cơ chế phản ứng halogen hóa của ankan:
Phản ứng clo hóa và brom hóa xảy ra theo cơ
chế gốc- dây chuyền:
- Bước khơi mào:
Cl - Cl as Cl

+ Cl

- Bước phát triển dây chuyền:
CH
3
-H + Cl



CH
3

+ HCl


CH
3
+ Cl-Cl CH
3
Cl + Cl

CH
3
-H + Cl

……
………………
- Bước đứt dây chuyền:
Cl

+ Cl

Cl
2


CH
3
+ Cl

CH
3

Cl


CH
3
+

CH
3
CH
3
CH
3
2. Phản ứng tách: ( gãy liên kết C-C và C-
H).
CH
3
-CH
3
500
0
C, xt CH
2
=CH
2
+ H
2
.
CH
3

CH=CHCH

+ H
2
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
500
0
C,xt CH
3
CH=CH
2
+ CH
4

CH
2
=CH
2
+ CH
3
CH
3
3. Phản ứng oxi hóa:

CH
4
+ O
2
CO
2
+ 2 H
2
O – 890kJ
C
n
H
2n + 2
+ 3n+1 O
2
n CO
2
+
2
+ (n+1)H
2
O
* n
H2O
> n
CO2
Khi có

xúc tác và t
0

thích hợp, ankan bị oxi hóa
không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi.
CH
4
+ O
2
t
0
,xt HCH=O + H
2
O
fomanđehit
II- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên
nhiên và dầu mỏ.
b. Trong phòng thí nghiệm:
CH
3
COONa + NaOH CaO,t
0
CH
4
↑ + Na
2
CO
3
Al
4

C
3
+ 12 H
2
O 3 CH
4
+ 4Al(OH)
3
2. Ứng dụng:
- Từ đặc điểm cấu tạo của
Ankan, GV hướng dẫn HS
dự đoán khả năng tham gia
phản ứng của Ankan.
- GV yêu cầu học sinh viết
ptpư của CH
4
với Cl
2
( gợi ý: clo lần lượt thế các
nguyên tử hidro bằng Clo).
- Cho học sinh biết: Clo
thế hiđro ở các bậc khác
nhau, còn Brom hầu như
chỉ thế những Hidro ở
cacbon bậc cao.
- Hỏi: Phản ứng clo hóa và
brom hóa thì phản ứng nào
có tính chọn lọc hơn?
- GV ghi chú thêm: Flo
phản ứng mãnh liệt nên

phân hủy ankan thành C và
HF. Còn Iot quá yếu nên
không phản ứng với ankan.
- GV hướng dẫn phần cơ
chế phản ứng halogen hóa.
- GV viết phương trình hóa
học phản ứng tách hiđro
của etan và cắt mạch
(Crăckinh) của butan và
giải thích phản ứng.
- Yêu cầu học sinh viết
phương trình hóa học của
phản ứng đốt cháy CH
4

phương trình tổng quát của
ankan. Nhận xét về tỉ lệ số
mol CO
2
và H
2
O.
* Lưu ý:
- Phản ứng tỏa nhiệt: ứng
dụng làm nhiên liệu.
- Không đủ oxi: phản ứng
không hoàn toàn.
- Giới thiệu phương pháp
điều chế CH
4

trong công
nghiệp.
- GV biểu diễn thí nghiệm
điều chế CH
4
từ
CH
3
COONa rắn, NaOH
rắn và CaO rắn.
- Từ cấu tạo, học sinh
dự đoán khả năng
phản ứng của ankan.
- Học sinh viết phản
ứng của Clo với CH
4
.
- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh suy nghĩ
trả lời dựa vào gợi ỹ
của GV ở trên.
- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh lên bảng
viết phản ứng cháy

của metan.
- Học sinh khác lên
bảng viết phương
trình phản ứng cháy
tổng quát của ankan.
- Học sinh chú ý nghe
GV giải thích thêm.
- Học sinh chú ý theo
dõi.
- Học sinh quan sát
thí nghiệm và viết
phương trình phản
ứng.
4- Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
+ Bài tập củng cố: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
CH
3
COONa CH
4
HCH=O
CH
3
C CH
2
Cl
2
CHCl
3

+ Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài và làm các bài tập

Ngày soạn: 08/01/2008
Ngày giảng:
Tiết40
XICLOANKAN

I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết được cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. Biết tính chất vật lí, tính
chất hoá học và ứng dụng của xicloankan.
2- Kỹ năng:
Rèn luyện học sinh kỹ năng viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các monoxicloankan, viết phương
trình phản ứng.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên:
Tranh vẽ công thức cấu tạo, mô hình phân tử của một số monoxicloankan. Bảng 5.3 tính chất vật
lí của một vài xicloankan.
2- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu tính chất hoá học của ankan. Vì sao các ankan không phản ứng với axit, bazờ và chất ôxi hoá
mạnh (như KMnO
4
) ?
3-Tiến trình
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh
HĐ1
5 phút
I. Cấu trúc, đồng phân, danh pháp
1/Cấu trúc phân tử một số monoxicloankan
- Xicloankan là những hidrocacbon no mạch
vòng.
- Xicloankan có một vòng gọi là
monoxicloankan
- Xicloankan có nhiều vòng gọi là
polixicloankan
- Monoxicloankan có công thức chung là
C
n
H
2n
(n

