Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GiAO AN TUAN 5-6 LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.87 KB, 83 trang )

Giáo án buổi sáng
Tuần 5
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 200
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 - 3: Tập đọc
Chiếc bút mực
I- Mục tiêu: * HS hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay..
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ
bạn.
*HS đợc rèn đọc đúng các từ khó, dẽ lẫn: lớp, mực, nở nang, loay hoay. Nghỉ hơi
đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
*Giáo dục HS học tập bạn Mai giúp đỡ bạn.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời
câu hỏi----> nhận xét vào bài.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV tự vào bài
a- GV đọc mẫu
b- H/dẫn đọc:
- GV H/dẫn HS đọc từ khó: lớp, mực, nức nở,
loay hoay,
c- H/dẫn ngắt giọng: - GV treo bảng phụ các
câu cần h/dẫn, luyện đọc cho HS yếu, diễn
cảm cho HS khá.
d- Đọc từng đoạn
- GV h/dẫn HS giải nghĩa từ khó.
2- Tìm hiểu đoạn 1 & 2:
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài
"Mít làm thơ",nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nêu từ khó đọc ,HS đọc các
từ khó,..
-HS luyện đọc từ--->câu--->đoạn.
+ở lớp 1A/ HS / bắt đầu đợc
..mực/chỉ còn/Mai và Lan /..chì.//
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 & 2
- 1 HS đọc cả 2 đoạn
+ Lan và Mai
- Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì?
- Những từ ngữ cho thấy Mai rất mong đợc
viết bút mực?
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút
chì?
- 1 HS đọc đoạn 2
+ Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm
+ Một mình Mai
TiếT 2
3- Luyện đọc đoạn 3 & 4:
a- GV đọc mẫu
b- H/dẫn đọc:- H/dẫn HS phát âm: nức nở,
loay hoay, ngạc nhiên, và đọc từ HS khó đọc
c- H/dẫn HS đọc ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu cần luyện
- GV luyện đọc cho HS yếu và HS khá..
d- Đọc cả đoạn
4.Tìm hiểu đoạn 3 & 4
- Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?

- Lúc này bạn Mai loay hoay với cái hộp bút
thế nào?
- Vì sao Mai lại loay hoay nh vậy?
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào khi biết mình đợc
viết bút mực?
- Mai đã nói với cô thế nào?
- Theo em bạn Mai có đáng khen không?
5- Luyện đọc lại:
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài học liên hệ thực tế.
- 1 HS khá đọc - Cả lớp theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó
- HS luỵện đọc: Bỗng/ Lan gục
..bàn / khóc nở.//
+ Nhng ..nay/ cô..mực/ vì..rồi.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc đồng thanh
+ Lan quên bút ở nhà
+ Mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp
bút lại
+Vì Mai nửa muốn cho bạn mợn
nửa lại không..
+ Đa bút cho Lan mợn
+ Mai thấy hơi tiếc
+ Cứ để bạn Lan viết trớc
+Có, vì Mai biếtgiúp đỡ bạn bè.

- HS đọc toàn bài
- HS trả lời. VD: THích Mai, vì
Mai là ngời bạn tốt, biết giúp đỡ
bạn bè
- Luôn giúp mọi ngời
tiết 4: Toán
38 + 25
I- Mục tiêu:* HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 5
* HS củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
* Giáo dục HS có hứng thú tự tin, sáng tạo trong học toán.
II- Đồ dùng dạy học: - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bảng 8
cộng với một số,nhận xét vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- GV nêu bài toán để có phép cộng 38 + 25
- GV cho HS kiểm tra bằng que tính.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
GV ghi
38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1
25 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng6
63 viết 6
2- Thực hành:
Bài 1: GV cho HS làm bảng con,nêu miệng.
- Lu ý HS phép cộng có nhớ và phép cộng
không nhớ
Bài 2: GV cho HS làm miệng,nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề phân tích đề nêu

cách làm - giải vào vở.
- GV thu chấm, nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc đề( với HS khá nêu 2 cách
làm)
-Yêu cầu HS điền dấu và giải thích cách làm
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét..dặn dò.
- 1 số HS đọc bảng cộng
- Nhận xét bổ sung.
- HS tìm cách đặt tính và tính kết
quả (làm vào bảng con)
- Nhận xét
- Kiểm tra bằng que tính
- 1,2 HS nêu cách đặt tính và tính
- Nhiều HS nhắc lại
- HS làm bảng con - nhận xét
- Bài1:HS làm miệng, nêu kết quả
- Bài 2: HS nêu miệng đổi vở kiểm
tra.
- HS giải vào vở bài 3
Bài giải
Con kiến đi đợc quãng đờng là:
28 + 34 = 62(dm)
Đáp số: 62 dm
- HS điền dấu và giải thích cách
làm
C1: 8 + 4 < 8 + 5 (vì 12 <13)
C2: 8 = 8, 4 <5 nên 8 + 4 < 8 + 5
- HS nghe dặn dò .
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 200
Tiết 1: ÂM NHạC