3)
- GV cho học sinh xem
mô hình phân tử của
một số xicloankan và
yêu cầu học sinh nêu
định nghĩa xicloankan
và monoxicloankan
- Hỏi: CTPT tổng quát
của monoxicloankan ?
- Học sinh xem mô
hình phân tử

xicloankan, và đọc
thêm trong sgk trả
lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại
quy tắc đọc tên
ankan.
- Chú ý theo dõi GV
hướng dẫn cách đọc
tên
monoxicloankan.
- Áp dụng quy tắc,
đọc tên theo các ví
dụ của GV.
Học sinh đọc sgk và
nêu tính chất vật lí
của xicloankan
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- học sinh lên bảng
viết các phản ứng
cộng với H
2
, Br
2
,
HBr.
- Học sinh chú ý
theo dõi.
- Học sinh lên bảng

viết phản ứng thế
với Cl
2
, Br
2
minh
họa.
- Học sinh xem
phản ứng, dựa vào
hệ số CO
2
và H
2
O
trong phản ứng
cháy để nhận xét.
1,2- đimetylxiclobutan
Br
4- Củng cố:
- Bài tập củng cố: Bài tập 1 (SGK, trang 150, 151): Học sinh chia nhóm thảo luận, trình bày kết
quả trên bảng giấy roki.
5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 (SGK, trang 151)
Ngày soạn: 10/01/2008
Ngày giảng:
Tiết 40
LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN

I-MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
- Biết được : Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với

xicloankan .
- Hiểu được : Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan và xicloankan.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của ankan và xicloankan.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ.
2- Học sinh: xem lại kiến thức bài ankan và xicloankan.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút

): Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Hãy nêu tính chất hóa học của xiclopropan ? Viết một phương trình hóa học minh họa ?
3- Giảng bài mới
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5

5

I. CTTQ và cấu trúc của ankan và
xicloankan :
1. Ankan :
* CTTQ : C
n
H
2n + 2
; n≥ 1.

* Cấu trúc :
- Mạch hở, chỉ có liên kết đơn C-C
- Mạch cacbon tạo thành đường gấp
khúc.
2. Xicloankan :
* CTTQ : C
m
H
2 m
; m ≥ 3
* Cấu trúc :
- Mạch vòng, chỉ có liên kết đơn C-C
- Trừ xiclopropan ( mạch C phẳng )
Các nguyên tử C trong phân tử
Xiclopropan không cùng nằm trên
một mặt phẳng.
II. Danh pháp, tính chất vật lí của
Ankan và xicloankan :
1. Danh pháp :
* Ankan : Tên gọi có đuôi – an
* Xicloankan : tên gọi có đuôi – an
Và tiếp đầu xiclo.
2. Tính chất vật lí :
* Ankan :
- Từ C
1
– C
4
: thể khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,

khối lượng riêng tăng theo khối
lượng phân tư .
- Nhẹ hơn nước và không tan trong
HĐ1: GV chia lớp thành
bốn nhóm và phát cho
mỗi nhóm một phiếu.
Yêu cầu HS điền CTTQ và nhận xét
về cấu trúc
của ankan và xicloankan
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
HĐ2 : GV yêu cầu HS
điền đặc điểm, danh
pháp và qui luật về tính
chất vật lí của ankan và
xicloankan.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
- HS thảo luận theo
nhóm, sau đó trình bày
kết quả vừa thảo luận
được.
- HS thảo luận theo
nhóm, sau đó trình bày
kết quả vừa thảo luận
được.
9

3


10

3

nước.
* Xicloankan :
- C
3
, C
4
: thể khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng tăng theo khối
lượng phân tư .
- Nhẹ hơn nước và không tan trong
nước.
III. Tính chất hóa học của ankan và
Xicloankan :
1. Tính chất hóa học của ankan :
- Phản ứng thế.
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxi hóa.
* Kết luận : ở điều kiện thường
Ankan tương đối trơ.
2. Tính chất hóa học của xicloankan:
- Phản ứng thế.
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxi hóa.
Xiclopropan và xiclobutan có phản
ứng cộng mở vòng với hidro.

Xiclopropan có phản ứng cộng mở
Vòng với Br
2
.
* Kết luận :
Xiclopropan và xiclobutan kém bền.
IV. Ứng dụng và điều chế :
* Ankan :
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
- Từ dầu mỏ.
* xicloankan :
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
- Từ dầu mỏ.
HĐ3 : GV yêu cầu HS
điền TCHH của ankan
và xicloankan; lấy thí dụ
minh họa.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
HĐ4 : yêu cầu HS nêu
các ứng dụng quan trọng của ankan
và xicloankan.
HĐ5 : GV yêu cầu nhóm
1 và 2 làm bài tập số 6,
Nhóm 3 và 4 làm bài tập
Số 7 trang 153 SGK.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
-HS thảo luận theo
nhóm, sau đó trình bày

kết quả vừa thảo luận
được.
- Đại diện nhóm trả lời
câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
-HS thảo luận theo
nhóm, sau đó trình bày
kết quả vừa thảo luận
được và so sánh kết
quả với nhóm cùng
mình bài với mình.
4- Củng cố.
- Bài tập củng cố: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hidrocacbon no là hidrocacbon không có phản ứng cộng thêm hidro.
B. Hidrocacbon no là hidrocacbon có công thức phân tử C
n
H
2n + 2
.
C. Hidrocacbon không no là hidrocacbon có phản ứng cộng với hidro.
D. Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
5.Dặn dò : Giao bài tập về nhà (1

) : bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 153 SGK.
Ngày soạn: 10/01/2008
Ngày giảng :
Tiết 41
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN


I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và
thửu một vài tính chất của metan
2- Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như: đun nóng ống nghệm chứa chất rắn, thử tính chất
của chất khí.
3- Tình cảm – thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm với dụng cụ hóa chất.
- Giáo dục học sinh lòng say mê, yêu mến môn hóa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên
- Dụng cụ: Chuẩn bị bộ dụng cụ cho 20 nhóm học sinh gồm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn
cồn, ống cao su dẫn khí , nút cao su
- Hóa chất: đường kính, CuSO
4
khan, dd nước vôi trong, dây đồng, CH
3
COONa rắn, vôi tôi xút
(CaO + NaOH), dd KMnO
4
1%, nước brom.
2- Học sinh:
Xem trước nội dung thực hành và kiến thức có liên quan ở nhà.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp, chia nhóm (5 phút)
2. Tiến trình thực hành
Thời
gian
Nội dung thực hành

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
HĐ1
10 phút
HĐ2
1. Thí ngiệm 1: Xác định sự có mặt
của C, H trong hợp chất hữu cơ
- Nghiền nhỏ khoảng 0,2-0,3 gam
đường kính rồi trộn đều với 1 gam bột
CuO. Cho hỗn hợp này vào đáy ống
nghiệm khô. Cho tiếp 1 gam bột CuO
để phủ kín hỗn hợp. Đặt một mẫu
bông có rắc các hạt CuSO
4
khan trên
miệng ống nghiệm. Đậy nút có ống
dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa vôi
trong.
- Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ toàn bộ
ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh
phần có chứa hỗn hợp phản ứng và
ghi lại hiện tượng quan sát lại.
2. Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen
trong hợp chất hữu cơ
- Hướng dẫn các nhóm
học sinh làm thí
nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi

nhận lại hiện tượng.
- Hướng dẫn các nhóm
học sinh làm thí
- Tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên
- Các nhóm quan sát
và ghi nhận hiện
tượng.
- Tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng
10 phút
HĐ3
10 phút
- Lấy một mẫu dây đồng dài 20 cm có
đường kính khoảng 0,5 mm và cuộn
thành hình lò xo khoảng 5 cm. Đốt
nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn
cồn đến khi ngọn lửa không còn bị
nhuốm màu xanh lá mạ.
- Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm
đựng hợp chất hữu cơ có chứa
halogen: CHCl
3
. Sau đó đốt phần lò
xo trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát
màu ngọn lửa.
3. Thí nghiệm 3: Điều chế và thử
một vài tính chất của metan
Nghiền nhỏ 1 gam CH

3
COONa khan
cùng với 2 gam vôi tôi xút rồi cho
vào ống nghiệm có lắp ống dẫn khí.
Sau đó đun nóng từ từ ống nghiệm
đồng thời lần lượt làm các thao tác:
- Đưa đầu ống dẫn khí sục vào
dung dịch KMnO
4
1%
- Đưa đầu ống dẫn khí sục vào
dung dịch nước brom
- Đưa que diêm đang cháy tới đầu
ống dẫn khí
- Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào
ngọn lửa của metan.
nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi
nhận lại hiện tượng.
- Hướng dẫn các nhóm
học sinh làm thí
nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi
nhận lại hiện tượng.
dẫn của giáo viên
- Các nhóm quan sát
và ghi nhận hiện
tượng.
- Tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng

dẫn của giáo viên
- Các nhóm quan sát
và ghi nhận hiện
tượng.

3. Viết bài tường trình (10 phút)
Học sinh tổng hợp viết bài tường trình và nộp lại cho GV.
CHƯƠNG 6 : HIDROCACBON KHÔNG NO
BÀI 29
ANKEN
I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt
anken với ankan bằng phương pháp hoá học
- Biết được ankeốcc nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng, phản ứng
trùng hợp của anken
2. Về kĩ năng
- Viết các đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi ),
các PTHH thể hiện tính chất hoá học của anken
- Vận dụng kiến thức hoá học vào để làm bài tập nhận biết.
3. Về thái độ, tình cảm
- Thấy được sự cần thiết của hoá học trong đời sống, có ý thức bảo vệ môi trường sống
II/ CHUẨN BỊ
- Ống nghiệm, cặp ônngs nghiệm, giá đỡ.
- Khí etilen , dung dịch brom, dung dịch thuốc tím.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
a/ Nêu tính chất hoá học đặc trưng của ankan và viết PTPƯ
b/ Viết đồng phân C

5
H
12
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1:
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
GV giới thiệu chất
đơn giản nhất củadãy
đòng đẳng anken là
etilen C
2
H
4
(CH
2
=
CH
2
).
GV yêu cầu HS viết
công thức cấu tạo và
đồng phân C
4
H
8
HS nhận xét đặc điểm
cấu tạo của etilen, từ
đó rút ra khái niệm và
công thức chung
HS vận dụng khái niệm

viết CTPT chung của
anken
1. Dãy đồng đẳng anken.
Etilen C
2
H
4
,

C
3
H
6
, C
4
H
8…
có tính
chất tương tự etilen lập thành dãy
đồng đẳng etilen có CT tổng quát
C
n
H
2n
( n ≥ 2).
2. Đồng phân.
a) Đồng phân cấu tạo.
Từ C
4
H

8
bắt đầu có đồng phân
anken
GV cho HS viết cấu
trúc đồng phân của
C
4
H
10
và C
4
H
8
rút ra
nhận xét:
GV nhấn mạnh ankan
chỉ có đồng phân
mạch C.
GV viết CTCT của
but-2-en dưói dạng cis
và dạng trans.
Sự phân bố khác nhau
của 2 nhóm nguyên tử
khác nhau liên kết ở 2
C nối đôi tạo ra đồng
phân vị trí không gian
của các nhóm nguyên
tử gọi là đồng phân
hình học.
Chú ý: cis và trans

không viết hoa
HS viết cấu trúc đồng
phân của C
4
H
10

C
4
H
8
rút ra nhận xét:
HS nhận xét và rút ra
kết luận về đồng phân
hình học
CH
2
= CH – CH – CH
3
CH
3
– CH = CH – CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
= C

Anken có đồng phân mạch C và
đồng phân vị trí liên kết đôi
b) Đồng phân hình học
Dạng phân bố các nhóm nguyên
tử khác nhau ở 2 C nối đôi tạo
nên. TQ:

C = C
R
3
R
4
R
1
R
2
Điều kiện: R
1
# R
2
và R
3
# R
4
VD
cis-but-2-en trans-but-2-
en
-Trong phân tử anken, mạch
chính là mạch chứa nhiều C nhất
và có chứa liên kết đôi C=C.

+ Nếu 2 đầu mạch chính cùng
nằm về 1 phía so với liên kết đôi
C= C là đồng phân cis
+ Nếu 2 đầu mạch chính nằm ở 2
phía khác nhau so với liên kết đôi
C= C là đồng phân trans
GV cho ví dụ cụ thể:
C
2
H
6
etan  C
2
H
4

etilen
C
3
H
8
propan  C
3
H
6

propilen
3. Danh pháp.
a/ Tên thông thường
- Đổi đuôi an của ankan thành

đuôi ilen của anken ( cùng số
nguyên tử cacbon với ankan).
- C
2
H
4
etilen, C
3
H
6
propilen…
b/Tên thay thế.
- Xuất phất từ tên ankan tương
ứng bằng cách đổi đuôi–an thành
–en.
HĐ4:
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
GV dựa vào đặc điểm
cấu tạo của phân tử
anken: có 1 liên kết п
kém bền, dễ bị phân
cắt, gây nên tính chất
hố học đặc trưng của
anken: dễ tham gia PƯ
cộng tạo hợp chất no
tưong ứng
GV nêu vấn đề: Phản
ứng cộng vào anken
nói riêng cũng như RH
khơng no nói chung

được xét với 1 số tác
nhân: H
2
, halogen (X
2
),
và HX…
HS dưa vào sgk và viết
PTHH dạng tổng qt
1. Phản ứng cộng
a) Cộng hidro.
Thí dụ:
Ni,t
o
CH
2
=CH
2
+ H
2
 CH
3
-CH
3
Eten etan
….
TQ: Ni,t
o
C
n

H
2n
+ H
2
 C
n
H
2n + 2
Anken Ankan
GV làm thí nghiệm dẫn
khí C
2
H
4
từ từ đi qua
dung dịch brom.
GV bổ sung: phản ứng
cộng brom của anken
dung để phân biệt
anken với ankan.

1ml C
2
H
5
OH
+ vài hạt cát
lắc nhẹ + 3ml
H
2

SO
4
đặc
dd Br
2
C
2
H
4

HS quan sát nêu hiện
tưọng và viết PTPƯ
cộng Br
2
của anken
b/ Cộng halogen
Thí dụ:
CH
2
= CH
2
+ Br
2
CH
2
Br-CH
2
Br
nâu đỏ k
o

màu
1,2- đi brometan
- Dung dịch brom để phân biệt
anken với ankan (1).
HĐ5:
GV u cầu HS viết
PTHH của PƯ cộng
C
2
H
4
với tác nhân HX
GV viết PTHH của PƯ
propen với HBr. u
cầu HS xác định bậc
C.Sản phẩm chính
được xác định theo quy
tắc cộng
Maccơpnhicơp. (SGK
tr129)
GV đưa ra một số ví dụ
HS viết PTHH của PƯ
cộng C
2
H
4
với tác nhân
HX
HS tham khảo SGK về
nội dung quy tắc:

c) Cộng HX ( X là OH, Cl,
Br…)
* Anken đối xứng.
CH
2
= CH
2
+ H-OH
H
+
CH
3
– CH
2
- OH
CH
2
= CH
2
+H-BrCH
3
-CH
2
-Br
** Anken bất đối xứng.
CH
3
- CH = CH
2
+ HBr

(SPC)
(SPP)
CH
3
CH CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
Br
Br
2 brompropan
1 brompropan
Qui tắc Maccơpnhicơp(1838 -1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đơi,ngun tử H
( hay phần mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào
để HS vận dụng quy
tắc
X (SPC)
(SPP)
R CH CH
3
R CH
2
CH
2
X

R CH = CH
2
1
2
HX
-
+
ngun tử C bậc thấp ( hay có nhiều H hơn)ồcn ngun tử
hay nhóm ngun tử X (phần mang điện tích âm ) cộng
vào ngun tử C bậc cao hơn( có ít H hơn ).
HĐ6
GV: các anken còn có
thể tham gia PƯ cộng
hợp liên tiếp với nhau
tạo thành những phân
tử có mạch dài và phân
tử khối lớn.
GV lưu ý cho HS các
khái niệm mới: polime,
monome, mắt xích
polime, hệ số trùng hợp
- Phân tử anken tham
gia ban đầu gọi là
monome.
- Sản phẩm trùng hợp
gọi là polime.
- n gọi là “hệ số trùng
hợp.”
HS nêu khái niệm phản
ứng trùng hợp