Ôn tập bài hát : Xoè hoa
I Mục tiêu: * HS hát đúng giai điệu lời ca .
* HS tập biểu diễn bài hát.
* HS yêu thích môn học .
II Đồ dùng dạy học : - Một vài động tác múa đơn giản. Nhạc cụ , băng nhạc.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Goi vài HS hát bài : Xoè hoa
- Nhận xét cho điểm vào bài .
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: GV tự vào bài.
b) Ôn tập bài hát.
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :Xoè hoa
- GV hát mẫu --->cho HS hát luân phiên
theo nhóm.
- Cho HS hát kết hợp với vận động phụ
hoạ
* Hớng dẫn cho HS biểu diễn trớc lớp
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi
theo bài : Xoè hoa
- GV gõ tiết tấu:
* Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng
các nguyên âm :o, a, u, i,
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát : Xoè hoa.
- Nhận xét giờ học ,dặn dò về nhà tập
hát.
- Vài HS lên hát.
- Nhận xét ,bổ sung.

- HS nghe.
- HS hát đồng thanh , hát cả lớp ,hát
theo nhóm, dãy, tổ, bàn,..
- HS vừa hát vừa múa.
- HS múa theo GV.
- Vài HS lên biểu diễn cho cả lớp xem.
- HS đoán câu hát trong bài : Xoè hoa.
VD:Bùng boong bính boong ngân nga..
ò o ó o o o
Nghe tiếng chuông reo vui rộn ràng .
a á a a à à à .
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Tập chép: Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:* HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện: Chiếc
bút mực
* HS trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu
đoạn lùi vào một 1, tên riêng viết hoa
- Củng cố quy tắc chính tả ia/ya, en/eng
* HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng
- Đặt câu có từ: ra, da, gia.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép
- Đoạn văn này tóm tắt nội dung Bài tập
đọc nào?

- Đoạn văn này kể về chuyện gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Khi viết tên riêng phải viết nh thế nào?
- GV đọc từ khó cho HS viết: lắm, khóc,
mợn, quên.
- H/dẫn chép bài.
- Chấm bài- Nhận xét.
3- Làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia/ya
- GV chốt bài , nhận xét.
Bài tập 3: Tìm những từ chứa tiếng có âm
đầu là n/l GV chữa bài ,nhận xét.
4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- HS viết bảg con: Khuyên, chuyển,
chiều.
- HS đặt câu, nhận xét dặn dò.
- 2 HS đọc lại
- Bài "Chiếc bút mực"
- HS trả lời
- Có 5 câu
- Dấu chấm
- Viết hoa
- HS viết từ khó bảng con
- HS nhìn bảng chép bài
- HS tự soát lỗi
- HS tự làm
- HS chữa bài, nhận xét , bổ sung.
- HS làm bài. VD: Cài nón, con lợn, l-
ời biếng, lá non...

- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Giúp HS củng cố về các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25. Giải bài
toán có lời văn theo tóm tắt.
* Giải bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
* HS có hứng thú, tự tin trong thực hành toán.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong
quá trình luyện tập.
B. Bài mới: GV H/dẫn HS giải bài tập
Bài tập 1:( miệng)
- Sử dụng bảng 8 cộng một số nhẩm
Bài tập 2: Tính viết
+ Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu nêu cách đặt tính, nêu
cách thực hiện.
Bài tập 3: + H/dẫn HS tự đặt đề toán rồi
giải
- Dựa vào tóm tắt hãy cho biết bài toán
cho gì , tìm gì? Nêu cách làm?
- Nhận xét cho điểm
Bài tập 4: - Cho HS làm, đọc bài, chữa
bài ,nhận xét ,bổ sung
Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trớc kết
quả đúng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Xem bài ở nhà.
- HS viết ngay kết quả vào phép tính
- HS nối tiếp nêu miệng nhận xét
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác nêu
cách đặt tính, cách tính? Nhận xét?
48 + 24 48
24
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở bài
tập
- HS chữa bài- Nhận xét
+Số kẹo cả hai gói là:28 + 26 = 54(CK)
Đáp số: 54(cái kẹo)
- HS tự làm bài và đọc bài làm - Nhận
xét
+1 HS đọc đề- HS làm bài vở
Tính tổng 28 + 4 vậy khoanh vào kết
quả C
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Kể chuyện
Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
* HS dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý của GV, Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể
*HS thể hiệnđợc lời kể tự nhiên và phối hợp đợc lời kể với nét mặt và điệu bộ. Biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
* Giáo dục HS học tập Mai: tốt bụng, biết giúp đỡ bạn
II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa.- Hộp bút, bút mực