(SGK tr 130), điều kiện
của PƯ trùng hợp
2.Phản ứng trùng hợp.
* Điều kiện: Ở nhiệt độ cao, áp
suất cao và xúc tác thích hợp
Thí dụ:

CH
2
=CH
2
+CH
2
=CH
2
+CH
2
=CH
2
+

t
0
,p,xt
… -CH
2
-CH
2
-CH
2

-CH
2
-CH
2
-CH
2
-

Viết gọn:
t
0
,p,xt
CH
2
CH
2
n
n CH
2
= CH
2
- Phần trong dấu ngoặc
gọi là mắt xích của
phân tử polime.
GV nhấn mạnh: để có
thể trùng hợp tạo phân
tử polime thì các
monome phải chứa liên
kết bội.
GV khái qt:


n A
t
0
,p
xt
A
'

n
*Khái niệm: Phản ứng trùng
hợp ( thuộc loại phản ứng
polime hố) là q trình kết hợp
liên tiếp nhiều phân tử nhỏ
giống nhau hoặc tương tự nhau
thành những phân tử rất lớn(gọi
là polime)
HĐ7

GV u cầu HS viết
PTHH cụ thể:

1ml C
2
H
5
OH
+ vài hạt cát
lắc nhẹ + 3ml
H

2
SO
4
đặc
dd KMnO
4

10%
C
2
H
4
HS tự viết PTHH dạng
tổng qt, nhận xét số
mol CO
2
và số mol
H
2
O.
nCO
2
= nH
2
O
3. Phản ứng oxi hố.
a) Phản ứng oxi hố hồn tồn.
C
n
H

2n
+
3n
2
O
2
 nCO
2
+ nH
2
O
b) Phản ứng oxi hố khơng hồn
tồn.
- C
2
H
4
làm mất màu dd KMnO
4
3CH
2
=CH
2
+4H
2
O + 2KMnO
4
 3HO-CH
2
-CH

2
-OH +
2MnO
2
+2KOH
Phản ứng này dung để phân biệt anken với ankan (2)
HĐ8: IV. ĐIỀU CHẾ
GV giới thiệu phương
pháp điều chế etilen
trong phòng thí nghiệm
( hình 6.3 SGK).
+ Nấu sơi mục đích để
hỗn hợp đổi màu,
khơng bay ra khỏi
miệng ống nghiệm gây
nguy hiểm
GV lấy thí dụ:
C
2
H
6
t
0
, p, xt
C
2
H
4
+H
2


C
3
H
8
t
0
, p, xt
C
3
H
6
+H
2

HS nhận xét điều kiện
PƯ và cách thu khí
etilen.
HS khái qt PTHH
chung:
1. Trong phòng thí nghiệm.



C
2
H
4
H
2

O

Hỗn hợp
2 ml C
2
H
5
OH,
4 ml H
2
SO
4
đặc
+ đá bọt
C
2
H
5
OH
H
2
SO
4
đặc,170
0
C
CH
2
= CH
2

+
H
2
O
2. Trong côngnghiệp.
+ Anken được lấy từ sản phẩm
tách H
2
.
C
n
H
2n +2
t
0
, p, xt
C
n
H
2n
+

H
2
ankan anken
HĐ9 V. ỨNG DỤNG
GV u cầu HS khai
thác SGK.
GV bổ sung một số
ứng dụng khác: Như

tổng hợp rượu, các dẫn
xuất halogen, axit
axetic, etilen dùng để
kích thích quả mau
chín ( giấm hoa quả)…
HS nghiên cứu SGK
rút ra những ứng dụng
của anken:
* Là ngun liệu cho q trình sản
xuất hố học.
* Các anken dung tổng hợp nên
các polime có ứng dụng lớn trong
đời sống.
HĐ10: CỦNG CỐ BÀI
1/Củng cố: Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo của anken,tính chất hố học của anken.
2/Bài tập về nhà: 1-6 trang 132 SGK
BÀI 41
ANKADIEN
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức.
• HS biết:
- Đặc điểm cấu tạo của hệ liên kết đơi liên hợp.
- Tính chất hóa học: phản ứng cộng, trùng hợp của buta- 1,3- ddien và isopren.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của buta-1,3- đien và isopren.
2. Kĩ năng.
- Viết PTPU minh họa cho phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của buta-1,3- đien và
isopren.
II. Phương pháp
- Đàm thoại- nêu vấn đề- thuyết trình tích cực.
III. Thiết kế hoạt động dạy và học

Thời
gian
Nội dung Hoạt động của giáo viên
10
phút
Bài 1
1.
CH
3
- CH
2
- OH
H
2
S O
4
d a c , 1 7 0 ° C
CH
2
= CH
2
+
H
2
O
2.

CH
2
= CH

2
+
H
2
O
CH
3
- CH
2
- OH
H
+
, t °
3.