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng.
B- Bài mới:1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn kể chuyện
- H/dẫn nói câu mở đầu
a- H/dẫn kể theo từng bức tranh
+ Bức tranh 1: (GV treo tranh)
- Cô giáo gọi Lan lênbàn công làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không đợc viết bút mực thái độ của
Mai ra sao?
+ Bức tranh 2:
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm
gì?
- Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
+ Bức tranh 3: - Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?
+ Bức tranh 4:
- Thái độ của cô giáo thế nào?
- Khi biết mình đợc viết bút mực Mai
cảm thấy thế nào?
- 4 HS lên kể theo vai chuyện "Bím tóc
đuôi sam"
- Một hôm ở lớp 1 A HS đã...
- HS quan sát- HS trả lời câu hỏi.
- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực
- Mai hồi hộp nhìn cô
- Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình

em viết bút chì
- HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét
- Lan không mang bút
- Lan khóc nức nở
- Nửa muốn cho bạn mợn, nửa không
- HS quan sát tranh- Trả lời câu hỏi.
- Mai đa bút cho Lan mợn
- Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì
- HS quan sát tranh- Trả lời câu hỏi.
- Cô rất vui
- Mai thấy hơi tiếc
- Cô giáo cho Mai mợn bút và nói gì?
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò: - Trong truyện em
thích nhất nhân vật nào, vì sao?
- Nhận xét giờ học , dặn dò.
- Em thật đáng khen
- HS kể phân vai - sử dụng đồ dùng,
dựng lại truyện
- HS trả lời
- HS nghe dặn dò.
Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 200
Tiết 1: Tập đọc
Mục lục sách
I- Mục tiêu:*HS hiểu các từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hơng
đồng gió nội, vơng quốc.
* HS đọc đúng bản mục lục sách. Nghỉ hơi sau mỗi cột. Biết chuyển giọng khi đọc
tên tác giả, tên truyện.
* Giúp HS biết xem mục lục sách để tra cứu.
II- Đồ dùng dạy học: - Quyển sách: Tuyển tập truyện thiếu nhi

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:Cho HS đọc bài, trả
lời câu hỏi--->nhận xét, vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV tự vào bài bằng
tranh SGK
2- Luyện đọc: a- Đọc mẫu: GV đọc
b- Luyện đọc từ khó- câu:
GV ghi: truyện, cỏ non, nụ cời, GV
luyện đọc cho HS yếu.
+H/dẫn đọc câu (GV treo bảng phụ)
- 1//Quang Dũng// Mùa quả cọ//Trang 4
c- GV giải nghĩa từ: SGK
3- Tìm hiểu bài:
- Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu
- 3 HS đọc 3 đoạn bài "Chiếc bút mực"
1 HS đọc toàn bài - Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng
- Tự tìm từ khó đọc,nêu từ khó đọc ,
luyện đọc từ khó.
- HS đọc câu,luyện đọc câu ,đọc to , đọc
đúng, rõ ràng rành mạch.
+Đọc từng đoạn 1,2 câu
- 1,2 HS đọc cả bài
truyện?
- Đó là những truyện nào?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trạng?
- Tập Bốn mùa của tác giả nào?

- Truyện "Bây giờ bạn ở đâu" ở trang
nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
+ Kết luận: Đọc mục lục sách ta có thể
biết cuốn sách viết về cái gì, có những
phần nào..., ta nhanh chóng tìm ra những
gì cần đọc.
- GV đa ra tuyển tập truyện thiếu nhi
4- Luyện đọc lại:
- GV cho HS luyện đọc lại.
5- - Củng cố dặn dò:
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu
trang, có những truyện gì, muốn đọc
từng truyện ta làm gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò xem bài.
- 7 truyện
- HS trả lời: VD: Mùa quả cọ ,
- 96 trang
- Băng Sơn
- Trang 37
- Tìm đọc truyện ở trang nào, của tác giả
nào
- 5 -7 HS tự tra cứu
- 3 HS luyện đọc lại
- Tra mục lục sách
- HS nghe dặn dò.
tiết 2: Toán
Hình chữ nhật - Hình tứ giác
I- Mục tiêu:
*HS có biểu tợng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. Nhận dạng đợc hình chữ

nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, cha đi vào yếu tố hình học)
* Qua giờ học HS vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trớc.
* Giáo dục HS có ý thức tìm tòi sáng tạo trong bài học và ứng dụng trong thực tế.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình chữ nhật, hình tứ giác
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Giới thiệu hình chữ nhật:
- HS quan sát nhận biết ra HCN
là:
- GV đa một số hình có dạng hình chữ nhật giới
thiệu, đa 3 hình khác nhau.
- GV vẽ 3 hình lên bảng và đọc: ABCD,
MNPQ.
A B N M
D C
C Q
2- Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ hình tứ giác CDEG
- Hình có mấy cạnh, 4 đỉnh đợc gọi là hình tứ
giác
- Có ngời nói hình chữ nhật cũng là hình tứ
giác, đúng không?( đúng)
+ Hình chữ nhật, hình vuông cũng là hình tứ
giác đặc biệt
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài?
3- Thực hành:
Bài tập 1: GV cho HS tự nối
- Đọc tên hình chữ nhật?
Bài tập 2: Mỗi hình dới dây có mấy tứ giác?

GV chốt lại . Cách nhận biết hình tứ giác.
Bài tập 3: H/dẫn kẻ thêm một đoạn nữa trong
hình.
- Có những cách kẻ nào vì sao em chọn cách kẻ
nh vậy ?( Chỉ có một cách kẻ )
4. Củng cố dặn dò:
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? Mấy đỉnh?
- GV nhận xét, dặn dò.
+Hình có 4 cạnh
+Hình có 4 đỉnh
Gần giống hình vuông
HS tự ghi tên hình thứ 3 rồi đọc:
EGHI.
G
H
E
I
- HS đọc tên: D
E

C
G
- HS trả lời.
+ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG,
PQRS, KHMN
- HS làm bài sau đổi chéo vở để
kiểm tra
+ABDE, MNPQ
- HS đọc đề bài HS tô màu
HS đọc đề- Tự làm bài

- HS đọc tên -HS trả lời
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tên riêng - Câu kiểu: Ai là gì?
I- Mục tiêu: *HS biết phân biệt từ chỉ ngời, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của
ngời, của vật.
* HS biết viết hoa từ chỉ tên riêng của ngời, của vật.
- Củng cố kĩ năng đặt câu theo mẫu : Ai (con gì, cái gì) là gì?
* Rèn HS có ý thức viết hoa tên ngời.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- Tìm một số từ chỉ tên ngời, tên vật và
đặt câu?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV tự giới thiệu bài.
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: GV treo bảng phụ
- Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2?
- Các từ cột 1 dùng để làm gì?
+ Kết luận: Các từ dùng để một loại sự
vật nóichung, không phải viết hoa.
- Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?
+ Kết luận: Các từ dùng để gọi tên riêng
của 1 sự vật cụ thể phải viết hoa.
Bài tập 2: Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm
- Tại sao phải viết hoa tên bạn và tên
dòng sông?
Bài tập 3: Yêu cầu nói các câu khác

nhau- Cho nhiều HS nói
3 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết
học,dặn dò xem bài ở nhà.
- 3 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ ngời,
chỉ vật và gạch chân dới từ đó.
+VD: Bạn Mai là HS lớp 2D.
+ Con Xún nhà em rất thông minh.
- HS đọc
(sông) Hồng, Thơng, (núi) Ngự, (Thành
phố) Hà Nội, (HS) AN.
- Gọi tên một loại sự vật
- Gọi tên riêng của 1 sự vật cụ thể.
+ 3-5 HS nhắc lại
- Cả lớp đồng thanh
- HS đọc bài
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS viết tên bạn - 2HS viết tên sông...
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu - Đặt câu theo mẫu
- Ai (con gì, cái gì) là gì?- An là HS
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Thể dục
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc
lại
Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: * HS ôn 4 động tác : Vơn thở, tay, chân, lờn. Yêu cầu thực hiện từng
động tác tơng đối chính xác.
* HS học cách chuyển đổi đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngợc lại . Yêu cầu
thực hiệntơng đối chính xác nhan h và trật tự .
II Đồ dùng dạy học :- Còi , sân tập.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung KLVĐ Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học . Cho HS chơi trò chơi
* Ôn bài cũ: Ôn 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản:
* Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vòng tròn và ngợc lại .
- GV giải thích làm mẫu hô
khẩu lệnh hớng dẫn HS nắm tay
nhau di chuuyển theo ngợc kim
đồng hồ.
* ÔN 4 Động tác : Vơn thở , tay ,
chân , lờn.
- GV quan sát sửa cho HS còn tập
sai.
*Trò chơi:
- Cho HS chơi trò chơi : Kéo ca lừa
xẻ
- GV hớng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học ,tuyên dơng
3 4
phút
1-2 lần
2x8nhịp
20-25
phút

2-3 lần
2 lần
2x8
nhịp
4-5
phút
2- 3
phút
- HS tập hợp lớp , báo cáo sĩ số.
- Khởi động vỗ tay hát.
- HS chơi trò chơi: Diệt các con
vật có hại .
- HS quan sát
- HS chuyển đội hình
Lần 1: HS tập theo GV
Lần 2: HS tập theo cán sự lớp từ
hàng dọc ---->vòng tròn và ngợc
lại .
- HS thực hành.
+ Lần 1: GV hô.
+ Lần 2: Cán sự lớp hô.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhảy thả lỏng, 1 số động tác
thả lỏng.
- HS nghe dặn dò.
HS học tốt,dặn dò học ở nhà.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 200
Tiết 1: Mĩ thuật
Tập nập tạo dáng tự do.
Nặn hoặc xé dán, vẽ con vật .