C
2
H
6
x t , t °
C
2
H
4
+
H
2
4.
C
2

H
6
x t , t °
C
2
H
4
+
C
4
H
10
5.
n CH
2
= CH
2
x t , t ° , p
( CH2 - CH2 )
n
6.
CH
2
= CH
2
+
HCl
CH
3
- CH

2
- Cl
7.
3CH
2
= CH
2
+
4H
2
O
3C
2
H
4
(OH)
2
+
2KMnO
4
+
2MnO
2
2KOH +
Bài 2
A + H2 → CH
3
– CH – CH
2
– CH

2
– CH
3


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Thực hiện chuỗi phản ứng:
C
2
H
5
OH
C
2
H
6
C
4
H
10
C
2
H
4
C
2
H
5
Cl
Nhua P.E

Etilen glicol
2. Viết các CTCT có thể có của
anken A biết: A + H2 → isohexan.
CH
3
Vậy A có CTCT là:
CH
2
= CH – CH
2
– CH
2
– CH
3
; CH
3
– C = CH– CH
2
– CH
3

│ │
CH
3
CH
3

CH
3
– CH – CH= CH – CH

3
; CH
3
– CH – CH
2
– CH = CH
2

│ │
CH
3
CH
3
Bài 41:
ANKAĐIEN
Hoạt động 2: Vào bài
- GV: Thế nào là anken?
-GV: Bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ nghiên
cứu một hidrocacbon không no, mạch hở
khác, trong phân tử cũng có chứa nối đôi.
Đó là ankađien.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
CTPT CTCT
C
3
H
4
CH
2
= C = CH

2
propađien (allen)
C
4
H
6
CH
2
= C= CH – CH
3
CH
2
= CH – CH= CH
2
buta- 1,3- đien
CH
2
= C – CH= CH
2
2- metyl buta- 1,3- đien
│ (isopren)
CH
3

HC không no, mạch hở.
Ankađien Chứa 2 liên kết đôi C=C
C
n
H
2n-2

(n≥3)
Cách gọi tên:
Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính+ a – Số chỉ vị trí
nối đôi- đien.
Hoạt động 3: Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp
-GV: Vậy thế nào là ankađien? (GV cùng
phân tích với HS về “đien”)
-GV: Anken chứa 1 liên kết đôi, CT chung
là C
n
H
2n
(n≥2). Vậy ankađien chứa 2 liên
kết đôi thì công thức chung là gì?
-GV: Em hãy viết CTPT, CTCT của
ankađien có chứa 3 nguyên tử Cacbon và 4
nguyên tử Cacbon.
-GV: Yêu cầu và hướng dẫn học sinh gọi
tên: CH
2
= C = CH
2

CH
2
= CH – CH= CH
2

CH

2
= C – CH= CH
2


CH
3
Từ đó, em hãy rút ra cách gọi tên.
-GV: Qui tắc phân loại ankađien dựa vào vị
trí 2 liên kết đôi. Ankađien mà liên kết đôi
cách nhau 1 liên kết đơn
hợp. Ankađien liên hợp có nhiều tính chất,
ứng dụng quan trọng, đặc biệt là buta- 1,3-
ddien và isopren.
II.Cấu trúc phân tử và phản ứng của buta-1,3- đien và
isopren
1.Cấu trúc phân tử buta-1,3- đien
CH
2
= CH – CH= CH
2
-Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2
- Hệ liên kết π liên hợp (khác với ankađien không liên hợp)
Hoạt động 4: Cấu trức phân tử buta- 1,3-
đien.
-GV: Em hãy quan sát mô hình phân tử
buta-1,3- đien, rút ra nhận xét về trạng thái
lai hóa của 4 nguyên tử Cacbon trong phân
tử buta-1,3- đien.
- GV: Ở mỗi nguyên tử C còn 1 AO p chưa

tham gia lai hóa, chúng không những xen
phủ với nhau từng đôi một tạo 2 liên kết π
mà còn có thể xen phủ iên tiếp nhau tạo hệ
liên kết π liên hợp cho toàn phân tử. Vì vậy,
CTCT của buta-1,3- ddien có thể viết dưới
dạng:
2.Phản ứng của buta-1,3-đienvà isopren.
a/ Cộng H2
CH
2
=CH-CH= CH
2
+ 2H
2

N i , t °
CH
3
- CH
2
-CH
2
- CH
3
CH
2
=CH-CH= CH
2
+ 2H
2


N i , t °
CH
3
- CH
2
-CH
2
- CH
3
│ │
CH
3
CH
3
b/ Cộng halogen và hidrohalogenua.
CH
2
=CH-CH= CH
2
+ Br
2

1,2
CH
3
-CH
2
-CH= CH
2

1,4
CH
3
- CH= CH- CH
3
CH
2
=CH-CH= CH
2
+ HBr
1,2 CH
3
- CH-CH=CH
2

Br
1,4 CH
3
-CH=CH –CH
2
– Br
Nhiệt độ thấp ưu tiên sản phẩm cộng 1,2.
Nhiệt độ cao ưu tiên sản phẩm cộng 1,4.
CH
2
= CH
2
-CH = CH
2
+ H