I. Mục tiêu: * HS nhận biết đợc đặc điểm của các con vật .
* Biết cách nặn , xé dán hoặc vẽ con vật . Nặn hoặc xé ,vẽ con vật theo ý thích.
II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số con vật, đất nặn ,màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng
học tập của HS.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài:GV vào bài.
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số bài vẽ ( xé dán) về
các con vật - Tên con vật? hình dáng ?
đặc điểm ? Các bộ phận chính của con
vật ?Màu sắc?
- Hãy kể tên một số con vật mà em yêu
thích ? Em biết?
2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật .
- GV cho HS lựa chọn con vật định vẽ .
- Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng đặc
điểm con vật định vẽ .
+ Cách vẽ : - Chú ý bố cục giấy vẽ.Tạo
dáng con vật. Vẽ màu theo ý thích.
3.Hoạt động 3: Thực hành - GV giúp
đỡ HS yếu - Gợi ý cho HS vẽ màu con
vật , tạo dáng màu sắc sinh động
4.Nhận xét đánh giá : GV cho HS tự
bày bài vẽ nhận xét đánh giá.
- GV chốt lại , tuyên dơng bài đẹp.
- HS tự kiểm tra đồ dùng , báo cáo GV.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.

- HS nêu và nhận xét:
VD: - Con mèo, con chó, con gà,
+ Con mèo có: đầu ,mình , thân , đuôi ,
chân,..màu vàng ,màu do, màu tam thể,.
- Hs nêu.
- Hs lựa chọn con vật đinh vẽ
- HS tởng tợng nhớ lại con vật định vẽ để
vẽ bài .
- Hs ghi nhớ chú ý
- HS thực hành vẽ bầi.
- HS tự đấnh giá bài của , của bạn .
- Cổ vũ ,tuyên dơng bài vẽ tốt .
C. Củng cố dặn dò :- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà tập nặn ,xé dán con vật.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Toán
Bài toán về nhiều hơn
I- Mục tiêu:* Giúp HS hiểu khái niệm "nhiều hơn" và biết cách giải bài toán về
nhiều hơn (dạng đơn giản)
* Rèn kỹ năng giải toán về "nhiều hơn" (toán đơn có 1 phép tính)
* Hứng thú, tự tin trong việc thực hànhtoán
II- Đồ dùng dạy học:* Bảng nam châm và hình con giống.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm ta bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, chữa bài ,nhận xét.
- GV vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài toán về "nhiều hơn"
- GV vẽ con giống( hoặc vẽ thay bằng quả

cam) lên bảng rồi diễn tả đề toán (SGK)
- GV gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả
lời rồi hớng dẫn HS trình bày.
*GV chốt lại dạng bài toán,phép tính.
2- Thực hành: Bài tập 1:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Tìm cách giải: Muốn biết Bình có bao nhiêu
bông hoa ta làm thế nào?
Bài tập 2:
- Để giải bài toán này ta làm phép tính gì?
Bài tập 3:
- 1 HS lên bảng đặt tính:
58 + 27, 38 + 6
+1 HS giải bài toán theo tóm tắt:
Vải xanh: 28 dm
Vải đỏ: 25 dm
Cả 2 mảnh vải:..... dm?
+HS nhắc lại bài toán
Bài giải
Số quả cam ở hàng dới là:
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam
- HS đọc đề - HS trả lời.
- Lấy 4 + 2
- HS giải
- Chữa bài
- 1 HS đọc đề - Cộng 10 với 5
- HS tự giải vào vở
- HS chữa bài
+Chiều cao của Đào là:

- Từ cao hơn đợc hiểu nh là nhiều hơn
- GV chấm bài - Nhận xét.
3- - Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học
95 + 3 = 98 ( cm)
- HS làm vở bài tập
Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa D
I- Mục tiêu: *Nắm đợc cách viết chữ hoa D và cụm từ ứng dụng
* Viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định
* Có ý thức rèn viết đẹp, giữ vở sạch
II- Đồ dùng dạy học:*Chữ mẫu trong khung chữ- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng.
- HS viết chữ C và chữ "Chia"
II- Bài mới:1- Giới thiệu bài: GV tự vào bài.
2 H/dẫn viết: a- H/dẫn viết chữ hoa D
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát và nhận
xét:
- Chữ D hoa gồm những nét nào?
- GV nhắc lại và tô theo chữ mẫu
- Viết mẫu lên bảng - Nêu cách viết
- GV đi giúp đỡ HS viết kém.
b- H/dẫn viết cụm từ: Dân giàu, nớc mạnh
- GV treo bảng phụ - giới thiệu cụm từ và giải
thích nghĩa của cụm từ
- Cho HS quan sát và nhận xét độ cao của các
con chữ
- GV H/dẫn nối chữ và đánh dấu thanh
c- Cho HS viết vở từng dòng.

- GV giúp đỡ HS viết cha đẹp.
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét.
- HS quan sát
- Gồm 1 nét móc trái và nét cong
phải nối liền với nhau
- HS quan sát
- Viết vào bảng con
+Nhận xét
- HS quan sát - nêu nhận xét
- Các chữ D, g, h cao 2,5 li
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Viết vào bảng con chữ: Dân
+Nhận xét
- HS viết vở từng dòng, cú ý rèn
viết nét thanh , nét đậm.
- Thu vở chấm bài, nhận xét
3- Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà tập viết.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Tự nhiên - Xã hội
Cơ quan tiêu hóa
I- Mục tiêu:* HS biết đợc vị trí và nói lên các bộ phận của ống tiêu hóa
*HS chỉ đợc đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Nhận biết đợc vị trí và nói tên
một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
* Có ý thức trong ăn uống để không bị ho, sặc do thức ăn rơi vào phế quản
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ ống tiêu hóa
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Trò chơi chế biến thức ăn.

- GV h/dẫn cách chơi:
+ Nhập khẩu: Đa tay lên miệng
- Vận chuyển: Để hai tay dới cổ kéo dần
xuống ngực
+ Chế biến: Hai tay để trớc bụng làm động
tác nhào trộn
2- Hoạt động 1: Đờng đi của thức ăn trong
ống tiêu hóa
- GV cho HS làm việc theo từng cặp, chỉ vào
hình vẽ nêu một số bộ phận của óng tiêu hóa
và đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- GV treo tranh vẽ.Gọi 1 HS lên bảng chỉ
cho cả lớp quan sát - Nhận xét - kết luận
3- Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa
- GV cho HS lên bảng nối tên một số cơ
quan tiêu hóa với hình vẽ cho phù hợp
- GV chỉ, nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa và
vai trò của chúng - Nêu thêm một số tuyến
tiêu hóa tuyến nớc bọt, gan, tụy
- HS chơi trò chơi theo lời hô của
GV - Không làm theo động tác của
GV
- Ai làm sai sẽ phải hát một bài
- HS làm việc theo cặp, chỉ và nêu
một số bộ phận của ống tiêu hóa và
đờng đi của thức ăn trong ống tiêu
hóa.
1 HS lên bảng chỉ và nêu cho cả lớp
quan sát
- HS lên bảng nối

- Nhận xét
- KL: Cơ quan tiêu hóa gồm:
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già và các
- HS thảo luận - Nêu ý kiến
4 - Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS thảo
luận: Cần làm gì để cơ quan tiêu hóa làm
việc tốt?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà thựchành
+ ăn chậm, nhai kỹ
+ Không cời đùa trong khi ăn
+ Không chạy nhảy sau khi ăn no
+ Đi đại tiện đều đặn.
Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 200
Tiết 1: Chính tả
Nghe viết: Cái trống trờng em
I- Mục tiêu:*HS nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài "Cái trống trờng em".
Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi
viết khổ thơ.
* Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n; âm chính i,iê
* Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập.Vở bài tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết
- Chia quà, đêm khuya, cây mía
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe - viết
a- GV đọc toàn bài chính tả một lợt
- 2 khổ thơ này nói gì?

- Có mấy dấu câu? Là những dấu nào?
- Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
b- GV đọc cho HS viết vào vở
c- Chấm, chữa bài,n/xét chữ viết đúng kỹ
thuật?
3- H/dẫn làm Bài tập
Bài tập 2: (lựa chọn a,b,c)
GV treo bảng phụ- H/dẫn chơi trò chơi
Chọn 2 nhóm thi tiếp sức, lên điền.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại
- Nói về cái trống
- 2 dấu: 1 dấu chấm, 1 dấu hỏi
- 9 chữ, chữ đầu bài, đầu dòng
- HS viết tiếng khó vào bảng con
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS lên thi tiếp sức
- GV chốt lại kiến thức, nhận xét
Bài tập 3: (Lựa chọn a)
GV nêu yêu cầu, cho HS làm, chữa bài.
4- Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học. -
Dặn dò về nhà tập viết ,luyện chữ.
- Cả lớp Nhận xét
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm bài vào vở Bài tập
- Hs nghe dặn dò

Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:* HS nắm vững cách giải loại toán nhiều hơn vừa học, biết dựa vào tóm
tắt để giải bài toán
* Có ký năng giải toán, biết lập và biến đổi đề toán.
* Chủ động tự tin trong học tập và giải toán
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá
trình ôn tập.
B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu
Phân tích đề:
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số bút chì trong hộp ta làm
thế nào?
* GV chốt lại : Dạng toán, phép tính.
Bài 2: GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt
đọc đề toán
Bài 3: GV cho HS tóm tắt và giải vào vở
- GV thu chấm, nhận xét
Bài 4: GV cho HS đọc đề và tự làm bài
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng vừa tìm đ-
ợc.
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Làm phép tính cộng
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 em giải
- Lớp giải vào giấy nháp

- Đọc bài giải - NHận xét
Chữa bài trên bảng
- HS làm theo yêu cầu
- Lớp giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng
giải
Nhận xét - chữa bài
- HS giải vào vở
- HS tự làm bài, tính kết quả
- HS thực hành, nêu cách vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trớc
+Đoạn thẳng CD dài là:
C- Củng cố: +GV cho HS chơi trò chơi
thi sáng tác đề tóan: GV đa ra cặp số bất
kì. VD: 8 và 5. HS sử dụng 2 số đã cho
đặt đề toán nhiều hơn.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
10 + 2 = 12 ( cm)
Đáp số: 12 cm
- HS chơi trò chơi
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Tập làm văn
Trả lời câu hỏi - đặt tên cho bài
Luyện tập về mục lục sách
I- Mục tiêu:* HS dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại đợc từng việc thành câu
* Bớc đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài
- Rèn kĩ năng viết: soạn 1 mục lục đơn giản.
* Nói, viết thành câu gãy gọn.
II- Đồ dùng dạy học:* Tranh minh họa Bài tập 1 - Vở Bài tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS

A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi từng cặp 2 HS lên bảng
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm Bài tập
Bài tập1 (miệng)
GV treo tranh
- H/dẫn HS thực hiện từng bớc yêu cầu
của bài (SGV)
- GV chốt lại câu trả lời đúng
Bài tập 2: (Miệng)
- GV nhận xét, kết luận những tên hợp
lý:
- Ví dụ: Không vẽ lên tờng; Bức vẽ đẹp
mà không đẹp...
Bài tập 3: (viết)
- 2 em đóng Tuấn và Hà, Tuấn nói câu
xin lỗi Hà
- 2 em đóng Mai và Lan. Lan nói câu
cảm ơn Mai
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc
thầm, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp lắng nghe,
Nhận xét, thảo luận.
- 1,2 HS giỏi dựa theo 4 bức tranh kể lại
câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp suy nghĩ, nhiều HS nói tiếp
nhau phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6

theo hàng ngang.
- GV yêu cầu HS mở mục lục sách
Tiếng việt 2 tìm tuần 6 trang 155, 156
- GV chấm điểm
3 - Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành
theo bài học .
- 1,2 HS chỉ đọc các bài tập đọc tuần 6
- HS viết vào vở
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc
truyện, xem sách.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 4.
- Nêu phứơng hớng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học : - Phứơng hớng tuần 5.- Các tiết mục văn nghệ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 4.
* Ưu điểm :
+ Đạo đức : HS ngoan ngoãn lễ phép , vâng lời thầy cô
+ Học tập : ý thức học tập tốt , có xem bài về nhà .
+ Trực nhật vệ sinh lớp học : Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Hoạt động tập thể : Múa hát, tập thể dục đều đặn .
*Tuyên dơng: Hiếu ,Giang , Thuỷ, Uyên, Khải, Hà, Hiền,..
* Nhợc điểm :
- Chất lợng giờ truy bài cha cao .
- Còn một vài bạn chữ cha đẹp .
- Một số bạn còn quên cha mang đồ dùng học tập .
2. Phơng hớng tuần 5: Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.

- Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.
- Thực hiện học tốt , giành nhiều điểm mời dâng ngày 15/10.
- Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng qui
định . Thực hiện tốt cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tham gia đóng góp đầy đủ các khoản đóng góp của nhà trừơng yêu cầu.
3. ý kiến của HS: - Nhất trí với ý kiến trên .
4. GV nhận xét dặn dò
.5. Văn nghệ : - HS hát cá nhân. Múa , hát tập thể./.
Giáo án buổi chiều
Tuần 5
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 200
Tiết 1: Mỹ thuật
Luyện vẽ tranh đề tài : Vờn cây đơn giản
I Mục tiêu:
* HS nhận biết đợc một số loại cây trong vờn.
* Vẽ đợc tranh vừơn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích .
* HS yêu mến thiên nhiên biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng,
II Đồ dùng dạy học : Tranh về vờn cây ( cả của HS cũ).
- Các bớc vẽ minh hoạ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV tự vào bài bằng tranh .
2. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài:

- Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ cái gì?
- Kể tên cây mà em biết ?
*GV chốt : Các loại cây , hoa, quả ,
đều có ở trong vờn
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh đề tài v-
ờn cây:- Nhớ lại hình dáng , màu sắc cây
định vẽ: +Vẽ hình dáng các loai cây.+
Vẽ thêm chi tiết cho sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích.
4. Hoạt động 4: Thực hành.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
VD: Cây tranh, cây cam, cây mít, cây
hoa hồng,
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung.
- HS nhớ lại cây định vẽ.
- HS thực hành vẽ bài.
- Cho HS vẽ bài theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu.
5. Nhận xét đánh giá:- Cho HS nhận
xét GV chốt lại
-Bố cục ,màu vẽ , sự sáng tạo,..
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học , biểu dơng HS vẽ
tốt.
- Dặn dò về nhà quan sát con vật .
- HS chọn bài nhận xét bài vẽ đẹp, cha
đẹp vì sao?
- HS nghe dặn dò.

tiết 2: Toán
Luyện đặt tính, tính dạng 38 + 25.
I- Mục tiêu:
* HS đợc luyện tập về cộng (có nhớ) dạng 38 + 25 và giải toán đơn có dạng có lời
văn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tínhvới HS yếu
* Với HS khá rèn giải các bài toán thành thạo.
* Giúp HS nhận dạng hình tam giác , hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hệ thống các loại bài tập , bảng phụ , phấn màu.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Củng cố lý thuyết:
- Tiết toán sáng học gì?
- Cần chú ý gì khi đặt tính,tính dạng 38
+ 25?
B. Luyện tập: GV chép bài lên bảng
cho HS làm
Bài tập 1: Đặt tính và tính
48 68 38 58 44 27 78 68
25 26 19 37 18 42 12 17
.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ :
- HS nêu: Luyện tập về dạng 38 + 25.
- HS nêu, nhận xét ,bổ sung.
- HS chép bài làm từ bài 1---> đến bài 6
- GV H/dẫn làm bài tập, giúp đỡ HS yếu
rèn cách đặt tính và tính.
Bài tập 4: Mẹ cho em 48 cái kẹo ,chị
cho em 26 cái kẹo .Hỏi cả chị và mẹ cho

em tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Số hạng 18 38 28 48 56 34
Số hạng 7 16 41 33 34 28
Tổng 25
Bài tập 3: Trên giá có 38 quyển truyện.
và 15 quyển sách. Hỏi cả sách và truyện
có bao nhiêu quyển?
C. Tổ chức chữa bài:
Bài 1: - Cho HS nêu miệng kết quả
* GV cho HS khá chốt lại cách đặt tính,
tính
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài phải làm gì?
Gọi HS lên bảng điền.
Bài 3- 4:- H/dẫn HS phân tích đề toán -
giải
- Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Nêu
cách làm ,phép tính gì?
Bài 5: GV làm việc với HS khá,em hiểu
bài này nh thế nào? bài này làm phép
tính gì? đáp số NTN?
Bài 6: Cho HS nêu kết quả ,vì sao em
chọn kết quả nh vậy ?( GV rèn kỹ năng
nhận biết hình cho HS)
5 - Củng cố dặn dò:
Bài tập 5( dành cho HS khá) Em cao 78
cm. Anh cao hơn em 15 cm. Hỏi anh cao
bao nhiêu cm?
Bài tập 6: Hình sau có mấy hình tứ
giác? - Có mấy hình tam giác?

- HS yếu lên bảng đặt tính và tính,nêu
cách làm,nhận xét ,bổ sung .
- HS nêu , HS chữa bài,nhận xét ,bổ
sung.
- HS nêu ,HS chữa bài
- 2 HS lên bảng tóm tắt - giải
+Cả sách và truyện có số quyển là:
38 + 15 = 53( quyển)
Đáp số: 53 quyển
- Cả lớp kiểm tra vở lẫn nhau.
- HS suy nghĩ, trả lời
* HS khá làm việc với GV,nêu cách hiểu
,phép tính làm,câu trả lời.
Anh cao số cm là:
78 + 15 = 93 ( cm )
Đáp số : 93 cm
- HS suy nghĩ, trả lời
- Có 3 hình tứ giác.
- Có 5 hình tam giác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×