2

Hoạt động 5: Phản ứng của buta-1,3-đienvà
isopren.
- GV: Anken và ankađien về mặt cấu tạo có
gì giống và khác nhau?
- GV: Vì vậy, tính chất hóa học của chúng
cũng có những điểm giống và khác nhau.
Giống nhau ở điểm nào và khác nhau ở
điểm nào?
-GV: Vậy một em hãy lên bảng viết PTPU
của buta – 1,3- ddien và isopren với H2 tạo
ankan tương ứng.
-GV: Ankađien có chứa 2 nối đôi nên
chúng có khả năng cộng vào các vị trí khác
nhau.GV hướng dẫn học sinh viết PTPU
cộng Br 2 vào buta-1,3- đien theo hướng
cộng 1,2 và cộng 1,4.Giải thích cho HS về
hướng cộng 1,4 .
- GV: tượng tự như cộng Br2, một em lên
bảng viết phản ứng cộng HBr với buta-1,3-
đien theo hướng cộng 1,2 và cộng 1,4- GV:
Phản ứng cộng hidrohalogennua tuân theo
qui tắc gì?
- GV: Dựa vào tỉ lệ sản phẩm cộng 1,2 và
cộng 1,4 và nhiệt độ phản ứng. Em hãy rút
ra nhận xét về sự phụ thuộc của hướng sản
phẩm tạo thành vào nhiệt độ.

CH

3

nCH
2
= CH- CH=CH
2

x t , t ° , P
(CH
2
- CH= CH-CH
2
)
n
CH
2
= C – CH=CH
2

x t , t ° , P
( CH
2
- C= CH-CH
2
)
n

│ │
CH
3

CH
3

- GV chú ý cho HS: khí dùng dư tác nhân
có thể cộng cả vào 2 liên kết đôi C=C.
-GV: buta- 1,3- đien là phân tử đối xứng
nên có thể tham gia phản ứng cộng HX theo
hướng 1,2 và 1,4.Vậy isopren là phân tử
không đối xứng thì có thể cộng theo hướng
1,2; 1,4;và 3,4.Về nhà, em hãy viết PTPU
của isopren với HBr và H2O.
- GV:Khi có mặt xúc tác, nhiệt đô, áp xuất
thích hợp, buta- 1,3- đien và isopren có thể
tham gia phản ứng trùng hợp theo kiểu
cộng 1,4 tạo ra polime mà mỗi mắt xích còn
1 nối đôi trong phân tử.Em hãy viết phản
ứng trùng hợp của buta- 1,3- đien và
isopren.
-GV chú ý cho HS: Polibutađien còn gọi là
Cao su Buna. Poliisopren còn gọi là cao su
isopren hay cao su thiên nhiên.
3.Điều chế và ứng dụng
CH
3
- CH
2
-CH
2
- CH
3

x t , t °
CH
2
= CH- CH=CH
2
+ 2H
2
CH
3
- CH - CH-CH
3

x t , t °
CH
2
= C – CH=CH
2
+ 2H
2

│ │
CH
3
CH
3
Hoạt động 6: Điều chế, ứng dụng
-GV:Trong công nghiệp, buta- 1,3- đien và
isopren được điều chế bằng cách đề hidro
hóa ankan tương ứng. Em hãy viết PTPU
vào vở.

- GV: củng cố lại kiến thức.
BTVN:
-Viết CTCT của ankađien có CTPT là
C5H8.
- 2;3;4;5;6 SGK trang 168, 169.
BÀI 43: ANKIN
Giáo viên hướng dẫn: Cô Lâm Quỳnh Nam
Giáo sinh thực tập: Đinh Thị Thủy
Môn: Hóa Học
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Học sinh biết:
- Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng ankin, biết phân loại và gọi tên một số akin đơn
giản.
- Cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của ankin, điều chế và một số ứng dụng của ankin.
 Học sinh hiểu:
Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng, phản ứng thế ion kim loại, phản ứng trùng hợp, phản ứng
oxi hóa không hoàn toàn là do cấu tạo phân tử ankin có liên kết ba (gồm 2 liên kết π và một liên kết σ).
2. Kỹ năng:
- Từ công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết được công thức của những ankin đơn giản.
- Viết PTPỨ minh họa tính chất hóa học của ankin.
3. Tình cảm, thái độ:
Ankin có nhiều phản ứng mới lạ vì vậy việc nghiên cứu ankin tạo cho HS niềm hứng thú trong
học tập, tìm tòi, kích thích sự sáng tạo.
B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình:
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng

Kiểm tra bài cũ:
− GV: đặt câu hỏi, HS đứng
tại chỗ trả lời.
1. Công thức tổng quát của
ankan? Anken? Ankadien?
2. Tính chất hóa học cơ bản
của anken và ankadien?
 HOẠT ĐỘNG 1: đồng đẳng
của ankin
− GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm của ankin.
− GV hướng dẫn HS thiết
lập công thức của ankin đơn
giản nhất : CH≡CH. Từ đó yêu
cầu HS dựa vào khái niệm về
đồng đẳng thiết lập các công
thức tiếp theo của dãy
 HOẠT ĐỘNG 2: đồng phân,
danh pháp
− GV hỏi HS: anken có
những loại đồng phân cấu tạo
nào?
− GV yêu cầu HS viết công
thức đồng phân của các ankin có
từ C
2
H
2
đến C
5

H
8
.
− GV hướng dẫn cho HS cách
goi tên
CTTQ: +ankan: C
n
H
2n+2
( n≥1)
+anken: C
n
H
2n
( n≥2)
+ankadien: C
n
H
2n-2
( n≥3)
-Phản ứng cộng: H
2
, HX, Br
2
.
- Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng oxi hóa: + oxi hóa hoàn toàn.
+ oxi hóa không hoàn toàn.
BÀI 43: ANKIN
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.

1. Dãy đồng đẳng ankin
− Ankin là những hidrocacbon không no mạch hở
trong phân tử có 1 liên kết ba C≡C.
− Dãy đồng đẳng của ankin gồm: C
2
H
2
, C
3
H
4
,
C
4
H
6

Công thức tổng quát: C
n
H
2n–2
(n ≥ 2)

2. Đồng phân, danh pháp
− Tương tự anken, ankin có đồng phân cấu tạo nhưng
không có đồng phân cis-trans.
− Ankin có các kiểu đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân mạch C
+ Đồng phân vị trí liên kết ba
CTCT tên thường tên thay thế

HC≡CH axetilen etin
CH≡C−CH
3
metylaxetilen propin
CH≡C−CH
2
−CH
3
etylaxetilen but-1-in
CH
3
−C≡C−CH
3
dimetylaxetilen but-2-in
CH≡C−CH
2
−CH
2
−CH
3
propylaxetilen pent-1-in
CH
3
−C≡C−CH
2
−CH
3
etylmetylaxetilen pent-2-in
CH≡C−CH−CH
3

isopropylaxetilen 3-metylbut-1-in
Tên thông thường = tên gốc ankyl + axetilen
CH
3

 HOẠT ĐỘNG 3: tính chất
vật lý
GV yêu cầu HS đọc SGK
 HOẠT ĐỘNG 4: phản ứng
cộng hidro
− GV yêu cầu HS viết
phương trình phản ứng của
axetilen với H
2
trong hai trường
hợp: xúc tác Ni/t
o
và Pd/PbCO
3
,t
o
.
Nhận xét về sản phẩm trong hai
trường hợp.
 HOẠT ĐỘNG 5: phản ứng
cộng brom,clo
− GV: Brom, clo tác dụng với
ankin theo 2 giai đoạn liên tiếp.
− GV yêu cầu HS đọc tên sản
phẩm.

Tên thay thế:
- Đọc tương tự anken, chỉ thay đuôi -en thành -in.
- Từ C
4
H
6
trở đi cần thêm số chỉ vị trí nguyên tử C bắt
đầu liên kết ba.
* Các ankin có lk ba ở đầu mạch (R–C≡CH) gọi là ank-
1-in
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
− Không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có nhiệt
độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cấu tạo: 2 nguyên tử C liên kết 3 ở trạng thái lai hóa
sp (lai hóa đường thẳng)

C ≡ C
1 lk σ (bền) và 2 lk π (kém bền)
1. Phản ứng cộng:
a) Cộng hidro
CH CH
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3

P d , t °
N i , t °
Ni, t
o
CH CH
CH
2
CH
2
+ H
2

P d / P b C O
3
t °
eten
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
N i , t °
+ H
2

etan
CH CH

CH
3
CH
3
N i , t °
+ 2H
2


etan

b) Cộng brom, clo
Theo 2 giai đoạn liên tiếp:
CH C CH
3
Br Br
+
HC C CH
3
Br Br
propen 1,2-dibrompropen
HC C CH
3
Br
Br
Br
Br
HC C CH
3
Br Br

+
Br Br
1,1,2,2-tetrabrompropan
 HOẠT ĐỘNG 6: phản ứng
cộng HX
− GV: tương tự như tác dụng
với H
2
, Br
2
, ankin tác dụng với
HX cũng theo 2 giai đoạn liên
tiếp.
− GV lưu ý HS quy tắc cộng
Maccopnhicop (n ≥ 3)
− GV giảng cho HS về PỨ
ankin cộng H
2
O.
 HOẠT ĐỘNG 7: phản ứng
dime và trime
− GV hướng dẫn HS xem
H−C≡CH như là một HX bình
thường và yêu cầu HS viết PTPỨ.
 HOẠT ĐỘNG 8: phản ứng
thế bằng ion kim loại
− GV: các ankin có nguyên tử
H liên kết trực tiếp với nguyên tử
* Ankin làm mất màu nâu đỏ của dd brom.
c) Cộng HX (X


là OH

, Cl

, Br

, CH
3
COO

, )
Theo 2 giai đoạn liên tiếp:
CH CH ClH
CH
2
CH
Cl
+
xt, to
Vinylclorua
CH
2
CH
Cl
+
ClH
CH
3
CH

Cl
2
xt, to
1,1-dicloetan
Khi có xúc tác thích hợp, ankin td với HCl tạo dẫn xuất
monoclo của anken:
CH CH
+
ClH
HgCl
2
150-200
o
C
CH
2
CH
Cl

CH
2
CH
Cl
n
xt, t
o
, p
H
2
C CH

Cl
n
Polivinylclorua (PVC)
* n ≥ 3: cộng HX tuân theo quy tắc Maccopnhicop
CH C
CH
3
ClH
+
CH
2
C
CH
3
Cl
2-clopropen
CH
2
C
CH
3
Cl
ClH
+
CH
3
C
CH
3
Cl

Cl
2,2-diclopropan
- Cộng H
2
O: chỉ xảy ra theo tỉ lệ 1:1
CH CH
+ H
2
O
CH
2
CH
OH
CH
3
CH O
H g S O
4
8 0 ° C
Không bền (andehit axetic)
d) Phản ứng dime và trime hóa
- PỨ dime hóa (nhị hợp):
CH≡CH + H−C≡CH CH
2
=CH–C≡CH
Vinyl axetilen
- PỨ trime hóa (tam hợp):
3CH≡CH
benzen
xt, t

o
600
O
C
bột C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×